phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất lúa vụ hè thu năm 2013 của nông hộ ở xã vị đông huyện vị thủy, tỉnh hậu giang

97 421 0
phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất lúa vụ hè thu năm 2013 của nông hộ ở xã vị đông huyện vị thủy, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ NGUYÊN HẠNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2013 CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ VỊ ĐÔNG HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 08 - 2013 TRƢỜNGĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ NGUYÊN HẠNH MSSV: 4105118 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2013 CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ VỊ ĐÔNG HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. NGÔ THỊ THANH TRÚC 08 - 2013 LỜI CẢM TẠ Sau bốn năm học tập nghiên cứu Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ. Hôm nay, với kiến thức học đƣợc trƣờng kinh nghiệm thực tế trình học tập, em hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp mình. Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý Thầy (Cô) trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy (Cô) Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh nhiệt tình giúp đỡ, dày công dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm học trƣờng. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Ngô Thị Thanh Trúc. Cô tận tâm dạy, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Phòng Nông nghiệp huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang cung cấp số liệu hƣớng dẫn em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian có hạn nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót. Vì em kính mong đƣợc đóng góp ý kiến Quý Thầy (Cô) để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế hơn. Em chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 07 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Lê Nguyên Hạnh TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hình thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 07 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Lê Nguyên Hạnh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: NGÔ THỊ THANH TRÚC  Học vị: Tiến sĩ  Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên môi trƣờng  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ  Họ tên sinh viên: Lê Nguyên Hạnh  Mã số sinh viên: 4105118  Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp  Tên đề tài: Phân tích hiệu kỹ thuật sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2013 nông hộ xã Vị Đông, huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài so với chuyên ngành đào tạo 2. Về hình thức 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn 5. Nội dung kết đạt đƣợc 6. Các nhận xét khác 7. Kết luận Cần Thơ, ngày . tháng 12 năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn (ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU . 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu . 1.3.2 Kiểm định giả thuyết . 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu . 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu . CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1.1 Một số khái niệmtrong nông nghiệp . 2.1.3 Các tiêu sử dụng phân tích . 2.1.4 Khái niệm hàm sản xuất 2.1.5 Khái quát lúa 13 2.1.6 Giới thiệu chƣơng trình khoa học kỹ thuật 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 21 2.2.3 Khung phân tích nghiên cứu . 25 CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 26 3.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VỊ THUỶ 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Tổng quan kinh tế - văn hoá xã hội huyện Vị Thuỷ . 30 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN VỊ THỦY 36 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢKỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚACỦA NÔNG HỘ Ở XÃ VỊ ĐÔNG, HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG . 38 4.1ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NÔNG HỘ THAM GIA SẢN XUẤT . 38 4.1.1 Đặc điểm chung nông hộ 38 4.1.2 Trình độ học vấn nông hộ . 39 4.1.3 Diện tích đất canh tác 40 4.1.4 Cơ cấu giống lúa vụ lúa Hè Thu năm 2013 41 4.1.5 Lao động 44 4.1.6 Phân bón 458 4.1.7 Chi phí thuốc nông dƣợc . 46 4.1.8 Thu hoạch 47 4.1.9 Tham gia tập huấn . 49 4.1.10 Thuận lợi khó khăn trình sản xuất . 50 4.2 CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN . 53 4.2.1 Các khoản mục chi phí – lợi nhuận . 53 4.4.2 Phân tích số tiêu tài 570 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA 57 4.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất . 57 4.3.2 Phân tích hiệu kỹ thuật . 61 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU KỸ THUẬT VÀ SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU . 77 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 KẾT LUẬN . 79 5.2 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81 PHỤ LỤC 68 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thống kê biến đƣợc sử dụng có ảnh hƣởng đến suất nông hộ sản xuất lúa 11 Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu số liệu điều tra xã Vị Đông năm 2013 21 Bảng 2.3 Dấu kỳ vọng biến số mô hình hàm sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 xã Vị Đông, huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang . 24 Bảng 3.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Vị Thủy năm 2012 . . 33 Bảng 3.2 Số trƣờng, lớp, giáo viên học sinh mẫu giáo địa bàn qua năm . 34 Bảng 3.3 Số lƣợng học sinh phổ thông địa bàn huyệnVị Thuỷ giai đoạn 2010 – 2013 . 34 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa huyện Vị Thuỷ giai đoạn 2009 – 2012 36 Bảng 3.5 Diện tích, suất sản lƣợng lúa vụ địa bàn huyện năm 2012 . 36 Bảng 4.1 Đặc điểm chung nông hộ tham gia sản xuất lúa xã Vị Đông 38 Bảng 4.2 Diện tích đất trồng lúa phân theo quy mô nông hộ . 40 Bảng 4.3 Hệ thống canh tác nông hộ trồng lúa xã Vị Đông 41 Bảng 4.4 Lƣợng giống gieo sạ vụ lúa vụ Hè Thu 2013 . 43 Bảng 4.5 Chi phí giống cho loại giống đƣợc sử dụng cho vụ Hè Thu 2013 44 Bảng 4.6 Ngày công chi phí lao động nông hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu 44 Bảng 4.7 Lƣợng phân bón trung bình nông hộ sản xuất vụ Hè Thu 2013 45 Bảng 4.8 Chi phí phân bón trung bình cho loại giống vụ Hè Thu 2013 46 Bảng 4.9 Chi phí thuốc nông dƣợc trung bình cho loại giống 47 Bảng 4.10 Tình hình tham gia tập huấn nông hộ 49 Bảng 4.11 Phƣơng thức gieo sạ sản xuất lúa nông hộ . 50 Bảng 4.12 Thuận lợi nông hộ sản xuất lúa xã Vị Đông, huyện Vị Thuỷ 51 10 16. Nguyễn Ngọc Vƣơng Chi. Quy trình canh tác lúa giảm tăng. 17. Nguyễn Văn Thái, 2011. Phân tích hiệu sản xuất mô hình hai lúa – mè phƣờng Tân Lộc, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 18. Nguyễn Phú Sơn, Huỳnh Trƣờng Huy, Trần Thuỵ Ái Đông, 2008. Bài giảng môn học kinh tế sản xuất. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 19. Nguyễn Thị Tiến, 2011. Phân tích hiệu tài mô hình trồng lúa ba vụ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 20. Nguyễn Thị Tú Anh, 2013. Phân tích hiệu kỹ thuật tiêu tài việc trồng khóm thành phố Vị Thanh - tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 21. Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân, Huỳnh Việt Khải, Trần Thị Thu Duyên, 2010. Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long. Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ. Trƣờng Đại học Cần Thơ 22. Quang Ngọc, 2013. Nhật ký đồng ruộng – Việc làm nhỏ, hiệu lớn. . 23. Trần Quốc Khánh, 2005. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất Lao Động – Xã Hội. 24. Trần Thị Kiều Oanh, 2013. Phân tích hiệu kỹ thuật tiêu tài sản xuất xà lách xoong thị xã Bình Minh – tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 25. Võ Thị Thanh Lộc, 2010. Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học viết đề cƣơng nghiên cứu. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 26. Ngân hàng kiến thức trồng lúa. Đặc tính giống lúa IR50404. . 27. Giống nông nghiệp. . 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn nông hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 xã Vị Đông, huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang Mẫu số Ngày Tháng Năm 2013 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ (VỤ LÚA HÈ THU NĂM 2013) Xin chào Ông(Bà) tên Lê Nguyên Hạnh sinh viên khoa Kinh tế QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ. Tôi thực tập tốt nghiệp ngành Kinh Tế Nông Nghiệp thực nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu kỹ thuật sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 nông hộ xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang”. Những thông tin thu thập đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu nên mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp từ phía ông (bà), xin ông (bà) vui lòng cho biết thông tin liên quan dƣới đây. Tôi đảm bảo giữ bí mật thông tin mà ông (bà) cung cấp. Tôi chân thành biết ơn! A. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ A.1 Họ tên đáp viên: . A.2 Năm sinh: . A.3 Giới tính: Nam/Nữ A.4 Trình độ văn hoá: . /12 A.5 Địa chỉ:A.5.1 Số nhà . ,A.5.2 Ấp: ,A.5.3 Xã:Vị Đông A.6 Tổng số nhân gia đình ngƣời A.7 Số lao động tham gia sản xuất . ngƣời (có lao động nữ) A.8 Kinh nghiệm trồng lúa: năm B. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. DIỆN TÍCH (ĐVT: 1công = . m2) 1.1 Xin Ông/Bà cho biết hệ thống canh tác gia đình? (1) Lúa (3) Lúa – Màu (2) Lúa – Cây ăn trái (4) Khác 1.2 Xin Ông/Bà cho biết diện tích đất gia đình? Diện tích Đất nhà Đất thuê Đất cầm Tổng cộng [1] mƣớn cố [4]=[1]+[2]-[3] [2] [3] Tổng diện tích Diện tích trồng lúa 1.3 Xin Ông/Bà cho biết nguồn thu nhập gia đình? Các nguồn thu nhập Thu nhập % 83 Lúa Cây ăn trái 2. GIỐNG 2.1 Xin Ông/Bà cho biết thông tin chi phí lúa giống, nguồn giống? Tên giống Diện tích Lƣợng Đơn giá Thành tiền Nguồn (công) giống (kg) (đồng/kg) (đồng) giống (*) Ghi chú: (*) Nguồn giống: (1) Tự để giống (2) Mua từ nông trƣờng, trại giống (3) Mua từ ngƣời quen (4) Đƣợc hỗ trợ: Nhà nƣớc, TTKN 2.2 Lý chọn giống để gieo sạ? (nhiều lựa chọn) Nguyên nhân chọn giống (1) Thời gian ngắn   (2) Chi phí giống thấp   (3) Có kinh nghiệm   (4) Dễ bán   (5) Năng suất cao   (6) Cơm ngon, có mùi thơm   (7) Giá bán cao   (8) Các hộ xung quanh trồng   (9) Đƣợc hỗ trợ   (10) Ít sâu, bệnh   (11) Không bị đỗ ngã                         2.3 Nếu sử dụng giống lúa cho vụ sau Ông/Bà sử lý hạt lúa nhƣ nào? (nhiều lựa chọn) (1) Lựa chọn lúa giống đồng (3) Làm hạt lép (dê lúa) (2) Loại cỏ sau cắt, suốt (4) Phơi thật khô riêng 2.4 Ông/Bà có muốn thay đổi giống sử dụng không? (1) Có (2) Không 2.4.1 Nếu có xin Ông/Bà cho biết lý do: 2.4.2 Nếu không xin Ông/Bà cho biết lý do: . 84 3. LAO ĐỘNG 3.1 Xin Ông/Bà cho biết chi phí lao động vụ lúa Hè Thu 2013? Hoạt động Thuê lao động LĐGĐ Chi phí máy Số Số Đơn Số Số Đơn móc ngày ngƣời giá ngày ngƣời giá (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Xới/cày đất Trục đất Gieo trồng Bón phân Phun thuốc Thu hoạch Suốt lúa Phơi sấy Vận chuyển Bơm nƣớc Khác Tổng Tổng chi phí (8) Chú thích: (8)=[(1)*(2)*(3)+(4)*(5)*(6)]+7 4. PHÂN BÓN, THUỐC BVTV 4.1 Ông/Bà thƣờng mua thuốc, phân bón đâu? (1) Cửa hàng vật tƣ nông nghiệp (2) Đại lý tƣ nhân 4.2 Hình thức toán: Phần trăm (%) (1) Trả tiền mặt sau mua . (2) Mua chịu.Thời gian trả . 4.2.1 Nếu mua chịu xin Ông/Bà cho biết giá mua chịu có chênh lệch với giá mua tiền mặt không? (1) Giá không đổi (2) Giá cao hơn, . lãisuất% (3) Khác . 85 4.3 Xin Ông/Bà cho biết chi phí phân bón vụ lúa Hè Thunăm 2013? Lần Lần Lần Lần Ngày . Ngày . Ngày . Ngày . Liều Liều Liều Liều Loại Đơn Đơn Đơn lƣợng Đơn lƣợng lƣợng lƣợng phân giá giá giá (kg) giá (2) (kg) (kg) (kg) (4) (6) (8) (1) (3) (5) (7) Urea DAP Kali 20.20.15 16.16.8 Thành tiền (9) Ghi chú: %N, P, K loại phân: . (9)=[(1)*(2)+(3)*(4)+(5)*(6)+(7)*(8)] 4.4 Xin Ông/Bà cho biết bệnh, sâu, dịch hại thƣờng gặp chi phí sử dụng thuốc BVTV? Lần Lần Lần Lần Tên sâu bệnh Ngày . Ngày . Ngày . Ngày . (Tên thuốc) Lƣợng Giá Lƣợng Giá Lƣợng Giá Lƣợng Giá Ốc Chuột Cỏ Sâu Sâu đục thân Rầy nâu Đạo ôn Cháy bìa Lem lép hạt Dƣỡng hạt 4.5 Vụ Hè Thu vừa Ông/Bà có xịt thuốc sâu không? (1) Có (2) Không 4.5.1 Nếu có, xin Ông/Bà cho biết thời điểm lúa đƣợc ngày sau sạ 4.6 Ông/Bà có ghi chép trình sản xuất không? (1) Có (2) Không 86 4.7 Ông/Bà có xịt thuốc trừ sâu giai đoạn trƣớc 40 ngày sau sạ không? (1) Có (2) Không 4.8 Vụ Hè Thu vừa ruộng lúa Ông/Bà có bị rầy nâu hay không? (1) Có (2) Không 4.9 Ông/Bà có xịt thuốc ngừa rầy không? (1) Có (2) Không 4.10 Ông/Bà lựa chọn thuốc trừ sâu, rầy nhƣ nào? (nhiều lựa chọn) (1) Do ngƣời quen dẫn (2) Theo kinh nghiệm (4) Theo tƣ vấn cán kĩ thuật (5) Theo phƣơng tiện truyền thông (3) Theo tƣ vấn cửa hàng thuốc BVTV 4.11 Ông/Bà có pha trộn (phối hợp) loại thuốc BVTV với không? (1) Có (2) Không 4.11.1 Nếu có Ông/Bà thƣờng pha trộn loại thuốc BVTV nào? 4.11.2 Căn vào đâu Ông/Bà pha trộn loại thuốc BVTV với nhau? (1) Theo khuyến cáo (3) Theo ngƣời quen dẫn (2) Theo dẫn cửa hàng thuốc BVTV 5. CHI PHÍ (4) Pha trộn theo kinh nghiệm 5.1 Xin Ông/Bà cho biết chi phí sản xuất vụ lúa Hè Thu 2013? Chỉ tiêu Vụ lúa Hè Thu 2013 Thuê đất (nếu có) Thuê lao động Lao động gia đình Làm đất Chi phí gieo sạ Phân bón Thuốc BVTV Thu hoạch Chi phí khác Tổng chi phí 87 6. KỸ THUẬT SẢN XUẤT Chƣơng trình [6.1.1] [6.1.2] [6.1.3] [6.1.4] Ghi chú: 6.1 Trong năm 2013, địa phƣơng có tổ chức chƣơng trình tập huấn nào? 6.1.1 Thời gian tổ chức chƣơng trình trên? 6.1.2 Ông/Bà có tham gia buổi tập huấn không? (1) Có (2) Không 6.1.3 Sau đƣợc tập huấn Ông/Bà có áp dụng chƣơng trình vào sản xuất không? (1) Có (2) Không 6.1.4 Nếu có áp dụng Ông/Bà có áp dụng với chƣơng trình không? (1) Có (2) Không [6.2] Kỹ thuật (1) Giống (2) Chƣơng trình IPM (3) phải giảm (4) 3giảm tăng (5) Sạ hàng [6.2.1] [6.2.2] [6.2.3] 6.2.1 Ông/Bà có biết đến kỹ thuật sản xuất không? (1) Có (2) Không 6.2.2 Hiện Ông/Bà có áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa không? (1) Có. Lý áp dụng? . (2) Không. Lý không áp dụng? 6.2.3 Ông/Bà biết đến thông tin khoa học kỹ thuật từ nguồn nào? (1) Cán khuyến nông (5) Ngƣời quen (2) Cán Trƣờng, Viện NC (6) Phƣơng TT đại chúng (3) Nhân viên công ty BVTV (7) Hội chợ tham quan (4) Cán Hội nông dân (8) Khác: . 6.3 Xin Ông/Bà cho biết áp dụng khoa học kỹ thuật lợi ích thay đổi nhƣ nào? (Năng suất/ Thu Nhập/ Lợi Nhuận) (1) Tăng (2) Giảm (3) Không thay đổi 88 7. SỬ DỤNG RƠM Các tiêu Diện tích canh tác (công) Năng suất Sản lƣợng Có bán lúa ƣớt Vụ  Có  Không Lƣợng lúa bị nhót bán lúa ƣớt (kg) Cắt lúa tay hay cắt máy Các hình thức sử dụng rơm Vụ  Có  Không Vụ  Có  Không  Cắt tay  Cắt tay  Cắt tay  Cắt máy  Cắt máy  Cắt máy % sử dụng Vụ Vụ Vụ Đốt: + Đốt rải + Đốt đống Cho bò ăn Chất nấm rơm Bỏ rơm ruộng Bán để chất nấm Làm phân hữu bón cho đất Cày vùi vào đất Nguyên nhân sử dụng rơm vụ Bắt đầu đốt (nếu có đốt rơm) từ năm nào? Khó khăn việc sử dụng rơm vụ? Thuận lợi việc sử dụng rơm vụ Có dự định thay đổi hình thức sử dụng rơm tƣơng lai? Nếu có đổi, đổi nhƣ nào? 7.2 Ông/Bà chọn cách đốt rơm sau thu hoạch vì? (nhiều lựa chọn) 1. Không tốn công 5. Tạo lƣợng tro làm phân bón cho 2. Không tốn chi phí xử lý rơm rạ đất 3. Tiêu diệt mầm móng dịch hại 6. Khác (ghi rõ) ……………………… 4. Tiêu diệt đƣợc cỏ dại 7.3 Ông/Bà có biết tác hại việc đốt rơm không? (1) Có (2) Không 89 7.3.1 Ông/Bà biết tác hại việc đốt rơm qua nguồn thông tin nào? (1) Từ ngƣời thân, bạn bè (4) Tivi (2) Báo, internet (5) Khác (3) Các tập huấn nông nghiệp (ghirõ)…………… 7.4 Đánh giá nhận biết ông (bà) tác hại việc đốt rơm sau thu hoạch: Nhận biết Tác hại Làm nƣớc đất bị bốc hơi, đồng ruộng bị khô kiệt Làm đất bị chai cứng Sinh khí CO2 hòa tan vào không khí Sinh khí độc nhƣ CH4, CO, SO2 Tiêu diệt loài thiên địch có ích Gây bệnh đƣờng hô hấp hít phải khí thải đốt rơm Làm cân hệ sinh thái đồng ruộng gây bộc phát sâu bệnh Biết Chƣa biết 8. TIÊU THỤ 8.1 Trƣớc bán lúa Ông/Bà thƣờng biết đến giá nhƣ nào? (nhiều lựa chọn) (1) Qua phƣơng tiện truyền thông (4) Không có thông tin (2) Thƣơng lái (5) Khác: . (3) Ngƣời quen 8.2 Xin Ông/Bà cho biết sau thu hoạch lúa đƣợc bán nhƣ nào? (nhiều lựa chọn) (1) Bán ruộng (lúa ƣớt) (4) Bán cho đại lý lúa giống (2) Bán sau phơi (5) Bán cho nhà máy xay xát (3) Trữ lại (6) Khác: . (7) .DOANH THU Xin Ông/Bà cho biết doanh thu từ lúa gia đình? Giống lúa Sản lƣợng Sản lƣợng Giá bán TH bán 10 .VỐN SẢN XUẤT 10.1 Hộ có vay vốn ngân hàng để sản xuất không? (1) Có (2) Không 90 Thành tiền 10.2 Nhu cầu vốn cần để sản xuất/vụ lúa: triệu/1vụ Vốn nhà tự có: Vốn vay (nếu có): 11 . THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 11.1 Thuận lợi (nhiều lựa chọn) (1) Đủ vốn sản xuất (5) Chính sách mua bán cửa (2) Đƣợc tập huấn kỹ thuật hàng vật tƣ nông nghiệp (3) Giao thông thuận lợi (6) Khác . (4) Hệ thống thuỷ lợi phát triển 11.2 Khó khăn (nhiều lựa chọn) (1) Thiếu vốn sản xuất (6) Sản phẩm khó bảo quản (2) Giống lúa khó bán (7) Giá đầu vào (giống, phân (3) Lao động khan bón, thuốc BVTV) ngày (4) Thiếu TT kỹ thuật tăng (5) Thiếu TT giá thị trƣờng (8) Khác 12 .ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI Ông/Bà có ý kiến đề xuất để sản xuất lúa hiệu hơn? *Nông dân: *Chính sách Nhà nƣớc (đào tạo, vay vốn, tổ chức, .): Xin cảm ơn Ông/Bà giúp hoàn thành vấn này! 91 Phụ lục 2: Đặc tính giống lúa đƣợc gieo sạ vụ Hè Thu năm 2013 xã Vị Đông, huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang Giống Nguồn gốc Đặc tính IR50404 Đƣợc chọn lọc từ tập đoàn giống nhập nội Thời gian sinh trƣởng 85-90 ngày. IRRI. Đƣợc công nhận giống thức theo Chiều cao cây: 85 - 90 cm. Quyết định số 126 QĐ/BNN-KHCN, ngày 21 Khả chống đổ kém. tháng năm 1992 Bộ NN & PTNT. Thích nghi rộng nhiều vùng đất phù sa đến phèn trung bình. Canh tác đƣợc vụ năm. Hơi nhiễm Rầy nâu Đạo ôn. Nhiễm nhẹ với bệnh Vàng lá. Nhiễm vừa với bệnh Khô vằn. Năng suất: vụ Đông Xuân 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu 5-6 tấn/ha. Hàm lƣợng amylose (%): 26,0. Trọng lƣợng 1000 hạt 22-23 g. Hạt gạo bầu, bạc bụng. Khô cơm. Chiều dài hạt trung bình: 6,74 mm. Thời gian sinh trƣởng: 90 - 95 ngày. OM5451 Đƣợc chọn từ tổ hợp lai Jasmine 85/OM2490. Đây giống lúa triển vọng đƣợc nông dân Chiều cao 95 - 100cm. Trổ tập trung, có dạng hình đẹp, tƣơng ƣa thích vài vụ lúa gần đây, đƣợc đối cứng cây, khả đẻ nhánh khá, đóng hạt dầy, tỉ lệ lép canh tác nhiều ĐBSCL. thấp. Chống chịu Rầy nâu bệnh đạo ôn khá, chống chịu bệnh VL LXL khá. Năng suất: Vụ Đông xuân: 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu : 5-6 tấn/ha. Tiềm năng suất giống lúa cao ổn định vụ ĐX HT. Trọng lƣợng 1000 hạt trung bình: 25 - 26g. Hạt gạo dài, bạc bụng, cơm mềm 92 OM4218 OM6967 OM10424 OM4900 Giống lúa OM 4218 đƣợc chọn từ tổ hợp lai Thời gian sinh trƣởng: 90 - 95 ngày. OM 2031/MTL250, giống lúa triển vọng Chiều cao cây: 85 - 90 cm, đẻ nhánh khá, dạng hình phân ly; đƣợc giới thiệu. dài, khoe, cờ nhỏ, ngắn. Hơi nhiễm bệnh cháy (cấp 3), nhiễm rầy nâu (cấp - 7). Năng suất bình quân: 6-8 tấn/ha; thích nghi vụ ĐX HT. Trọng lƣợng 1.000 hạt: 25,1 gram. Hạt gạo dài, trong, vỏ trấu mỏng. Giống lúa OM 6976 đƣợc chọn từ tổ hợp lai Thời gian sinh trƣởng: 95-100 ngày. IR68144/OM997/OM2718. Đây giống có Chiều cao cây: 95 - 100cm, dạng hình đẹp, cứng cây, đẻ nhánh hàm lƣợng vi chất dinh dƣỡng sắt gạo ít, to chùm, đóng hạt dầy. cao. Đây giống lúa triển vọng đƣợc Chống chịu Rầy nâu bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn, giới thiệu vụ HT 2009. lùn xoắn khá. Năng suất: vụ Đông Xuân: - tấn/ ha, Hè Thu: 5,0 - 6,0 tấn/ ha. Trọng lƣợng 1000 hạt: 25 - 26g. Hạt gạo dài trung bình, trong, bạc bụng, cơm mềm nguội. Thời gian sinh trƣởng 85 - 90 ngày. Chắc cao, vỏ trấu mỏng, gạo dài đẹp, trong, tỉ lệ bạc bụng thấp. Khả chống chịu rầy nâu bệnh vàng lùn trung bình, kháng bệnh đạo ôn trung bình. Thích hợp vụ năm. Tiềm năng suất 6-8 tấn/ha. Trọng lƣợng 1000 hạt khoảng 25-27g. Phát triểm từ tổ hợp lai C53/Jasmine 85. Đƣợc Thời gian sinh trƣởng 100 - 105 ngày. công nhận giống thức năm 2009 theo Chiều cao cây: 105 - 110 cm. Cứng cây, đẻ nhánh khoẻ. định số 198 QĐ/BNN-KHCN ngày Kháng vàng lùn, lùn xoắn lá, gạo đẹp, cơm dẻo, thơm. 18/06/2009 Bộ NN&PTNT Thích hợp gieo trồng vụ Đông Xuân Hè Thu. Năng suất: vụ Đông Xuân 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu 5-6 tấn/ha. Hàm lƣợng amylose (%): 26,0. Chiều dài hạt trung bình: 7,8 mm. Trọng lƣợng 1000 hạt 28,3 g. Hạt gạo bầu, bạc bụng. Khô cơm. 93 Phụ lục 3: Các loại chi phí sản xuất theo loại giống . sort tengiong . by tengiong: sum lnggiong giagiong cpgiongcong luongn luongp luongk cpphancong cpthuoccong nsht1000m2 giaban thunhapcong tongdt > -> tengiong = Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnggiong | 55 16.61455 1.839169 13.08 19.23 giagiong | 55 8.687273 3.741809 4.5 15.5 cpgiongcong | 55 142.1773 58.63553 69.23 240.38 luongn | 55 12.84091 4.389123 7.25 29.58 luongp | 55 7.498545 2.338537 3.63 14.65 -------------+-------------------------------------------------------luongk | 55 5.732909 2.820832 .77 13.6 cpphancong | 55 488.1211 138.6717 284.54 1035.58 cpthuoccong | 55 467.9024 140.0897 303.22 1135.38 nsht1000m2 | 55 632.8669 74.06267 438.46 792.31 giaban | 55 4.423273 .2926764 5.7 -------------+-------------------------------------------------------thunhapcong | 55 2794.963 336.0331 1885.38 3529.62 tongdtha | 55 17.13091 11.82098 2.6 52 ------------------------------------------------------------------------------> tengiong = Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnggiong | 20 16.421 1.715557 13.85 19.23 giagiong | 20 11.075 3.091904 14 cpgiongcong | 20 180.3655 50.66453 84.62 240.38 luongn | 20 12.217 3.031625 6.53 19.49 luongp | 20 7.341 1.279535 4.31 9.33 -------------+-------------------------------------------------------luongk | 20 5.93 2.106991 2.42 11.26 cpphancong | 20 443.0105 126.3451 219.21 671.92 cpthuoccong | 20 444.574 92.07396 304.39 666.54 nsht1000m2 | 20 621.6545 56.40606 544.62 742.31 giaban | 20 4.6325 .3540275 4.1 5.7 -------------+-------------------------------------------------------thunhapcong | 20 2872.234 257.6717 2497.31 3344.23 tongdtha | 20 18.48 12.43432 5.2 52 ------------------------------------------------------------------------------> tengiong = Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnggiong | 28 16.64643 1.703028 13.85 19.23 giagiong | 28 10.69643 3.518047 15 cpgiongcong | 28 178.1996 61.77247 76.15 253.85 luongn | 28 12.88393 3.046578 8.08 21.34 luongp | 28 7.350714 1.350273 4.7 10.54 -------------+-------------------------------------------------------luongk | 28 5.66 2.541356 1.05 10.48 cpphancong | 28 431.45 113.313 233.96 616.54 cpthuoccong | 28 450.4079 119.8438 288.8 861.26 nsht1000m2 | 28 620.6046 80.75978 496.15 776.92 giaban | 28 4.541071 .231762 4.2 5.2 -------------+-------------------------------------------------------thunhapcong | 28 2816.683 379.0456 2216.92 3651.54 tongdtha | 28 15.53571 7.860648 3.9 36.4 94 -> tengiong = Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnggiong | 14.924 1.394374 13.08 16.92 giagiong | 13.8 .9082951 12.5 15 cpgiongcong | 205.232 13.53571 183.08 219.23 luongn | 11.84 .9130444 10.81 12.76 luongp | 7.178 .6018887 6.25 7.83 -------------+-------------------------------------------------------luongk | 7.72 1.905413 5.37 10.23 cpphancong | 476.732 61.56425 382.01 551.86 cpthuoccong | 355.882 44.19855 323 432.05 nsht1000m2 | 591.538 53.52745 530.77 657.69 giaban | 4.58 .3701351 4.2 5.1 -------------+-------------------------------------------------------thunhapcong | 2707.23 296.3928 2229.23 2959.62 tongdtha | 23.14 9.570684 15.6 39 ------------------------------------------------------------------------------> tengiong = Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnggiong | 16.7275 1.819439 15.38 19.23 giagiong | 12.625 1.25 11 14 cpgiongcong | 209.8075 12.16695 192.31 220 luongn | 11.2075 2.979377 9.02 15.61 luongp | 6.955 2.661535 4.51 10.5 -------------+-------------------------------------------------------luongk | 4.6225 1.621694 3.26 6.51 cpphancong | 382.36 169.5742 240.96 624.79 cpthuoccong | 335.6125 68.10876 284.31 434.96 nsht1000m2 | 594.23 19.48787 565.38 607.69 giaban | 4.7 .4082484 4.4 5.3 -------------+-------------------------------------------------------thunhapcong | 2786.925 144.1013 2673.85 2996.54 tongdtha | 24.05 8.785025 11.7 32.5 ------------------------------------------------------------------------------> tengiong = Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnggiong | 15.57625 1.523492 14.62 19.23 giagiong | 9.4875 3.969684 15 cpgiongcong | 150.0112 70.04696 73.08 259.62 luongn | 13.54 3.812 9.86 19.64 luongp | 8.2925 2.667834 5.04 12.11 -------------+-------------------------------------------------------luongk | 7.61625 3.08694 2.54 11.82 cpphancong | 551.7088 182.8721 342.54 793.46 cpthuoccong | 471.6763 118.3886 338.42 682.37 nsht1000m2 | 608.6538 75.61446 426.92 665.38 giaban | 5.075 .5345224 4.5 5.95 -------------+-------------------------------------------------------thunhapcong | 3061.853 290.0047 2540.19 3529.62 tongdtha | 13.975 6.20547 5.2 24.7 95 Phụ lục 4: Kết thống kê hàm sản xuất Cobb- Douglas . reg lnnsht lngiong lnn lnp lnk lncpthuoc lnngaycongld lndt lnkn taphuan Source | SS df MS -------------+-----------------------------Model | 1.1981125 .133123611 Residual | .42988701 110 .003908064 -------------+-----------------------------Total | 1.62799951 119 .013680668 Number of obs F( 9, 110) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 120 34.06 0.0000 0.7359 0.7143 .06251 -----------------------------------------------------------------------------lnnsht | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------lngiong | .040857 .054377 0.75 0.454 -.0669055 .1486194 lnn | -.3099222 .0548907 -5.65 0.000 -.4187026 -.2011418 lnp | .0777413 .0400925 1.94 0.055 -.0017126 .1571953 lnk | -.0250529 .0110278 -2.27 0.025 -.0469073 -.0031984 lncpthuoc | .4462218 .0408102 10.93 0.000 .3653456 .527098 lnngaycongld | .0969513 .0184698 5.25 0.000 .0603485 .1335542 lndt | .0997636 .0219734 4.54 0.000 .0562174 .1433098 lnkn | .0001809 .0114204 0.02 0.987 -.0224518 .0228135 taphuan | .0206679 .0129676 1.59 0.114 -.0050307 .0463666 _cons | 3.859367 .3557818 10.85 0.000 3.15429 4.564443 -----------------------------------------------------------------------------. hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnnsht chi2(1) Prob > chi2 = = 0.57 0.4500 . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------lnn | 6.26 0.159636 lndt | 5.84 0.171097 lnp | 3.11 0.321483 lncpthuoc | 2.97 0.336572 lnngaycongld | 1.25 0.800592 taphuan | 1.17 0.851298 lnk | 1.16 0.864627 lngiong | 1.07 0.933151 lnkn | 1.04 0.963279 -------------+---------------------Mean VIF | 2.65 . tsset stt time variable: delta: stt, to 120 unit . durbina Durbin's alternative test for autocorrelation --------------------------------------------------------------------------lags(p) | chi2 df Prob > chi2 -------------+------------------------------------------------------------1 | 1.072 0.3005 --------------------------------------------------------------------------H0: no serial correlation . bgodfrey Breusch-Godfrey LM test for autocorrelation --------------------------------------------------------------------------- 96 lags(p) | chi2 df Prob > chi2 -------------+------------------------------------------------------------1 | 1.169 0.2796 --------------------------------------------------------------------------H0: no serial correlation frontier lnnsht lngiong lnn lnp lnk lncpthuoc lnngaycongld lndt lnkn taphuan Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = 170.36472 171.95728 172.00088 172.00101 172.00101 Stoc. frontier normal/half-normal model Log likelihood = Number of obs Wald chi2(9) Prob > chi2 172.00101 = = = 120 361.73 0.0000 -----------------------------------------------------------------------------lnnsht | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------lngiong | .0847646 .0501457 1.69 0.091 -.0135192 .1830483 lnn | -.3002446 .0500754 -6.00 0.000 -.3983905 -.2020987 lnp | .0736853 .0328157 2.25 0.025 .0093677 .138003 lnk | -.0243762 .0102905 -2.37 0.018 -.0445453 -.0042071 lncpthuoc | .4600472 .0382592 12.02 0.000 .3850604 .5350339 lnngaycongld | .0728964 .0186348 3.91 0.000 .0363729 .1094199 lndt | .0929943 .0216121 4.30 0.000 .0506353 .1353533 lnkn | -.0007759 .0090844 -0.09 0.932 -.018581 .0170292 taphuan | .0286822 .0116711 2.46 0.014 .0058072 .0515572 _cons | 3.750637 .3491631 10.74 0.000 3.06629 4.434984 -------------+---------------------------------------------------------------/lnsig2v | -7.015392 .5133914 -13.66 0.000 -8.02162 -6.009163 /lnsig2u | -4.897133 .2744756 -17.84 0.000 -5.435095 -4.35917 -------------+---------------------------------------------------------------sigma_v | .0299659 .0076921 .0181187 .0495595 sigma_u | .0864174 .0118597 .0660365 .1130884 sigma2 | .0083659 .0017464 .0049431 .0117888 lambda | 2.883859 .0182079 2.848172 2.919546 -----------------------------------------------------------------------------Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 8.74 Prob>=chibar2 = 0.002 . predict te, te . sum te Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------te | 120 .9352376 .0423094 .7759669 .9869119 97 [...]... kém hiệu quả kỹ thu t của nông hộ trồng lúa vụ Hè Thu ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang; - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả kỹ thu t, nâng cao thu nhập cho các nông hộ trồng lúa ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang 1.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 trên địa bàn xã Vị Đông nhƣ thế nào? - Hiệu. .. giúp nông hộ cải thiện hiệu quả kỹ thu t của mô hình trên địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mô tả đặc điểm và thực trạng sản xuất lúa ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang; - Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình sản xuất lúa áp dụng kỹ thu t mới ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang; - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất, hiệu quả kỹ thu t của mô hình sản xuất. .. Hiệu quả sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 tại xã Vị Đông, huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang ra sao? - Những yếu tố đầu vào nào ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ Hè Thu 2013 tại xã Vị Đông, huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang? - Việc tham gia tập huấn có ảnh hƣởng đến năng suất của các hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 hay không? - Cần có những giải pháp nào để có thể nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất cho nông hộ sản xuất lúa. .. vào nông nghiệp nhƣng thu nhập của ngƣời dân vẫn còn bấp bênh khi gắn bó với cây lƣơng thực này (Niên giám thống kê huyện Vị Thủy, 2012) Nhằm đánh giá hiệu quả kỹ thu t trong mô hình sản xuất của nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thu t mà đề tài Phân tích hiệu quả kỹ thu t sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2013 của nông hộ ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang đƣợc chọn Qua đây có thể làm cơ sở để... khăn của nông hộ sản xuất lúa tại xã Vị Đông, huyện Vị Thu 52 Bảng 4.14 Chi phí sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 tại xã Vị Đông 53 Bảng 4.15 Các khoản chi phí, thu nhập, lợi nhuận của nông hộ 54 Bảng 4.16 Mức lợi nhuận trung bình của nông hộ sản xuất 55 Bảng 4.17 Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ 56 Bảng 4.18 Phân phối mức hiệu quả kỹ thu t của nông hộ. .. trƣờng Hiệu quả là một thu t ngữ tƣơng đối và luôn liên quan đến một vài chỉ tiêu cụ thể Trong bất kỳ quá trình sản xuất nào khi tính đến hiệu quả sản xuất thì ngƣời ta thƣờng đề cập đến ba nội dung cơ bản: hiệu quả kinh tế (hiệu quả chi phí), hiệu quả kỹ thu t, và hiệu quả phân phối Nhƣng do giới hạn, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả kỹ thu t của nông hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 ở xã Vị Đông, ... làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả kỹ thu t, nâng cao năng suất, gia tăng thu nhập, và quan trọng là có thể giảm bớt chi phí trong quá trình sản xuất cho ngƣời dân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả kỹ thu t của mô hình sản xuất lúa áp dụng khoa học kỹ thu t của nông hộ ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Từ đó đề... 2013 ở xã Vị Đông, huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang Hiệu quả kỹ thu t Hiệu quả kỹ thu t đƣợc hiểu là trình độ kỹ thu t của ngƣời sản xuất trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất Đòi hỏi nhà sản xuất tạo ra một số lƣợng sản phẩm nhất định xuất phát từ việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất Nó đƣợc xem là một thành phần của hiệu quả kinh tế, bởi vì muốn đạt hiệu quả kinh tế thì... tại xã Vị Đông, huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang? 1.3.2 Kiểm định giả thuyết Các yếu tố đầu vào nhƣ lƣợng giống, lƣợng phân N, P, K nguyên chất, chi phí thu c nông dƣợc, ngày công lao động, diện tích, kinh nghiệm, tập huấn có ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ Hè Thu 2013 của nông hộ tại xã Vị Đông, huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện ở xã Vị. .. đƣợc thu thập từ niên giám thống kê năm 2012 của Chi cục thống kê huyện Vị Thu và báo cáo kinh tế 09 tháng đầu năm 2013 của phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang Số liệu về tình hình nông nghiệp, thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn huyện đƣợc thu thập từ các báo cáo từ năm 2010 đến 06 tháng năm 2013 của phòng Nông nghiệp huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang Thông tin về điều kiện tự nhiên của . cứu hiệu quả kỹ thu t của nông hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu 2013 ở xã Vị Đông, huyện Vị Thu , tỉnh Hậu Giang. Hiệu quả kỹ thu t Hiệu quả kỹ thu t đƣợc hiểu là trình độ kỹ thu t của ngƣời sản xuất. sản xuất lúa ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang; - Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình sản xuất lúa áp dụng kỹ thu t mới ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang; - Phân. sạ trong sản xuất lúa của nông hộ 50 Bảng 4.12 Thu n lợi của nông hộ sản xuất lúa tại xã Vị Đông, huyện Vị Thu 51 11 Bảng 4.13 Khó khăn của nông hộ sản xuất lúa tại xã Vị Đông, huyện Vị

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan