phân tích hiệu quả kinh tế rau xà lách xoong tại thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

172 1.1K 2
phân tích hiệu quả kinh tế rau xà lách xoong tại thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THÁI THỊNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ RAU XÀ LÁCH XOONG TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THÁI THỊNH MSSV: 4105156 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ RAU XÀ LÁCH XOONG TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS VÕ THÀNH DANH Cần Thơ, 12/2013 LỜI CẢM TẠ ---    --Sau năm học tập nghiên cứu Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ. Hôm nay, với kiến thức học trường kinh nghiệm thực tế trình học tập, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Nhân luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy (cô) trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy (cô) Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh dầy công truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến thầy PGS. TS Võ Thành Danh. Thầy nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Phòng kinh tế thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, đặc biệt Đặng Văn Ngàn Huỳnh Văn Sáu tạo điều kiện cho em thực đề tài luận văn mình. Cùng với đó, xin cảm ơn bạn bè, người thân quan tâm ủng hộ trình nghiên cứu. Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian có hạn nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót. Vì em kính mong đóng góp ý kiến quý quan quý thầy (cô) để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối lời, em kính chúc quý thầy (cô) khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh quý cô chú, anh/chị phòng nông kinh tế thị xã Bình Minh, Vĩnh Long dồi sức khỏe, công tác tốt, vui vẻ sống thành đạt công việc. Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày … tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Trần Thái Thịnh i LỜI CAM ĐOAN ---    --Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Trần Thái Thịnh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày … tháng …. năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (kí tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.4 Nội dung nghiên cứu .2 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Giới thiệu xà lách xoong .6 2.1.2 Các khái niệm kinh tế .7 2.1.3 Một số tiêu sử dụng nghiên cứu .9 2.1.4 Các tiêu tài khác 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .11 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 19 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .19 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG 19 3.1.1 Vị trí địa lý .19 iv 3.1.2 Khí hậu thủy văn 19 3.1.3 Đặc điểm địa hình .20 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 20 3.1.5 Tình hình dân cư .21 3.1.6 Tình hình kinh tế - xã hội 21 3.2 SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN BÌNH MINH – VĨNH LONG .23 3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG HUYỆN .25 3.3.1 Trồng trọt .27 3.3.2 Chăn nuôi .28 3.3.3 Thủy sản .30 3.4 TÌNH HÌNH TRỒNG XÀ LÁCH XOONG Ở THỊ XÃ BÌNH MINH .30 3.4.1 Quy trình sản xuất chăm sóc xà lách xoong 30 3.4.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ xà lách xoong thị xã Bình Minh…. .32 CHƯƠNG 33 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA XÀ LÁCH XOONG TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG 33 4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC NÔNG HỘ SẢN XUẤT 33 4.1.1 Mô tả nguồn lực nông hộ sản xuất xà lách xoong .33 4.1.2 Nguyên nhân trồng xà lách xoong 38 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn việc trồng xà lách xoong .39 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH .41 4.2.1 Phân tích chi phí – lợi nhuận sản xuất rau xà lách xoong 41 4.2.2 Nhận xét tính kinh tế mô hình sản xuất lứa xà lách xoong . .45 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA NÔNG HỘ TRỒNG RAU XÀ LÁCH XOONG .47 4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN .50 v 4.4.1 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng lợi nhuận 51 4.4.2 Đánh giá chung hiêu kinh tế 53 CHƯƠNG 57 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT XÀ LÁCH XOONG THỊ XÃ BÌNH MINH 57 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT XÀ LÁCH XOONG TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG 57 5.1.1 Điều kiện thuân lợi .57 5.1.2 Khó khăn .58 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH SẢN XUẤT XÀ LÁCH XOONG 59 CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 6.1 KẾT LUẬN 61 6.2 KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC .66 Phụ lục Phiếu điều tra kinh tế nông hộ 66 Phụ lục Kết phân tích hồi quy 72 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất thị xã Bình Minh từ năm 2010 – 2012 .24 Bảng 3.2 Diện tích – suất – sản lượng lúa thị xã Bình Minh giai đoạn từ 2010 - 2012 .27 Bảng 3.3 Diện tích – sản lượng màu từ năm 2010 -2012 .28 Bảng 3.4 Tình hình chăn nuôi thị xã Bình Minh năm 2010 – 2012 29 Bảng 3.5 Tình hình sản xuất xà lách xoong thị xã Bình Minh giai đoạn 2010 – 2012 32 Bảng 4.1 Số nhân lao động nông hộ .33 Bảng 4.2 Độ tuổi chủ hộ .34 Bảng 4.3 Kinh nghiệm sản xuất chủ hộ .35 Bảng 4.4 Trình độ văn hóa nông hộ 36 Bảng 4.5 Tham gia tập huấn nông hộ 37 Bảng 4.5 Diện tích đất sản xuất xà lách xoong 38 Bảng 4.6 Nguyên nhân trồng xà lách .39 Bảng 4.6 Thuận lợi viêc trồng xà lách xoong 39 Bảng 4.7 Khó khăn việc trồng xà lách xoong .40 Bảng 4.8 Chi phí bình quân 1000m2 đất sản xuất xà lách xoong .41 Bảng 4.9 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 45 Bảng 4.10 Kết phân tích hồi qui đa biến yếu tố ảnh hưởng đến suất xà lách xoong .48 Bảng 4.11 Kết phân tích hồi qui đa biến yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 51 Bảng 4.12 Phân phối mức hiệu kỹ thuật lợi nhuận .54 Bảng 4.13 Phân phối suất lợi nhuận hiệu 55 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 2011 – 2012 26 Hình 4.1 Cơ cấu chi phí 1000m2 đất canh tác nông hộ 42 viii Về thị trường, giá Trong trình tiêu thụ sản phẩm nông dân cần tích cực theo dõi diễn biến giá thị trường nguồn thông tin từ bà hàng xóm, người quen để thương lái hội ép giá. Cần có tập trung sản xuất với quy mô lớn trang trại, hợp tác xã,… để tao sản phẩm có chất lượng rau sạch, rau an toàn nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ xà lách xoong, giảm bớt qua khâu trung gian thương lái. Tổ chức thành lập hình thành chợ đầu mối mua bán xà lách xoong tỉnh để đảm bảo đầu cho việc tiêu thụ xà lách xoong. 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Quá trình sản xuất nông nghiệp trình bị tác động lớn từ điều kiện tự nhiên, yếu tố mùa vụ dẫn đến lợi nhuận khác qua đợt thu hoạch. Qua kết nghiên cứu cho thấy: Từ kết thống kê phòng kinh tế thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long,diện tích đất trồng xà lách xoong địa bàn có biến động cụ thể năm 2010 515,9 sang năm 2011 tổng diện tích đất trồng xà lách xoong địa bàn thị xã Bình Minh 594,9 tính đến cuối năm 2012 diện tích bị giảm xuống 446,15 đợt lũ cuối năm 2011 làm rau bị ngập chết. Tuy diện tích giảm xà lách xoong rau màu chủ lực thị xã mang lại hiệu kinh tế cao. Qua kết phân tích chương 4, nông hộ địa bàn có bề dầy kinh nghiệm sản xuất, trung bình 10 năm kinh nghiệm, hộ có số năm kinh nghiệm cao lên đến 20 năm. Lực lượng tham gia vào việc sản xuất xà lách xoong có độ tuổi trung bình 42,7 tuổi lao động hầu hết lao động gia đình, trung bình hộ có người tham gia vào sản xuất. Về trình độ văn hóa nông hộ tham gia sản xuất xà lách xoong tương đối cao có đến 72% nông hộ đạt trình độ từ lớp trở lên, 28% đạt trình độ nhỏ lớp đặc biệt nông hộ không chữ điều góp phần tăng hiệu cho việc sản xuất trình độ học vấn giúp nông hộ học hỏi, tiếp thu áp dụng nhanh kiến thức khoa học kỹ thuật. Như phân tích phần 4.2.1 chi phí sản xuất mùa vụ yếu tố chi phí ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận thu nhập việc sản xuất xà lách xoong bà nông dân nơi chi phí LĐGĐ, chi phí thuốc nông dược chi phí phân bón, ba loại chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng cấu chi phí cho việc sản xuất xà lách xoong cho đợt. Cụ thể vụ thu hoạch gần thời điểm vấn năm 2013 tỷ lệ loại chi phí chiếm 41,61%, 28,57% 15,51% cấu tổng chi phí. Về doanh thu đợt cắt tương đối cao so với sản phẩm nông nghiệp khác, trung bình 13.414.500 đồng/1.000m2 Tổng chi phí trung bình đợt 4.375.400 đồng sau doanh thu trừ tổng chi phí, lợi nhuận trung bình mà nông hộ đạt đợt cắt 9.039.100 đồng. Bên cạnh trình sản xuất xà lách xoong nông hộ gặp nhiều khó 61 khăn như: thiếu lao động, chi phí đầu vào phân bón, thuốc nông dược ngày tăng cao, bị ngập nước, sản phẩm bị ép giá thu hoạch rộ, đầu không ổn định . Qua trình sử lý số liệu thông qua phần mềm stata cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến suất xà lách xoong là: lượng phân (N) nguyên chất ảnh hưởng đến suất xà lách xoong tăng 1% lượng phân N làm suất tăng 0,765%. Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến suất xà lách xoong yếu tố thuốc nông dược, việc tăng 1% chi phí thuốc nông dược làm cho suất tăng lên 0,128% . Yếu tố thứ ba yếu tố ngày lao động nông hộ tăng 1% ngày lao động làm cho suất tăng lên 0,391%. Yếu tố thứ tư ảnh hưởng đến suất kinh nghiệm sản xuất nông hộ tăng 1% năm kinh nghiệm làm tăng trung bình 0,008%. Yếu tố thứ tư tập huấn, hộ có tập huấn cho suất cao hộ không tập huấn 0,143%. Thông qua trình phân tích lợi nhuận từ kết hồi quy ta thấy yếu tố đưa vào mô hình có mức độ ảnh hưởng khác đến lợi nhuận (trừ yếu tố chi phí giống chi phí phân, chi phí thuốc nông dược chi phí máy móc, che mát, chi phí nhiên liệu) chúng tác động mức độ tin cậy cao (ở mức α =1%). Trong đó,chi phí lao động ảnh hưởng tỷ lệ thuận với lợi nhuận, chi phí tác động tích cực đến lợi nhuận nông hộ. Ngoài kinh nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ. Kinh nghiệm nhiều giúp nông hộ phòng ngừa tốt sâu bệnh, thiên tại, dùng loại phân, thuốc cách hợp lí mang lại lợi nhuận tốt. Một yếu tố tập huấn, có tác động đến lợi nhuận nông hộ, hộ tập huấn biết thêm kỹ thuật sản xuât. Biết cách dùng phân, thuốc liều lượng tránh lãng phí góp phần tăng lợi nhuận cho nông hộ. 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với nông dân Các nông hộ nên nhanh chóng áp dụng biện pháp kỹ thuật đại sản xuất, chuyển từ sản xuất truyền thống sang áp dụng sản xuất đại. Hộ nông dân cần tích cự tham gia đầy đủ vào buổi tập huấn kỹ thuật, thường xuyên trao đổi thông tin học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 62 Tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nên tìm hiểu điểm thu mua xà lách xoong để sản xuất loại trồng phù hợp, hạn chế làm theo phòng trào địa phương. Đối với địa phương Chính quyền địa phương cần vận động thêm nhiều nông hộ tham gia vào tổ hợp tác sản xuất rau an toàn để mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm. Tăng cường buổi tập huấn kỹ thuật nhiều nữa. Ngoài ra, cán khuyến nông cần có lịch tiếp xúc, trao đổi định kỳ với nông dân kỹ thuật trồng, chăm sóc thắc mắc cần giải đáp trồng xà lách xoong, để thông qua ngày nâng cao tin tưởng bà cán khuyến nông. Đối với nhà khoa học Có đến 100% nông hộ địa bàn nghiên cứu sử dụng giống rau sẵn có mua tự hàng xóm nhà khoa học nghiên cứu loại giống tăng trưởng tốt, kháng sâu bệnh suất cao để cung cấp cho người dân. Do hầu hết lúc thu hoạch cac nông hộ thuê lao động cắt rau tay nên cần nghiên cứu loại máy móc thay cho lao động thủ công khâu thu hoạch cần thiết. Nghiên cứu loại thuốc nông dược phòng trị sâu bệnh mà mang lại hiệu an toàn cho người sử dụng. Đối với doanh nghiệp Những thương lái thu mua cần có hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân để đảm bảo đầu ra. Vì sản lượng xà lách xoong lớn thương lái thường ép giá nông dân dẫn đến nông dân bị thua lỗ chi phi đầu vào cho việc sản xuất xà lách xoong cao. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp – lý thuyết thực tiễn. Nhà xuất thống kê. Đại học Cần Thơ. 2. Huỳnh Trường Huy, Nguyễn Phú Son, Trần Thụy Ái Đông, 2004. Kinh tế sản xuất. Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ. 3. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Nhà xuất văn hóa thông tin. 4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Nhà xuất Văn hoá Thông tin. 5. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa đồng sông Cửu Long. Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011, tạp chí nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 526. 6. Nguyễn Minh Tâm, 2011. “Phân tích hiệu kinh tế mô hình trồng lác xã Trung Thành Đông, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 7. Nguyễn Thị Ánh Dương, 2011. “Phân tích hiệu kinh tế mô hình sản xuất xà lách xoong huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 8. Nguyễn Thị Luông, 2010. “Phân tích hiệu kỹ thuật vụ lúa Thu Đông thành phố Cần Thơ năm 2009”. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 9. Nguyễn Thị Mỹ Diệu, 2010. “Phân tích hiệu sản xuất xà lách xoong huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 10. Phạm Lê Thông, 2010. “Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long”. Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ. 11. Phòng kinh tế thị xã Bình Minh. Báo cáo kinh tế xã hội năm 2012. 12. Chi cục thống kê thị xã Bình Minh. Báo cáo kinh tế xã hội năm 2012. 13. Báo Vĩnh Long online, http://baovinhlong.com.vn 14. Cổng thông tin điện tử Vĩnh Long, www.vinhlong.gov.vn 15. Cổng thông tin điện tử tài chính, www.mof.gov.vn 64 16. Hoàng Thanh, 29/11/2012, viết tập huấn kỹ marketing cho rau xà lách xoong thị xã Bình Minh, 01/4/2013, http://vinhlong.agroviet.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=9219&CatId=287 17. Chi cục thống kê thị xã Bình Minh, niên giám thống kê thị xã Bình Minh năm 2011. 18. 30/10/2012, Bài viết Vĩnh Long xây dựng vùng nguyên liệu rau củ theo hướng VietGap, 02/4/2013 http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/Preview/PrintPreview_En.aspx?co_id=0 &cn_id=552000 19. Trần Thị Ba, Kỹ thuật trồng cải xà lách xoong, 25/3/2013, http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/kyThuat/c aiXoong.htm http://www.agpps.com.vn/angiang/tintuc.php?idTin=4374 65 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra kinh tế nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ NÔNG HỘ  Mã số bảng câu hỏi: Ngày vấn: . Người vấn: . A. THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA CHỦ HỘ SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH XOONG 1. Tên chủ hộ:  Nam  Nữ 2. Dân tộc: 3. Độ tuổi: 4. Địa chỉ: xã………………., huyện , tỉnh 5. Số điện thoại (nếu có) . 6.Trình độ học vấn: a. Không học b. Cấp I c. Cấp II d. Cấp III e. Đại học 7. Lao động 7.1. Tổng số người gia đình? người. 7.2. Lao động gia đình tham gia sản xuất? . người. Nam :……… Nữ:………… 7.3 Lao động thuê đồng/người/ngày. 8. Lý chọn trồng rau xà lách xoong? (1) Dễ trồng (5) Đất phù hợp (2) Lợi nhuận cao (6) Theo phong trào (3) Dễ tiêu thụ (7) Rau màu khác thất mùa chuyển sang (4) Theo truyền thống . (8) Khác……………………… B. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH XOONG CỦA NÔNG HỘ 66 1. Đất sản xuất 1.1 Tổng diện tích đất gia đình bao nhiêu?: . 1.000m2 - Trong đó, diện tích đất trồng rau xà lách xoong: . 1.000m2 - Đất sở hữu 1.000m2 - Đất Thuê ……… 1.000m2 1.2 Nếu có thuê giá đất bao nhiêu/vụ/1.000m2 2. Kỹ thuật sản xuất 2.1 Ông/Bà bắt trồng rau xà lách xoong năm ? . 2.1. Kinh nghiệm trồng rau xà lách xoong có từ đâu? (nhiều lựa chọn) (1) Gia đình truyền lại (4) Từ hàng xóm (2) Học từ sách báo (5) Từ cán khuyến nông (3) Từ lớp tập huấn (6) Tự có 2.2. Hiện nay, Ông/Bà có áp dụng kỹ thuật việc trồng rau xà lách xoong không? (1) có (2) không 2.3. Ông/Bà biết đến thông tin kỹ thuật từ nguồn nào? (nhiều lựa chọn) (1) Cán khuyến nông (5) Phương tiện thông tin đại chúng (2) Cán trường, viện (6) Người quen (3) Công ty thuốc BVTV (7) Hội chợ, tham quan (4) Cán Hội nông dân (8) Khác:…………………… 2.4. Ông/Bà có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất không? (1) có (2) không 2.5. Nếu có tập huấn? (nhiều lựa chọn) (1) Cán khuyến nông (4) Cán trường, viện (2) Cán Hội nông dân (5) Khác……………… (3) Công ty thuốc BVTV 3. Vốn sản xuất 3.1. Nguồn vốn cho việc trồng rau xà lách xoong chủ yếu là? (1) Vốn tự có (3) Vay ngân hàng (2) Do Nhà nước hỗ trợ (4) khác:…………………… 67 3.2. Hộ có vay để sản xuất không? (1) có (2) không 3.2.1. Nếu có, điền thông tin vào bảng sau: Nguồn vay Số lượng Lãi suất Thời hạn Điều kiện (đồng) (% tháng) (tháng) Tín chấp Thế chấp 4.2.2. Ông/Bà sử dụng vốn vay nào? (nhiều lựa chọn) (1) Mua giống (3) Mua thuốc (2) Mua phân bón (4) Khác:………………… C. THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH XOONG CỦA NÔNG HỘ. 1. Chi phí 1.1. Ông/Bà vui lòng cho biết nguồn giống rau xà lách xoong đâu? (1) Từ hàng xóm (2) Tự có (3) Từ sở sản xuất giống 1.2. Tại ông/bà lại sử dụng giống đó? (1) Chi phí thấp (rẻ tiền) (5). Được cấp miễn phí (2) Có người giới thiệu (6). Làm theo phong trào (3) Chất lượng giống cao (7). Khác…………… (4) Có sẵn nhà 1.3 Tổng hợp chi phí sản xuất rau xà lách xoong (1000m2) Khoảng mục chi phí Lượng sử Đơn giá Thành tiền dụng 1. Chi phí làm đất Chi phí thuê máy (đồng/(1000m2) Chi phí thuê lao động (ngày) Công lao động gia đình (ngày) 2. Chi phí giống ( kg/1000m2) 68 3. Chi phí trồng rau Chi phí thuê lao động (ngày) Công lao động gia đình (ngày) 4. Chi phí chăm sóc (làm cỏ, che mát…) Chi phí thuê lao động (ngày) Công lao động gia đình (ngày) 5. Chi phí phân Lượng phân sử dụng (kg/1000m2)  NPK  URE  Lân  DAP  Kali Chi phí thuê lao động (đồng/bao) Công lao động gia đình(đồng/bao) 6. Chi phí thuốc nông dược Chi phí sử dụng thuốc  Thuốc cỏ (đồng/1000m2) + Tên thuốc 1:………… + Tên thuốc 2:…………  Thuốc sâu (đồng/1000m2) + Tên thuốc 1:………… + Tên thuốc 2:…………  Thuốc bệnh (đồng/1000m2) + Tên thuốc 1:………… + Tên thuốc 2:…………  Thuốc dưỡng (đồng/1000m2) + Tên thuốc 1:………… + Tên thuốc 2:………… Chi phí thuê lao động (đồng/bình) Công lao động gia đình(đồng/bình) 7. Chi phí tưới tiêu Thuê máy/thủy lợi (đồng/1000m2) Chi phí nhiên liệu (lít/vụ) Công lao động gia đình(đồng/ngày) 8. Chi phí thu hoạch Chi phí thuê thu hoạch (đồng/1000m2) Chi phí vận chuyển(đồng/vụ) Công lao động gia đình (ngày) 9. Chi phí khác Tổng 69 2. Thu nhập 2.1 Từ trồng rau xà lách xoong đến thu hoạch . ngày 2.2 Khoảng thời gian hai lần thu hoạch bao lâu? ngày 2.3 Ông/Bà thu hoạch rau xà lách xoong vụ/năm vụ/năm 2.4. Ông/Bà thường bán rau xà lách xoong cho ai? (1) Thương lái (3) Cả hai đối tượng (2) Bán lẻ 2.5 Người mua trả tiền nào? (1) Trả (3) Ứng trước (2) Sau vài ngày trả (4) Khác:…………………. 2.6 Năng xuất giá bán từ xà lách xoong (1.000m2) Chỉ tiêu Đơn vị tính Năng suất Kg/1.000m2 Giá bán Đồng/Kg D. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU XÀ LÁCH XOONG 1. Thuận lợi khó khăn đầu vào sản xuất rau xà lách xoong: 1.1. Thuận lợi: (1) Đủ vốn sản xuất (4) Được tập huấn kỹ thuật (2) Giao thông thuận tiện (5) Có kinh nghiệm sản xuất (3) Giá bán ổn định (6) Khác……………… 1.2. Khó khăn (1) Giá đầu vào cao (5) Thiếu kinh nghiệm sản xuất (2) Lao động khan (6) Thiếu đấ t sản xuất (3) Ít/không tập huấn kỹ thuật (7) Thủy lợi chưa đầu tư (4) Thiếu vốn sản xuất (8) Khác……………… 2. Thuận lợi khó khăn đầu việc sản xuất rau xà lách xoong 70 1.1. Thuận lợi: (1) Chủ động bán (4) Được bao tiêu sản phẩm (2) Nhà nước trợ giá đầu (5) Sản phẩm có chất lượng (3) Bán giá (6) Khác……………… 1.2. Khó khăn (1) Thiếu thông tin người mua (5) Thiếu thông tin thị trường (2) Giá biến động nhiều (6) Bị ép giá (3) Giao thông yếu (7) khác………………. (4) Đầu không ổn định E. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 1. Theo Ông/Bà, tình hình sản xuất năm gần nào? ………………………………………………………………………………… … 2. Ông/Bà có đề xuất để việc trồng rau xà lách xoong có hiệu tương lai? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ 71 Phụ lục 2: Kết phân tích hồi quy 2.1 Các khoản mục chi phí . su cpgiong tongld cpphan cptbvtv chiphimaymocchemat cpnl chiphikhac tongcp Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------cpgiong | 50 59240 16209.8 35000 105000 tongld | 50 2085800 279606.8 1500000 2800000 cpphan | 50 678600 222116.5 250000 1200000 cptbvtv | 50 1250200 537201.7 300000 2100000 chiphimaym~t | 50 125220 33352.96 80000 205000 -------------+-------------------------------------------------------cpnl | 50 111900 25190.9 70000 170000 chiphikhac | 50 64440 13627.94 40000 92000 tongcp | 50 4375400 789907.5 2826000 5845000 2.2 Các khoản mục doanh thu- chi phí- lợi nhuận- thu nhập . su ns gia tongcp dt ln tn Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------ns | 50 918 215.6528 450 1300 gia | 50 14590 940.5274 13000 16000 tongcp | 50 4375400 789907.5 2826000 5845000 dt | 50 1.34e+07 3428769 7200000 2.08e+07 ln | 50 9039100 3062262 4374000 1.56e+07 -------------+-------------------------------------------------------tn | 2.3 . 50 1.09e+07 3156869 5934000 1.73e+07 Kết phân tích hồi quy suất reg ns n p k giong ngayld cptbvtv kn taphuan Source | SS df MS -------------+-----------------------------Model | 1.66277089 .207846361 Residual | 1.4737732 41 .035945688 -------------+-----------------------------Total | 3.13654408 49 .064011104 Number of obs F( 8, 41) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 50 5.78 0.0001 0.5301 0.4384 .18959 -----------------------------------------------------------------------------ns | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------n | .7655227 .4255622 1.80 0.079 -.0939175 1.624963 p | -.4216023 .3736902 -1.13 0.266 -1.176285 .3330803 k | .0001991 .2568751 0.00 0.999 -.5185707 .5189689 giong | -.0126319 .0847498 -0.15 0.882 -.1837876 .1585238 ngayld | .3911831 .2010687 1.95 0.059 -.0148834 .7972495 cptbvtv | .1279991 .0662777 1.93 0.060 -.0058514 .2618496 kn | .008008 .0044497 1.80 0.079 -.0009784 .0169945 taphuan | .1426313 .0660962 2.16 0.037 .0091473 .2761152 _cons | 2.939367 1.131273 2.60 0.013 .654716 5.224018 ------------------------------------------------------------------------------ 72 . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------n | 4.02 0.248463 p | 3.74 0.267397 k | 1.66 0.602114 cptbvtv | 1.62 0.618031 taphuan | 1.40 0.714236 giong | 1.27 0.784494 kn | 1.23 0.813039 ngayld | 1.18 0.844386 -------------+---------------------Mean VIF | 2.02 . tsset stt time variable: delta: stt, to 50 unit . dwstat Durbin-Watson d-statistic( 9, 50) = 2.018063 . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(43) Prob > chi2 = = 46.99 0.3124 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 46.99 43 0.3124 Skewness | 14.28 0.0747 Kurtosis | 0.00 0.9699 ---------------------+----------------------------Total | 61.28 52 0.1775 2.4 Kết phân tích hồi quy lợi nhuận . reg ln cpgiong tongld cpphan cptbvtv chiphimaymocchemat cpnl kn taphuan Source | SS df MS -------------+-----------------------------Model | 2.67131246 .333914058 Residual | 3.65240934 41 .089083155 -------------+-----------------------------Total | 6.3237218 49 .129055547 Number of obs F( 8, 41) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 50 3.75 0.0023 0.4224 0.3097 .29847 -----------------------------------------------------------------------------ln | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------cpgiong | .0318188 .1719772 0.19 0.854 -.3154963 .3791338 ld | .9702801 .3550807 2.73 0.009 .2531801 1.68738 cpphan | -.0169048 .1503346 -0.11 0.911 -.3205116 .286702 cptbvtv | .138359 .1096101 1.26 0.214 -.0830031 .3597211 chiphimaym~t | .0398266 .1906849 0.21 0.836 -.3452692 .4249225 cpnl | -.1006814 .227137 -0.44 0.660 -.5593939 .3580312 kn | .018728 .006655 2.81 0.007 .0052879 .0321682 taphuan | .2262796 .1028534 2.20 0.033 .018563 .4339961 _cons | .1994318 6.110192 0.03 0.974 -12.14035 12.53921 ------------------------------------------------------------------------------ 73 . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------cptbvtv | 1.79 0.560005 cpphan | 1.66 0.600820 cpnl | 1.37 0.728603 taphuan | 1.37 0.730981 chiphimaym~t | 1.28 0.782435 ld | 1.22 0.821379 cpgiong | 1.17 0.853294 kn | 1.11 0.900799 -------------+---------------------Mean VIF | 1.37 . tsset stt time variable: delta: stt, to 50 unit . dwstat Durbin-Watson d-statistic( 9, 50) = 2.055271 . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(43) Prob > chi2 = = 44.48 0.4091 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 44.48 43 0.4091 Skewness | 14.84 0.0624 Kurtosis | 1.96 0.1615 ---------------------+----------------------------Total | 61.28 52 0.1773 --------------------------------------------------- 2.5 Ước lượng mức hiệu kỹ thuật, lợi nhuận mức thất thoát Hiệu lợi Nhuận Hiệu kỹ thuật STT Mức lợi Mức thất Mức kỹ Mức thất nhuận thoát thuật thoát 0,699 2.162.752,000 0,7693 161,49 0,400 2.623.962,600 0,555 200,25 0,480 3.557.097,000 0,7053 221,03 0,726 2.871.660,400 0,8006 199,40 0,602 2.864.160,000 0,7271 218,32 0,317 3.282.017,400 0,4857 308,58 0,739 2.406.573,000 0,7889 211,10 0,760 3.211.877,500 0,8913 130,44 0,724 2.195.950,500 0,8057 155,44 10 0,655 3.106.648,000 0,7606 227,43 11 0,330 3.217.719,200 0,5828 312,90 12 0,834 1.779.372,000 0,8317 185,13 13 0,588 3.794.325,200 0,7399 234,09 14 0,531 4.539.098,000 0,8288 188,32 15 0,389 3.278.251,500 0,5534 312,62 16 0,368 2.765.875,000 0,5014 249,30 74 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 0,872 0,462 0,841 0,447 0,643 0,622 0,646 0,935 0,475 0,808 0,536 0,353 0,497 0,470 0,309 0,821 0,856 0,861 0,542 0,811 0,752 0,993 0,958 0,932 0,954 0,779 0,939 0,794 1,000 0,484 0,873 0,728 0,569 0,850 1.833.930,000 2.582.880,000 1.773.324,000 2.860.044,000 3.161.934,400 3.248.220,000 2.385.032,000 698.436,500 2.714.207,500 2.037.120,000 3.634.480,600 3.275.535,500 3.856.044,000 4.143.818,000 3.290.372,600 2.156.979,000 1.649.813,500 1.689.470,400 3.230.768,200 1.597.020,800 2.754.125,500 103.698,000 398.479,400 638.693,000 521.338,000 2.403.096,700 710.632,500 2.787.180,000 7.823,000 3.405.658,000 1.707.347,600 2.415.975,900 2.811.622,500 2.062.984,000 0,8448 0,5826 0,9823 0,5889 0,8107 0,7513 0,7596 0,8803 0,6296 0,9766 0,773 0,5912 0,605 0,7717 0,4639 0,9019 0,9385 0,9797 0,6847 0,8242 0,8318 0,959 0,9802 0,8083 0,9844 0,9155 0,8234 0,9697 0,9234 0,6803 0,9865 0,8179 0,6783 0,9211 75 186,24 250,44 21,24 246,66 170,37 248,70 168,28 119,70 259,28 25,74 204,30 286,16 316,00 228,30 348,47 107,91 67,65 24,36 252,24 140,64 168,20 49,20 18,81 191,70 17,16 92,95 176,60 36,36 99,58 255,76 16,20 145,68 225,19 94,68 [...]... sản xuất cho các hộ tại địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sản xuất rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 3: Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 4: Đề... địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Vì vậy tôi quyết 1 định chọn đề tài Phân tích hiệu quả kinh tế rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long làm đề tài nghiên cứu cho mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng rau xà lách xoong xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long từ đó nhằm đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản... pháp phân tích số liệu  Phân tích thực trạng sản xuất rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long - Các chỉ tiêu cần tính toán: + Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị xã Bình Minh + Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp tại thị xã + Diện tích trồng xà lách xoong của thị xã qua từng năm + Sản lượng xà lách xoong của thị xã trong những năm gần đây + Năng suất xà lách xoong của thị xã. .. giả đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế hay tài chính khác nhau Các tài liệu tham khảo trên được dùng làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài: Phân tích hiệu quả kinh tế rau xà lách xoong thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của việc trồng rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 5 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP... hiệu quả kinh tế của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu (4) Nguyễn Thị Kiều Oanh (2012): Phân tích hiệu quả kỹ thuật và các chỉ tiêu tài chính trong sản xuất xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Tác giả trước hết là phân tích tình hình sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bình Minh giai đoạn 2010 – 2012 bằng phương pháp thống kê mô tả nguồn số liệu thứ cấp thu thập được từ báo cáo kinh tế xã. .. màu ở Vĩnh Long thì không thể không nhắc đến rau xà lách xoong ở thị xã Bình Minh, với diện tích trồng lớn 446,2 ha (chi cục thống kê thị xã Bình Minh năm 2012) cung cấp rau xà lách xoong cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả thành phố Hồ Chí Minh, chính vì thế rau xà lách xoong Bình Minh ngày càng nổi tiếng khắp Đồng bằng sông Cửu Long Rau xà lách xoong về giá trị dinh dưỡng từ lâu không thể phủ... xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ trồng xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long là nơi có các nông hộ đang sản xuất xà lách xoong, thuận lợi cho việc thu thập số liệu sơ cấp từ các nông hộ 1.3.2 Phạm vi... đề tài là thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Lí do địa bàn trên được chọn làm địa bàn nghiên cứu là vì huyện có diện tích trồng xà lách xoong lớn của tỉnh cũng như của cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long Với sự hướng dẫn của cán bộ thị xã Bình Minh, đề tài được tiến hành chọn mẫu đại diện ngẫu nhiên 50 hộ nông dân sản xuất xà lách xoong để phỏng vấn trực tiếp tại xã tiêu biểu nhất của thị xã là xã Thuận An... cấp Số liệu phân tích trong đề tài là những số liệu phỏng vấn trực tiếp từ những hộ trồng rau xà lách xoong thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Số liệu 11 được thu thập dựa trên phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, thông qua việc lập phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 50 nông hộ ở xã Thuận An, đây là xã có tham gia sản xuất xà lách xoong nhiều nhất của thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long trong niên... xà lách xoong trong quá trình sản xuất Từ kết quả những phân tích nêu trên tìm ra những tồn tại, hạn chế để đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kỹ thuật cho nông hộ tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Kết luận Các đề tài tham khảo có mục tiêu là phân tích hiệu quả kinh tế hay hiệu quả tài chính của các nông hộ sản xuất nông nghiệp từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu . 1: Phân tích thực trạng sản xuất rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh. Phân tích hiệu quả kinh tế rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long làm đề tài nghiên cứu cho mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả kinh tế. tỉnh Vĩnh Long. Mục tiêu 3: Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất rau xà lách xoong tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan