Phuong phap giang day lich sư

11 268 0
Phuong phap giang day lich sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình số Khó KHĂN trình Đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT ba đình Phần I/ Đặt vấn đề Tất nớc phát triển giới coi Lịch sử môn học chơng trình giáo dục phổ thông. Đối với nớc ta, đờng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế môn Lịch sử giữ vai trò quan trọng trình trang bị kiến thức sở, giáo dục giá trị truyền thống, góp phần xác lập lĩnh hệ trẻ, giúp cho niên Việt Nam bớc vào đời cách vững vàng để thực trách nhiệm công dân xã hội. Trong năm học qua (từ năm 2006), Bộ GD-ĐT tiến hành đổi nội dung SGK bậc THPT. Gắn liền với đổi nội dung đổi phơng pháp dạy học, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao ngời học nh yêu cầu xã hội nguồn nhân lực động, t sáng tạo, chủ động .Đối với môn Lịch sử việc đổi phơng pháp dạy học cần thiết, thân Lịch sử số, kiện, tợng . khô khan, khó nhớ. Bản chất Lịch sử xảy khứ, ngời dạy ngời học cần phải "hợp tác" để xây dựng lại khứ sở số, kiện, tợng đó. Vấn đề đặt để học sinh không bị nhàm chán, phải hứng thú học giúp cho em nắm đợc Lịch sử cách chủ động khắc sâu đơn vị kiến thức . Thực chủ trơng chung Bộ GD-ĐT hớng dẫn Sở GDĐT đổi phơng pháp dạy học Lịch sử, năm qua trờng THPT Ba Đình tích cực đổi phơng pháp bài, tiết dạy Lịch sử. Qua trình thực toàn cấp từ lớp 10 đến lớp 12, có điều kiện nhìn nhận, đánh giá rút học kinh nghiệm. Đồng thời mạnh dạn nêu lên khó khăn trình thực đổi phơng pháp để sở làm học cho thân giáo viên, học sinh tham mu với cấp quản lý khắc phục khó khăn để tiếp tục hoàn thiện năm tiếp theo. Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình Phần II/ Giải vấn đề 1. Những u điểm trình thực đổi phơng pháp dạy học Lịch sử trờng THPT Ba Đình. Để phù hợp với xu phát triển giáo dục nh chủ trơng đổi phơng pháp dạy học. Bộ môn Lịch sử trờng THPT Ba Đình có nhiều đổi khâu trình dạy học. Với đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình hăng hái giảng dạy, giáo viên môn Lịch sử tìm tòi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy thầy, cô nhà trờng. Đồng thời, tích cực soạn giảng theo hớng đổi phơng pháp, tiếp cận với phơng tiện dạy học đại nh: máy chiếu hắt, phần mềm Microsoft PowerPoint, Violetsử dụng tối đa phơng tiện, thiết bị môn nh : đồ, lợc đồ, tranh ảnh Lịch sử . để phục vụ cho đổi phơng pháp dạy học. Số lợng sử dụng phơng tiện, thiết bị năm học ngày tăng. Cụ thể nh sau: Năm học Số lợt sử dụng Bản đồ, lợc đồ, sơ đồ Tranh ảnh 2007-2008 235 120 2008-2009 260 150 2009-2010 287 173 Số tiết dạy phòng chức năng, sử dụng giáo án điện tử Microsoft PowerPoint, Violet .không ngừng tăng lên : Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Số tiết 67 104 127 Cùng với việc sử dụng thiết bị, phơng tiện dạy học đại, đồng chí giáo viên su tầm đoạn phim t liệu Lịch sử đa vào giảng để tạo điều kiện cho em học sinh đợc tiếp cận với t liệu gốc Lịch sử, hay làm hình ảnh minh hoạ, gây hứng thú trình học tập Lịch sử. Trong trình dạy học, đồng chí giáo viên tích cực áp dụng phơng pháp mới, sở lấy học sinh làm trung tâm, hớng dẫn em học sinh giải đơn vị kiến thức học, nh: dạy học nêu vấn đề, tổ chức thảo luận theo nhóm, tăng cờng tự làm việc học sinh việc sử dụng phiếu học Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình tập .Bên cạnh đổi kiểm tra, đánh giá để phát huy tính tích cực, sáng tạo ngời học. Trong trình dạy học, học sinh tích cực có hứng thú học môn Lịch sử, chất lợng học sinh hiểu nắm đợc cao. Đặc biệt chất lợng đại trà năm sau cao năm trớc, điều đợc thể kiểm tra chất lợng môn thi TN khối 12 - năm học 2009-2010 (Sử dụng đề thi Sở GD-ĐT Thanh Hóa). Kết nh sau: Mức điểm Số lợng học sinh Tỉ lệ % 0.0 - < 3.0 11 2.04 3.0 - < 5.0 109 20.26 5.0 - < 7.0 265 49.26 7.0 - < 9.0 152 28.25 9.0 - 1.00 0.19 Tổng: 538 100.0% 2. Một số hạn chế trình thực đổi phơng pháp dạy học Lịch sử trờng THPT Ba Đình Trong năm qua nhà trờng đầu t trang bị sở vật chất nh: loại đồ, lợc đồ, tranh ảnh Lịch sử, phòng chức năng, máy chiếu hắt, máy chiếu đa .tuy nhiên thân đồ, lợc đồ thờng đợc cấp chậm so với chơng trình dạy giáo viên, cha có đồng thiết bị thiết bị với phòng học. Vì vậy, phòng học chức cha đạt chuẩn âm thanh, ánh sáng, khoảng cách, vệ sinh an toàn học đờng. Bên cạnh đó, phòng chức xa nên việc di chuyển ổn định học sinh nhiều thời gian nên ảnh hởng không nhỏ đến tiến trình dạy giáo viên. Trong trình đổi mới, đồng chí giáo viên tổ chức hoạt động theo nhóm nhằm phát huy khả độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sau tranh luận nhóm đến kết luận nhóm học sinh. Tuy nhiên, việc chia nhóm nhiều tiết dạy mang tính hình thức, máy móc. Điều thể việc lạm dụng chia nhóm, phải chia nhóm, chí tiết có tới đến lần chia nhóm. Trong trình thảo luận nhóm số học sinh tự giác làm việc cha cao, hiệu thấp. Mặt khác, câu hỏi sử dụng để chia nhóm cho học sinh thảo luận cha hợp lý. VD: dạy "Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ" giáo viên cho thảo luận nhóm với câu hỏi: "ý nghĩa chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ". Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình Với câu hỏi giáo viên chia nhóm làm nhiều thời gian, đơn vị kiến thức câu hỏi SGK viết rõ học sinh cần theo dõi SGK trả lời đúng. Sử dụng nhiều tranh ảnh, phim t liệu giảng: Hiện trớc bùng nổ công nghệ thông tin, giúp cho giáo viên tiếp cận với t liệu tranh, ảnh, phim t liệu Lịch sử dễ dàng. Tuy nhiên, số giảng giáo viên sử dụng nhiều hình ảnh nên sa vào trình chiếu hình ảnh, phim t liệu mà không ý đến khai thác hình ảnh, làm giảm hiệu t liệu . Nh nói, việc sử dụng tranh ảnh lịch sử nhiều nhng phần lớn mang tính minh hoạ, mà giáo viên có quan niệm t liệu Lịch sử. Vì trình giảng dạy, giáo viên cần phải sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp học sinh bớc tìm hiểu nội dung t liệu. VD: Khi khai thác hình 56: Tình cảnh nông dân Pháp trớc cách mạng (SGK Lịch sử lớp 10 Ban trang 151), giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi nh: -Thể trạng ngời nông dân nh nào? -Trên lng cõng ngời? Họ ai? -Trên tay ngời nông dân cầm gì? Công cụ nói lên điều gì? -Trên mảnh ruộng ngời nông dân có vật gì? .v .v Với việc sử dụng hệ thống câu hỏi trên, giúp cho học sinh khái quát đợc nguyên nhân làm cho nông nghiệp nớc Pháp lạc hậu tình cảnh nông dân Pháp trớc cách mạng . Vẫn quan niệm đổi tích cực phát vấn học sinh, tiết học sử dụng nhiều câu hỏi phát vấn, làm cho đơn vị kiến thức bị xé nhỏ .thậm chí đơn vị kiến thức không trọng tâm dành cho học sinh tự tìm hiểu, nhng giáo viên phát vấn .Nh vậy, tiết học trở thành vấn giáo viên học sinh, làm cho tiết học trở nên đơn điệu nhàm chán. Trong dạy học lịch sử việc sử dụng phơng pháp tờng thuật, miêu tả quan trọng nhằm tạo biểu tợng cho học sinh trận đánh, chiến dịch, hay nhân vật Lịch sử. Tuy nhiên phận giáo viên trẻ tiến hành đổi làm phơng pháp u thế, không tận dụng đợc khả tạo xúc động, rung cảm học sinh. Hoặc việc trình bày Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình nghèo nàn hình ảnh, ngữ điệu .Do tác dụng giáo dục môn, nh say mê học tập học sinh bị hạn chế. Cha quan niệm vai trò câu hỏi củng cố: Câu hỏi củng cố đợc sử dụng kết thúc tiết học, học. Do đó, dạng câu hỏi mang tính xuyên suốt, lôgíc trọng tâm dạy, học sinh sử dụng kiến thức học sở t tổng hợp giải đợc. Tuy nhiên sử dụng giáo án điện tử giáo viên thờng đa từ đến câu hỏi trắc nghiệm mốc thời gian, nhân vật hay thuật ngữ, khái niệm, đơn vị kiến thức trả lời ngắn . VD: Khi kết thúc 31: Cách mạng t sản Pháp cuối kỷ XVIII giáo viên sử dụng câu hỏi để củng cố dới dạng trắc nghiệm sau: "Thời kỳ cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao?" a. Nền Quân chủ lập hiến b. Phái Girongdanh nắm quyền c. Nền chuyên Giacôbanh d. Nền đốc Với câu hỏi củng cố học sinh cần ghi nhớ dạy giáo viên trả lời đợc. Vì vậy, không rèn luyện cho em hệ thống kĩ phân tích, so sánh, đối chiếu hay t khái quát hoá, lôgíc .Cũng từ trên, giáo viên sử dụng câu hỏi củng cố: "Nhận xét tiến trình cách mạng t sản Pháp?" "Tại nói thời kỳ chuyên Giacôbanh đỉnh cao cách mạng t sản Pháp?" .thì hiệu nhận thức học sinh sâu nhiều. Trong trình đổi giáo viên sử dụng giáo án điện tử đợc trình chiếu phần mềm Powerpoint, Violet .rất nhiều tiết dạy, giáo viên thoát ly hoàn toàn bảng viết. Qua trình thực nghiệm cách dạy nhận thấy môn Lịch sử không phù hợp, nội dung giảng đợc giáo viên đánh máy sẵn sau kết hợp với trình chiếu giảng. Nh hết Slide lại đến Slide khác xuất hình nên học sinh không "đọng lại" đơn vị kiến thức trớc để nắm đợc kiến thức sau, hay hệ thống cấu trúc học kết thúc .Mặt khác, kết hợp thục thao tác nên lớp học lại rơi vào tình trạng "Thầy chiếu, trò chép". Đối với điểm hạn chế này, phối kết hợp việc sử dụng phơng tiện trình chiếu tranh ảnh, sơ đồ, lợc đồ, bảng biểu, chiếu phim t liệu .rất hiệu quả, thay giáo viên phải trên bảng có sẵn hình, vừa tiết kiệm đợc thời gian, diện tích bảng, vừa giúp cho học sinh ngồi vị trí lớp theo dõi đợc thiết bị dạy học trên. Còn Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình nội dung học viết lên bảng theo tiến trình tiến trình để học sinh có hệ thống kiến thức lôgíc. Đánh đồng việc đổi phơng pháp dạy học với đổi phơng tiện dạy học: Hiện có thái cực cho việc sử dụng cách phơng tiện đại nh giáo án điện tử, máy chiếu .đó đổi phơng pháp dạy học. Đây quan niệm sai lầm phơng tiện hỗ trợ cho việc đổi phơng pháp có hiệu thay đợc phơng pháp. Bởi thân phơng pháp tồn khách quan, trình lên lớp ngời thầy phải sử dụng linh hoạt tích hợp phơng pháp học sinh đờng tìm đến chân lý. Vẫn tình trạng rập khuôn cách máy móc bớc lên lớp: ổn định lớp, kiểm tra cũ .mà việc ổn định lớp ổn định tổ chức suốt trình học tập, hay kiểm tra cũ đợc tiến hành trớc, dạy . 3. Những nguyên nhân làm cho trình đổi phơng pháp dạy học lịch sử khó khăn. Trang thiết bị hỗ trợ cho việc đổi cha đồng bộ, việc cấp phơng tiện, thiết bị nh đồ, lợc đồ, tranh ảnh Lịch sử cha kịp thời với phân phối chơng trình đổi SGK. Rất nhiều tranh ảnh, đồ, lợc đồ lịch sử lời dẫn, giải thích nội dung, hay hớng dẫn sử dụng kênh hình .Việc biên soạn SGK Lịch sử so với phân phối chơng trình nhiều bất cập, làm ảnh hởng lớn đến việc lựa chọn kiến thức để truyền thụ cho học sinh nh gây khó khăn trình đổi phơng pháp giáo viên. Việc kiểm tra thi cử theo lối cũ, định hớng việc học tập học sinh theo lối khoa cử, học thuộc lòng, cha khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo. Về phía giáo viên cha đợc trang bị đầy đủ có hệ thống lý luận đổi phơng pháp, lúng túng trình vận dụng đổi phơng pháp dạy học vào tình hình thực tiễn nhà trờng. Kĩ sử dụng vi tính phơng tiện, thiết bị dạy học đại hạn chế. Số tiết trung bình giáo viên nặng, năm học 2009-2010 trung bình đồng chí nhóm dạy 18 tiết/ tuần. Điều ảnh hởng đến việc đầu t soạn giáo án, tìm tòi phơng pháp giáo viên. Động lực dạy học có phần suy giảm phận giáo viên tác động kinh tế khó khăn, vị trí ngời giáo viên dạy môn lịch sử xã hội bị xem nhẹ. Về phía học sinh: quen lối học thụ động, gây khó khăn cho cho việc áp dụng lối dạy hoạt động tích cực, sáng tạo. Bên cạnh đó, bất cập hệ Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình thống giáo dục, thi cử cha đổi mới, nên học sinh thi học đó, thân em học sinh học lệch, em trọng đến môn thi Đại học, Cao đẳng môn khác học mang tính đối phó. Một thực tế nay, học sinh theo học ngành Lịch sử đầu vào khó, nhng trờng để kiếm đợc công ăn, việc làm lại khó nhiều so với ngành khác. Vì vậy, trờng THPT Ba Đình số học sinh theo học khối C nói chung môn Lịch sử nói riêng ít. Tuyển sinh khối 10 trờng THPT Ba Đình năm học gần nh sau: Năm học Tổng Khối A Khối B Khối C Khối D Số lTỷ lệ Số lTỷ lệ Số lTỷ lệ Số l- Tỷ lệ số học ợng % ợng % ợng % ợng % sinh 2007-2008 552 480 87.1 40 7.2 15 2.7 17 3.0 2008-2009 532 442 83.2 44 8.2 15 2.9 31 5.7 2009-2010 548 457 83.3 49 8.9 1.5 34 6.3 Từ việc tập trung vào học môn phục vụ cho khối thi Đại học, Cao đẳng nên dẫn đến quan niệm phổ biến học sinh chia môn học thành hai tính chất môn môn phụ. Vì môn nên em phải đầu t nhiều thời gian, công sức vào học tập, môn phụ mang tính qua loa, đại khái, để đối phó với giáo viên. Quan niệm nguy hiểm không tồn học sinh mà phận giáo viên phụ huynh. Cũng từ quan niệm môn chính, môn phụ nên dẫn đến thái độ thầy cô có nhiều thay đổi theo chiều hớng tiêu cực Chúng tiến hành lấy phiếu điều tra 538 học sinh khối 12 năm học 2009- 2010, câu hỏi đợc đặt ra: Môn học mà em yêu thích nhất? Cho kết nh sau: TT Môn Số lợng Toán 171 Lý 112 Hóa 114 Sinh 31 Văn 49 Sử 11 Địa 22 Tiếng Anh 28 Các môn khác Tổng: 538 hs = Vì em thích môn học đó? Tỉ lệ % 31.7 20.9 21.5 5.8 9.3 2.1 3.5 5.2 100% Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình Có tới 95% học sinh trả lời môn học phục vụ cho em thi Đại học, cao đẳng sau này. Vì em không thích học môn Lịch sử? Khô khan Khó nhớ khó Không phục vụ cho thi Vì thời hiểu. Đại học, Cao đẳng gian dành cho thân môn lịch sử. 8% 7% 70% 15% Vì phải đầu t thời gian vào môn học đợc em học sinh coi chính, nên thời gian nhà dành cho môn lịch sử ít, chí em tranh thủ thời gian chơi để ôn lại cũ, đối phó với việc kiểm tra cũ thầy, cô giáo. Qua việc điều tra 547 học sinh khối 12, với câu hỏi: nhà em dành thời gian học môn Lịch sử nh nào? Nhiều Bình thờng Rất Không 25 em 73 em 105 em 263 em 80 em 4. Một số kiến nghị đề xuất. -Thứ phía giáo viên: Tích cực tiến hành đổi phơng pháp, nhiên phải tiến hành đổi sở tiếp thu tinh hoa phơng pháp truyền thống kết hợp phơng pháp đại. Hạn chế phơng pháp đọc chép hay "chiếu chép", mà phải "lấy học sinh làm trung tâm", phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức ngời học ý rèn luyện t hệ thống kỹ năng. Có thể nhận rõ điều qua so sánh phơng pháp phát huy tính tích cực học sinh bảng sau: Phơng pháp dạy học cũ Phơng pháp đổi 1. Trình bày miệng 1. Trình bày miệng Thầy thông báo, miêu tả, tờng thuật Thầy kết hợp hài hoà trình bày nêu giải thích tự rút kết luận , trò vấn đề với thông báo, gợi mở để trò tự ghi kết luận. rút kết luận cần thiết. 2. Sử dụng đồ dùng trực quan ( 2. Sử dụng đồ dùng trực quan ( đồ, đồ, tranh ảnh, bảng biểu). tranh ảnh, bảng biểu). Mang tính minh hoạ. GV dựa vào Nh nguồn kiến thức. GV nêu vấn đồ dùng trực quan để trình bày kiến đề, gợi mở. HS sử dụng đồ dùng trực thức. quan tự rút nhận xét. 3. Các loại tài liệu học tập. 3. Các loại tài liệu học tập. - GV lặp lại hoàn toàn tóm tắt - GV lựa chọn kiến thức Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình SGK, kể chuyện SGK. - Sử dụng tài liệu tham khảo có tính minh hoạ sử dụng tài liệu tham khảo. 4. Giảng dạy lí thuyết - gắn với thực hành. - tập nhà cho HS. SGKđể giảng dạy. - Tăng cờng sử dụng tài liệu tham khảo để làm rõ kiến thức bản. GV hớng dẫn, gợi mở để HS làm việc với nguồn sử liệu, rút kiến thức cần nắm. 4. Giảng dạy lí thuyết - Để nâng cao trình độ nhận thức HS, làm sở để vận dụng kiến thức học vào thực hành. - Tăng cờng tập nhà cho HS. Không đợc xem nhẹ đặc trng môn: Trong trình dạy học lịch sử cần phải tăng cờng tính cụ thể, tính hình ảnh, khả gây xúc cảm thông tin kiện, tợng lịch sử, nhân vật lịch sử : Nguồn gốc tạo nên hình ảnh kiện, ngời khứ dạy học Lịch sử lời nói giáo viên học sinh, tranh ảnh, đồ, đoạn trích từ tác phẩm văn học, nghệ thuật, phim ảnh .Trong , lời nói rõ ràng, giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn giáo viên nh : tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử . có ảnh hởng lớn đến thu hút, lôi học sinh say mê học Sử, khám phá Lịch sử. Tổ chức cho học sinh làm việc nhiều với nguồn sử liệu : Sử dụng t liệu yêu cầu học tập Lịch sử, dịp học sinh "tiếp cận" với khứ. T liệu Lịch sử có SGK, hình ảnh, đồ, lợc đồ, phim t liệu .Thông qua hoạt động học tập, trọng rèn luyện phơng pháp học tập, nghiên cứu, khai thác t liệu Lịch sử cho học sinh. Tổ chức trao đổi thảo luận dới nhiều hình thức khác nhau: Tạo điều kiện cho học sinh tự nêu lên vấn đề để học tập, đợc độc lập giải vấn đề, rèn luyện khả trình bày ý kiến. Từ học sinh lĩnh hội đ ợc nội dung học tập theo tinh thần dạy học đại: Dạy học tự khám phá, tự phát hiện. Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học lịch sử : Ngoài việc dạy học lớp, phòng môn, cần phải tổ chức buổi ngoại khóa di tích Lịch sử, gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với nhân chứng Lịch sử, nhân vật Lịch sử . để gây Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình hứng thú cho học sinh, từ hình thành nên lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hơng đất nớc. Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh : Yêu cầu việc đánh giá kết qủa dạy học lịch sử là: toàn diện, khách quan, xác, phù hợp với mức độ, phạm vi kiến thức có tác dụng tích cực điều chỉnh hoạt động học học sinh. Trong tiến trình ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giáo viên phải không ngừng học hỏi, rèn luyện để có kỹ sử dụng tin học kỹ sử dụng phơng tiện, thiết bị khác. -Thứ hai phía học sinh: Cần phải thay đổi nhận thức môn Lịch sử, không đơn học để đối phó với thi tốt nghiệp, mà học Lịch sử để biết nguồn gốc ngời, văn minh nhân loại trình phát triển dân tộc ta, từ hình thành nên lòng yêu nớc, tự hào dân tộc. Từ học ông, cha Lịch sử mà rút học kinh nghiệm để ứng xử với sống tơng lai. Từ thay đổi nhận thức, học sinh phải có hành động mực, dành thời gian đầu t vào học môn Lịch sử thỏa đáng, tích cực đổi phơng pháp học, làm tập nhà, hoàn thành công việc đợc giáo viên giao nh: làm tập Lịch sử, chuẩn bị mới, su tầm t liệu, vẽ đồ, lợc đồChủ động đọc sách, tài liệu tìm hiểu vấn đề Lịch sử. Từ vơn lên chủ trình lĩnh hội tri thức. - Về phía nhà quản lý: Trớc hết, Bộ Giáo dục đào tạo: cần thay đổi cấu trúc chơng trình SGK Lịch sử nay. Bởi SGK nhiều bất cập: nh nội dung chơng trình nặng, điều gây khó khăn cho ngời dạy ngời học trình đổi phơng pháp. Hoặc nhiều số liệu, kiện .làm cho học sinh khó nhớ, nhớ máy móc .dễ gây tâm lý nhàm chán . Bộ Giáo dục đào tạo cần đổi cách thức đề thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng. Trên tinh thần phát huy yếu tố sáng tạo, tránh học thuộc nhiều, nhớ máy móc, đánh đố học sinh . Về phía Nhà trờng cần nhìn nhận vai trò vị môn Lịch sử trình hình thành nhân cách học sinh. Từ đề biện pháp nhằm phối hợp với giáo viên để đa chất lợng môn ngày cao. Bên cạnh đó, BGH nhà trờng cần có kế hoạch bổ sung giáo viên dạy môn Lịch sử số 10 Một số khó khăn qúa trình đổi phơng pháp dạy học Lịch Sử trờng THPT Ba Đình tiết thực dạy giáo viên Lịch sử chuẩn, tạo điều kiện cho đồng chí giáo viên đọc sách, nghiên cứu tài liệu, đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy. Nhà trờng Đoàn Thanh niên cần tạo điều kiện vật chất, tinh thần, thời gian để học sinh đợc tham gia vào buổi ngoại khóa, nói chuyện Lịch sử, hay gặp gỡ, giao lu với nhân chứng Lịch sử .từ hình thành lòng ham mê tìm hiểu Lịch sử, lòng tự hào dân tộc Cuối cùng, tất ngời, từ giáo viên giảng dạy Lịch sử, học sinh, cấp quản lý giáo dục đến cha, mẹ học sinhcần phải quan niệm môn Lịch sử tất đề xuất đổi nội dung phơng pháp thực có hiệu quả. Phần III/ Kết luận Trong trình thực đổi phơng pháp dạy học Lịch sử trờng THPT Ba Đình, thân rút đánh giá u điểm, khuyết điểm sở nhìn nhận khó khăn yếu tác động đến trình thực đổi phơng pháp dạy học Lịch sử. Đặc biệt, trớc thực trạng dạy học Lịch sử nớc việc nhận thức nhìn nhận khó khăn, yếu đổi phơng pháp dạy học Lịch sử có ý nghĩa to lớn để đặt môn Lịch sử vị hệ thống giáo dục phổ thông, khắc phục tình trạng sa sút đến mức đáng báo động nh nay. Do hạn chế thời gian, nh lực cá nhân, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong đợc đóng góp ý kiến bạn đọc đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! 11

Ngày đăng: 15/09/2015, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan