đề thi luật hành chính

115 3.1K 4
đề thi luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi Luật hành 2014 Mơn thi: Luật hành (thời gian làm 180 phút) Câu 1. Các khẳng định sau hay sai? Tại sao? A. Chánh tra cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm HC B. Các văn PL quan HC NN có thẩm quyền ban hành nguồn Luật HC C. Năng lực hành vi HC cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khẻo người D. Đối với vi phạm HC lĩnh vực tài chính, q năm kể từ ngày vi phạm HC thực hiện, người vi phạm khơng bị xử phạt E. Quyết định tuyển dụng cán bộ, cơng chức khơng phải nguồn Luật HC G. Tranh chấp HC ln giải theo thủ tục HC quan HC NN H. Luật HC điều chỉnh số quan hệ chuyển quyền sở hữu tài sản I. Cán bộ, cơng chức có quyền từ chối chấp hành định cấp trên, có cho định trái luật Câu 2. Phân tích tính quyền lực NN hoạt động ban hành văn qui phạm PL quản lý HC NN Câu 3. Nguyễn Văn H thực hành vi trốn thuế (số lượng 30 triệu VNĐ). Ngày 06/11/2014 Cục trưởng Cục thuế Hà Nội định xử phạt H với nội dung: Phạt H 30 triệu VNĐ buộc H phải nộp 30 triệu VNĐ tiền thuế trốn) Hỏi: A. Xác định loại biện pháp cưỡng chế mà Cục trưởng cục thuế Hà Nội áp dụng H B. Ai người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu H? nêu PL C. Sau H khiếu nại lần đầu, Cục trưởng cục thuế Hà Nội phải xử lý trường hợp hành vi vi phạm H có dấu hiệu tội phạm? Nêu PL. ĐỀ THI HẾT MƠN [2014] LUẬT HÀNH CHÍNH Thời gian : 180 phút - Đề mở Câu : Q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tác động việc phòng, chống hành vi vi phạm hành chính. (2đ) Câu (2đ) : Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện C định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Nguyễn Văn K (14 tuổi) giao cho UBND xã A tổ chức đưa K vào trường giáo dưỡng. Trong q trình trình thực hiện, lực lượng cưỡng chế làm gãy tay phải K. K làm đơn khởi kiện vụ án hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng chủ tịch UBND huyện C hành vi cưỡng chế lực lượng cưỡng chế. Hỏi: 1. Tòa án có nhận đơn khởi kiện K khơng? (giả sử K thực giai đoạn tiền tố tụng). 2. Ai phải bồi thường thiệt hại cho K (giả sử K khơng có lỗi dẫn đến việc gãy tay) Câu : Cho ví dụ cụ thể để phân biệt Khiếu nại Tố cáo? (1đ) Câu : Tại phải thực kiểm tra chức quản lý hành chính. (1đ) Câu : Các khẳng định sau hay sai, Tại sao? 1. Hoạt động cơng vụ nhằm phục vụ nhân dân (1đ) 2. Cơng dân có quyền giám sát hoạt động quản lý hành nhà nước. (1đ) 3. Bộ trưởng người đứng đầu bộ. (1đ) 4. Hành vi vi phạm hành phải xử lý kịp thời nghiêm minh. (1đ) Đề thi Luật Hành - Năm 2014 Buổi chiều - 180' - Đề mở Câu 1: Tại nói Luật Hành ngành luật tổ chức hoạt động quản lý HCNN? (2đ) Câu 2: Cho ví dụ cụ thể để phân biệt thời hiệu xử lý vi phạm hành thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính. (1đ) Câu 3: Thực chủ trương xây dựng nếp sống mới, UBND tỉnh H định việc nghiêm cấm uống rượu, hút thuốc ma chay, cưới xin phạt 200.000đ gia đình có hành vi vi phạm. Một số gia đình xã X thuộc huyện H làm đơn khởi kiện vụ án hành nghị nêu trên. Anh (chị) bình luận việc trên. (2đ) Câu 4: Để vận dụng tốt hình thức quản lý hành vào thực tiễn, cần phải xem xét yếu tố nào? (1đ) Câu 5: Các trường hợp sau hay sai, sao?: a) Tòa án có quyền đình thi hành hành vi hành chính. (1đ) b) Trách nhiệm vật chất áp dụng đồng thời với trách nhiệm hành chính. (1đ) c) Thanh tra tỉnh cấp trực tiếp Thanh tra Sở. (1đ) d) Giai đoạn xét xử phúc thẩm ln ln tồn trường hợp xét xử vụ án hành chính. (1đ) Câu : Nêu ví dụ định hành hành vi hành tương ứng,phân tích ví dụ phân biệt chúng. Câu : Các câu sau hay sai,vì ? 1. Chủ tịch UB MTTQVN đương nhiên có quyền tham dự phiên họp UBND huyện 2. Khi xét xử hành chính,tòa án có quyền ban hành định hành thay cho định hành bị khiếu kiện 3. Đối vơí cơng chức,Thơi việc buộc thơi việc trường hợp nhau. BT:23/8/2013, cơng chức A thuộc Sở Tư Pháp tỉnh X xác nhận giấy tờ đk khai sinh trễ hạn cho người khơng đủ điều kiện. 10/9/2014, GĐ Sở TP phát hành vi VP A thơng báo XLKL A. 15/9/2014, Sở TP họp HĐKL, xem xét XLKL. 25/10/2014. GĐ Sở TP định cảnh cáo A. Xác định thời hạn, thời hiệu, hình thức, qui trình XLKL TH trên. Giả sử, A sử dụng giấy tờ khơng hợp pháp để tuyển dụng vào làm Sở Tư pháp tỉnh X, GĐ Sở định buộc thơi việc A. A khiếu nại, khiếu kiện nào. Nếu A khởi kiện GĐ Sở Tòa hành tỉnh X có qui định ko. Bài làm:  Thời hạn, thời hiệu: • Thời hạn: từ ngày 10/9/2014-10/11/2014, theo đề 25/10/2014→ thời hạn XLKL A ( khoản điều nghị định 34/2011/NĐ-CP, khoản điều 80 luật CB CC 2008) • Thời hiệu: theo đề từ 23/8/2013-10/9/2014, chưa qua 24 tháng→ thời hiệu XLKL A (( khoản điều nghị định 34/2011/NĐ-CP, khoản điều 80 luật CB CC 2008) → Đúng thời hạn, thời hiệu XLKL A ( trừ ngày thứ 7, CN)  Hình thức: A xác nhận giấy đk khai sinh trễ hạn cho người khơng đủ điều kiện→ khiển trách ( k6 điều nghị định 34/2011/NĐ-CP, điểm a khoản điều 79 luật CB CC 2008)  Qui trình: • Tổ chức họp kiểm điểm: (điều 16 nghị đinh 34/2011/ND-CP) -GĐ Sở Tư pháp chịu trách nhiệm tổ chức họp kiểm điểm để cơng chức A có hành vi VPPL tự kiểm điểm nhận hình thức kỉ luật ( khoản điều 16 nghị định 34/2011/NĐ-CP). - A cần có mặt họp kiểm điểm. Nếu A khơng làm kiểm điểm vắng mặt sau lần gửi gửi giấy triệu tập mà khơng có lý đángthì lần thứ sau gửi giấy triệu tập A vắng mặt họp kiểm điểm tiến hành ( khoản điều 16 nghị định 34/2011/ NĐCP). - Nội dung họp kiểm điểm phải lập thành văn bản( đề nghị áp dụng hình thức kỉ luật A). Trong ngày làm việc, biên họp phải gửi đến CT HĐKL ( có thành lập HĐKL), gửi đến người có thẩm quyền XLKL ( khơng thành lập HĐKL). (khoản điều 16 nghị định 34/2011/NĐ-CP). • Thành lập, tổ chức họp HĐKL: - TH khơng thành lập HĐKL: có định kỉ luật Đảng bộ, bị phạt tù khồn hưởng án treo (điểm b, điểm a khoản điều 17 nghị định 34/2011/NĐ-CP). - HĐKL họp có đủ thành viên trở lên ( buộc phải có CT HĐQT thư kí hội dồng). Hội đồng kiến nghị áp dụng hình thức kỉ luật thơng qua bỏ phiếu kín (điểm a khoản điều 17 nghị định 34/2011/NĐ-CP). -thành lập họp HĐKL xem xét XLKL: HĐKL gồm có thành viên + A khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: CT HĐKL, ủy viên kiêm thư ký hội đồng, ủy viên ( đại diện Ban chấp hành cơng đồn, đại diện đơn vị cơng tác, người trực tiếp quản lý hành vầ chun mơn, nghiệp vụ A) + A giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: CT HĐKL. ủy viên kiêm thư ký hội đồng, ủy viên (đại diện cấp ủy, dại diện Ban chấp hành, người đứng đầu cấp phó cảu người đứng đầu quan cấp trực tiếp ). -Khơng đề cử người có liên quan theo qui đinh khoản điều 19 nghị định 34/2011/NĐCP vào thành phần HĐKL. - • Tổ chức họp: A phải gửi giấy triệu tập họp chậm ngày làm việc trước HĐKL họp , tức trước ngày 8/9/2012,(khơng kể thứ 7, CN). Nếu A triệu tập hợp lệ lần mà vắng - mặt khơng có lý đáng→ HĐKL có quyền xem xét, kiến nghị hình thức kỉ luật thơng qua hình thức bỏ phiếu kín. ( điểm a khoản điều 19 nghị định 34/2011/ NĐ_CP). Trình tự họp tn thủ theo qui định khoản điều 19 nghị định 34/2011/NĐ-CP • Ra định kỷ luật: -trong thời hạn ngày, kể từ ngày kết thúc họp,HĐKL phải có kiến nghị XLKL văn gửi cho người có thẩm quyền XLKL. - thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biên họp HĐKL ( biên kiểm điểm khơng thành lập HĐKL) người có thẩm quyền XLKL định xử lí kỉ luật kết luận cơng chức khơng VPPL. Trong TH có tình tiết phức tạp, kéo dài phải tn thủ qui định thời hạn XLKL. → trình tự thủ tục sai: khơng tổ chức họp kiểm điểm A, sai qui định thời hạn gửi giấy triệu tập họp ( tối thiểu ngày, thời gian từ lúc thơng báo đến lúc họp HĐKL có ngày( từ 10/9/2014 đến 15/9/2014 ),q thời hạn định XLKL ( từ 15/9/2014 đến 25/10/2014 q tháng so với qui định thời hạn XLKL A); định xử lý kỉ luật A hình thức cảnh cáo khơng mà phải khiển trách ( khoản điều nghị định 34/2011/NĐ-CP)  Thẩm quyền XLKL: điều 15 nghị định 34/2011/NĐ-CP -A giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: GĐ Sở Tư pháp có thẩm quyền XLKL ( Nếu giám đốc Sở vi phạm CT UBND tỉnh có thẩm quyền XLKL.(khoản điều 15 nghị định 34/2011/ NĐ-CP) - A khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: Giám đốc Sở Tư Pháp có thẩm quyền XLKL. (khoản điều 15 nghị định 34/2011/NĐ-CP) → Giám đốc Sở Tư Pháp người có thẩm quyền XLKL. Câu b: Trong TH A sử dụng giấy tờ khơng hợp pháp để tuyển dụng vào Sở tư pháp thi hình thức kỉ luật A buộc thơi việc. A khơng đồng ý với định khiếu nại lên giám đốc sở Tư pháp thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định buộc thơi việc. giám đốc Sở Tư pháp thụ lý đơn 10 ngày định việc XLKT A vòng 30 ngày. Nếu A khơng đồng tình với định xử lý kỷ luật GĐ Sở tư pháp khiếu nại lần lên CT UBND tỉnh, thời hạn nhận khiếu nại 30 ngày. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại A CT UBND tỉnh phải định việc XLKL A cẩu Giám đốc Sở Tư Pháp. Nếu A khơng đồng ý với giải CT UBND tỉnh khởi kiện giám đốc Sở Tư pháp tòa hành chính. Bài tập 2:Bài tập: Ơng H cơng chức UBND huyện X, tỉnh Y.10/7/2013, ơng H chuyển cơng tác UBND tỉnh Y. 20/11/2013 UBND huyện X phát cơng tác UBND huyện X, 6/7/2012, ơng H thực hành vi cấp giấy tờ pháp lý cho người khơng đủ điều kiện ngày 25/11/2012, ơng H lợi dụng vị trí cơng tác, tác động đến thành viên hội đồng tuyển dụng để giúp vào làm việc UBND huyện X.26/11/2013, CT UBND huyện X gửi thơng báo văn hành vi VPPL cảu ơng H đến UBND tỉnh Y. 10/12/2013, CT UBND tỉnh Y triệu tập hội đồng kỉ luật để XLKL ơng H ngày 20/12/2013 định kỉ luật ơng H hình thức kỉ luật hạ bậc lương. Xác định thời hạn, thời hiệu, việc giải hay sai, sao, nêu pháp lý. Hướng dẫn: xác định ơng H cơng chức,điểm c khoản điều nghị định 06/2010/NĐ-CP đề nói ơng h cơng chức nên có khả năng: -Ơng H giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí -ơng H khơng giữ chức vụ lãnh đao, quản lí. sau xác định thời hạn, thời hiêu:  Thời hạn: vào k2, đ 80 Luật CB,CC; K1-Đ 7, nghị định 34/2011/NĐ-CP. 20/11/2013 đến 20/12/2013, chưa q tháng nên thời hạn XLKL.  Thời hiệu: vào K1-Đ 80 Luật CB,CC; K1,2 Đ6 nghị định 34/2011/NĐ-CP 6/7/2012 đến 26/11/2014, chưa q 24 tháng , tn thủ qui định thời hiệu XLKL Kết luận: thời hạn, thời hiệu tn thủ qui định pl Vb XLKL nói chung, trừ ngày thứ 7, chủ nhật 1. Xác định thời hạn, thời hiệu: 2. Hình thức 3. qui trình tiến hành xử lí kie luật: -B1: tổ chức họp kiểm điểm cơng chức có hành vi VPPL -B2: thành lập, tổ chức họp HĐKL -B3: định kỉ luật sau thực hienj bước trên, đối chiếu tình rơi đưa kết luận thủ tục trình tự chưa 4. thẩm quyền xử lí KL, đưa kết luận đung thẩm quyền ko Bài .20/5/2013, A xây nhà trái phép phường H quận T thành phố X. 16/12/2013 tra xây dựng phát hành vi vi phạm u cầu đình lập biên vi phạm 20/6/2013, chủ tịch UBND phường H định xử phạt hành với A 22/6/2013, đến trao định xử phạt tra xây dựng thấy A tiếp tục xây dựng nhà nên lập biên vi phạm chuyển lên cho chánh tra Sở xây dựng thành phố X định xử phạt 10/7/2013, chánh tra sở xây dựng định xử phạt ơng A với số tiền 15 triệu Vụ việc giải or sai, nêu sơ sở pháp lý BÀi 4: 11/12/2013, A sử dụng xe moto 125 phân khối chở B C dự sinh nhật ( A,B, C sinh viên trường đh X). TRên đường A chạy xe vào đường ngược chiều nên bị cảnh sát giao thơng u cầu dừng xe để kiểm tra. cảnh sát giao thơng phát A,B,C ko có giấy phép lái xe. B,C ko mang nón bảo hiểm. Cảnh sát giao thơng lập biên theo nghij định 71/2013/NĐ-CP. a.xác dịnh hành vi vi phạm nói trên. chủ thể vi phạm b.trong TH A,B,C ko bị xử phạt. Nêu pháp lí c. thẩm quyền xử phạt TH trên. Nêu pháp lí. BÀI – LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM – NGÀNH LUẬT VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC A. Câu hỏi lý thuyết 1. Tại nói luật HC ngành luật quản lý HC nhà nƣớc ? 2. Trong nhóm đối tƣợng điều chỉnh luật HC, nhóm quan trọng nhất? Tại ? 3. Tại luật HC sử dụng phƣơng pháp “quyền lực – phục tùng” ? 4. Cho ví dụ chứng minh quản lý HC nhà nƣớc họat động mang tính chủ động sáng tạo cao ? 5. Cho ví dụ chứng minh phƣơng pháp điều chỉnh LHC xác nhận bất bình đẳng bên tham gia quan hệ ? 6. Các trƣờng hợp làm phát sinh quan hệ quản lý quan HC tổ chức kinh tế ngồi QD ? B. Câu hỏi nhận định 1. Đối tƣợng điều chỉnh LHC quan hệ XH phát sinh q trình quan HC thực chức chấp hành, điều hành: SAI. Vì đối tượng điều chỉnh LHC quan hệ XH phát sinh q trình quản lý HC nội quan NN (Nhóm 2) quan hệ XH phát sinh q trình cá nhân, tổ chức trao quyền theo qui định PL (Nhóm 3). 2. Chấp hành điều hành đặc điểm quản lý NN nói chung: SAI. Chỉ quản lý HÀNH CHÍNH NN nói riêng. 3. LHC Việt Nam vừa sử dụng phƣơng pháp mệnh lệnh vừa sử dụng phƣơng pháp thỏa thuận: SAI. LHC VN sử dụng phương pháp mệnh lệnh mà thơi. 4. LHC VN có điều chỉnh quan hệ quản lý nội tổ chức CT – XH : SAI. LHC VN khơng điều chỉnh. Quan hệ quản lý nội tổ chức CT – XH điều chỉnh điều lệ, qui chế hoạt động tổ chức đó. 5. LHC VN khơng điều chỉnh quan hệ quản lý nội Tòa An, VKS : SAI. LHC VN điều chỉnh quan hệ XH phát sinh q trình quản lý HC nội tất quan nhà nước, có Tòa An, Viện KS. 6. Quan hệ Sở tƣ pháp tỉnh A UBND quận B – tỉnh A “hƣớng dẫn chun mơn” đối tƣợng điều chỉnh LHP : ĐÚNG. Vì quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh quan HC có thẩm quyền chun mơn cấp với quan thẩm quyền chung cấp trực tiếp. Ví dụ : Sở tư pháp Tp.HCM hướng dẫn UBND quận huyện địa bàn Tp.HCM việc “thực cơng chứng – chứng thực văn khai nhận di sản thừa kế”. 7. LHC khơng điều chỉnh quan hệ quan chun mơn cấp : SAI. Vì quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh quan HC có thẩm quyền chun mơn cấp. Ví dụ : Qui định học phí SV : Bộ GDĐT muốn qui định cụ thể mức học phí SV phải có đồng ý Bộ Tài Chính. 8. LHC VN khơng điều chỉnh quan hệ quan HC ngƣời nƣớc ngồi mà tất luật quốc tế điều chỉnh : SAI. Người NN sinh sống làm việc lãnh thổ VN phải chấp hành Luật pháp VN, có LHC. LHC VN điều chỉnh quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh quan HC cá nhân có cá nhân người NN. 9. Chỉ có quan HC-NN CBCC quan HC-NN thực hoạt động quản lý HC-NN: SAI. Ngồi racòn quan NN khác (khơng phải quan HC) tham gia quản lý HC nội (Nhóm 2) có số tổ chức, cá nhân trao quyền (Nhóm 3). 10. Bầu cử HĐND cấp quan hệ XH thuộc đối tƣợng điều chỉnh LHC VN: SAI. Bầu cử HĐND cấp đối tượng điều chỉnh Luật Hiến Pháp (Điều 7, Điều 118 Đ122) luật tổ chức HĐND & UBND. BÀI – QUI PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH A. Câu hỏi lý thuyết 1. Anh chị cho ví dụ để chứng minh trƣờng hợp thể mối quan hệ chấp hành QPPL-HC áp dụng QPPL-HC? B. Câu hỏi nhận định 1. Mọi văn QPPL nguồn LHC: SAI. Chỉ văn QPPL có chứa QPPL-HC nguồn LHC. 2. Mọi quan HC-NN địa phƣơng có quyền ban hành văn QPPL-HC: SAI. Các sở, phòng chun mơn khơng có thẩm quyền ban hành VB-QPPL-HC. 3. Tranh chấp phát sinh quan hệ Pháp luật HC đƣợc giải thủ tục HC: SAI. Để giải tranh chấp phát sinh quan hệ PL-HC ngồi đƣờng thủ tục HC có tố tụng HC. 4. Quan hệ PL-HC khơng thể phát sinh hai cơng dân: ĐÚNG. Vì bên quan hệ PL-HC bắt buộc phải chủ thể quản lý NN. 5. Giữa chiến sỹ CSGT thi hành cơng vụ ngƣời dân tham gia giao thơng ln tồn quan hệ PL-HC: SAI. Vì thiếu kiện pháp lý HC. Muốn tồn quan hệ PL-HC phải có kiện pháp lý HC. 6. Chỉ có kiện pháp lý HC đủ làm phát sinh quan hệ PL-HC: SAI. Vẫn thiếu qui phạm PL-HC chủ thể tham gia quan hệ PL-HC. 7. Tồ chức CT-XH cấp có quyền kết hợp với quan NN ban hành văn liên tịch: SAI. Chỉ có tổ chức CT-XH cấp TW có quyền kết hợp với quan NN để ban hành VB l.tịch. 8. Chủ thể LHC chủ thể quan hệ PL-HC: SAI. Chủ thể LHC trở thành chủ thể quan hệ PL-HC tham gia vào quan hệ PL cụ thể. 9. Quyết định bổ nhiệm ơng A làm Giám đốc Sở tƣ pháp Tỉnh B Chủ tịch UBND Tỉnh B nguồn Luật HC-VN: SAI. Vì định bổ nhiệm văn cá biệt hay gọi văn áp dụng. 10. QPPL-HC khơng phải quan HC-NN ban hành: ĐÚNG. Vì Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nƣớc, Viện trƣởng VKS ND tối cao, Chánh án TAND tối cao ban hành. Bài kiểm tra học trình số 1: 1. Bộ LĐ-TBXH kết hợp với TW Đồn TNCS ban hành… 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 m riêng, đất đai sở hữu nhà nước (khác với tài sản khác). Do luật đất đai, đất đai có quyền thừa kế sử dụng (đặc biệt đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm muối). Tuy hàng thừa kế có người không hưởng quyền thừa kế đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đất làm muối họ không làm nghề nông, hộ nơi có đất có đất hạn điền (quá mẫu 4). Đối với đất gắn với bất động sản liền kề nên đất thổ cư xác nhận tài sản chung hộ. Toàn tài sản lâm lộc gắn với giá trò đất đai bà Mẫn tài sản chia cho cho hàng thừa kế. Vì thế, việc bà Mẫn ghi di chúc để lại quyền sử dụng đất cho ông Hòa (vợ ông Hòa gái bà Mẫn) phù hợp với pháp luật. Nếu ông Nhâm tranh chấp tài sản có đất xét xử theo luật đònh. Còn ông Nhâm không đồng ý với mẹ di chúc chuyển quyền sử dụng đất cho gái rể không đúng. * Tình 2: Tranh chấp quyền thừa kế đất đai theo luật. ng Phố sinh người trai anh Hùng Tiến. Anh Hùng lập gia đình ông Phố mua đất cho riêng, anh Tiến với ông Phố. Khi ông phố không để lại di chúc. Do đời sống khó khăn anh Tiến bán ½ diện tích đất nói anh Hùng không cho bán. Hai anh em mâu thuẫn với nhau, đề nghò xã giải quyết. Giải pháp xử lý: anh Hùng xây dựng gia đình bố mua đất cho riêng, từ đất thổ cư anh Hùng gắn liền với tài sản riêng vợ chồng anh Hùng. Còn anh Tiến với bố mẹ phần đất thổ cư cũ, sau thực tế sống kể ông Phố lúc sống ông Phố mất, việc anh Tiến bán toàn ngơi phần thuộc quyền đònh đoạt ông Phố anh Tiến. Tuy nhiên, ông Hùng có đơn thức đòi quyền chia thừa kế di sản bố Uỷ ban nhân dân xã làm trọng tài hòa giải, bên không thỏa thuận hướng dẫn tòa xét xử án dân sự. 113 114 [...]... hoạt động quản lý hành chính nhà nước, QĐ này được tiến hành theo thủ tục hành chính được quy định trong pháp lệnh XLVPHC 52 Văn bản nguồn của luật hành chính luôn đồng thời là quyết định hành chính Sai, vì nguồn của LHC còn có thể là quy phạm luật Hiến pháp, quy phạm trong các luật như luật tổ chức chính phủ, luật thanh tra, luật khiếu nại, tố cáo… 53 Thanh tra Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước... là công trình XDTP(Xem Luật khiếu nại, tố cáo) 73 Trách nhiệm hành chính là một biện pháp cưỡng chế hành chính đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính 33 Sai, đây là một biện phápTNPL 74 Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi quan hệ pháp luật hành chính Đúng 75 Văn bản qui phạm pháp luật hành chính được ban hành theo thủ tục hành chính Sai (xem nguồn của... pháp luật hành chính Đúng 88 Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan hành chính nhà nước Đúng 89 Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật hành chính Đúng 90 Các quyết định tuyển dụng cán bộ, công chức đều không phải là nguồn của luật hành chính Sai 91 Ngân hàng nhà nước Việt nam là cơ quan hành chính nhà nước Đúng 92 Thẩm phán chủ toạ phiên toà khi tiến hành. .. quan hành chính nhà nước ban hành đều là qui phạm pháp luật hành chính Đúng Vì trong hoạt động của CQHCNN fải thực hiện chức năng QLHCNN, để thực hiện được chức năng thi hành Hiến pháp, luật, … CQHCNN ban hành các QPPLHC nhằm hướng dẫn thi hành, tổ chức thực hiện luật 3 Người từ đủ 12 tuổi có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính Đúng (Xem điều 22 hoặc 23,24 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính) ... xử lý hành chính khác đối với người nước ngoài cư trú ở Việt Nam Đúng (Xem Chương 11 giáo trình, phần cuối chương 3 Áp dụng các biện pháp xử lý hành chánh khác) 50 Qui phạm pháp luật hành chính chỉ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành Sai (xem chương 1 phần nguồn của luật hành chính) 51.Thẩm phán chủ toạ phiên toà khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính thì phải áp dụng theo thủ tục hành chính. .. quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật Đúng (xem phần nguồn của LHC) 85 Những người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước đều là cán bộ, công chức Sai 86 Đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính nếu quá 2 năm kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện thì sẽ không bị xử phạt nữa Sai 87 Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành. .. định hành chính cá biệt đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính Sai (Xem điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính) 4 Năng lực chủ thể của cá nhân trong quan hệ pháp luật hành chính có từ khi cá nhân đó đạt đến một độ tuổi nhất định Sai (đọc Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính trang 68, 69, 70 Giáo trình) * Mọi nghị quyết của quốc hội đều không phải là nguồn của luật hành chính. .. người bị kiện trong tố tụng hành chính 6 Chấp hành qui phạm pháp luật hành chính dều là nghĩa vụ mọi thành viên trong xã hội Đúng (xem chương 9 phần Quy chế pháp lý hành chính của các TCXH) 7 Xử phạt hành chính chỉ được tiến hành khi có vi phạm hành chính 24 Đúng (xem đặc điểm XPVPHC, dòng 5-14 trang 318 Giáo trình) 8 Tuyển dụng cán bộ công chức chỉ được tiến hành bằng hình thức thi tuyển Sai (xem trang... pháp luật hành chính Sai – Vì có những quan hệ pháp luật khác như quan hệ dân sự; quan hệ tố tụng trong giải quyết vụ án hành chính, VD: UBND tỉnh A tham gia vụ án hành chính với tư cách là người bị kiện 28 Chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính thì đồng thời có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt Sai - vì chỉ những chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định mới được cưỡng chế thi hành. .. phải giải thích rõ và đình chỉ ngay hành vi vi phạm của B; Lập biên bản VPHC; Ra QĐXPVPHC; Thi hành QĐXP nếu B không tự giác chấp hành thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra QĐ cưỡng chế thi hành QĐXP đó 47 Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính ban hành đều là đối tượng khởi kiện 30 Sai - bởi vì chỉ các QĐ cá biệt (QĐ áp dụng PL) mới là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính (Nêu các loại QĐHC cá biệt . (1đ) 4. Hành vi vi phạm hành chính phải được xử lý kịp thời và nghiêm minh. (1đ) Đề thi Luật Hành chính - Năm 2014 Buổi chiều - 180' - Đề mở Câu 1: Tại sao nói Luật Hành chính là ngành luật. phiên họp của UBND huyện 2. Khi xét xử hành chính, tòa án có quyền ban hành quyết định hành chính thay thế cho quyết định hành chính bị khiếu kiện 3. Đối vơí công chức,Thôi việc và buộc thôi việc. vẫn không đồng ý với giải quyết của CT UBND tỉnh thì có thể khởi kiện giám đốc Sở Tư pháp ra tòa hành chính. Bài tập 2:Bài tập: Ông H là công chức tại UBND huyện X, tỉnh Y.10/7/2013, ông H chuyển

Ngày đăng: 16/09/2015, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan