Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn

183 716 4
Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------------o0o---------------- NGUYỄN VĂN BẢY DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------------o0o---------------- NGUYỄN VĂN BẢY DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số : 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác. Tác giả Nguyễn Văn Bảy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: GS.TSKH – NGND Nguyễn Văn Hộ tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả nhiều năm để hoàn thành luận án này. Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Phƣơng pháp dạy học, thầy, cô giáo Khoa Sƣ phạm kỹ thuật Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội; Ban Giám hiệu Khoa Sƣ phạm dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp; cán quản lý, chuyên gia, giáo viên số sở dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hoà Bình; học viên lớp thực nghiệm, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành luận án. Tác giả Nguyễn Văn Bảy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …… CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ………………………………………………….……………… 1.1.1. Các nghiên cứu giới………………….…….……………… 1.1.2. Các nghiên cứu Việt Nam………… .……………………………… 10 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 12 1.2.1. Một số khái niệm …………………….……………… .… …… …… 12 1.2.1.1. Trải nghiệm …………………………………………………….… . 12 1.2.1.2. Dạy học trải nghiệm……………………………………… ….… . 14 1.2.1.3. Đào tạo nghề 18 1.2.1.4. Lao động nông thôn . 18 1.2.2. Một số vấn đề dạy học trải nghiệm . 19 1.2.2.1. Cơ sở dạy học trải nghiệm . 19 1.2.2.2. Bản chất dạy học trải nghiệm 24 1.2.2.3. Ƣu nhƣợc điểm điều kiện thực dạy học trải nghiệm 28 1.2.3. Dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn . 29 1.2.3.1. Cơ sở tâm lý học dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.2.3.2. Đặc điểm học viên lao động nông thôn . 31 1.2.3.3. Đặc điểm trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 32 1.2.3.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn . 1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO 35 NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN . 37 1.3.1. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn . 37 1.3.2. Tổ chức khảo sát thực tiễn …………………………………… .…… 38 1.3.3. Kết khảo sát ………………………………………………… .…. 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG I ………………………… .…………… .… 46 CHƢƠNG II: DẠY HỌC TRẢI NGHIÊM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN…… 47 2.1. KHÁI LƢỢC VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 47 2.1.1. Vai trò nghề Điện dân dụng nông thôn . 47 2.1.2. Mục tiêu đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn 48 2.1.3. Chƣơng trình đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn . 50 2.1.4. Khả vận dụng dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn………………………………………….… 53 2.2. NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM . 54 2.2.1. Đảm bảo tính kế thừa kinh nghiệm gắn với hoạt động trải nghiệm ngƣời học 54 2.2.2. Đảm bảo tƣơng tác tích cực hoạt động dạy học trải nghiệm 55 2.2.3. Đảm bảo vai trò trung tâm ngƣời học hoạt động dạy học trải nghiệm 56 2.2.4. Đảm bảo vai trò chủ đạo ngƣời dạy việc tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học trải nghiệm . 58 2.2.5. Đảm bảo tính thực tiễn trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 59 2.3. QUY TRÌNH VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 60 2.3.1. Quy trình thực 60 2.3.2. Một số ví dụ minh hoạ vận dụng quy trình dạy học trải nghiệm . 71 2.3.3. Một số lƣu ý công tác chuẩn bị, tổ chức dạy học trải nghiệm 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG II …………….………… . 108 CHƢƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ . 110 3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM……. 110 3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm 110 3.1.2. Nhiệm vụ kiểm nghiệm đánh giá………………………………… .… 110 3.1.3. Phƣơng pháp kiểm nghiệm……………………………………………. 111 3.2. KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 111 3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm………………………………………… …… 112 3.2.2. Triển khai thực nghiệm ……………………………………… … . 112 3.2.3. Kết thực nghiệm sƣ phạm……………………………… .………. 113 3.3. KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA……….…… 125 3.3.1. Đối tƣợng nội dung, kế hoạch xin ý kiến chuyên gia . 125 3.3.2. Kết phƣơng pháp chuyên gia . 126 KẾT LUẬN CHƢƠNG III…………………………….………………… 130 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ . 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC . 143 Phụ lục . 143 Phụ lục . 145 Phụ lục . 147 Phụ lục . 159 Phụ lục . 164 Phụ lục . 168 Phụ lục . 172 Phụ lục . 173 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ DHTN Dạy học trải nghiệm ĐC Đối chứng ĐTN Đào tạo nghề GV Giáo viên HV Học viên HĐDH Hoạt động dạy học KN Kinh nghiệm LĐNT Lao động nông thôn PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thực trạng việc chuẩn bị thiết kế HĐDH GV 40 Bảng1.2: Thực trạng sử dụng PP, kỹ thuật dạy học (ý kiến GV)… 41 Bảng 1.3: Thực trạng tổ chức HĐDH GV (ý kiến HV) . 42 Bảng 1.4: Thực trạng tổ chức HĐDH GV (ý kiến GV) . 43 Bảng 1.5: Thực trạng sở thích học tập ngƣời học (ý kiến HV) 44 Bảng 2.1. Kế hoạch dạy học cho dạy . 64 Bảng 2.2: Bảng tiêu chí, số chứng thực . 65 Bảng 2.3: Bảng đánh giá kết học tập . 65 Bảng 3.1: Bảng phân phối thực nghiệm……………….……… .…… 115 Bảng 3.2: Bảng tần số điểm kiểm tra…………………………… … . 116 Bảng 3.3: Bảng tần suất điểm…………………………………… … 117 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến……………………………… … 118 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tính phƣơng sai nhóm ĐC………….…… 119 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tính phƣơng sai nhóm TN…………… … 120 Bảng 3.7: Bảng so sánh thông số đặc trƣng nhóm TN ĐC 122 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp kết xin ý kiến chuyên gia . 126 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Tháp hiệu học tập qua cách học khác nhau……….… . 20 Hình 1.2: Chu trình học tập trải nghiệm………………………….… . 21 Hình 1.3: Sơ đồ khái quát tiến trình dạy học trải nghiệm . 24 Hình 1.4: Sơ đồ mô tả chi tiết trình dạy học trải nghiệm . 26 Hình 2.1: Quy trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn . 61 Hình 3.1: Đồ thị tần số điểm kiểm tra …………………………… … 116 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng tần suất nhóm ĐC TN…………….…. 117 Hình 3.3: Đồ thị đƣờng tần suất hội tụ tiến nhóm TN ĐC….… 118 158 - Sửa chữa đƣợc sai hỏng phần động pha ; - Tuân thủ nguyên tắc an toàn vệ sinh công nghiệp. Nội dung: 1. Quấn dây động pha (Máy bơm nƣớc, máy mài…) 1.1 Tháo vệ sinh động cơ. 1.2 Sơ đồ dây quấn. 1.3 Thu thập số liệu cần thiết. 1.4 Thi công quấn dây. 1.5 Thử nghiệm 2. Các pan hƣ hỏng biện pháp khắc phục. Bài 5: Sửa chữa động không đồng ba pha Thời gian: 74 Mục tiêu: - Xác định đƣợc sai hỏng động ba pha ; - Quấn lại động ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động hoạt động tốt với thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện ; - Sửa chữa đƣợc hƣ hỏng phần động ba pha; - Tuân thủ nguyên tắc an toàn vệ sinh công nghiệp. Nội dung: 1. Tháo vệ sinh động cơ; 2. Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn; 2.1. Xác định số liệu ban đầu 2.2. Tính toán số liệu 2.3. Sơ đồ dây quấn 3.Thi công quấn dây; 3.1. Lót cách điện rãnh stato động cơ. 3.2. Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn. 3.3. Lồng dây vào rãnh stato. 3.4. Lót cách điện đầu nối, hàn dây đai giữ đầu nối 4. Lắp ráp vận hành thử; 5. Các pan hƣ hỏng biện pháp khắc phục. V. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Vật liệu: Dây điện từ loại, giấy cách điện, phim phổi, ghen cách điện amiăng, dây đai, thiếc (chì) hàn, nhựa thông, vẹc ni . - Dụng cụ trang thiết bị: Bộ đồ nghề khí cầm tay, pan me, máy quấn dây thị số, khoan điện, mỏ hàn điện, kìm điện loại: kìm vuông, kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm ép cốt, tuốc-nơ-vít loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm, cƣa, bào, búa cao su, loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Cos kế, điện kế 1pha, pha, quạt điện vòng chập, chạy tụ, nguồn AC pha. - Học liệu: Giáo án, giáo trình, sơ đồ cấu tạo, sơ đồ trải quạt bàn, ngân hàng câu hỏi kiểm tra, - Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng, projector, overhead, máy chiếu vật thể ba chiều. 159 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KIỂM TRA TRƢỚC BÀI HỌC PHỤ LỤC 4.1: PHIẾU KIỂM TRA TRƢỚC BÀI HỌC BÀI SỐ 1: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Anh/ chị khoanh tròn vào đáp án cho nhất. Câu 1: Anh chị có kinh nghiệm đồng hồ vạn để đo đại lƣợng điện (điện áp, dòng điện, điển trở, .)? A. Có biết đến nhƣng chƣa sử dụng B. Có biết đến đƣợc xem ngƣời khác đo C. Có biết sử dụng B. Chƣa biết đến Câu 2: Các thao tác sử dụng đồng hồ vạn kim thị để đo cƣờng độ dòng DC cỡ 0.2A gồm: a. Vặn đầu đánh dấu núm xoay từ vị trí OFF tới vị trí có chấm ghi trị số cƣờng độ dòng điện lớn gần giá trị 0.2A nhất, vùng DC.A. b. Kết nối que đo màu đỏ đồng hồ phía cực dƣơng (+) que đo màu đen phía cực âm (-) theo chiều dòng điện mạch thí nghiệm. Mắc đồng hồ nối tiếp với mạch thí nghiệm. c. Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+). d. Vặn đầu đánh dấu núm xoay vị trí OFF để tắt nguồn đồng hồ. e. Đọc trị số dòng điện A. a, b, c, d, e B. d, b, c, a, e C. c, a, b, e, d D. c, b, a, e, d Câu 3: Các thao tác sử dụng đồng hồ vạn số để đo điện áp xoay chiều cỡ 220V gồm: a. Nhấn nút ON/OFF để bật nguồn đồng hồ b. Cho đầu đo dây đo tiếp xúc với đầu đoạn mạch cần đo điện áp c. Vặn đầu đánh dấu núm xoay tới chấm có ghi 250, vùng ACV d. Cắm đầu nối dây đo vào ổ COM VΩ e. Chờ cho chữ số ổn định, đọc trị số điện áp g. Kết thúc thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn đồng hồ 160 Thứ tự thao tác là: A. a, b, d, c, e, g B. d, a, b, c, e, g C. c, d, a, b, e, g D. d, b, a, c, e, g Câu 4: Chức VOM (có thể chọn nhiều đáp án): A. Đo dòng điện chiều B. Đo điện áp chiều C. Đo dòng điện xoay chiều D. Đo điện áp xoay chiều E. Đo điện trở Câu 5: Khi dùng VOM để đo điện áp, ta thực mắc hai đầu que đo: A. Song song với đoạn mạch cần đo B. Song song nối tiếp với đoạn mạch cần đo C. Nối tiếp với đoạn mạch cần đo D. Nối tiếp với phụ tải cần đo Câu 6: Các thao tác sử dụng đồng hồ vạn kim thị để đo điện trở gồm: a. Vặn đầu đánh dấu núm xoay từ vị trí OFF tới vị trí thang đo điện trở. b. Cắm giắc cắm que đo vào cực dƣơng (+) cực âm (-) đồng hồ. c. Chập que đo để điều chỉnh độ xác đồng hồ. d. Vặn đầu đánh dấu núm xoay vị trí OFF để tắt nguồn đồng hồ. e. Đo đọc trị số điện trở cần đo. A. a, b, c, d, e B. d, b, c, a, e C. b, a, c, e, d D. c, b, a, e, d 161 PHỤ LỤC 4.2: PHIẾU KIỂM TRA TRƢỚC BÀI HỌC BÀI SỐ 2: SỬA CHỮA QUẠT ĐIỆN VÒNG CHẬP Anh/ chị viết vào chỗ trống khoanh tròn vào đáp án cho đúng. Câu 1: Anh chị kể tên số hƣ hỏng thƣờng gặp quạt điện vòng chập mà anh chị biết: . . . Câu 2: Anh chị có am hiểu sửa chữa hay thay phận hƣ hỏng quạt điện vòng chập? A. Có biết đến nhƣng chƣa sửa chữa/thay bao giờ. B. Có biết đến đƣợc xem ngƣời khác sửa chữa/thay thế. C. Có biết sửa chữa/thay phận hƣ hỏng quạt. B. Chƣa biết đến. Câu 3: Khi quạt hoạt động điện áp bình thƣờng (220V), dừng không quay thƣờng nguyên nhân nào: A. Do phận công tắc tiếp xúc điện không tốt bị hỏng. B. Do sát cốt/kẹt trục quay C. Do bạc đệm bị mòn D. Do cuộn dây stator bị cháy đứt Câu 4: Khi bạc trục bị mòn nhiều thƣờng tiến hành sửa chữa/thay nhƣ hợp lý: A. Chỉ cần thay bạc đỡ B. Thay toàn bạc đỡ, trục nắp chụp C. Sửa chữa khắc phục cách dùng nhôm đệm chặt lại. Câu 5: Khi tiến hành sửa chữa/thay phận hỏng quạt, ta nên làm theo trình tự sao? a. Sửa chữa/chọn linh kiện thay thế. Chọn đáp án: b. Tháo phận hỏng phận liên quan. A. b  e  a  c c. Lắp kiểm tra hoàn thiện. B. e  d  a  c d. Tháo hết phận quạt để kiểm tra. C. e  b  a  c e. Kiểm tra sơ xác định hƣ hỏng. D. d  e  a  c 162 PHỤ LỤC 4.3: PHIẾU KIỂM TRA TRƢỚC BÀI HỌC BÀI SỐ 3: BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ Anh/ chị khoanh tròn vào đáp án cho nhất. Câu 1: Khi tiến hành tháo lắp kiểm tra bảo dƣỡng động KĐB, cần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật tƣ ? A. Vam ba chấu, búa nguội, ống đồng, đồng hồ vạn năng, đồng hồ megômet, đục sắt, dùi gỗ, rẻ khô sạch, mỡ bôi trơn, khay sắt, sơn cách điện, vòng bi thay thế. B. Búa nguội, clê, ống đồng, đồng hồ vạn năng, đồng hồ megômet, đục sắt, dùi gỗ, rẻ khô sạch, mỡ bôi trơn sạch, khay sắt, sơn cách điện, vòng bi thay thế. C. Búa nguội, clê, vam ba chấu, ống đồng, đồng hồ vạn năng, đồng hồ megômet, đục sắt, dùi gỗ, rẻ ẩm sạch, mỡ bôi trơn, khay sắt, sơn cách điện, vòng bi thay thế. D. Vam ba chấu, clê, búa nguội, ống đồng, đồng hồ vạn năng, đồng hồ megômet, đục sắt, dùi gỗ, rẻ khô sạch, mỡ bôi trơn, khay sắt, sơn cách điện, vòng bi thay thế. Câu 2: Anh chị có kinh nghiệm việc tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng động điện? A. Có biết đến nhƣng chƣa tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng B. Có biết đến đƣợc xem tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng C. Có biết tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng B. Chƣa biết đến Câu 3: Khi kiểm tra bảo dƣỡng động điện cần lƣu ý: A. Xem xét vỏ máy, kiểm tra rôto, kiểm tra vòng bi (bạc đỡ), kiểm tra dây quấn stato việc quan sát kỹ lƣỡng. B. Xem xét vỏ máy, kiểm tra rôto, kiểm tra vòng bi (bạc đỡ), kiểm tra dây quấn stato quan sát dùng VOM. C. Xem xét vỏ máy, kiểm tra rôto, kiểm tra vòng bi (bạc đỡ) việc quan sát kỹ lƣỡng sử dụng VOM. D. Xem xét vỏ máy, kiểm tra rôto, kiểm tra vòng bi (bạc đỡ), kiểm tra dây 163 quấn stato. Câu 4: Khi tháo vòng bi đầu trục động cần: A. Lắp tì chấu vam lên vành vòng bi. B. Lắp tì chấu vam lên ống đồng đƣợc đệm lên vòng bi. C. Lắp tì chấu vam lên vành tiếp xúc với trục động cơ. D. Dùng búa nguội đóng nhẹ nhàng, xuay chuyển vị trí đóng vòng bi. Câu 5: Sau lắp động việc kiểm tra thử nghiệm bao gồm công việc sau: a. Đo điện trở cuộn dây so sánh với thông số nhà máy. b. Đo điện trở cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với vỏ máy. c. Đấu dây động d. Cấp nguồn, xem chiều quay, đo điện áp, đo dòng điện không tải có tải. e. Dùng tay quay rô to phải quay trơn nhẹ nhàng. Chọn đáp án: A. a, b, c, d B. a, b, d, e C. a, b, c, e D. a, b, d, e 164 PHỤ LỤC 5: PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH PHỤ LỤC 5.1: PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH BÀI SỐ 1: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Họ tên học viên: Lớp: . Kỹ năng: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG BƢỚC TT YÊU CẦU DỤNG CỤ, THIẾT BỊ I Đo điện áp chiếu/ xoay chiều VOM Cắm que đo Giắc cắm vào ổ COM VΩ, tiếp xúc tốt. VOM THỜI GIAN (Phút) ≤2 - Trang bị Núm xoay ON/OFF đầy đủ bảo thang đo DC.V / AC.V, Mở đồng hồ dứt khoát VOM ≤2 Vị trí lớn gần Tiến hành đo đầu mạch điện, tiếp xúc tốt. Đọc trị số điện áp Đúng giá trị Tắt đồng hồ II Đo dòng điện chiếu VOM Núm xoay vị trí OFF Cắm que đo Mở đồng hồ COM màu đen vào ổ - An toàn cho bị; VOM, nguồn điện VOM, nguồn điện VOM ≤3 - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp. ≤2 ≤1 Giắc màu đỏ vào ổ hộ; ngƣời thiết với giá trị đo. Kết nối que đo với AN TOÀN - Trang bị VOM ≤2 đầy đủ bảo (+). hộ; Núm xoay ON/OFF - An toàn cho thang đo DC.A, dứt ngƣời thiết khoát VOM ≤2 bị; Vị trí lớn gần - Nơi làm với giá trị đo. việc gọn gàng 165 Mắc đồng hồ nối tiếp với mạch thí nghiệm. Tiến hành đo Que đỏ vào cực (+), màu đen vào cực (-) theo ngăn nắp. VOM, nguồn điện ≤3 chiều dòng điện. Đọc trị số dòng điện Tắt đồng hồ Đúng giá trị Núm xoay vị trí OFF VOM, nguồn điện VOM ≤2 ≤1 III Đo điện trở VOM Cắm que đo Giắc đỏ vào (+), giắc ≤2 đen vào (-). Núm xoay ON/OFF Mở đồng hồ thang đo điện trở, Vị trí lớn gần với VOM ≤2 - Trang bị giá trị đo. đầy đủ bảo Chập que đo Tay cầm không tiếp hộ; điều chỉnh độ xúc với đầu que đo, xác xoay núm để kim 0. Tiến hành đo Đọc trị số điện trở cần đo Tắt đồng hồ đầu que đo tiếp xúc với đầu điện trở. Chính xác VOM ≤2 - An toàn cho ngƣời thiết bị; VOM, vật (điện trở) cần ≤3 - Nơi làm đo việc gọn gàng VOM, vật ngăn nắp. (điện trở) cần ≤2 đo Núm xoay vị trí OFF VOM ≤1 Anh (Chị) rút kinh nghiệm hay điểm cần lƣu ý sau thực hành? . . . 166 PHỤ LỤC 5.2: PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH BÀI SỐ 2: SỬA CHỮA QUẠT ĐIỆN VÒNG CHẬP Họ tên học viên: Lớp: . Kỹ năng: SỬA CHỮA PHẦN CƠ QUẠT ĐIỆN VÒNG CHẬP BƢỚC TT YÊU CẦU DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỜI GIAN AN TOÀN (Phút) Quan sát, kiểm tra Kiểm tra sơ xác định hƣ hỏng. chẩn đoán tình trạng hoạt động VOM, bút thử quạt để xác điện. ≤5 định phận hƣ - Trang bị đầy hỏng Tháo phận Nhẹ nhàng, dứt hỏng khoát, vị trí phận liên quan. cần tháo. Sửa chữa/chọn linh kiện thay thế. đủ bảo hộ; Tuốc nơ vít, kìm điện, búa nguội, chổi lau, khay - An toàn cho ≤ 10 đựng đồ. Đảm bảo Linh kiện thay thông số linh kiện. ngƣời thiết bị; - Nơi làm việc gọn ≤ 10 gàng, ngăn nắp. Tuốc nơ vít, kìm Lắp kiểm tra Chính xác, an toàn, điện, búa nguội, hoàn thiện. hoạt động tốt bút thử điện, ≤ 15 VOM Anh (Chị) rút kinh nghiệm hay điểm cần lƣu ý sau thực hành? . . . 167 PHỤ LỤC 5.3: PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH BÀI SỐ 3: BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ Họ tên học viên: Lớp: Kỹ năng: BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ TT BƢỚC I Tháo động Chuẩn bị Tháo nắp trƣớc, cánh quạt Tháo rôto Tháo nắp sau Tháo vòng bi. YÊU CẦU DỤNG CỤ, THIẾT BỊ Đầy đủ, tốt Đúng trình tự, nhẹ nhàng, dứt khoát. Kiểm tra, bảo dƣỡng Xem xét vỏ - Quan sát kỹ, lau máy (nếu cần). Kiểm tra rôto - Đo thông số điện trở cách Kiểm tra vòng điện, ngắn bi (bạc đỡ) mạch, . VOM. Kiểm tra dây quấn stato III Lắp thử nghiệm Lắp vòng bi Đúng trình tự, Lắp rôto nhẹ nhàng, dứt Lắp cánh quát, khoát. nắp máy THỜI GIAN (Phút) AN TOÀN ≤2 Clê, búa nguội, khay sắt Búa nguội, dùi gỗ, khay sắt Clê, búa nguội, khay sắt Búa nguội, vam, nêm đồng, dùi gỗ, khay sắt ≤2 ≤4 ≤2 ≤5 - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho ngƣời thiết bị; - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp. II VOM, sơn cách điện, VOM, khung thép thử Chọn vòng bi thay (nếu cần), mỡ bôi trơn. VOM ≤3 ≤5 ≤2 ≤5 - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho ngƣời thiết bị; - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp. - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho Clê ≤5 ngƣời thiết bị; - Nơi làm Kiểm tra hoàn Cẩn thận VOM, nguồn điện ≤5 việc gọn gàng tất ngăn nắp. Anh (Chị) rút kinh nghiệm hay điểm cần lƣu ý sau thực hành? Búa nguội, nêm đồng, dùi gỗ. ≤5 ≤5 . . 168 PHỤ LỤC 6: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHỤ LỤC 6.1: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI SỐ 1: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Họ tên học viên: Ngày: . Lớp:………… . Khóa:………… .…. Kỹ năng: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Thời gian: Bắt đầu……………………….Kết thúc……………………… Tiêu chí đánh giá TT I Tiêu chí 1: Sử dụng trình tự, yêu cầu kỹ thuật. Điểm tối đa Thực trình tự, thao tác đo 2,5 Đặt vị trí thang đo, vị trí phù hợp. 1,5 Đọc trị số, sai số nhỏ. II Tiêu chí 2: Đảm bảo an toàn. An toàn cho ngƣời đƣợc đảm bảo. III IV An toàn cho thiết bị, môi trƣờng đƣợc đảm bảo. Tiêu chí 3: Thời gian bảo dƣỡng đƣợc đảm bảo. Tiêu chí 4: Thái độ, tác phong công nghiệp đƣợc chấp hành. 1 - Có tinh thần tích cực, hợp tác. - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp Tổng điểm  Đạt  Không đạt : : 10 Điểm ≥ Điểm ≤ Bằng chứng Điểm đánh giá 169 PHỤ LỤC 6.2: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI SỐ 2: SỬA CHỮA QUẠT ĐIỆN VÒNG CHẬP Họ tên học viên: Ngày: . Lớp:………… . Khóa:………… .…. Kỹ năng: SỬA CHỮA PHẦN CƠ QUẠT ĐIỆN VÒNG CHẬP Thời gian: Bắt đầu……………………….Kết thúc……………………… Tiêu chí đánh giá TT Điểm tối đa I Tiêu chí 1: Khả chẩn đoán hƣ hỏng, biện pháp kỹ thuật khắc phục. Chẩn đoán vùng/bộ phận hƣ hỏng quạt. Phƣơng án sửa chữa/thay tối ƣu. Sửa chữa/chọn linh kiện thay thông số. Quạt hoạt động ổn định. II Tiêu chí 2: Đảm bảo an toàn. An toàn cho ngƣời đƣợc đảm bảo. An toàn cho thiết bị, môi trƣờng đƣợc đảm bảo. III Tiêu chí 3: Thời gian sửa chữa đƣợc đảm bảo. Tiêu chí 4: Thái độ, tác phong công nghiệp đƣợc chấp hành. - Có tinh thần tích cực, hợp tác. - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp IV Tổng điểm  Đạt  Không đạt : : 10 Điểm ≥ Điểm ≤ Bằng chứng Điểm đánh giá 170 PHỤ LỤC 6.3: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI SỐ 3: BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN Họ tên học viên: Ngày: . Lớp:………… . Khóa:………… .…. Kỹ năng: BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN Thời gian: Bắt đầu……………………….Kết thúc……………………… Tiêu chí đánh giá TT I II Tiêu chí 1: Công tác chuẩn bị đƣợc đảm bảo đủ. Tiêu chí 2: Động đƣợc tháo kỹ thuật. Tháo phận từ vào trong. Lực đóng búa phù hợp với công suất động cơ. Sử dụng clê hay điều chỉnh molet hợp lý. Điểm tối đa 0,5 0,5 0,5 Đầu trục đƣợc làm sạch, nhẵn trƣớc vam vòng bi, roto 0,5 không bị chạm phần đầu dây. Tiêu chí 3: Việc kiểm tra động III đƣợc thực đầy đủ, kỹ thuật. Các phận đƣợc làm Roto dây đƣợc kiểm tra ngắn mạch 0,5 0,5 Vòng bi, bạc đƣợc kiểm tra 0,5 Dây stato đƣợc kiểm tra 0,5 Bằng chứng Điểm đánh giá 171 chạm chập đứt. IV Tiêu chí 4: Động đƣợc lắp kỹ thuật. V VI VII Lắp phận từ ngoài. Lực đóng búa phù hợp với công suất động cơ. Sử dụng clê hay điều chỉnh molet hợp lý. Lắp bi không bị ép nắp bích, bị sát cốt. Tiêu chí 5: Đảm bảo an toàn. An toàn cho ngƣời đƣợc đảm bảo. An toàn cho thiết bị, môi trƣờng đƣợc đảm bảo. Tiêu chí 6: Thời gian bảo dƣỡng đƣợc đảm bảo. Tiêu chí 7: Thái độ, tác phong công nghiệp đƣợc chấp hành. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,75 0,75 0,5 - Có tinh thần tích cực, hợp tác. 0,5 - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 0,5 Tổng điểm  Đạt  Không đạt : : 10 Điểm ≥ Điểm ≤ 172 PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH CHUYÊN GIA TT Họ tên Đơn vị công tác Trình Số độ năm chuyên công môn tác Cao Tiến Duy Trƣờng TCN Dân tộc nội trú Phú Thọ. Đại học Đặng Thị Ngọc Lan Trƣờng TCN Dân tộc nội trú Phú Thọ. Cử nhân Nguyễn Bá Hiền Trung tâm dịch vụ giới thiệu việc Đại học 24 làm Phú Thọ. Hà Trung Tích Trung tâm dịch vụ giới thiệu việc Trung làm Phú Thọ. Lâm Văn Đà cấp Trung tâm dạy nghề Tân Sơn, Phú Cử nhân thọ. Nguyễn Trung Thọ Trƣờng TCN Công nghệ & Vận Tải Đại học Phú Thọ. Mai Vƣơng Song Trƣờng CĐN Nông lâm Phú Thọ Thạc sĩ 10 Nguyễn T.Bích Liên Trƣờng CĐN Phú Thọ Cử nhân 10 Nguyễn Văn Anh Trƣờng CĐN Phú Thọ Thạc sĩ 10 10 Nguyễn Trung Thành Trƣờng CĐN Phú Thọ Thạc sĩ 11 11 Phùng Văn Tú Trƣờng CĐN Vĩnh Phúc Thạc sĩ 15 12 Nguyễn Văn Quyết Trƣờng CĐN Vĩnh Phúc Thạc sĩ 12 13 Bùi Trọng Lập Trƣờng CĐN Vĩnh Phúc Thạc sĩ 12 14 Lê Văn Bằng Trƣờng Trung cấp kỹ thuậtVĩnh Phúc. Cử nhân 15 Nguyễn Văn Sáng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc. Đại học 25 16 Nguyễn Văn Nam Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc. Thạc sĩ 17 Nguyễn Văn Trình Trƣờng CĐN Cơ khí nông nghiệp. Thạc sĩ 15 18 Lê Anh Tài Trƣờng CĐN Hoà Bình Đại học 12 19 Trần Thị Thanh Huệ Trƣờng CĐN Hoà Bình Đại học 12 20 Phạm Văn Kiên Trƣờng CĐN Hoà Bình Đại học 11 173 PHỤ LỤC 8: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Nhằm đánh giá tính hiệu khả thi đề tài: “Dạy học trải nghiệm vận dụng đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động nông thôn”, tác giả xin gửi quý Thầy/Cô số dạy minh hoạ tài liệu kèm theo. Kính mong quý Thầy/Cô vui lòng xem cho ý kiến nội dung theo phiếu hỏi việc đánh dấu tích (√) vào ô trống () điền thông tin vào khoảng trống. A. Thông tin cá nhân - Họ tên:…………………………… - Thâm niên công tác: …… năm. Chức vụ: ……………… - Đơn vị công tác: …………………………………………………… B. Nội dung xin ý kiến 1. Dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho đối tƣợng học viên lao động nông thôn là:  Phù hợp  Không khù hợp 2. Vận dụng dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn:  Mang tính thực tiễn cao  Ít mang tính thực tiễn 3. Hiệu vận dụng dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn so với cách dạy thông thƣờng khác là:  Tốt  Bình thƣờng 4. Tính hợp lý, khoa học thực tiễn quy trình dạy học trải nghiệm là:  Hợp lý  Không hợp lý 5. Có thể vận dụng dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho:  Toàn mô đun  Chỉ số mô đun 6. Đánh giá chất lƣợng dạy minh hoạ là:  Tốt  Bình thƣờng 7. Đánh giá tính khả thi quy trình dạy học trải nghiệm tác giả đề xuất:  Khả thi  Không khả thi 8. Mức độ hứng thú ngƣời học hoạt động học tập, trải nghiệm:  Hứng thú  Bình thƣờng 9. Ý kiến khác: ……………………………………………………………. Ngày … tháng … năm …… NGƢỜI ĐÁNH GIÁ [...]... nghề Điện dân dụng cho lực lƣợng lao động nông thôn nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động nông thôn ở một số cơ 3 sở dạy nghề trên địa bàn các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Dạy học trải nghiệm và quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lƣợng lao. .. trình dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn - Về thực tiễn: + Luận án góp phần làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay ở một số tỉnh phía Bắc nhìn từ góc độ tích cực hóa hoạt động của ngƣời học + Đề xuất quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm, hình thức tổ chức dạy học nhằm đáp ứng tình hình thực tế trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động. .. dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn + Phƣơng pháp thống kê toán học sử dụng để tính toán các tham số đặc trƣng, so sánh kết quả thực nghiệm 8 NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn liên quan nhiều yếu tố, trong đó có việc vận dụng các phƣơng thức đào tạo tƣơng ứng với đặc điểm ngƣời học Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quy trình dạy học trải nghiệm. .. lao động nông thôn + Thiết kế bài dạy Điện dân dụng theo quy trình dạy học trải nghiệm phù hợp với đối tƣợng ngƣời học 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, cấu trúc luận án gồm 3 chƣơng: Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương II Dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn Chương... KHOA HỌC Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay còn nhiều hạn chế do cách thức, phƣơng pháp dạy học chƣa thật sự phù hợp Do đó, nếu vận dụng quy trình dạy học trải nghiệm do đề tài đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lƣợng lao động nông thôn 6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho. .. lƣợng đào tạo nói chung và nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn nói riêng; góp phần xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động nông thôn, làm chuyển dịch cơ cấu lao động, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học trải nghiệm để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm trong đào tạo. .. trƣởng thành Là một trong những cơ sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn, qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn, có thể nhận thấy rằng dạy học trải nghiệm là khá phù hợp với những học viên này, bởi nó rất có hiệu quả đối với dạy học ngƣời lớn Chính vì vậy tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn nhằm nâng... học tập của học viên - Vận dụng dạy học trải nghiệm vào quá trình đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn sẽ mang lại chất lƣợng và hiệu quả thiết thực cho ngƣời lao động về mặt tri thức và đặc biệt là kỹ năng hành nghề 9 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận về dạy học trải nghiệm Trong đó bao gồm hệ thống các khái niệm liên quan đến dạy học trải nghiệm, bản... học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Nghiên cứu đặc điểm của lao động nông thôn để lựa chọn quy trình dạy học phù hợp - Đề xuất quy trình dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn - Tổ chức kiểm chứng tính khả thi của quy trình dạy học đƣợc đề xuất trong thực tiễn bằng điều tra, khảo sát và thực nghiệm khoa học 4 7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nhóm... Minh[34]; học tập trải nghiệm với sinh viên; hay trải nghiệm bằng cách cho HV đi thực tế ở các khoá bồi dƣỡng GV hạt nhân (về dạy nghề) [52] để họ có những cái nhìn thực tế hay trải nghiệm thực tế trong QTDH Trong đổi mới giáo dục sau năm 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã đƣa dạy học trải nghiệm sáng tạo vào trong dạy học đối với học sinh ở các cấp bậc phổ thông Ngoài ra, trong ĐTN cho LĐNT nhiều cơ sở đào . trình dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn 35 1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 37 1.3.1. Đào tạo nghề cho lao động. tiêu đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn 48 2.1.3. Chƣơng trình đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn 50 2.1.4. Khả năng vận dụng dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề. điểm và điều kiện thực hiện dạy học trải nghiệm 28 1.2.3. Dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.2.3.1. Cơ sở tâm lý học của dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề

Ngày đăng: 15/09/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan