phân tích tình hình xuất khẩu cá tra vào thị trường australia của công ty trách nhiệm hữu hạn thuận hưng

84 789 2
phân tích tình hình xuất khẩu cá tra vào thị trường australia của công ty trách nhiệm hữu hạn thuận hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ KIM LY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA VÀO THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THUẬN HƯNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Ngoại Thương Mã số ngành: 52340120 Tháng 11 - Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm quý báo cho em suốt khóa học vừa qua. Đây tảng vững giúp em có đủ niềm tin hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Kim Uyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành tốt đề tài em. Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cô, anh chị Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thuận Hưng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học hỏi tiếp xúc với thực tế suốt thời gian em thực tập Quý Cơ quan. Tuy cố gắng kiến thức hạn hẹp thời gian tìm hiểu giới hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô Ban Lãnh đạo, cô, anh chị Quý Cơ quan để đề tài em hoàn thiện hơn. Xin kính chúc Quý thầy cô, Ban Lãnh đạo, toàn thể cô, anh chị Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thuận Hưng lời chúc sức khỏe thành đạt! Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) LÊ KIM LY i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) LÊ KIM LY ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày………., tháng………., năm………. Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi họ tên) iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . 1.4 Lược khảo tài liệu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm vai trò thị trường 2.1.2 Khái niệm vai trò xuất 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THUẬN HƯNG . 14 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 3.2 Bộ máy quản lý tình hình nhân 15 3.3 Quy trình hoạt động xuất hàng hóa công ty . 19 3.4 Thị trường xuất công ty 21 3.5 Các hình thức xuất công ty . 22 3.6 Kết kinh doanh giai đoạn 2010 – tháng năm 2013 24 3.7 Thuận lợi khó khăn công ty giai đoạn 26 3.7.1 Thuận lợi . 26 3.7.2 Khó khăn . 27 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THUẬN HƯNG VÀO THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA . 28 4.1 Tình hình xuất cá tra vào Australia công ty . 28 4.1.1 Sản lượng xuất . 28 4.1.2 Kim ngạch xuất 31 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất công ty vào Australia . 36 4.2.1 Yếu tố bên . 36 4.2.2 Yếu tố bên . 51 Chương 5: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG iv TY VÀO THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA . 55 5.1 Phân tích SWOT 55 5.1.1 Các điểm mạnh công ty 55 5.1.2 Các điểm yếu công ty . 55 5.1.3 Các hội công ty 56 5.1.4 Các đe dọa công ty . 57 5.2 Giải pháp 60 5.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Australia 60 5.2.2 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xuất hàng hóa 61 5.2.3 Giải pháp nguyên liệu đầu vào . 62 5.2.4 Giải pháp phát triển khâu nghiệp vụ kỹ thuật công ty 63 5.2.5 Giải pháp bán hàng, chiêu thị 64 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 67 6.1 Kết luận 67 6.2 Kiến nghị 67 6.2.1 Đối với công ty . 67 6.2.2 Đối với Nhà nước, Bộ thủy sản, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam nói chung . 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 70 PHỤ LỤC 72 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết kinh doanh công ty Thuận Hưng giai đoạn 2010 - tháng đầu năm 2013 . 24 Bảng 4.1 Sản lượng xuất Thuận Hưng sang thị trường giai đoạn 2010 - tháng đầu năm 2013 29 Bảng 4.2 Sản lượng xuất theo mặt hàng thị trường Australia giai đoạn 2010 - 2012 30 Bảng 4.3 Sản lượng xuất theo mặt hàng thị trường Australia giai đoạn tháng đầu năm 2012 2013 31 Bảng 4.4 Kim ngạch xuất sang Australia theo sản lượng mặt hàng 01-06/2012 01-06/2013 . 33 Bảng 4.5 Kim ngạch xuất sang Australia theo mặt hàng giai đoạn 2010 - 2012 34 Bảng 4.6 Kim ngạch xuất sang Australia theo mặt hàng tháng đầu năm 2012 2013 35 Bảng 4.7 Nhập Fillet cá tra, cá da trơn đông lạnh vào Australia 38 Bảng 4.8 Nguồn nguyên liệu công ty giai đoạn 2010 - tháng 6/2013 . 52 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ máy quản lý Công ty TNHH Thuận Hưng . 15 Hình 4.1 Sản lượng xuất vào Australia giai đoạn 2010-tháng 6/2013 28 Hình 4.2 Kim ngạch xuất Thuận Hưng sang Australia từ năm 2010 đến tháng năm 2013 31 Hình 4.3 Tỷ trọng kim ngạch cá tra xuất sang thị trường giai đoạn 2010-6 tháng đầu năm 2013 32 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BNN-PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CBCNV: Cán bộ, công nhân viên ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GTGT: Gía trị gia tăng KN: Kim ngạch TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm XK: Xuất Tiếng Anh AQIS: Australian Quarantine and Inspection Service (Cục Thanh tra Kiểm dịch Australia) BRC: British Retailer Consortium (Tiêu chuẩn Hiệp hội nhà bán lẻ Anh) CIF: Cost, Insurance and Freight (Tiền hàng, bảo hiểm cước phí) D/A: Documents against acceptance (Nhờ thu trả chậm) D/P: Documents against payment (Nhờ thu trả ngay) DAFF: Department of Agriculture, Forestry and Fisheries (Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản) EU: European Union (Liên minh Châu Âu) FCA: Free Carrier (Giao hàng cho người vận tải) FOB: Free On Board (Giao hàng lên tàu) GAP: Good Aquaculture Practices (Quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt) GMP: Good Manufacturing Practice (Thực hành sản xuất tốt) HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Point (Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn) IFS: International Food Standard (Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá) L/C: Letter of credit (Tín dụng chứng từ) LDCs: Less-developed countries (Những nước phát triển) Ltd: Limited (Trách nhiệm hữu hạn) SSOP: Sanitation Standard Operating Procedures (Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh) SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ) viii T/T: Telegraphic Transfer (Chuyển tiền điện) USD: United States Dollars (Đơn vị tiền tệ thức Hoa kỳ) VASEP: The Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam) VBAA: Vietnamese Business Association of Australia (Hiệp hội Doanh nhân Việt kiều Australia) VCCI: Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) VITIC: Vietnam Industry and Trade Information Centre (Trung Tâm Thông Tin Công Nghiệp Thương Mại - Bộ Công Thương) VND: Vietnamese Dong (Việt Nam đồng) WQA: Woolworths Quality Assurance (Cam kết chất lượng Woolworths) ix 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Australia Để xuất sản phẩm sang thị trường nước ngoài, việc nắm vững tình hình nước, quy định, luật lệ liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia mình, trang bị kiến thức thị trường nước quan trọng, để chuẩn bị tốt trước thực giao dịch với đối tác, nhằm thỏa mãn quy định hai nước làm hài lòng khách hàng mình. Mỗi thị trường tiêu thụ mang điểm đặc thù riêng. Đặc biệt với thị trường Australia khách hàng lớn công ty, nghiên cứu để cập nhật thông tin sách pháp luật, xu hướng tiêu dùng… thị trường trở nên cần thiết hết, qua doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt tâm lý khách hàng thúc đẩy trình hợp tác kinh doanh gặp nhiều thuận lợi. Thông qua nghiên cứu Australia phần trước, ta biết thị trường tương đối dễ tính so với Mỹ hay EU số rào cản thuế quan, phi thuế quan. Nhưng thị trường khắt khe chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm mẫu mã sản phẩm. Chính vậy, để chủ động việc cung cấp sản phẩm thỏa mãn yêu cầu Australia, sản phẩm mà công ty sản xuất phải đảm bảo từ nội dung bên đến hình thức trang trí bên ngoài, quy cách, phẩm chất bao bì, khối lượng sản phẩm… phải tuân thủ chặt chẽ. Nhìn chung, nghiên cứu thị trường Australia, nội dung mà công ty cần nắm vững là: điều kiện trị - thương mại chung, luật pháp, sách nhập khẩu, tình hình nhập thủy sản tại, điều kiện giao hàng phương thức toán… Và điều kiện có liên quan đến sản phẩm kinh doanh thị trường như: tập quán thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, sản phẩm thay sẵn có, biến động giá cả… Việc nghiên cứu thị trường vừa giúp doanh nghiệp theo sát biến chuyển thị trường nước bạn, đồng thời nắm bắt thời thuận lợi để xuất hàng. Hơn nữa, công ty nên chọn lọc khách hàng để giao dịch trình nghiên cứu, không vào lời quảng cáo, tự giới thiệu mà tìm hiểu khách hàng qua thái độ trị, lĩnh vực mà họ kinh doanh, khả tài uy tín kinh doanh họ thông qua tài liệu, sách báo, truyền hình… 59 Từ thông tin thu thập được, công ty tiến hành số biện pháp xúc tiến thương mại sau: Tổng hợp thông tin thị trường tiêu thụ nhu cầu khách hàng từ nguồn thu thập. Xử lý, phân tích thông tin cách có hệ thống. Tổ chức thăm dò ý kiến khách hàng quen thuộc, trao đổi thường xuyên với họ nhu cầu thị trường để công ty thu lượng thông tin phong phú, xác Australia. Nếu có điều kiện, công ty nên cử nhân viên trực tiếp sang Australia để tìm hiểu thực tế đó. Tích cực tham gia Hội Chợ Thủy Sản Quốc Tế nước để tạo hội tìm đối tác mới. Đặc biệt Australia, tham gia vào hội chợ, triển lãm thương mại chuyên ngành phương pháp xúc tiến bán hàng hiệu cho nhà cung cấp nước Thuận Hưng, số lượng triển lãm thương mại chuyên ngành ngày tăng, điều kiện cho phép, công ty Thuận Hưng nên tham gia vào nhằm giới thiệu tên tuổi công ty với đối tác, để tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới. Công ty nên tận dụng mối quan hệ quen biết sẵn có nhân viên công ty với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp bên để thu thập thêm nguồn thông tin thị trường có thông tin liên quan đến thị trường Australia tiếp tục phát triển thêm mối giao dịch kinh doanh công ty. 5.2.2 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xuất hàng hóa Như biết, thời gian qua có nhiều lô hàng thủy sản xuất Việt Nam bị trả từ thị trường nói chung Australia nói riêng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo. Tiêu biểu việc thị trường Australia Canada thông báo tình hình phát dư lượng chất kháng sinh thuộc nhóm Fluoroquinolones – loại kháng sinh cấm sử dụng, lô hàng thuỷ sản Việt Nam tăng cao. Hơn Australia, DAFF thông báo phát 39 lô hàng thuỷ sản Việt Nam có dư lượng chất Fluoroquinolones vượt mức cho phép. Do vậy, vấn đề đẩy mạnh công tác sản xuất cho đảm bảo chất lượng vệ sinh cho sản phẩm điều cần thiết không riêng công ty Thuận Hưng mà tất cá nhân, tập thể ngành thủy sản cần phải tham gia. 60 Riêng doanh nghiệp cần triển khai số biện pháp sau: Triển khai chương trình kiểm soát an toàn thực phẩm chuỗi sản xuất thủy sản: áp dụng tiêu chuẩn Global GAP quản lý toàn diện trình nuôi cá tra vùng nuôi nguyên liệu công ty, đảm bảo tuân thủ bảo vệ môi trường sinh thái, quy tắc phát triển bền vững nuôi có trách nhiệm xã hội. Kiểm soát việc sử dụng chế phẩm sinh học phòng, chống bệnh nuôi thả cá. Phát triển kỹ thuật làm nhuyễn thể, kỹ thuật kiểm nghiệm kháng sinh.Nhận diện mối nguy an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh. Áp dụng kỹ thuật sản xuất đại theo tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt, công ty nên áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc, hàng thủy sản xuất bị phát chất lượng, nhiễm dư lượng kháng sinh, hóa chất bị cấm công ty áp dụng hệ thống để biết cố phát sinh từ khâu có hướng giải kịp thời. Hệ thống làm tăng chi phí, nhiên lợi ích thu lại không nhỏ. Trước hết nhờ vào mà doanh nghiệp quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến trình vận chuyển phân phối. Hơn giúp công ty nâng cao uy tín chất lượng, an toàn vệ sinh sản phẩm, từ nhận tin cậy khách hàng, khuyến khích họ tiêu dùng sản phẩm công ty. Tăng cường áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho nhà máy vùng nuôi. Cụ thể tiêu chuẩn HACCP (bao gồm GMP SSOP), HALAL, ISO 9001: 2008, IFS Version (thị trường EU), đặc biệt tiêu chuẩn WQA thị trường Australia. 5.2.3 Giải pháp nguyên liệu đầu vào Thời gian qua, nguồn nguyên liệu cá tra tỉnh ĐBSCL tình trạng bấp bênh, không ổn định, người nuôi cá phải ngừng nuôi làm ăn thua lỗ, trữ cá ao để đòi tăng giá thấy nguồn cá khan hiếm. Do vậy, tình trạng thiếu nguyên liệu cá tra thật toán khó cho hầu hết doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất ĐBSCL. Từ thực trạng trên, thiết nghĩ thân công ty Thuận Hưng doanh nghiệp thuộc khu vực này, nên chủ động đưa giải pháp để đảm bảo nguồn nguyên liệu cung ứng kịp thời, tránh gián đoạn hoạt động sản xuất. Theo đó, hình thức tự đầu tư vào xây dựng vùng nguyên liệu hay tăng cường mối liên kết với người nuôi cá xem giải pháp phù hợp, không bảo đảm nguyên liệu ổn định phục vụ cho sản xuất, mà đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản sạch. Và cách giúp doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe vệ sinh an toàn 61 thực phẩm thị trường khó tính EU, Australia. Hiện nay, công ty có vùng nuôi nguyên liệu Đại Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiên, doanh nghiệp nên ý vấn đề vùng nuôi sau: Xây dựng trang trại nuôi khu vực có điều kiện tự nhiên tốt, thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Không sử dụng loại thức ăn hay loại thuốc có hàm lượng kháng sinh bị cấm vượt quy định trình nuôi. Tuyển chọn chuyên viên có kinh nghiệm kỹ thuật nghề quản lý chất lượng ao nuôi. Ngoài ra, doanh nghiệp nên tham gia chặt chẽ vào hoạt động gắn kết khâu chuỗi sản xuất mà ngành phát động, từ sản xuất giống, sản xuất thức ăn, nguồn cá nguyên liệu cung cấp từ hộ nông dân, thân doanh nghiệp việc thu mua nguyên liệu để việc đảm bảo nguồn cá tra đầu vào đạt hiệu cao bền vững hơn, phù hợp với tiêu chí liên kết chuỗi giá trị thủy sản xuất ngành. Bên cạnh đó, việc xây dựng mối quan hệ mua bán uy tín với đại lý thu mua cá tra nguyên liệu điều cần thiết, thông qua việc toán khoản tiền mua hàng hạn, hỗ trợ đại lý tài thời điểm thu hoạch rộ nhất, để công ty nhận nguồn nguyên liệu chất lượng nhất. 5.2.4 Giải pháp phát triển khâu nghiệp vụ kỹ thuật công ty Là doanh nghiệp chuyên lĩnh vực xuất khẩu, Thuận Hưng nên đặc biệt trọng đến việc trang bị bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ, nhân viên làm công tác xuất công ty mình. Cụ thể kiến thức hợp đồng xuất hàng hóa, điều kiện cần thiết hợp đồng như: tên hàng, phẩm chất, giá cả, số lượng… Họ cần nắm rõ chứng từ hồ sơ xuất bao gồm gì, yêu cầu kèm theo khách hàng thị trường gì. Đặc biệt đó, tờ khai hải quan chứng từ vô quan trọng, họ cần có kinh nghiệm làm chứng để giúp rút ngắn thời gian làm hồ sơ. Bên cạnh đó, phải đặc biệt quan tâm đến thái độ khách hàng, kỹ giải tình dự kiến, đảm bảo dung hòa lợi ích khách hàng công ty. Sự am hiểu đối tác, quy định nhập thị trường, cụ thể Australia, cẩn thận dự thảo, đàm phán ký kết hợp 62 đồng cán bộ, nhân viên thực công tác giúp cho công ty tránh rủi ro ký kết hợp đồng xuất khẩu, tránh để khách hàng lợi dụng hội chèn ép điều kiện, điều khoản hợp đồng. 5.2.5 Giải pháp bán hàng, chiêu thị Chính sách sản phẩm Tuy doanh nghiệp chuyên xuất mặt hàng cá tra, thời gian gần đây, Thuận Hưng nỗ lực xuất thêm sản phẩm khác sang thị trường nước ngoài. Đặc biệt Australia, xuất cá tra, công ty xuất cá Chẽm fillet vào năm 2010, 2011, mặt hàng thị trường ưa chuộng. Do vậy, thiết nghĩ bên cạnh sản phẩm cá tra lựa chọn xuất chủ lực, công ty nên tạo thêm đa dạng hóa cho mặt hàng mình, nhằm tạo thêm điểm để tăng khả mở rộng thị trường. Bằng cách tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng thị trường cụ thể, cập nhật mặt hàng có xu hướng người tiêu dùng nước ưa chuộng công ty có khả đáp ứng, từ tiến hành sản xuất giới thiệu với bạn hàng để gia tăng khả tiêu thụ sản phẩm mới. Hơn nữa, thời gian qua công ty tập trung xuất cá tra dạng sơ chế, đông thô, nên giá trị gia tăng thấp. Vì muốn tăng lợi nhuận xuất khẩu, thời gian tới công ty nên nghiên cứu chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Do xu hướng tiêu thụ sản phẩm có giá trị gia tăng thị trường nước đặc biệt Australia ngày mạnh người dân nước không muốn nhiều thời gian để chế biến sản phẩm thô, vậy, đáp ứng nhu cầu lợi nhuận tương lai Thuận Hưng lớn. Nhãn mác, bao bì, trọng lượng theo tiêu chuẩn điều quan trọng, bên cạnh tuân thủ quy định Bộ Thủy Sản, khách hàng lớn Australia, công ty nên tìm hiểu cẩn thận quy định tiêu chí nước để tránh tình bị xử phạt nhầm lẫn vi phạm quy định mà hai nước ban hành. Chính sách giá Qua phân tích yếu tố giá bán công ty, em nhận thấy có vài vấn đề sau: Công ty nên xây dựng sách giá sản phẩm cho phù hợp, vừa sát với giá thị trường, vừa đảm bảo mang lại lợi nhuận cho công ty, đồng thời phận kinh doanh phải biết vận dụng mức giá bán linh hoạt trường hợp cụ thể để làm việc với khách hàng dễ dàng hơn. Các hợp đồng xuất công ty chủ yếu thực theo giá CIF, điều tốt, thời gian tới, công ty nên tăng 63 cường áp dụng xuất theo giá này, giao hàng theo điều kiện CIF phần lớn doanh nghiệp xuất áp dụng tính khả thi cao giá trị ngoại tệ thu cao so với xuất theo điều kiện FOB, đồng thời công ty chủ động việc giao hàng, không bị lệ thuộc vào việc điều tàu người nhập định. Công ty nên vào tình hình cụ thể thời điểm mà có sách định giá sản phẩm phù hợp. Từ việc thu thập xử lý tốt thông tin nhu cầu thị trường, biến động giá nguồn nguyên liệu, yếu tố làm giảm giá thành, tất chi phí bỏ để có sản phẩm xuất khẩu. Từ tính toán xác định điểm hòa vốn, để giới hạn mức giá thấp cao chấp nhận ký kết hợp đồng. Hy vọng rằng, với giải pháp cho giá xuất giúp công ty Thuận Hưng nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản mình, mở rộng thị trường xuất khẩu. Chính sách cho nghiên cứu Marketing công ty Để củng cố khả cạnh tranh, tăng hiệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu, tạo thống sách hành động phòng ban, hoạt động thu thập, xử lý thông tin thị trường xác kịp thời điều cần thiết. Hiện nay, Thuận Hưng có phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tìm khách hàng, tìm đơn hàng xuất cho công ty, chưa có phòng Marketing riêng biệt. Thiết nghĩ, công ty nên thành lập phòng công tác này, giúp khắc phục tình trạng chưa xác, đồng việc thu thập xử lý thông tin. Cũng giúp công ty nâng cao hiệu quảng cáo, chiêu hàng, tình hình có nhiều đối thủ cạnh tranh nay, công ty cần tạo ấn tượng riêng so với đối thủ để giữ khách hàng lâu năm, tạo thêm mối quan hệ với khách hàng mới. Ban đầu, khả tài chưa mạnh, công ty cần thành lập tổ Marketing để làm cho phòng ban quen dần với cách làm việc có tổ này, để tài đủ mạnh thành lập phòng Marketing riêng biệt Về mối quan hệ tổ Marketing với phòng chức năng, Phòng Kinh doanh liên kết với tổ Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua số liệu cụ thể kinh doanh với thông tin thị trường để lên kế hoạch xuất khẩu. Về Phòng Kế toán, với chức chịu trách nhiệm chủ yếu mặt tài cho công ty, phận hỗ trợ mặt chi phí cho tổ Marketing công tác quảng cáo thương hiệu, xây dựng hoạt động yểm trợ Marketing. Đối với Phòng Kỹ thuật, hỗ trợ tổ Marketing việc cung cấp hình ảnh quy trình chế biến, hình ảnh thành 64 phẩm để tổ Marketing có sở liệu phục vụ công tác quảng cáo, chào hàng với đối tác. 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập công ty TNHH Thuận Hưng, em xin rút vài kết luận sau: Thuận Hưng công ty chế biến xuất thủy sản tiếng địa bàn thành phố Cần Thơ, mà biết đến doanh nghiệp xuất cá da trơn hàng đầu Việt Nam. Đặc biệt Thuận Hưng nằm top đầu doanh nghiệp xuất cá tra sang thị trường Australia với uy tín chất lượng sản phẩm thị trường ưa chuộng. Đó thành tựu đạt từ cố gắng, nỗ lực ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty. Và nay, công ty phấn đấu để bước hoàn thiện từ công tác thu mua đến việc tự đầu tư cho vùng nuôi nguyên liệu, hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tạo điều kiện cho đẩy mạnh xuất vào thị trường nói chung Australia nói riêng. Bên cạnh đó, số vấn đề bất cập, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh công ty. Đó nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất công ty thời gian vừa qua, thị trường Australia, kể đến đặc điểm biến động sức tiêu thụ thị trường, đối thủ cạnh tranh, áp lực từ sản phẩm thay thế… với hạn chế khả chiêu thị mở rộng thị trường công ty. Những điều ảnh hưởng lớn đến sản lượng doanh thu xuất công ty vào thị trường, Australia thị trường tiêu biểu. Do vậy, thiết nghĩ công ty cần có phương hướng giải cụ thể nhằm khắc phục khó khăn trên, đồng thời đạt tiêu tăng trưởng mà công ty đề ra. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với công ty Trong điều kiện nay, để tăng kim ngạch xuất khả cạnh tranh công ty Thuận Hưng thị trường Australia, thân em xin đưa vài kiến nghị sau: Công ty cần phải tìm hiểu kỹ thị trường đặc biệt cần trọng đến đảm bảo chất lượng hàng hóa; tăng cường chủ động giám sát, kiểm tra sở, hộ nuôi cung cấp nguyên liệu việc sử dụng hóa chất, kháng sinh quy định, đồng thời áp dụng chặt chẽ tiêu chuẩn quốc tế cho vùng nuôi mình. Bên cạnh đó, đẩy mạnh hiệu hoạt động xúc tiến thương mại; tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm với nước bạn (một phần để chống lại 66 số thông tin không thật thủy sản Việt Nam nói chung công ty nói riêng), qua làm gia tăng tin tưởng khách hàng. Đồng thời, công ty nên đẩy mạnh việc xuất sản phẩm bán thành phẩm, thành phẩm người tiêu dùng Australia thường không muốn nhiều thời gian khâu chế biến. Điều vừa giúp đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, tăng khả thâm nhập thị trường, vừa nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm thủy sản xuất cho công ty. Thêm vào đó, doanh nghiệp cần trọng việc thiết lập, củng cố quan hệ với đối tác, cải tiến chất lượng, mẫu mã để đáp ứng quy định an toàn vệ sinh thực phẩm mặt hàng thủy sản thị trường Australia. Điều quan trọng công ty cần phải xây dựng cho chiến lược Marketing ngắn hạn dài hạn thị trường Australia. Trên sở đó, nghiên cứu; thu thập thông tin thị trường, xử lý tổng hợp chúng để lên kế hoạch chi tiết cho sách giá, sản phẩm, phân phối, chiêu thị cụ thể hóa chiến lược thành chương trình hành động. Cần tập trung đầu tư thêm vốn để mua sắm trang thiết bị văn phòng, viễn thông… để phục vụ cho công tác kinh doanh, nghiên cứu Marketing, tức chuẩn bị sở cho tổ Marketing hoạt động. 6.2.2 Đối với Nhà nước, Bộ Thủy sản, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam nói chung Cần có sách chế độ ưu tiên cho doanh nghiệp xuất thủy sản, tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực hợp đồng xuất cách nhanh chóng dễ dàng tuân thủ quy định nhà nước vấn đề liên quan đến trình làm thủ tục xuất khẩu. Đảm bảo công ty thực kịp thời gian quy định hợp đồng, đáp ứng đủ yêu cầu đối tác nước ghi hợp đồng. Ngoài ra, để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam thị trường nước cần có thêm nhiều biện pháp như: hỗ trợ doanh nghiệp nước vào Việt Nam mua hàng, hỗ trợ phương tiện thông tin đại chúng nước vào Việt Nam để đưa tin trung thực, đắn thủy sản Việt Nam. Đồng thời, để đảm bảo cho vấn đề thương hiệu thủy sản Việt Nam, nhà nước cần tổ chức nhiều khóa tập huấn xây dựng, quảng bá quản lý thương hiệu, đặc biệt cần có quan quản lý Bộ thương hiệu để tham mưu xây dựng quy chế xây dựng, quảng bá quản lý thương hiệu thủy sản Việt Nam. Có sách hỗ trợ tỉnh, công ty, doanh nghiệp xây dựng chiến lược thương hiệu, hỗ trợ tài đăng ký bảo hộ thương hiệu, 67 sách hỗ trợ giải tranh chấp vi phạm nhãn hiệu, thương hiệu, quyền nước quốc tế… Rà soát hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, ban hành tiêu chuẩn, quy định tương đương với tiêu chuẩn quốc tế. Nâng cấp điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam theo tiêu chuẩn Ngành đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu. Triển khai chương trình kiểm tra dư lượng hoá chất độc hại thủy sản nuôi, chương trình kiểm soát vùng thu hoạch… Ký kết văn thoả thuận song phương, hợp tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản với Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu. Nên thường xuyên cập nhật sách, qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước; qui định tiêu chuẩn kỹ thuật tham chiếu quốc tế để hoàn thiện hệ thống pháp luật; tiêu chuẩn; quy chuẩn Việt Nam. Tăng cường củng cố hệ thống quan quản lý chất lượng Nông - Lâm sản Thủy sản từ Trung ương đến địa phương. Đầu tư hệ thống phòng kiểm nghiệm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo chuẩn quốc tế. Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật (kiểm tra viên, kiểm nghiệm viên, kiểm dịch viên…). Cũng tăng cường xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng, tăng cường quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm khu vực trước chế biến (cơ sở sản xuất giống, nuôi, khai thác, bảo quản, thu mua thủy sản). Áp dụng chứng nhận GAP sở nuôi thủy sản. Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản. Không ngừng nâng cao nhận thức, lực kiểm soát chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh cho toàn hệ thống (cơ quan nhà nước doanh nghiệp). Đồng thời tăng cường hợp tác với quan thẩm quyền nước để đàm phán, tiến tới ký kết Thoả thuận công nhận tương đương để tránh kiểm tra hai lần, gây ảnh hưởng đến phẩm chất sản phẩm. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tham khảo  Dương Tấn Diệp, 2006. Kinh tế vĩ mô. Hà Nội: nhà xuất Thống Kê.  Lê Nguyễn Đoan Khôi cộng sự, 2013. Quản trị chiến lược. Cần Thơ: nhà xuất Đại Học Cần Thơ.  Quan Minh Nhựt Lê Trần Thiên Ý, 2011. Nghiệp vụ ngoại thương. Cần Thơ: nhà xuất Đại Học Cần Thơ. Luận văn tham khảo  Lương Thị Cẩm Ngân, 2010. Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty STAPIMEX. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ.  Phan Như Nguyệt, 2009. Phân tích hoạt động xuất gạo công ty cổ phần Mê Kông. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ. Website  Báo điện tử Chính Phủ, 2013. Australia quan tâm nguồn cung thủy sản Việt Nam. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Bộ Công Thương, 2010. Hồ sơ thị trường: Chính sách nhập Australia. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2010. Lợi nhuận vai trò lợi nhuận doanh nghiệp. . [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013].  Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2013. Australia tăng nhập tiêu thụ cá tra. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2013. Hiệp hội nhập thủy sản Australia: Chất lượng thủy sản Việt Nam tốt. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2013. Tương quan mực, bạch tuộc Việt Nam – Trung Quốc thị trường Australia. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Hiệp hội Doanh nhân Việt kiều Australia, 2011. Quy mô đặc điểm thị trường Australia. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Niên Giám Nông Nghiệp – Thực Phẩm, 2008. 01/2008/QĐ-BNN – Quyết định quy định ghi nhãn, mạ băng sử dụng phụ gia thực phẩm chế biến sản phẩm cá đông lạnh. 69 . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Tạp chí Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2013. Úc rộng cửa đón thủy sản Việt. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Tổng Cục Thủy Sản, 2013. Top 10 thị trường nhập thủy sản Việt Nam năm 2012. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013].  Trung tâm Báo chí Hợp tác Truyền thông Quốc tế, 2005. Úc cấm nhập thủy sản nhiễm kháng sinh. . [Ngày truy cập: tháng năm 2013]. 70 PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Thuận Hưng Đơn vị: VNĐ TÀI SẢN TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I. Tiền khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn V. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) Mã Thuyết Số cuối Số cuối 2012 Số cuối 2011 Số cuối 2010 Số đầu 2010 số minh 30/06/2013 100 181.045.880.774 205.626.923.059 205.720.407.115 185.557.046.036 262.894.250.944 110 1.568.348.945 504.894.222 18.935.872.380 81.672.501.346 11.133.127.962 120 V.02 901.675.000 936.675.000 1.666.240.000 - 74.374.475.000 130 33.144.850.681 34.900.000.479 74.582.949.392 59.615.176.737 118.144.218.880 140 140.788.995.334 165.220.907.773 108.464.313.120 40.717.287.602 35.982.174.464 150 4.642.010.814 4.064.445.585 2.071.032.223 3.552.080.351 23.260.254.638 200 113.024.215.652 113.224.493.436 99.496.028.884 98.981.127.464 87.242.702.088 210 220 109.875.328.206 109.356.406.961 97.588.217.775 97.480.584.796 86.846.228.867 240 V.12 250 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 260 3.128.887.446 3.848.086.475 1.887.811.109 1.480.542.668 376.473.221 270 294.070.096.426 318.851.416.495 305.216.435.999 284.538.173.500 350.136.953.032 Nguồn: Phòng Kế toán Công Ty TNHH Thuận Hưng 71 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thuận Hưng Đơn vị: VNĐ Diễn giải 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Mã số 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01-03) 4. Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 11) 6. Doanh thu hoạt động tài 03 tháng/2013 tháng/2012 2012 2011 2010 107.895.856.363 138.633.373.448 277.909.870.048 455.344.655.380 481.840.131.266 87.995.639.223 113.767.251.020 235.394.486.082 389.453.362.799 413.029.432.186 4.340.935.080 95.404.500 10 105.653.728.411 137.436.971.472 272.940.138.458 451.003.720.300 481.744.726.766 11 93.588.390.733 119.534.916.779 239.337.910.368 428.558.861.206 446.757.514.837 20 12.065.337.678 17.902.054.693 33.602.228.090 22.444.859.094 34.987.211.929 21 508.340.672 981.107.686 1.441.300.100 14.573.649.051 11.140.576.412 7. Chi phí tài 22 3.082.902.228 4.331.268.566 7.472.311.316 6.680.762.214 6.407.956.003 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2.456.255.909 3.768.840.402 6.699.642.149 5.164.873.437 2.803.618.071 8. Chi phí bán hàng 24 5.700.520.861 9.708.931.802 19.005.395.135 27.918.255.025 29.325.548.451 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận từ HĐKD [30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 11. Thu nhập khác 25 3.178.767.778 3.727.464.701 6.910.582.526 2.338.249.295 6.737.625.627 30 611.487.483 1.115.497.310 1.655.239.213 81.241.611 3.656.658.260 31 1.129.623.459 402.402.431 1.568.614.389 2.680.407.071 258.194.933 12. Chi phí khác 32 679.156.027 577.801.779 847.604.177 380.248 171.792.995 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 450.467.432 (175.399.348) 721.010.212 2.680.026.823 86.401.938 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 1.061.954.915 940.097.962 2.376.249.425 2.761.268.434 3.743.060.198 15. Chi phí thuế TNDN hành 51 594.062.356 690.317.109 935.765.050 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 51) 52 1.782.187.069 2.070.951.325 2.807.295.148 60 2.242.127.952 1.061.954.915 1.196.401.976 940.097.962 4.969.731.590 Nguồn: Phòng Kế toán Công Ty TNHH Thuận Hưng 72 Bảng kê khai nguồn vốn Công Ty TNHH Thuận Hưng Đơn vị: VNĐ NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số cuối 30/6/2013 Số cuối 2012 Số cuối 2011 Số cuối 2010 Số đầu 2010 194.419.526.131 169.940.839.581 148.871.082.158 217.739.353.767 A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320+330) I. Nợ ngắn hạn 300 168.576.251.147 310 166.410.808.388 191.523.982.912 164.849.580.508 146.105.074.223 214.759.873.728 1. Vay nợ ngắn hạn 311 81.814.146.234 109.007.417.965 107.281.655.715 98.475.554.762 111.588.559.891 2. Phải trả cho người bán 312 12.153.046.539 37.439.211.430 46.788.344.187 34.639.176.409 10.564.021.774 3. Người mua trả tiền trước 313 2.878.594.774 678.939.844 73.564.496 49.865.760 75.957.203.600 4. Thuế khoản phải nộp nhà nước 314 23.970 40.010 430.989 19.930.716 1.113.581.785 5. Phải trả người lao động 315 1.739.370.569 2.158.011.586 8.296.900.532 10.861.863.655 11.745.829.662 9. Các khoản phải trả, nộp ngắn hạn khác 319 67.515.259.266 41.587.395.041 1.674.442.174 800.520.700 2.130.149.678 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 310.367.036 652.967.036 734.242.415 1.258.162.221 1.660.527.338 II. Nợ dài hạn 330 2.165.442.759 2.895.543.219 5.091.259.073 2.766.007.935 2.979.480.039 1. Phải trả dài hạn người bán 331 - - 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay nợ dai hạn 334 V.20 2.165.442.759 2.895.543.219 4.345.730.750 2.300.000.000 2.700.000.000 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 336 745.528.323 466.007.935 279.480.039 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 125.493.845.279 124.431.890.364 135.275.596.418 135.667.091.342 132.397.599.265 I. Vốn chủ sở hữu 410 125.493.845.279 124.431.890.364 135.275.596.418 135.667.091.342 132.397.599.265 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 120.315.763.909 120.315.763.909 120.315.763.909 120.315.763.909 120.315.763.909 3. Vốn khác chủ sở hữu 413 8.023.843.177 8.023.843.177 8.023.843.177 V.15 V.16 V.18 V.22 73 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 403.157.000 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 432 2. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 119.955.479 (1.098.804.293) (1.776.385.084) 403.157.000 403.157.000 403.157.000 403.157.000 4.774.924.370 3.712.969.455 6.412.876.853 8.023.131.549 5.431.220.263 433 - - 440 294.070.096.426 318.851.416.495 305.216.435.999 284.538.173.500 350.136.953.032 V23 Nguồn: Phòng Kế toán Công Ty TNHH Thuận Hưng 74 [...]... từ Australia để đưa ra những giải pháp phù hợp, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cá tra của công ty vào thị trường tiềm năng này đạt hiệu quả cao hơn Vì những lý do trên em quyết định chọn đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra vào thị trường Australia của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thuận Hưng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra của công ty Thuận Hưng. .. Hưng vào thị trường Australia trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, từ đó đề ra giải pháp, kiến nghị nhằm làm tăng kim ngạch xuất khẩu cá tra của công ty vào thị trường này 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra của công ty sang thị trường Australia từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cá. .. tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cá tra của công ty vào Australia Mục tiêu 3: Phân tích, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa từ môi trường bên trong và bên ngoài công ty đối với hoạt động xuất khẩu cá tra của công ty vào thị trường Australia Mục tiêu 4: Đề xuất những biện pháp giúp cho việc xuất khẩu cá tra của công ty vào Australia càng ổn định và phát triển hơn 1.3 PHẠM VI... động xuất khẩu của công ty vào thị trường EU Từ đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty vào thị trường EU  Luận văn Phân tích tình hình xuất khẩu gạo tại Công ty lương thực Sông Hậu” Sinh viên thực hiện “Nguyễn Ngọc Linh”, lớp Ngoại Thương 2, khóa 35, Trường Đại Học Cần Thơ Đề tài thực hiện năm 2012 Nội dung luận văn phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng gạo của Công. .. gần đây, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thuận Hưng luôn là một trong những công ty có kim ngạch xuất khẩu cá tra lớn nhất vào thị trường này Do đó, việc phân tích cụ thể về đặc điểm, thế mạnh cùng 1 những hoạt động có liên quan đến việc xuất khẩu cá tra của công ty vào Australia là điều cần thiết giúp công ty tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, kết hợp với cơ hội và thách thức từ thị trường trong... và nhiệm vụ của công ty Chức năng: Công ty TNHH Thuận Hưng là doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thủy sản đông lạnh Với mặt hàng sản xuất là Cá Tra Fillet, Cá Tra cắt miếng, Cá Tra nguyên con cắt khúc, Cá Tra fillet tẩm bột Các thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là thị trường như: Úc, EU, Bắc Mỹ, Trung đông và thị trường nội địa Công ty đã nhận được nhiều đơn đặt hàng của. .. công ty trách nhiệm hữu hạn Thuận Hưng 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu trong đề tài là số liệu từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/8/2013 đến ngày 18/11/2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Tình hình xuất khẩu cá tra của công ty Thuận Hưng sang Australia 2 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU  Luận văn “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU cho Công ty trách nhiệm. .. Giấy chứng nhận chất lượng… 20 3.4 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY Hiện nay, thị trường Australia chiếm tỷ trọng cao nhất trong các thị trường xuất khẩu của công ty Và tỷ trọng về doanh thu từ thị trường này liên tục tăng qua các năm, đặc biệt đến 6 tháng đầu năm 2013, thị trường này chiếm 51,59% doanh thu của tổng thể Vì thị trường này tương đối dễ tính hơn các thị trường khác khi không dựng nhiều... NHIỆM HỮU HẠN THUẬN HƯNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Giới thiệu về công ty Tên đầy đủ của công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THUẬN HƯNG Tên giao dịch đối ngoại: THUAN HUNG FISHERIES COMPANY Địa chỉ: Km 2078+300 Quốc lộ 1A, Quận Cái Răng TP Cần Thơ Điện thoại : 0710.912681, Fax : 0710.911623 Hình thức hoạt động: Là Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức... ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thủy sản Miền Nam (South Vina)” Sinh viên thực hiện “Huỳnh Trương Ngân Khánh”, lớp Ngoại Thương 1, khóa 33, Trường Đại Học Cần Thơ Đề tài thực hiện năm 2011 Nội dung luận văn phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản nói chung của công ty South Vina, đặc biệt là tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty vào thị trường EU Tác giả cũng phân tích các yếu tố ảnh . 3.7.1 Thuận lợi 26 3.7.2 Khó khăn 27 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THUẬN HƯNG VÀO THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA 28 4.1 Tình hình xuất khẩu cá tra vào Australia của công. Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra vào thị trường Australia của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thuận Hưng . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra. MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG v TY VÀO THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA 55 5.1 Phân tích SWOT 55 5.1.1 Các điểm mạnh của công ty 55 5.1.2 Các điểm yếu của công ty 55 5.1.3 Các cơ hội của công ty

Ngày đăng: 15/09/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan