Nghiên cứu sâu chính hại ngô lai và biện pháp phòng trừ ở một số tỉnh phía bắc

196 984 5
Nghiên cứu sâu chính hại ngô lai và biện pháp phòng trừ ở một số tỉnh phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------------------------- LẠI TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU SÂU CHÍNH HẠI NGÔ LAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62. 62. 01. 12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Phạm Văn Lầm 2. TS. Nguyễn Văn Liêm HÀ NỘI - 2015 i LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài hoàn thành luận án nhận động viên, giúp đỡ tận tình lãnh đạo quan, thầy hướng dẫn, bạn bè đồng nghiệp gia đình. Nhân dịp xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, Ban đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ trình đào tạo bảo vệ luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Văn Lầm, Hội Côn trùng học Việt Nam; TS. Nguyễn Văn Liêm, Phó Viện trưởng - Phụ trách Viện Bảo vệ thực vật tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thực luận án. Trong trình tham gia đào tạo, nhận động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án Ban giám đốc Viện Bảo vệ thực vật, Bộ môn Miễn dịch thực vật Bộ môn Kinh tế sử dụng thuốc BVTV (Viện Bảo vệ thực vật). Các cán thuộc Chi Cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, bạn bè đồng nghiệp gia đình. Xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ quý báu ./. Hà nội, ngày . tháng . năm 2015 Lại Tiến Dũng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn. Hà nội, ngày tháng . năm 2015 Tác giả Lại Tiến Dũng iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG . vii DANH MỤC HÌNH VẼ . xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học đề tài 1.2. Nghiên cứu nước . 1.2.1. Thành phần tác hại sâu hại ngô . 1.2.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học số sâu hại hại ngô 1.2.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại ngô 15 1.3. Nghiên cứu nước 24 1.3.1. Nghiên cứu hành phần loài sâu hại ngô 24 1.3.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu hại . 24 1.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ . 29 1.4. Những vấn đề cần quan tâm . 31 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 33 2.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu . 33 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 33 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu . 33 2.2. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu . 33 iv 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu . 33 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu thành phần sâu hại giống ngô lai 34 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học số loài sâu hại ngô lai . 36 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu tình hình phát sinh, diễn biến mật độ, yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sâu hại ngô lai vùng nghiên cứu . 42 2.4.4. Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu hại ngô lai theo hướng thân thiện với môi trường vùng nghiên cứu 46 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1. Thành phần loài chân khớp ngô lai Hà Nội phụ cận . 54 3.1.1. Hiện trạng canh tác ngô Việt Nam . 54 3.1.2. Thành phần loài chân khớp gây hại ngô lai phát 55 3.1.3. Tần suất xuất sâu hại thường gặp ngô lai . 62 3.2. Đặc điểm hình thái sinh vật học sâu hại ngô lai . 64 3.2.1. Sâu đục thân ngô châu Á 64 3.2.2. Rệp muội ngô R. maidis 84 3.3. Sự phát sinh, diễn biến mật độ yếu tố ảnh hưởng đến sâu hại ngô lai 94 3.3.1. Sâu đục thân ngô châu Á 94 3.3.2. Sự phát sinh, diễn biến mật độ rệp muội ngô 116 3.4. Biện pháp phòng chống loài sâu hại ngô lai . 119 3.4.1. Vệ sinh đồng ruộng biện pháp canh tác 119 3.4.2. Nghiên cứu khả sử dụng biện pháp sinh học . 121 v 3.4.3. Biện pháp dùng thuốc hóa học 137 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 146 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .171 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BTB Bắc Trung BĐK Bọ đuôi kìm GMO Sinh vật biến đổi gen ctv, et al. Cộng tác viên CT Công thức DHMT Duyên hải miền Trung ĐBSH Đồng sông Hồng ĐC Đối chứng NSTB Năng suất trung bình NSP Ngày sau phun SĐT Sâu đục thân TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TN Tây Nguyên FAO Tổ chức nông lương giới vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần loài chân khớp gây hại ngô lai Hà Nội phụ cận (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2010-2014) Bảng 3.2 Thành phần loài chân khớp gây hại ngô lai vùng nghiên cứu (2010-2014) Bảng 3.3 69 Thời gian phát triển tuổi sâu non sâu đục thân ngô châu Á điều kiện buồng sinh thái (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2011-2012) Bảng 3.6 62 Thời gian phát triển tuổi sâu non sâu đục thân ngô châu Á điều kiện phòng thí nghiệm (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2011-2012) Bảng 3.5 58 Tần xuất xuất số loài sâu hại vụ ngô lai Hà Nội (2011-2012) Bảng 3.4 56 70 Thời gian phát triển pha vòng đời sâu đục thân ngô châu Á điều kiện phòng thí nghiệm (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2011-2012) Bảng 3.7 73 Thời gian phát triển pha vòng đời sâu đục thân ngô châu Á điều kiện buồng sinh thái (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2011-2012) Bảng 3.8 Sức đẻ trứng thời gian đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2011-2012) Bảng 3.9 74 76 Ảnh hưởng thức ăn thêm trưởng thành đến sức đẻ trứng tuổi thọ sâu đục thân ngô châu Á (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2011-2012) 79 Bảng 3.10 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á(tại Viện Bảo vệ thực vật, 2011-2012) 80 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển sâu non sâu đục thân ngô châu Á (Viện Bảo vệ thực vật, 2012-2013) 82 viii Bảng 3.12 Thời gian phát triển pha rệp muội ngô R. maidis Fitch (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2014) Bảng 3.13 85 Sức đẻ trưởng thành rệp muội ngô (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2014) 87 Bảng 3.14 Bảng sống rệp muội ngô nuôi giống ngô nếp lai AG500 (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2014) 88 Bảng 3.15 Bảng sống rệp muội ngô nuôi giống ngô tẻ bán ngựa (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2014) Bảng 3.16 90 Một số tiêu sinh học rệp muội ngô điều kiện phòng thí nghiệm (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2014) 91 Bảng 3.17 Thời gian phát sinh lứa sâu đục thân ngô châu Á giống ngô nếp lai MX4 năm Viện BVTV (2010-2012) 95 Bảng 3.18 Mật độ gieo trồng ngô mật độ sâu đục thân châu Á giống ngô lai HN88 (tại Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, vụ hè thu, 2012) 112 Bảng 3.19 Giống ngô mật độ sâu đục thân ngô châu Á vụ xuân (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2010) 113 Bảng 3.20 Phân bón mật độ sâu đục thân ngô châu Á giống ngô lai HN88 vụ ngô xuân hè (tại Hưng Yên, 2012) 115 Bảng 3.21 Diễn biến mật độ rệp muội ngô giống ngô vụ ngô đông (tại Hà Nội, 2013) 118 Bảng 3.22 Ảnh hưởng thu dọn tàn dư ngô đến mật độ sâu đục thân ngô châu Á giống ngô lai HN88 (tại Đông Anh, Hà Nội, 2012-2013) 121 Bảng 3.23 Thành phần loài côn trùng thiên địch đồng ngô lai (Hà Nội, 2010-2012) 122 Bảng 3.24 Diễn biến mật độ loài thiên địch đồng ngô HN88 vụ xuân 2011, 2012 Đông Anh, Hà nội 126 ix Bảng 3.25 Diễn biến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia, sâu đục thân ngô châu Á rệp muội ngô giống ngô lai HN88 vụ ngô hè (tại Hà Nội, 2012) 127 Bảng 3.26 Diễn biến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia, sâu đục thân ngô châu Á rệp muội ngô ngô lai vụ ngô hè (tại Hưng Yên, 2012) 128 Bảng 3.27 Khả ăn mồi bọ đuôi kìm L. riparia (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2012) Bảng 3.28 134 Hệ số nhân bọ đuôi kìm L. riparia nuôi hộp nhựa (Viện Bảo vệ thực vật, 2012) 134 Bảng 3.29 Hệ số nhân bọ đuôi kìm L. riparia nuôi chậu nhựa (Viện Bảo vệ thực vật, 2012) 135 Bảng 3.30 Khả ăn rệp ngô bọ rùa sáu vằn đen M. sexmaculatus phòng thí nghiệm (Nhiệt độ 27,1-27,8 oC, ẩm độ 74-78%) 136 Bảng 3.31 Hiệu lực sâu đục thân ngô châu Á chế phẩm nấm côn trùng (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2012) 137 Bảng 3.32 Ảnh hưởng sâu đục thân ngô châu Á đến sinh trưởng suất ngô vụ hè thu (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2012) 138 Bảng 3.33 Ảnh hưởng thời điểm phun thuốc đến tỷ lệ ngô bị sâu đục thân ngô châu Á gây hại vụ Xuân Hè (tại Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, 2013) 140 Bảng 3.34 Mật độ sâu đục thân ngô châu Á rệp muội ngô sau xử lý hạt giống thuốc hóa học (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2013) 141 Bảng 3.35 Hiệu lực phòng số thuốc hoá học sâu đục thân ngô châu Á (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2013) 142 168 166. Stewart J.W., Cocke J.Jr., Taylor J., William R. (1996), "Mexican corn rootworm emergence from corn fields where sorghum was grown the previous season", Review of Applied Entomology, Vol. 84(1), pp.71. 167. Stinner B.R., Mc Cartney D.A., Rubink W.L. (1984), "Some observations on ecology of the stalk borer [Papaipema nebris (Gn.)]: Noctuidae in no-tillage corn agroecosystems", Review of Applied Entomology, Vol. 72(11), pp. 803-804. 168. Straub R.W. (1982), "Occurence of four aphid vectors of maize dwarf mosaic virus in southeastern New York", Review of Applied Entomology, Vol. 70(10), pp 734. 169. Sulaiman. G., M.Y. Hussein and A.B. Idris., (2004), “The Abundance and Parasitism on the Egg Masses of the Asiatic Corn Borer Ostrinia furnacalis Guenee in Weedy and Weed-Free Cornfields in Malaysia”, International Journal of Agriculture & Biology, pp.1560–8530. 170. Susan T. Ratcliffe. and Michael E. Gray (2004), IPM- A Distance Education Program Delivered via the Latitude Bridge, Hosted by the University of Illinois 171. Takuma Takanashi., Yukio Ishikawa., Peter Anderson., Yongping Huang., Christer Lufstedt., Sadahiro Tatsuki and Bill S. Hansson (2006), “Unusual response characteristics of pheromone-specific olfactory receptor neurons in the Asian corn borer moth, Ostrinia furnacalis”, The Journal of Experimental Biology, Vol. 209, pp. 4946-4956. 172. Tandan. J.S. and Nillama. N.C. (1987), "Biological control of Asiatic corn borer Ostrinia furnacalis (Guenee) and corn earworm (Helicoverpa armigera Hubner)", CmU Journal of Agriculture, Food and Nutrition, Vol. 9(1), pp. 33-48. 173. Tran. L.C., Bustamante. R. and Hassan. S.A. (1988), "Release and recovery of Trichogramma evavnescens Westw in corn fields in the Philipines", Colloques IINRA, Vol. 43, pp. 597-607. 169 174. Tseng. C. T. and W. D. Guthrie (1984), "Evaluation of two procedures to setect for resistance to the European corn borer in a synthetic cultivar of maize", Crop, Sci, Vol. 24, pp.1129-1133. 175. Van Emden H.F. (1972), Aphid technology with special reference to the study of aphids in the field, Academic Press London and New York, pp. 1-343. 176. Vera M.L., Valverde L., Popich S.B., A.de Toledo Z.D. (1996), "Preliminary evaluation of natural enemies of Spodoptera frugiperda (J.E.Smith) (Lep: Noctuidae) in Tucuman Argentina", Review of Applied Entomology, Vol. 84(2), pp.189. 177. Vidya.S. and Gupta. (2007), Helicoverpa armigera: "Ecology and Control Using Novel Biotechnological Approaches", India Encyclopedia of Pest Management, Vol. 2, pp. 232-236. 178. Vuksa P.V. and Sestovic M.B. (1996), "Aerial ULV application of fenitrothion droplet distribution on maize plants and its effects on the entomofauna", Review of Applied Entomology, Vol. 84(3), pp 301. 179. Walker P.T. (1982), "The relation between infestation by lepidopterous stem borers and yield in maize, Method and results", Review of Applied Entomology, Vol. 70(4), pp. 250 . 180. Wang Z.M., K.L. He, S. Yan, 2015. Large-scale augmentative biological control of Asian corn borers using Trichogramma in China: a success story. Second Inter. Symp. on biological control of arthropods, 487-494. http://www.bugwood.org/arthropod2005/vol2/10b.pdf (truy cập ngày10-4-2015). 181. Waterhouse D. F. (1993), "The major arthropod pests and weeds of agriculture in Southeast Asia", Canberra. Australia, ACIAR. 182. Yang-Su Kim., Jong Yul Roh., Joong Nam Kang., Yong Wang., Hee Jin Shim., Ming Shun Li., Jae Young Choi., Yeon Ho Je (2008), “Mutagenesis of Bacillus thuringiensis cry1Ac gene and its insecticidal activity against Plutella xylostella and Ostrinia furnacalis”, Biological Control, Vol. 47, pp. 222–227. 170 183. Zhang. A.W., Liu.W.Z., Deng. C.S., Nong. X.Q., Wu. Z.K., Jiang. B., Wang.S.F., Song. L.W. and Chen. F. (1990), "Field control of Asian corn borer Ostrinia furnacalis (Lep: Pyralidae) with different preparation forms of Beauveria bassiana", Chinese Journal of Biological Control, Vol. 6(3), pp. 118-121. 184. Zhi Long Liu., Shuit Hung Ho., Swee Hock Goh (2008), “Effect of fraxinellone on growth and digestive physiology of Asian corn borer, Ostrinia furnacalis Guenee”, Pesticide Biochemistry and Physiology, Vol. 91, pp.122–127. 171 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH THÍ NGHIỆM VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1. Tủ định ôn nuôi côn trùng Hình 3. Sâu non đục thân ngô châu Á nở Hình 2. Nhân nuôi rệp muội ngô Hình 4. Nhộng sâu đục thân ngô châu Á Hình 5. Trưởng thành đực Hình 6.Trưởng thành Nguồn ảnh: Lại Tiến Dũng 172 Hình 7. Sâu non tuổi Hình 8. Nuôi sâu phòng thí nghiệm Hình 9. Hộp nhựa nuôi bọ đuôi kìm Hình 10. Chậu nhựa nuôi bọ đuôi Labidura riparia Pallas kìm Labidura riparia Pallas Hình 11. Cây ngô bị sâu đục thân châu Á gây hại Hình 12. Thí nghiệm xử lý hạt giống 173 Hình 13. Rệp muội ngô Hình 14. Thí nghiệm theo dõi phát sinh quần thể rệp muội ngô Hình 15. Sâu đục thân ngô châu Á tuổi đình dục thân ngô Hình 16. Xác sâu non đục thân ngô châu Á tuổi Nguồn ảnh: Lại Tiến Dũng 174 KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG KÊ 1. Kết xử lý tuổi sâu Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Tuoi1 15 31 2.06 0.173 Tuoi2 15 34 2.26 0.209 Tuoi3 14 32 2.28 0.219 Tuoi4 14 36 2.57 0.263 Tuoi5 15 43 2.86 0.266 Ng. an 15 29 1.93 0.495 Nhong 15 109 7.26 0.352 TT 15 63 4.2 0.457 Trung 15 50 3.33 0.238 ANOVA Source of Variation Between Groups SS MS 338.61 42.32 36.98 124 0.29 375.60 132 Within Groups Total df F P-value F crit 141.90 1.24E-58 2.01387 Xử lý số liệu tuổi sâu BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGSN FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57 :PAGE VARIATE V003 TGSN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROBER LN ========================================================== LNHAC 13 30.4643 2.34341 1.65 0.189 CTHUC$ 217.286 217.286 152.98 0.000 * RESIDUAL 13 18.4642 1.42033 175 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 27 266.214 9.85979 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS nd25 14 17.5714 nd29 14 12.0000 SE(N= 14) TGSN 0.318515 5%LSD 13DF 0.973147 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION – VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LNHAC |CTHUC$ | (N= 28) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGSN 28 14.786 3.1400 1.1918 8.1 0.1888 | 0.0000 Xử lý số liệu vòng đời sâu BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGDOI FILE VDOI 25/ 7/11 15: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 VONGDOI SQUARES CTHUC$ * RESIDUAL SQUARES 270.321 26 84.3572 LN 270.321 83.32 0.000 3.24451 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 27 354.679 13.1362 176 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VDOI 25/ 7/11 15: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------CTHUC$ NOS VONGDOI nd25 14 35.0000 nd29 14 28.7857 SE(N= 14) 0.481405 5%LSD 26DF 1.39938 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VDOI 25/ 7/11 15: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ | (N= 28) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VONGDOI 28 31.893 3.6244 1.8013 | 5.6 0.0000 Xử lý số liệu tuổi sâu BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGSN FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57: PAGE VARIATE V003 TGSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN LNHAC 30 30.4643 2.34341 1.65 0.189 CTHUC$ 217.286 217.286 152.98 0.000 * RESIDUAL 30 18.4642 1.42033 177 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 27 266.214 9.85979 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS TGSN nd25 30 17.5714 nd29 30 13.2400 SE(N= 30) 0.318515 5%LSD 13DF 0.973147 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LNHAC |CTHUC$ | (N= 28) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGSN 28 14.786 3.1400 1.1918 8.1 0.1888 | 0.0000 Xử lý số liệu vòng đời sâu BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONGDOI FILE VDOI 25/ 7/11 15: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 VONGDOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 178 SQUARES CTHUC$ SQUARES 270.321 * RESIDUAL LN 270.321 26 84.3572 83.32 0.000 3.24451 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 27 354.679 13.1362 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VDOI 25/ 7/11 15: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ -----------------------------------------------------------------------------CTHUC$ NOS VONGDOI nd25 30 35.0000 nd29 30 26.7557 SE(N= 30) 0.481405 5%LSD 26DF 1.39938 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VDOI 25/ 7/11 15: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ | (N= 28) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | VONGDOI 28 31.893 3.6244 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1.8013 | | | 5.6 0.0000 TGSN FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 TGSN 179 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN PROB ER SQUARES SQUARES LNHAC 13 30.4643 2.34341 1.65 0.189 217.286 217.286 152.98 0.000 CTHUC$ * RESIDUAL 13 18.4642 F RATIO LN 1.42033 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 27 266.214 9.85979 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT LNHAC LNHAC NOS TGSN 14.5000 15.0000 15.5000 14.2500 13.5000 15.5000 14.5000 14.2500 13.0000 10 15.0000 11 17.0000 12 14.0000 13 14.5000 14 16.0000 SE(N= 2) 5%LSD 13DF 0.842712 2.57470 180 ----------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS TGSN nd25 14 17.5714 nd29 14 12.0000 SE(N= 14) 0.318515 5%LSD 13DF 0.973147 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TGSNON 25/ 7/11 14:57:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LNHAC |CTHUC$ | (N= 28) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGSN 28 14.786 3.1400 1.1918 8.1 | 0.1888 0.0000 P-value F crit 26.49 8.373E- 2.90 Xử lý hạt giống Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 59 6.55 1.77 53 5.88 1.11 25 2.77 0.69 10 83 9.22 5.94 ANOVA Source of Variation Between SS 189.33 df MS 63.11 F 181 Groups 09 Within Groups Total 76.22 32 265.55 35 2.38 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 20 2.22 0.44 18 0.25 18 0.5 22 2.44 0.77 ANOVA Source of Variation F SS df MS F P-value crit Between Groups 1.22 0.40 15.7778 32 0.49 17 35 0.82 Within Groups Total Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 12 129 14.33 3.25 14 139 15.44 1.52 13 131 14.55 1.52 15 156 17.33 2.5 0.48 2.90 182 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value 7.617245 0.000558 F crit Between Groups 50.30 16.76 70.44 32 2.20 120.75 35 2.901 Within Groups Total Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 24 2.66 0.5 25 2.77 1.19 26 2.88 1.61 35 3.88 3.11 ANOVA Source of Variation PSS df MS F value F crit Between Groups 8.55556 2.85 Groups 51.3333 32 1.60 Total 59.8889 35 Within Số liệu thiên địch Column1 Column2 1.77 0.17 2.90 183 Mean 0.63 Mean 0.94 Standard Error 0.15 Standard Error 0.24 Median Mode 0.6 Median 0.6 Mode 0.4 Standard Deviation 0.50 Standard Deviation 0.76 Sample Variance 0.25 Sample Variance 0.57 Kurtosis 0.15 Kurtosis -1.04 Skewness 0.60 Skewness 0.66 Range 1.6 Range 2.2 Minimum Minimum Maximum 1.6 Maximum 2.2 Sum 6.3 Sum 9.4 Count 10 Count 10 Largest(1) 1.6 Largest(1) 2.2 Smallest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0.36 Confidence Level(95.0%) 0.54 [...]... có một nghiên cứu chuyên sâu về sâu hại ngô lai được tiến hành ở nước ta Việc cập nhật thực trạng tập hợp sâu hại ngô lai và thiên địch của chúng trên đồng ngô, nghiên cứu những loài sâu hại chính, làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng chống chúng một cách hiệu quả đang là yêu cầu cấp bách của sản xuất ngô ở nước ta Vì vậy, đề tài Nghiên cứu sâu chính hại ngô lai và biện pháp phòng trừ ở một số tỉnh phía. .. các biện pháp hạn chế số lượng sâu hại là cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại một cách hiệu quả Những điểm nêu trên là cơ sở khoa học của đề tài luận án 6 1.2 Nghiên cứu ở ngoài nước 1.2.1 Thành phần sâu hại ngô Cây ngô có thành phần sâu hại rất phong phú Số lượng loài sâu hại đã ghi nhận ở các vùng trồng ngô trên thế giới rất khác nhau Tại Ucraina đã ghi nhận được 190 loài sâu hại. .. thêm tư liệu làm cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp phòng chống sâu hại ngô lai hiệu quả, phù hợp với các vùng trồng ngô lai tập trung ở vùng Hà Nội và phụ cận 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài côn trùng và nhện trên đồng ngô lai, một số sâu hại chính như sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis (Guenee) (Lepidoptera: Pyralidae), rệp muội ngô Rhopalosiphum maidis... mật độ và yếu tố ảnh hưởng đến sâu đục thân ngô châu Á ở vùng nghiên cứu; bổ sung dẫn liệu bảng sống của rệp muội ngô nuôi trên ngô lai và ngô tẻ bán răng ngựa - Cung cấp các dẫn liệu khoa học về hiệu quả của một số biện pháp phòng chống các loài sâu chính hại ngô lai theo hướng thân thiện với môi trường ở vùng Hà Nội và phụ cận 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa... dịch hại gây ra (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [18] Sản xuất ngô ở nước ta cũng không nằm ngoài quy luật này Trong vài năm trở lại đây, giống ngô lai trồng tập trung hàng năm bị tổn thất nhiều tỷ đồng do sự phát sinh mạnh của một số sâu hại như sâu gai hại ngô, mọt hạt ngô, sâu đục thân ngô, sâu đục bắp, sâu cắn lá ngô, rệp muội ngô, … Các nghiên cứu về sâu hại ngô ở Việt Nam đã được tiến hành từ lâu và. .. hợp sâu chính hại trên ngô lai và thiên địch của chúng trong các điều kiện canh tác khác nhau tại vùng Hà Nội và phụ cận Luận án cung cấp bổ sung dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu đục thân ngô châu Á và rệp muội ngô Đồng thời cung cấp dẫn liệu khoa học về hiệu quả của một số biện pháp hạn chế sâu chính hại ngô lai ở vùng nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu. .. đục thân ngô (Bottrell, 1982; Flelkl, 1988; Schreiner, 1987) [57], [80], [161] 1.2.3.5 Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học là biện pháp quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong phòng chống sâu hại ngô ở trên thế giới Đây là biện pháp hiệu quả để trừ diệt sâu non, nhất là sâu non mới nở từ trứng Nhiều dạng chế phẩm thuốc trừ sâu đã được khuyến cáo, trong đó ở dạng hạt dễ sử dụng vì có thể bỏ vào bên... độ sâu đục thân ngô châu Á trên giống ngô lai LVN4 ở các vị trí khác nhau trên đất đồi (Vĩnh Phúc, 2013) Hình 3.11 106 Hệ thống canh tác cây ngô và diễn biến mật độ sâu đục thân ngô châu Á trên giống ngô lai HN88 ở vụ xuân 108 Hình 3.12 Thời vụ trồng ngô xuân và mật độ sâu đục thân ngô châu Á trên giống ngô lai HN88 (tại Hà Nội, 2011) 109 Hình 3.13 Thời vụ trồng ngô vụ hè và mật độ sâu đục thân ngô. .. thân ngô Số lượng cá thể sâu non các loài đục thân ngô trong một cây ngô tương tự nhau và không phụ thuộc vào mật độ cây ngô ở điều kiện mùa mưa Ngược lại, trong điều kiện mùa khô, chỉ tiêu này đạt cao hơn ở ruộng ngô trồng với mật độ cây thấp (Mathur, 1992; Rao and Panwar, 1996) [125], [146] Thời vụ trồng ngô Thời vụ trồng ngô rất có ý nghĩa trong phòng chống một số sâu hại ngô như sâu đục thân ngô. .. cây ngô rất thay đổi, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vùng trồng ngô và ở một vùng trồng ngô vào các thời điểm khác nhau trong năm Có những loài sâu hại được coi là quan trọng ở vùng này chưa chắc đã là quan trọng ở vùng kia Những nghiên cứu về loài sâu hại chính ở quốc gia này cũng chưa chắc đã phù hợp với quốc gia khác và những biện pháp phòng chống hiệu quả ở nước này chưa chắc đã có thể . thái học của một số sâu hại chính hại ngô 7 1.2.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại ngô 15 1.3. Nghiên cứu ở trong nước 24 1.3.1. Nghiên cứu về hành phần loài sâu hại ngô 24 1.3.2 mạnh của một số sâu hại như sâu gai hại ngô, mọt hạt ngô, sâu đục thân ngô, sâu đục bắp, sâu cắn lá ngô, rệp muội ngô, … Các nghiên cứu về sâu hại ngô ở Việt Nam đã được tiến hành từ lâu và đã. pháp nghiên cứu 34 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu thành phần sâu hại trên giống ngô lai 34 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của một số loài sâu chính hại ngô

Ngày đăng: 15/09/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan