Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu gạo của công ty lương thực sông hậu

84 387 0
Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu gạo của công ty lương thực sông hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THÁI THU THẢO GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Ngoại Thƣơng Mã số ngành: 52340120 Tháng 12-Năm 2013 i CẢM TẠ Trong thời gian học tập trƣờng, em đƣợc BGH trƣờng ĐẠI HỌC CẦN THƠ quí thầy, cô tận tình truyền đạt kiến thức nhƣ giúp đỡ em hoàn thành chƣơng trình học mình. Và đến công ty, đƣợc đồng ý Ban lãnh đạo giúp đỡ tận tình anh chị công ty Lƣơng Thực Sông Hậu giúp em hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp. Từ lý thuyết trƣờng, qua trình thực tập công ty giúp em có đƣợc kiến thức thực tế bản. Đây vốn kiến thức quý báu cho công việc tƣơng lai sau này. Đạt đƣợc kết này, em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ, thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, đặc biệt cô hƣớng dẫn: Hứa Thanh Xuân. Ban lãnh đạo Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu (SonghauFood), anh chị trực tiếp hƣớng dẫn em trình thực tập Phòng Kinh Doanh. Em xin chúc thầy cô, quý công ty đƣợc nhiều sức khỏe thành công. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 02 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Huỳnh Thái Thu Thảo i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 02 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Huỳnh Thái Thu Thảo ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP —————————————————————————— . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, Ngày . Tháng . Năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii     NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ———————————————————————— Cán hƣớng dẫn: Hứa Thanh Xuân Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh Tế Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh  Sinh viên làm đề tài: Huỳnh Thái Thu Thảo  Mã số sinh viên: 4105241  Chuyên ngành: Kinh Tế Ngoại Thƣơng  Tên đề tài: Giải pháp mở rộng thị trường xuất gạo công ty Lương Thực Sông Hậu NỘI DUNG NHẬN XÉT       Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu, .) Nhận xét khác  Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sữa, .) Cần Thơ, Ngày . Tháng . Năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT iv MỤC LỤC Trang CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . CHƢƠNG . PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các vần đề mở rộng thị trƣờng . 2.1.2 Các vấn đề xuất hàng hóa 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất . 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 10 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu . 10 CHƢƠNG . 14 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU 14 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY . 14 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 3.1.2 Lĩnh vực hoạt đông công ty 15 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động công ty 15 3.2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG . 16 v 3.2.1 Cơ cấu tổ chức . 16 3.2.2 Chức nhiêm vụ phòng ban 17 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY . 21 3.3.1 Doanh thu 21 3.3.2 Chi phí 21 3.3.3 Lợi nhuận . 22 3.3.4 Thuận lợi khó khăn công ty . 22 3.3.5 Định hƣớng phát triển 23 CHƢƠNG . 25 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU . 25 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU . 25 4.1.1 Về sản lƣợng . Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Về kim ngạch 27 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY . 28 4.2.1 Phân tích theo hình thức xuất 28 4.2.2 Phân tích xuất theo cấu mặt hàng . 32 4.2.3 Phân tích theo thị trƣờng 39 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU . 45 4.3.1 Phân tích yếu tố bên 45 4.3.2 Phân tích yếu tố bên . 53 CHƢƠNG . 61 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG CHO 61 CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU . 61 5.1 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT . 61 5.1.1 Điểm mạnh . 61 5.1.2 Điểm yếu 61 5.1.3 Cơ hội 62 vi 5.1.4 Đe dọa 62 5.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG. 65 5.2.1 Nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa sản phẩm . 65 5.2.2 Giải pháp giá . 65 5.2.3 Phát triển kênh phân phối 67 5.2.4 Giải pháp chiêu thị 67 CHƢƠNG . 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 69 6.1 KẾT LUẬN . 69 6.2 KIẾN NGHỊ 70 6.2.1 Đối với nhà nƣớc 70 6.2.2 Đối với công ty . 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Số lƣợng trình độ nhân viên công ty Lƣơng Thực Sông Hậu 20 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh công ty Lƣơng Thực Sông Hậu. . 21 Bảng 4.1 Sản lƣợng kim ngạch xuất gạo công ty Lƣơng Thực Sông Hậu qua năm 2010-2012 . 26 Bảng 4.2 Sản lƣợng kim ngạch xuất gạo công ty tháng đầu năm 2013 . 27 Bảng 4.3 Sản lƣợng xuất gạo theo hình thức xuất qua năm 2010, 2012, 2013 29 Bảng 4.4 Sản lƣợng kim ngạch xuất gạo theo hình thức xuất tháng đầu năm 2012 2013 31 Bảng 4.5 Sản lƣợng xuất gạo theo mặt hàng qua ba năm 2010-2012 . 33 Bảng 4.6 Kim ngạch xuất gạo theo mặt hàng qua ba năm 2010-2012 34 Bảng 4.7 Sản lƣợng kim ngạch xuất gạo theo mặt hàng 6T2012 6T2013 35 Bảng 4.8 Sản lƣợng xuất gạo sang thị trƣờng qua năm 20102012 40 Bảng 4.9 Kim ngạch xuất gạo sang thị trƣờng qua năm 20102012 41 Bảng 4.10 Tình xuất gạo theo thị trƣờng 6T2012 6T2013 . 44 Bảng 4.11 Tăng trƣởng tháng đầu năm nƣớc ta giai đoạn 2010-2014 . 48 Bảng 5.1Ma trận SWOT . 62 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lí, 2013 . 17 Hình 4.1 Tỉ trọng doanh thu xuất gạo công ty Lƣơng Thực Sông Hậu qua năm 2010-2012 25 Hình 4.2 Kim ngạch xuất gạo theo hình thức xuất qua năm 2010, 2011, 2012 29 Hình 4.3 Quy trình sản xuất gạo công ty Lƣơng Thực Sông Hậu 54 Hình 4.3 Quy trình sản xuất gạo công ty Lƣơng Thực Sông Hậu 54 ix chức phối hợp, điểm đến, cầu nối cho suy nghĩ, sáng kiến, ƣớc mơ lúa gạo Việt Nam góp phần nâng cao uy tín thƣơng hiệu lúa gạo Việt Nam, làm cho hạt gạo Việt Nam có tính cạnh tranh ngày cao. Mục đích Festival nhằm tôn vinh lúa nƣớc văn minh lúa nƣớc mà lịch sử khẳng định nguồn gốc có từ Đông Nam Á, gắn với tôn vinh ngƣời trồng lúa nƣớc, ngƣời có công đƣa hạt gạo Việt Nam giới, giới thiệu tiềm năng, mạnh sản xuất lúa gạo Việt Nam, xây dựng thƣơng hiệu lúa gạo Việt Nam ngày vững mạnh thị trƣờng giới, góp phần thực nghị trung ƣơng nông nghiệp, nông dân nông thôn. Ngoài công ty tham gia hội trợ triển lãm nƣớc nhằm tìm hiểu thêm tình hình giống lúa nhƣ chất lƣợng sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh có. 4.3.2.4 Các đối thủ cạnh tranh a) Các đối thủ cạnh tranh nước Ấn Độ: nƣớc phát triển có kinh tế bền vững giới với mạnh ngành công nghiệp kĩ thuật cao, song ngành nông nghiệp Ấn Độ chiếm vị trí cao thị trƣờng. Năm 2012, Ấn Độ với sách bán gạo giá rẻ lợi địa lý với thị trƣờng châu Phi tăng mạnh lƣợng xuất 10,3 triệu vƣợt mặt Thái Lan- đối thủ mạnh ngành năm trƣớc đây, để vƣơn lên vị trí số giới, bƣớc ngoặt đánh dấu cho phát triển ngành xuất gạo quốc gia đông dân đứng thứ toàn cầu. Thái Lan: năm trƣớc Thái Lan đứng vị trí số giới với mạnh mặt hàng xuất đa dạng, chất lƣợng tốt với điều hành có hiệu từ phủ nên dù giá gạo Thái Lan cao gạo nƣớc nhƣng có khả cạnh tranh mạnh mẽ với nƣớc ta. Năm 2012, nói năm thảm hại ngành xuất gạo Thái Lan, với sản lƣợng xuất 6,9 triệu Việt Nam vƣợt mặt Thái Lan đứng hàng thứ giới sau Ấn Độ. Thái Lan nhạy việc thích ứng thay đổi thị trƣờng. Hiện ngƣời dân Thái đẩy mạnh trồng giống lúa chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng giới. Tuy nhiên năm nay, với lƣợng tồn kho lớn, Thái Lan nhanh chóng xuất thị trƣờng với lƣợng lớn. Đồng thời sách marketing đƣợc vận dụng cách linh hoạt nên việc thƣơng hiệu có chỗ đứng vững lòng ngƣời tiêu 58 dùng. Đây vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải học hỏi đẩy mạnh chất lƣợng thƣơng hiệu. Vì thời gian tới, thị trƣờng xuất gạo linh động hơn, nhiều biến đổi quan trọng tạo nên nhiều thách thức cho Việt Nam nói chung cho nƣớc xuất gạo nói riêng. Không phải cạnh tranh với Thái Lan Ấn Độ, Việt Nam phải cạnh tranh với Mỹ Pakistan- nƣớc xuất gạo lớn. Tại thị trƣờng Châu Phi, Paskitan đối thủ cạnh tranh lớn chi phí vận chuyển chi phí phụ thêm. Còn khu vực Đông Nam Á, đối thủ cạnh tranh khác xuất gạo lên Campuchia, Myanmar. Cạnh tranh gay gắt thị trƣờng xuất gạo giới khiến giá gạo khó tăng, lợi ích kinh tế từ xuất gạo khó tăng cao. Năm 2013, năm thị trƣờng gạo nƣớc xảy nhiều thay đổi đáng kể. Đối thủ nước (tại thành phố Cần Thơ) Hiện nay, nƣớc ta có 200 doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo. Năm 2012, lƣợng gạo xuất nƣớc đạt 7,72 triệu tấn, trị giá 3,45 tỷ USD; tăng 8,29% số lƣợng giảm 1,98% giá so với năm 2011 (nguồn: Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam). Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất vừa lớn, đơn vị dẫn đầu xuất là: Công ty Gentraco, công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, công ty cổ phần Mê Kong, công ty cổ phần Thốt Nốt, nông trƣờng Sông Hậu,…Trong Công ty Gentraco công ty đan dẫn đầu thành phố Cần Thơ nay. Công ty Gentraco: Đƣợc thành lập vào năm 1980 đƣợc cổ phần hóa năm 1998 với tên gọi Công ty Cổ Phần Thƣơng Nghiệp Tổng Hợp Chế Biến Lƣơng Thực Thốt Nốt thành viên Hiệp Hội Lƣơng Thực Việt Nam. Công ty đạt đƣợc chứng nhận ISO 9001:2000 HACCP vào tháng 11/2006. Gentraco đơn vị xuất gạo hàng đầu Việt Nam. Từ năm 2002 đến Công ty Cổ Phần Gentraco đứng thứ xuất gạo đứng thứ năm 2006 -2008. Công Ty Cổ Phần Gentraco nhà cung cấp gạo lớn, đáng tin cậy năm gần với lƣợng xuất hàng năm đạt từ 250.000-300.000 tấn, sở hữu 11 dây chuyền chế biến với tổng công suất ngày 1.500 gạo/ ngày. Năm 2012, công ty xuất 290.000 gạo (nguồn: báo cáo thƣờng niên năm 2012 Công ty cổ phần Gentraco). Điểm mạnh: Công ty Gentraco có hệ thống dây chuyền chế biến đại, có website với nhiều thông tin phong phú, đăng ký mua bán trực tuyến tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, xúc tiến thƣơng mại xây dựng thƣơng hiệu, có phận marketing. Công ty có kênh phân phối mạnh nhiều 59 thị trƣờng khắp châu lục. Đặc biệt có kênh phân phối trực tiếp đến ngƣời tiêu dung hệ thống siêu thị nƣớc đạt nhiều thành tích thƣơng hiệu xuất uy tín nhiều năm liền. Điểm yếu: sách chƣa linh hoạt, dẫn đến khó cạnh tranh xu biến động giá, lực sản xuất có phần hạn chế, chƣa đáp ứng tiến độ số hợp đồng ký, phải thu mua từ doanh nghiệp chế biến khác chiếm gần 20%. Bên cạnh đó, lực tài có phần đóng góp từ nguồn vốn vay ngân hàng, nên chịu ảnh hƣởng biến động lãi suất. Công ty cổ phần Mê Kông: Đƣợc thành lập năm 1992, lĩnh vực chủ yếu công ty xuất gạo nên chức xay xát chế biến lƣơng thực xuất khẩu. Công ty vừa chế biến lúa, gạo để tham gia xuất cung ứng thị trƣờng nội địa vừa nhập gỗ nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản. Vốn điều lệ: 44.356.050.000 đồng, vốn nhà nƣớc 34,6%. Công ty ứng dụng thiết bị máy với dây chuyền lau bóng 100 tấn/ ngày. Năm 2012, công ty xuất 52.500 gạo sang thị trƣờng nƣớc chủ yếu Philippines (nguồn: báo cáo thƣờng niên công ty cổ phần Mê Kông). Điểm mạnh: công ty Mê Kông có nguồn lực tài ổn định, có website riêng biệt, chất lƣợng gạo tốt, dây chuyền sản xuất đại đội ngũ nhân viên yêu nghề, có lực. Điểm yếu: công ty chƣa có nguồn lực chuyên sâu hoạt động marketing, mặt hàng gạo xuất chƣa đa dạng, chƣa có thƣơng hiệu vững mạnh, kênh phân phối chƣa đƣợc mở rộng. Máy móc thiết bị hạn chế. 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG CHO CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU 5.1 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT 5.1.1 Điểm mạnh Công ty phát triển có quan hệ tốt với nhiều khách hàng nƣớc. Vị trí trụ sở công ty đơn vị trực thuộc thuận lợi cho việc gây ý khách hàng nâng cao uy tín gây nhiều ấn tƣợng kinh doanh. Công ty có đội ngũ lâu năm giàu kinh nghiệm, có trình độ với mối quan hệ rộng rãi với đơn vị khác. Việc tham gia nhiều hội chợ nhƣ nƣớc tạo điều kiện cho công ty giới thiệu sản phẩm thêm phần doanh thu từ hội chợ. Mạng lƣới kinh doanh rộng khắp. Mạng lƣới bán lẻ công ty rộng khắp nƣớc có nhiều bạn hàng khắp giới. Công ty đƣợc quan chức công nhận doanh nghiệp kinh doanh có uy tín ngành công ty đăng ký thƣơng hiệu cho gạo thị trƣờng nƣớc. Điếu giúp công ty Lƣơng Thực Sông Hậu tạo đƣợc niềm tin, uy tín với nhiều đối tác tạo nhiều thuận lợi cho công ty trình kinh doanh. Ký kết hợp đồng thu mua lúa từ nông dân tạo nguồn cung lúa ổn định, giúp công ty chủ động, trì sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu khác hàng. 5.1.2 Điểm yếu Thiếu phận Marketing chuyên trách công ty chƣa có phận chuyên trách nghiên cứu thị trƣờng nên gây không khó khăn tiếp cận, tìm kiếm khách hàng. Công ty chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho gạo xuất nên làm giảm khả cạnh tranh gạo thị trƣờng xuất dẫn đến giá xuất thấp khả thƣơng lƣợng với khách hàng yếu. Việc xuất gạo phụ thuộc vào tình hình giới khách hàng truyền thống làm ảnh hƣởng đến giá sản phẩm, doanh thu lợi nhuận. 61 Việc phân phối phụ thuộc vào kênh trung gian làm giảm phần doanh thu lợi nhận công ty, đồng thời khả tiếp cận, am hiểu khách hàng. Công ty chƣa đƣợc thực việc nghiên cứu toàn diện nhằm đƣa liệu phục vụ cho việc hoạch định chiến lƣợc lâu dài. 5.1.3 Cơ hội Việt Nam hội nhập kinh tế giới, thành viên WTO đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan tạo điều kiện cho công ty xuất thuận lợi. Nhận đƣợc hỗ trợ khuyến khích nhà nƣớc nhƣ sách khuyến khích xuất khẩu, gói hỗ trợ công ty thu mua nguyên liệu giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh nhƣ đầu tƣ công nghệ nghiên cứu tạo giống lúa có suất chất lƣợng cao. Nhu cầu lƣơng thực giới tăng dân số tăng nhanh, ảnh hƣởng thiên tai, dịch bệnh dẫn đến nhu cầu gạo tăng cao. Nguyên liệu dồi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, kinh nghiệm trồng lúa nƣớc lâu đời giúp Việt Nam trở thành nƣớc có lƣợng gạo lớn nhất, xuất gạo hàng đầu giới. Công nghệ chế biến ngày đƣợc cải tiến, nâng cao tiến khoa học kĩ thuật giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí sản xuất. 5.1.4 Đe dọa Mặc dù điều kiện tự nhiên thuận lợi nhƣng thời tiết thay đổi thất thƣờng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến suất chất lƣợng sản phẩm. Yêu cầu khách hàng qui cách, chất lƣợng sản phẩm ngày cao, nên đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Mức độ cạnh tranh thị trƣờng gay gắt có nhiều đối thủ cạnh tranh nƣớc. Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp có khả bị thu hẹp dần. Ngoài thu mua lúa theo hợp đồng, doanh nghiệp mua thêm hộ nông dân khác, nên chất lƣợng nguyên liệu đầu vào không đồng đều, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. 62 Bảng 5.1 Ma trận SWOT CƠ HỘI (O) ĐE DỌA (T) 1. Thị trƣờng mở rộng 1. Tỉ giá bất ổn sau gia nhập WTO 2. Yêu cầu chất 2. Nhu cầu lƣơng lƣợng sản phẩm ngày thực ngày nhiều. cao. 3. Nguyên liệu dồi dào, 3. Diện tích trồng lúa khoa học công nghệ ngày thu hẹp. ngày phát triển 4. Cạnh tranh giá 4. Đƣợc quan tâm doanh nghiệp nhiều từ phủ xuất gạo cấp ngành có liên nƣớc. quan. 5. Ảnh hƣởng thời 5. Ngƣời tiêu dùng nƣớc tiết, dịch bệnh. có xu hƣớng thay sản phẩm cho lúa mì, lúa mạch,… ĐIỂM MẠNH (S) CHIẾN LƢỢC S-O 1. Có quan hệ thƣơng mại 1. S1345 + O1235: với nhiều quốc gia Mở rộng sản xuất, nâng Thế giới, buôn bán với cao chất lƣợng sản phẩm nhiều thị trƣờng truyền thống quan hệ tốt với  Phát triển sản phẩm. nhà cung ứng . 2. S1 + O1245 CHIẾN LƢỢC S-T 1. S125+T24: Mở rộng mạng lƣới phân phối, giữ vững chất lƣợng sản phẩm, uy tín thƣơng hiệu  Phát triển thị 2. Bộ máy điều hành có Tăng cƣờng phát triển trƣờng, giải pháp kinh nghiệm, uy tín. mối quan hệ có, giá. 3. Cơ sở hạ tầng máy móc nâng cao doanh số tiêu 2. S34 +T235: thiệt bị đại đáp ứng thụ đƣợc tiêu chuẩn nƣớc  Phát triển kênh phân Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo ngoài. phối nguồn cung. 4. Nhà máy sản xuất đƣợc  Phát triển sản xây dựng khu vực có phẩm. nguồn cá nguyên liệu dồi 63 dào. 5. Mạng lƣới kinh doanh rộng khắp. ĐIỂM YẾU ( W) CHIẾN LƢỢC W-O 1. Hoạt động Marketing 1. W124 + O12345: chƣa bật. Tăng cƣờng hoạt động 2. Chƣa có văn phòng đại Marketing trực tiếp, mở diện nƣớc ngoài. rộng máy thu thập xử 3.Thiết bị bị hạn chế lý thông tin, tận dụng hội tiếp cận số khâu. khách hàng 4. Công ty chƣa có phòng  Phát triển hoạt động R&D thực nghiên chiêu thị. cứu lâu dài. 2. W34 + O34: Hoàn thiện sở vật chất để mở rộng sản xuất, đóan hội  Nghiên cứu phát triển sản phẩm. 64 CHIẾN LƢỢC W-T W124+ T124: Coi trọng việc tìm hiểu xử lý thông tin, xây dựng hệ thống kênh phân phối,  Phát triển kênh phân phối. 5.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG. 5.2.1 Nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa sản phẩm Tận dụng hỗ trợ Nhà nƣớc việc đầu tƣ nghiên cứu cho giống lúa có suất cao, chất lƣợng cao để mở rộng kinh doanh thêm nhiều loại gạo có chất lƣợng cao khác. Nắm bắt áp dụng qui trình chế biến với công nghệ sản xuất nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, tốt theo tiêu chuẩn quốc tế ISO HACCP để đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm công ty. Thực chƣơng trình kiểm tra thật nghiêm ngặt chất lƣợng sản phẩm trƣớc đem tiêu thụ, việc ảnh hƣởng lớn đên uy tín công ty. Do đó, từ khâu xay xát, chế biến đến khâu kiển tra thành phẩm xuất xƣởng phải đảm bảo chất lƣợng trình phân phối sản phẩm công ty đến tay ngời tiêu dùng. Sản phẩm gạo công ty đƣợc quan kiểm định có uy tín đánh giá đảm bảo thông số kỹ thuật chất lƣợng tiêu an toàn lƣơng thực: tiêu chuẩn gạo Thơm TC:01-2003/LTSH, tiêu chuẩn nếp dẻo TC:02-2005/LTSH, tiêu chuẩn gạo trắng thông dụng chất lƣợng cao TC:012005/LTSH nhƣ sản xuất nhiều mặt hàng khác đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng: thơm lài, thơm Thái, thơm Đài Loan, thơm đặc biệt, tài nguyên đặc biệt, nàng thơm chợ đào,… Hệ thống quản lý: Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tổ chức BVQI Vƣơng Quốc Anh ổ chức Quacert chứng nhận. Chú trọng đến thiết kế mẫu mã bao bì, đổi bao bì, kiểu dáng đẹp, ấn tƣợng thu hút thể đƣợc tầm vóc công ty. Hơn nữa, yếu tố lôi khách hàng, góp phần đến lựa chọn khách hàng. Tuy nhiên, cần ý đến việc lựa chọn chất liệu để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, chi phí thấp bảo vệ môi trƣờng. Tốt nên thiết kế bao bì theo yêu cầu từ phía khách hàng bên cạnh gợi ý, hỗ trợ từ phía công ty. 5.2.2 Giải pháp giá Doanh nghiệp liên kết với nông dân chủ thể chuỗi sản xuất để nâng cao giá trị hạt gạo hƣớng phù hợp với tình hình thị trƣờng nay. Nếu hai bên chấp hành theo hợp đồng liên kết, ngƣời nông dân đối tƣợng đƣợc bảo đảm lợi ích thông qua việc doanh nghiệp mua giá lúa cao theo hợp đồng ngƣợc lại, doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định, chất lƣợng hàng hoá đồng đều, giúp gia tăng giá trị xuất ổn định giá . 65 Nhằm góp phần bình ổn giá gạo nƣớc doanh nghiệp phải kết hợp với địa phƣơng tuyên truyền cho ngƣời dân biết việc thiếu gạo để tránh xảy trƣờng hợp sốt giá lúa gạo thông tin sai lệch, tranh mua bán đầu tích trữ. Các doanh nghiệp xuất trƣớc mắt không mua bán đẩy giá gạo lên cao sẵn sàng mở kho bán gạo thị trƣờng. Công ty bám sát quan tâm theo dõi giá bán gạo thành phẩm loại đối thủ cạnh Gentraco. Vì tín hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình diễn biến thị trƣờng. Thông qua diễn biến giá, đơn vị xác định tồn tại, sức chịu đựng khả đối chọi với đối thủ thị trƣờng cạnh tranh, để không ngừng thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trƣờng đồng thời thu đƣợc lợi nhuận lớn nhất. Trong trình xây dựng chiến lƣợc giá, xác định xây dựng sách giá phù hợp tiến hành sách tín dụng hấp dẫn nhƣng an toàn vấn đề để củng cố thị phần công ty. Đối với loại nhóm hàng thiết lập điều kiện sách giá thích ứng với mục tiêu chung công ty. Trong trình kinh doanh, vận dụng sách giá nhƣ sau Định giá bán dựa vào chi phí: vào chi phí sản xuất hợp lý cộng thêm tỷ lệ lợi nhuận chủ yếu quốc gia Châu Phi Châu Á Định giá xâm nhập thị trƣờng: số trƣờng hợp đơn vị định giá gạo thành phẩm tƣơng đối thấp nhờ quy chế phƣơng thức tạm trữ gạo lúc đƣợc mùa để kích thích phát triển thị trƣờng chiếm đƣợc thị phần lớn thị trƣờng Châu Á Châu Phi. Định giá cao: loại gạo có chất lƣợng tốt hàm lƣợng công nghệ cao thị trƣờng khó tính nhƣ Châu Âu Châu Mĩ số quốc gia khó tính thị trƣờng truyền thống Định giá theo giá hành: để tìm cách giữ giá bán mức trung bình ngƣời cạnh tranh thị trƣờng đặt ra. Để có cấu giá bán linh hoạt cho loại gạo, công ty thiết lập bảng cấu giá vốn hàng bán để thỏa thuận giá nhanh chóng giảm thiệt hại. Để tồn phát triển việc có chế giá linh hoạt phù hợp với thị trƣờng cần thiết. Đối với thị trƣờng nội địa chọn chiến lƣợc giá hƣớng theo thị trƣờng, kết hợp với hình thức giảm giá, chiết khấu theo khối lƣợng. Trong trƣờng hợp khách hàng nƣớc chấp nhận giá bán hàng thấp cân nhắc kỹ trƣớc ký kết, tăng cƣờng phối hợp, bàn cụ thể đơn vị 66 phận tác nghiệp văn phòng công ty để đến định ký hay không ký hợp đồng. Các đơn vị tìm cách hạ giá thành gạo cho vừa có lợi để tăng sức cạnh tranh thị trƣờng. 5.2.3 Phát triển kênh phân phối Tăng cƣờng giao dịch buôn bán trực tiếp để giảm chi phí tạo đƣợc mồi quan hệ nhiều với khách hàng. Kênh phân phối có nhiều nấc trung gian, nghĩa công ty phải chia sẻ bớt quyền kiểm soát việc thu thập, đánh giá thông tin kênh phân phối, khách hàng trở nên khó khăn hơn. Công ty nên tiến hành đánh giá lựa chọn lại nhà phân phối mình, loại bỏ nhà phân phối không hiệu tích cực tìm kiếm thêm nhà phân phối cho để gia tăng mạng lƣới bán hàng. Đồng thời, công ty nên so sánh hiệu việc sử dụng nhà phân phối bên với việc xây dựng công ty đại lí phân phối công ty, tìm kiếm nhà phân phối có khả thay thế. Sau tiến hành lựa chọn nhà phân phối tốt với thỏa thuận chấp nhận đƣợc. Đẩy mạnh hình thức phân phối xuất trực tiếp cách tăng cƣờng nghiên cứu nắm bắt kịp thời thông tin thị trƣờng, thay đổi sách thƣơng mại, qui chế xuất khẩu, qui định hàng hóa xuất đối tác nhắm tạo chủ động cho xuất khẩu. Hạn chế ủy thác xuất ủy thác xuất công ty phải chịu thêm khoản phí để trả cho đơn vị đƣợc nhận ủy thác, nên làm giảm lợi nhuận công ty. Tiếp tục trì đẩy mạnh mối quan hệ với khách hàng có để phát triển thị trƣờng cũ đặc biệt khách hàng thị trƣờng Châu Âu, Châu Á, Châu Phi. Tiếp tục mở rộng thị trƣờng sang nƣớc giới, trọng đến thị trƣờng đầy tiềm Châu Mỹ, Châu Đại Dƣơng. Xây dựng đại lí phân phối bán lẻ trực tiếp đến khách hàng thị trƣờng xuất trọng điểm công ty dƣới dạng gói 1kg, 2kg, 5kg 10kg. Ngoài ra, công ty phải cố gắng trì mối quan hệ tốt với nhà phân phối để sở thiết lập đƣợc kênh phân phối thời gian tới. 5.2.4 Giải pháp chiêu thị Tăng cƣờng công tác xúc tiến tiếp thị xuất nhằm truyền bá thông tin ƣu điểm hàng hóa sở sản xuất để thuyết phục khách hàng mục tiêu mua hàng. Từng đơn vị xây dựng chƣơng trình kích thích 67 tiêu thụ đồng thời tranh thủ quan ngôn luận nhằm tạo hình ảnh tốt đơn vị trƣớc dƣ luận xã hội. Xây dựng đội ngũ bán hàng. Đội ngũ phải lựa chọn kỹ, huấn luyện tốt, trả lƣơng xứng đáng đƣợc hỗ trợ tốt. Phải thiết kế cataloge mới, đẹp, giảm bớt phần chữ hình ảnh không cần thiết, tăng cƣờng hình ảnh sản phẩm để thu hút quan tâm, thích thú ngƣời xem góp phần cho đội ngũ tiếp thị bán hàng gửi cho khách hàng cách tự tin. Sử dụng website để giới thiệu công ty chào bán thƣờng xuyên sản phẩm với giá theo thời điểm. Thành lập quỹ xúc tiến thƣơng mại để phát huy mạnh toàn ngành để tập trung giới thiệu sản phẩm gạo công ty thông qua việc tham gia hội chợ triển lãm nƣớc để tiếp cận khách hàng mục tiêu nhằm ký kết hợp đồng mua bán với đối tác. Xây dựng chế độ thỏa đáng hoa hồng khuyến môi giới định mức công nợ để đại lý tiêu thụ sản phẩm, đồng thời khuyến khích đối tác thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa. Tuy uy tín công ty vững vàng thị trƣờng nhƣng tăng cƣờng quảng cáo báo đài nƣớc, quốc tế. Gửi sản phẩm gạo mẫu đến showroom trung tâm xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh nơi khách nƣớc thƣờng đến tham quan tìm đối tác. Thành lập phận chuyên làm công tác quan hệ công chúng để đánh bóng cho thƣơng hiệu nhƣ tên tuổi công ty Lƣơng Thực Sông Hậu lòng công chúng nƣớc. Củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lâu bền với khách hàng sẵn có đồng thời tìm kiếm khách hàng có nhu cầu tiêu thụ số lƣợng lớn ổn định mua bán lâu dài với công ty, thực giao hàng hạn theo hợp đồng ký kết. 68 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Gạo mặt hàng xuất chủ lực công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, đem lại doanh thu lợi nhuận cao cho công ty năm. Công ty không đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng gạo nƣớc, việc xay xát chế biến gạo xuất mạnh đồng thời hoạt động kinh doanh công ty Lƣơng Thực Sông Hậu. Tình hình hoạt động kinh doanh công ty năm qua đạt kết tốt, lợi nhuận sau cao năm trƣớc, qua đảm bảo đƣợc đời sống cho công nhân viên công ty đóng góp vào nguồn ngoại tệ cho tỉnh nhà. Sản phẩm gạo công ty có mặt nhiều nƣớc giới thâm nhập vào thị trƣờng khó tính nhƣ: Châu Âu, Châu Mỹ. Điều chứng tỏ, sản phẩm gạo Công ty có chất lƣợng tốt, hoàn toàn có tính cạnh tranh tạo đƣợc chỗ đứng nhƣ uy tín thị trƣờng nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động tiêu thụ gạo công ty gặp số khó khăn cạnh tranh với công ty nƣớc giá chất lƣợng, hoạt động marketing yếu, chất lƣợng nguyên liệu đầu vào chƣa ổn định. Bên cạnh đó, tình hình loại chi phí tăng, đặc biệt chi phí giá vốn bán hàng chi phí tài tác động làm giảm lợi nhuận công ty. Hiện nay, công ty bƣớc hòa nhập thành công vào phát triển chung đất nƣớc, bƣớc khẳng định thị trƣờng. Trong thời gian tới, thuận lợi vốn có, khó khắn bƣớc đƣợc khắc phục chắn công ty có bƣớc phát triển tƣơng lai lĩnh vực xuất khẩu. Để thực đƣợc việc làm này, nổ lực riêng công ty vai trò nhà nƣớc quan trọng, thông qua chủ trƣơng, sách có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh công ty. 69 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc Cần tiếp tục sửa đổi chế điều hành xuất hợp lí, kịp thời với diễn biến thị trƣờng giới, tránh tình trạng giá cao gạo để bán, giá thấp nhiều doanh nghiệp tranh bán. Đồng thời, chế phải tạo thông thoáng cho hoạt động xuất gạo công ty xu hội nhập, vừa đảm bảo ổn định giá lúa gạo, đảm bảo an ninh lƣơng thực, lợi ích nông dân, doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng Nhà nƣớc. Chấm dứt tình trạng nhƣ: khống chế số lƣợng xuất khẩu, áp dụng lệnh cấm lệnh dừng xuất công ty có nguy bị hợp đồng kí kết. Nhà nƣớc nên hỗ trợ cho việc nghiên cứu, lai tạo giống lúa cải tiến giống lúa cũ có xuất chất lƣợng cao để gạo nƣớc tăng lực cạnh tranh thị trƣờng. Đầu tƣ hỗ trợ sở vật chất kĩ thuật đại phục vụ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời nông dân, đặc biệt công nghệ thu hoạch xử lí sau thu hoạch, thƣờng xuyên tổ chức chƣơng trình khuyến nông hỗ trợ kĩ thuật canh tác đến ngƣời nông dân để đảm bảo cho suất chất lƣợng cao phục vụ cho xuất khẩu. Trƣờng hợp giá lúa hạ thấp tăng cao không hợp lí Nhà nƣớc cần áp dụng biện pháp bình ổn giá theo qui định pháp lệnh giá. Nhà nƣớc cần phải quản lí giá loại nhiên liệu thiết yếu nhƣ xăng, dầu, điện để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đƣợc vận hành tốt, đặc biệt doanh nghiệp xuất loại nhiên liệu ảnh hƣởng lớn đến để vận hành dây chuyền sản xuất chế biến liên quan trực tiếp đến chi phí vận chuyển doanh nghiệp. Hỗ trợ, giúp đỡ cho công ty để ứng phó hiệu với tranh chấp thƣơng mại xảy ra, đặc biệt tranh chấp ngoại thƣơng. Duy trì thực sách thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng gạo xuất nhƣ thời gian qua. Cần nâng cao vai trò tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam Hội Lƣơng Thực Miền Nam việc tổ chức hội viên thống hành động, để tận dụng tốt hội kinh doanh tốt thị trƣờng, thực biện pháp trì mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, khắc phục tình trạng tranh mua 70 nội địa, đẩy giá nƣớc lên cao, tranh bán thị trƣờng nƣớc dễ bị ép giá. Tăng cƣờng kí kết hợp đồng bán gạo cấp Nhà nƣớc với quốc gia nhập gạo thƣờng xuyên, với số lƣợng lớn nhƣ: Philippine, Indonesia, Cuba gần Bangladesh. Từ đó, mở rộng hội kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nƣớc nói chung công ty Lƣơng Thực Sông Hậu nói riêng. Cung cấp thông tin tình hình tiêu thụ, diễn biến thị trƣờng gạo, đặc biệt thị trƣờng xuất diễn biến phát triển kinh tế để công ty kịp thời nắm bắt, từ đƣa định kinh doanh phù hợp. 6.2.2 Đối với công ty Thành lập phòng chuyên biệt làm nhiệm vụ Marketing nghiên cứu thị trƣờng, tiếp xúc khách hàng cập nhật thông tin nƣớc, đặc biệt thị trƣờng xuất để công ty có biện pháp kế hoạch kinh doanh hợp lí. Đồng thời, tuyển dụng đào tạo thêm nhân viên cho công tác Marketing, nhân viên phải có trình độ ngoại ngữ nghiệp vụ ngoại thƣơng cao để liên lạc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nƣớc ngoài. Do đó, doanh nghiệp, nhà sản xuất cần tạo môi trƣờng thuận lợi để kích thích sáng tạo, suy nghĩ, thử nghiệm, thảo luận phát triển ý tƣởng thành viên doanh nghiệp. Công ty cần có nhiều cố gắng việc giữ vững mối quan hệ với nhà cung ứng khách hàng. Bên cạnh đó, công ty cần hoạch định chiến lƣợc phù hợp với lực tình hình bên ngoài. Tăng cƣờng biện pháp xúc tiến thƣơng mại trực tiếp với khách hàng. Hạn chế ủy thác xuất khẩu, tăng cƣờng xuất trực tiếp, tổ chức hợp lí kênh phân phối gạo thị trƣờng. Đồng thời, nên quan tâm mở rộng thị trƣờng nội địa ngày thu nhập ngƣời dân Việt Nam tăng lên, mức đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu ngày cao, thị trƣờng nội địa mở cho công ty triển vọng thị trƣờng tiêu thụ năm tới. Thực đa dạng hóa thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm để tăng hiệu tiêu thụ lợi nhuận công ty. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Thị Ngọc Khuyên, 2010. Giáo trình Kinh tế đối ngoại. Đại học Cần Thơ. 2. Trƣơng Khánh Vĩnh Xuyên, 2012. Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh Doanh Quốc Tế. Đại học Cần Thơ. 3. La Nguyễn Thùy Dung, 2011. Tài liệu hướng dẫn hoạc tập Marketing Quốc Tế. Đại học Cần Thơ. 4. Hiệp hội Lƣơng Thực Việt Nam: 5. Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu : 6. Cục xúc tiến thƣơng mại: 7. Cổng thông tin điện tử - Bộ Nông nghiệp: 8. Tông cục thống kê: < http://www.gso.gov.vn> 9. Trung tâm thông tin công nghiệp thƣơng mại -Bộ Công Thƣơng, 2013. Xuất gạo sang thị trường tháng đầu năm giảm lương giá trị. . [ ngày truy cập: 07 tháng 09 năm 2013]. 10. Cơ quan trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2013. Dự kiến nhu cầu nhập gạo Philippines. < http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30106 &cn_id=623739> [ngày truy cập: 23 tháng 11 năm 2013]. 11.Cục xúc tiến thƣơng mại, 2013. Xuất nhập gạo Việt Nam mùa vụ 2013/14 số dự báo. < http://www.vietrade.gov.vn/go/3475-xut-nhpkhu-go-viet-nam-mua-v-201314-va-mt-s-d-bao.html >. [ngày truy cập: 09 tháng 10 năm 2013] 12. Công ty cổ phần Gentraco, 2013. Báo cáo thường niên năm 2012. < http://www.gentraco.com.vn/en/tin-co-dong/bao-cao-thuong-nien-nam2013.html >. [ngày truy cập : 21 tháng 10 năm 2013]. 13. Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, 2013. Thƣơng nhân Trung Quốc tăng nhập gạo tiểu ngạch. < http://songhaufood.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/tin-thitruong/224-th%C6%B0%C6%A1ng-nh%C3%A2n-trung-qu%E1%BB%91ct%C4%83ng-nh%E1%BA%ADp-g%E1%BA%A1o-ti%E1%BB%83ung%E1%BA%A1ch.html > [ngày truy cập: 17 tháng năm 2013] 72 14. Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, 2013. Giới thiệu công ty. < http://songhaufood.com.vn/vi/gioi-thieu/gioi-thieu-cong-ty.html >. [ngày truy cập: 20 tháng 08 năm 2013] 15. Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, 2013. Lĩnh vực hoạt động. < http://songhaufood.com.vn/vi/gioi-thieu/linh-vuc-hoat-dong.html>. [ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 16. Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, 2013. Sơ đồ tổ chức công ty. < http://songhaufood.com.vn/vi/gioi-thieu/so-do-to-chuc-cong-ty.html >. [ngày truy cập: 20 tháng 08 năm 2013] 17. Tạp chí tài chính, 2013. Việt Nam trúng thầu xuất 500.000 gạo sang Philippines. < http://www.tapchitaichinh.vn/Xuat-nhap-khau/Viet-Nam-trungthau-xuat-500000-tan-gao-sang-Philippines/36994.tctc >. [ngày truy cập: 20 tháng 08 năm 2013]. 18. Trần Mạnh, 2013. Đẩy mạnh xuất gạo sang châu Phi. < http://www.gentraco.com.vn/vn/tin-tuc/day-manh-xuat-khau-gao-sang-chauphi.html >. [ ngày truy cập: 19 tháng 09 năm 2013] 73 [...]... lợi nhuận Mở rộng phạm vi hoạt động trong và ngoài nƣớc, phấn đấu trở thành công ty hàng đầu về lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, đƣa ngành xuất khẩu gạo Việt Nam lên tầm cao mới 24 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU Trong những năm qua, tình hình xuất khẩu gạo của công ty tƣơng... thực tập tại công ty, thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài “ Giải pháp mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu “ là cần thiết Để từ đó có những giải pháp nâng 1 cao chất lƣợng sản phẩm và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của công ty, đồng thời góp phần phát triển đất nƣớc 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng gạo của công ty từ năm 2010 đến... 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Công ty xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng gạo Nên đề tài chủ yếu nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu mặt hàng gạo và môi trƣờng xuất khẩu để đƣa ra giải pháp mở rộng thị trƣờng cho công ty 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các vần đề cơ bản về mở rộng thị trƣờng 2.1.1.1 Khái niệm Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thị trƣờng là tổng thể những... hình thức xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau: xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu gia công, ủy thác xuất khẩu, xuất khẩu tự doanh, xuất khẩu qua đại lý nƣớc ngoài, hình thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu Mỗi hình thức có những ƣu điểm và khuyết điểm riêng biệt, tùy theo tình hình của từng đơn vị mà từng công ty có sự lựa chọn phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình... với công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, do đã có uy tín trên thƣơng trƣờng và chịu sự chỉ đạo của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Cần Thơ cũng nhƣ Tổng Công ty Lƣơng Thực Miền Nam nên công ty xuất khẩu gạo qua 2 hình thức: xuất khẩu trực tiếp và ủy thác xuất khẩu 6 Xuất khẩu trực tiếp: đây là hình thức mà hàng hóa đƣợc bán trực tiếp ra nƣớc ngoài không qua trung gian Theo hình thức này đơn vị kinh doanh xuất khẩu. .. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động mở rộng thị trƣờng xuất khẩu gạo của công ty Yếu tố bên ngoài là kinh tế, chính trị -pháp luật, văn hóa-xã hội, công nghệ và tự nhiên và yếu tố bên trong bao gồm quản trị, nguồn nguyên liệu, các hoạt động marketing và đối thủ cạnh tranh Mục tiêu 3: Đƣa ra giải pháp nhằm mở rộng thị trƣờng xuất khẩu gạo của công ty trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU... nên mở rộng thị trƣờng là chiến lƣợc luôn tồn tại và cần đẩy mạnh phát triển ở các công ty hiện nay 2.1.1.2 Công tác mở rộng thị trường Mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng: là làm tăng quy mô thị trƣờng tăng số lƣợng khách hàng của doanh nghiệp bằng cách tìm kiếm khách hàng mới có nhu cầu, thị hiếu và có khả năng mua sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng Có nghĩa là mở rộng không gian phát triển của thị. .. đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao sản lƣợng và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu gạo của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề cụ thể nhƣ sau: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo qua các năm 2010, 2011, 2012 và 6T/2013 theo hình thức, theo mặt hàng và theo từng thị trƣờng xuất khẩu Mục tiêu... là chiến lƣợc mà công ty không còn đối phó đƣợc với các yếu tố bên ngoài 13 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu trƣớc giải phóng là một căn cứ hậu cần của quân đội Sài Gòn, cung cấp quân lƣơng cho quân đội khu vực miền Tây Nam Bộ Khuôn viên đƣợc đặt trên bờ sông Hậu Nay là khu công nghiệp Trà... sản phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện Công ty có nhiệm vụ tìm kiếm, mở rộng thanh toán xuất khẩu, tạo nguồn vốn và quản lí sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tham mƣu cho tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam trong công tác tiếp thị, các chính sách về thanh toán, các chính sách giá và chất lƣợng Công ty xây dựng kế hoạch kinh doanh thu mua, giao nhận, sản xuất, chế biến lƣơng thực thực phẩm theo qui chế . triển 23 CHƢƠNG 4 25 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU 25 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU 25 4.1.1 Về sản lƣợng. tình hình xuất khẩu mặt hàng gạo của công ty từ năm 2010 đến 6/2013, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao sản lƣợng và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu gạo của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu trong. doanh của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu. 21 Bảng 4.1 Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu qua các năm 2010-2012 26 Bảng 4.2 Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của

Ngày đăng: 15/09/2015, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan