Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

86 320 0
Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư phát triển giao thông đường bộ(GTĐB) là 1 phần của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT) vì vậy trước khi tìm hiểu hiểu về khái niệm của GTVT ĐB chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về CSHT

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 5 LỜI MỞ ĐẦU . 6 7 Chương I :Những vấn đề chung về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 8 1. Những vấn đề lí luận về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước .8 1.1. Khái niệm đặc điểm của đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ 8 1.1.1.Khái niệm 8 1.1.2. Đặc điểm đầu hạ tầng phát triển giao thông đường bộ .9 1.2.Vai trò của đầu phát triền giao thông đường bộ .11 1.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế .11 1.2.2.Phát triển văn hoá-xã hội 12 1.2.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .13 1.2.4.Bảo đảm an ninh quốc phòng 13 1.2.5. Đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế .14 1.3. Nguồn vốn NSNN đầu phát triển giao thông đường bộ .14 1.3.1.Khái niệm về vốn ngân sách nhà nước 14 1.3.2. Đặc điểm vốn ngân sách trong phát triển giao thông đường bộ. .16 1.3.3.Vai trò của vốn ngân sách trong phát triển giao thông đường bộ .17 Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả vốn NSNN trong phát triển hạ tầng GTĐB .18 1.4.1.Các nhân tố về kinh tế .18 1.4.2. Đặc điểm tự nhiên của cả nước từng vùng 18 1. 4.3.Các nhân tố về chính trị,pháp luật .19 1.4.4.Các chính sách của nhà nước trình độ quản lý 19 1.4.5.Thực trạng xuống cấp của giao thông vận tải đường bộ .20 1.4.6.Các nhân tố khác .21 2.Nội dung đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN .21 2.1.Nội dung 21 2.1.1. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo chu kì của dự án 21 2.1.2. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo lĩnh vực đầu .23 2.1.3. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo khu vực đầu .23 2.1.4. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo vùng lãnh thổ .24 2.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả đầu phát triển 25 Chương II: Thực trạng đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam bằng nguồn vốn NSNN 28 1.Sự cần thiết phải tăng cường đầu phát triển giao thông đường bộ .28 1.1.Vị trí của ngành giao thông đường bộ .28 1.2.Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ 29 2.Thực trạng đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ 33 2.1.Tình hình huy động vốn NSNN đầu phát triển giao thông đường bộ .33 2.2. Tình hình sử dụng vốn NSNN cho phát triển giao thông đường bộ. .36 Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền 2.2.1.Cơ chế quản lý sử dụng vốn NSNN cho giao thông đường bộ. .36 2.2.2. Đầu phát triển giao thông đường bộ phân theo lĩnh vực đầu 39 2.2.3. Đầu phát triển giao thông đường bộ theo khu vực nông thôn thành thị .42 2.2.3.1. Đầu vào giao thông nông thôn 42 2.2.3.2. Đầu vào giao thông đường bộ đô thị 43 2.2.4. Đầu phát triển giao thông đường bộ theo vùng lãnh thổ 45 3.Đánh giá tình hình thực hiện đầu phát triển giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 48 3.1. Kết quả hiệu quả đạt được .48 3.2.Tồn tại nguyên nhân .53 3.2.1.Tồn tại .53 3.2.2. Nguyên nhân 54 Chương III:Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam 59 1.Chiến lược đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam đến 2020 .59 1.1 Quan điểm đầu phát triển giao thông đường bộ đến 2020 59 1.2. Mục tiêu quy hoạch phát triển 60 1.3.Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 62 1.4.Nhu cầu vốn cho đầu của NSNN phát triển giao thông đường bộ. .69 2. Giải pháp đẩy mạnh đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 71 Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền 2.1.Hoàn thiện công tác lập quy hoạch,kế hoạch phát triển giao thông đường bộ 71 2.2.Các giải pháp về chính sách tạo vốn NSNN phát triển giao thông đường bộ 72 2.3.Các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước 74 2.4. Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng thanh tra, kiểm tra tài chính đối với các dự án đường bộ 76 2.5.Các giải pháp làm tăng hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng .78 2.6.Các giải pháp về bảo vệ môi trường. 79 2.7.Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực. 80 2.8.Các giải pháp về đầu phát triển khoa học công nghệ 81 2.9.Hoàn thiện cơ chế đầu thầu tăng cường quản lý công tác đấu thầu. .82 2.10.Các giải pháp về tăng cường đầu giao thông đô thị giao thông nông thôn .83 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước. CSHT: Cơ sở hạ tầng. GTĐB: Giao thông đường bộ. GTVT: Giao thông vận tải. VĐT: Vốn đầu Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ chu kì dự án đầu tư. Bảng 2.1: Mạng lưới giao thông đường bộ Bảng 2.2: Phân loại chiều dài đường mặt đường Bảng 2.3: Hạ tầng giao thông nông thôn Bảng 2.4: Vốn NSNN cho giao thông đường bộ. Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu GTĐB 2003-2008 Bảng 2.6: Chi NSNN cho GTĐB 2003-2008 Bảng 2.7: Chi NSNN cho GTĐB trong nền kinh tế quốc dân Bảng 2.8: Tỷ lệ vốn đầu xây dựng mới. Bảng 2.9: Vốn đầu bảo trì sửa chữa đường bộ 2003-2008 Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền Bảng 2.10:Tình hình huy động vốn đầu phát triển hạ tầng giao thông nông thôn những năm gần đây. Bảng 2.11: Vốn đầu phát triển hạ tầng giao thông đô thị Bảng 2.12: Cơ cấu vốn phát triển hạ tầng đường bộ theo vùng lãnh thổ 2003-2008 Bảng 2.13: So sánh hiện trạng hạ tầng GTĐB 2000 2008 Biểu đồ so sánh hạ tầng GTĐB năm 2000 2008 Bảng 2 14: Hiện trạng cầu Việt Nam Bảng 2.15: Khối lượng hành khách hàng hoá được vận chuyển qua đường bộ giai đoạn 2003-2008. Bảng 2.16: Chỉ số phát triển vận tải của ngành GTĐB. Bảng 2.17: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2003-2008 Bảng 2.18: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng. Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu nâng cấp xây dựng mới đường bộ đến năm 2020 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn phát triển GTĐB đến 2020. LỜI MỞ ĐẦU Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trong của giao thông vận tải nói riêng của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, đóng góp to lớn vào nhu cầu đi lại của nhân dân, nâng cao giao lưu với các vùng, xoá đi khoảng cách về địa lý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phương, từng ngành, xoá đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phòng…Tuy nhiên hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ giao thông đường bộ của nước ta trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế làm cản trở nhiều tới mục tiêu phát triển chung của đất nước, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu vào nền kinh tế đặc biệt là các nguốn vốn nước ngoài giảm tốc độ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, cản trở tiến trình hội nhập kinh tế khu vực trên thế giới. Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền Để có thể phát huy được tối đa vai trò của mình thì yêu cầu đặt ra là trong thời gian tới là cần phải phát triển ngành giao thông đường bộ nói riêng giao thông vận tải nói chung cần phải đi trước một bước, điều này đã được nhà nước rất quan tâm tạo nhiều điều kiện để phát triển.Trong thời gian qua vốn ngân sách nhà nước dành cho phát triển giao thông đường bộ luôn chiếm tỷ trọng cao so với những ngành khác, nguồn vốn ngân sách nhà nước cũng đã phát huy được những hiệu quả nhất định vẫn luôn là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất trong đầu phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ tuy nhiên công tác sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong thời gian qua cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục nhằm tránh lãng phí nguồn vốn ngân sách trong điều kiện nước ta còn là nước đang phát triển còn rất nhiều mục tiêu cần thực hiện ngân sách nhà nước cũng tương đối hạn hẹp. Để giải quyết vấn đề trên, sau một thời gian được thực tập nghiên cứu tại phòng đầu trung ương-Vụ đầu tư-Bộ tài chính được sự vấn, hướng dẫn của các cô chú trong Vụ cùng với cô giáo Ths.Phan Thu Hiền em đã quyết định chọn đề tài: “Đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng giải pháp”. Kết cấu của đề tài như sau: Chương I: Những vấn đề chung về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN Chương II:Thực trạng đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam bằng nguồn vốn NSNN Chương III:Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam. Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền Chương I :Những vấn đề chung về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 1. Những vấn đề lí luận về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 1.1. Khái niệm đặc điểm của đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ. 1.1.1.Khái niệm. Đầu phát triển giao thông đường bộ(GTĐB) là 1 phần của đầu phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT) vì vậy trước khi tìm hiểu hiểu về khái niệm của GTVT ĐB chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về CSHT. CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cầu kinh tế của một xã hội, là tổ hợp các công trình vật chất kĩ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất, đời sống của dân cư được bố trí trên một phạm vi lãnh thổ nhất định. Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển thì quá trình sản xuất chỉ là sự kết hợp giản đơn giữa 3 yếu tố là lao động, đối tượng lao động liệu lao động. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nào đó thì cần phải có sự tham gia của CSHT thì mới tạo ra được sự phát triển tối ưu nhất bởi lẽ CSHT có vai trò quyết định đến kiến trúc thượng tầng hay tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế. CSHT chỉ thực sự phát triển sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào thế kỉ thứ 19. CSHT được chia làm 3 nhóm chính: CSHT kỹ thuật, CSHT xã hội, CSHT môi trường : +CSHT kỹ thuật bao gồm các công trình phương tiện vật chất phục vụ cho sản suất đời sống sinh hoạt của xã hội như các con đường, hệ thống điện, bưu chính viễn thông,… +CSHT xã hội là các công trình phương tiện để duy trì phát triển các nguồn lực như các cơ sở giáo dục đào tạo, các cơ sở khám chữa bệnh, các cơ sở Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền đảm bảo đời sống nâng cao tinh thần của nhân dân như hệ thống công viên, các công trình đảm bảo an ninh xã hội. +CSHT môi trường bao gồm các công trình phục vụ cho bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước cũng như môi trường sống của con người như các công trình xử lý nước thải, rác thải… *Khái niệm GTĐB: GTĐB là một bộ phận của CSHT kỹ thuật bao gồm toàn bộ hệ thống cầu đường phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân cũng như nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa những người dân trong cùng một vùng hay giữa vùng này với vùng khác hoặc giữa nước này với nước khác. 1.1.2. Đặc điểm đầu hạ tầng phát triển giao thông đường bộ. GTĐB là các kết quả của các dự án đầu phát triển nên nó mang đặc điểm của hoạt động đầu phát triển là : -GTĐB là các công trình xây dựng nên nó có vốn đầu lớn, thời gian thu hồi vốn dài thường thông qua các hoạt động kinh tế khác để có thể thu hồi vốn.Do đó vốn đầu chủ yếu để phát triển GTĐB ở Việt Nam là từ nguồn vốn NSNN. -Thời kì đầu kéo dài: thời kì đầu được tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự án hoàn thành đưa vào hoạt động, nhiều công trình có thời gian kéo dài hàng chục năm. - Thời gian vận hành kết quả đầu kéo dài: thời gian này được tính từ khi công trình đi vào hoạt động cho đến khi hết hạn sử dụng đào thải công trình. -Các thành quả của hoạt động đầu thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được xây dựng . - Vì đầu phát triển GTĐB đòi hỏi cần có vốn đầu lớn cùng với thời kì đầu kéo dài nên nó thường có độ rủi ro cao trong đó có nguyên nhân chủ quan là do công tác quy hoạch ở nước ta còn nhiều hạn chế nên nhiều công trình xây dựng không phát huy được hiệu quả cần thiết. Bên cạnh những đặc điểm chung của hoạt động đầu phát triển thì đầu phát triển GTĐB cũng có những đặc điểm riêng của nó: *Đầu phát triển GTĐB mang tính hệ thống đồng bộ: Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền Tính hệ thống đồng bộ là một đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu phát triển GTĐB.Tính hệ thống đồng bộ được thế hiện ở chỗ mọi khâu trong quá trình đầu phát triển GTĐB đều liên quan mật thiết với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hoạt động đầu tư: bất kì sai lầm nào từ khâu kế hoạch hoá hệ thống GTĐB đến khâu lập dự án hay thẩm định các dự án đường bộ…cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận hành của toàn bộ hệ thống đường bộ gây ra những thiệt hại lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội.Tính hệ thống đồng bộ không những chi phối đến các thiết kế,quy hoạch mà còn được thế hiện ở cả cách thức tổ chức quản lý theo ngành theo vùng lãnh thổ.Chính đặc điểm này đã đòi hỏi khi lập kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển GTĐB không được xem xét tới lợi ích riêng lẻ của từng dự án mà phải xét trong mối quan hệ tổng thể của toàn bộ hệ thống để đảm bảo được tính đồng bộ hệ thống của toàn bộ mạng lước GTĐB tránh tình trạng có một vài dự án ảnh hưởng đến chất lượng của toàn bộ hệ thống. *Đầu phát triển GTĐB mang tính định hướng: Đây là đặc điểm xuất phát từ chức năng vai trò của hệ thống GTĐB.Chức năng chủ yếu của GTĐB là thoả mãn nhu cầu đi lại vận chuyển hàng hoá của người dân cũng như của các doanh nghiệp, GTVT đường bộ được coi là huyết mạch của nền kinh tế đảm bảo giao thương giữa các vùng miền mở đường cho các hoạt động kinh doanh phát triển hơn nữa hoạt động đầu phát triển GTĐB cũng cần phải có một lượng vốn lớn cũng như cần thực hiện trong khoảng thời gian dài do đó để đảm bảo đầu được hiệu quả loại trừ được các rủi ro thì cần phải có những định hướng lâu dài.GTĐB cần mang tính định hướng vì nó là ngành đi tiên phong thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. *Đầu phát triển GTĐB mang tính chất vùng địa phương: Việc xây dựng phát triển GTĐB phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như đặc điểm địa hình, phong tục tập quán của từng vùng từng địa phương, trình độ phát triển kinh tế của mỗi nơi quan trọng nhất là chính sách phát triển của nhà nước…Do đó đầu phát triển GTĐB mang tính vùng địa phương nhằm đảm bảo cho mỗi vũng địa phương phát huy được thế mạnh của mình đóng góp lớn vào sự phát triển Nguyễn Xuân Long-Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền [...]... đầu Chuẩn bị đầu Thực hiện đầu Vận hành các kết quả đầu Ý đồ về dự án đầu Hình 1.1: Sơ đồ chu kì dự án đầu Cũng như các dự án đầu phát triển thông thường thì chu kì của dự án đầu phát triển hạ tầng GTĐB cũng trải qua các giai đoạn như trong sơ đồ chu kì dự án: Nguyễn Xuân Long -Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền -Ý đồ về dự án đầu tư: Đây là bước rất quan trọng vì là sự khởi đầu. .. đầu phát triển hạ tầng GTĐB là một chính sách đúng đắn của đảng nhà nước, như thế mới có được một hệ thống hạ tầng GTĐB hoàn chỉnh, chất lượng tốt để phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Nguyễn Xuân Long -Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền 2.Thực trạng đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ 2.1.Tình hình huy động vốn NSNN đầu phát triển giao thông đường bộ Muốn đầu. .. quan trọng của hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ Như vậy đầu phát triển hạ tầng GTĐB là nhiệm vụ có tính chiến lược cấp thiết trong thời gian hiện nay cả trong thời gian sau nữa 1.2.Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ Trong những năm qua,nhận thấy được tầm quan trọng của hệ thống hạ tầng GTĐB, đảng nhà nước đã dành khá nhiều ưu tiên cho đầu phát triển hạ tầng GTĐB cùng với việc... bị đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng… Thứ ba, NSNN đóng vai trò điều phối trong việc hình thành hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ một cách hợp lý đạt hiệu quả cao nhất.NSNN sẽ tập trung đầu vào các dự án trọng điểm tạo điều kiện giao lưu giữa các vùng thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Nguyễn Xuân Long -Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền Thứ tư, vốn NSNN khi đầu vào phát triển hạ tầng. .. vốn cho đầu phát triển đang ngày càng thay đổi được định hình cụ thể, nhà nước đang khuyến khích mọi nguồn vốn tham gia đầu vào phát triển hạ tầng giao thông nói chung GTĐB nói riêng.Chính vì vậy tỉ trọng vốn ngân sách nhà nước ngày càng giảm giờ chỉ chiếm khoảng 25.3% trong tổng số các nguồn vốn huy động cho đầu phát triển hạ tầng GTĐB.Trong giai đoạn Nguyễn Xuân Long -Đầu 47B GVHD:Ths.Phan... vực đầu *Đầu xây dựng mới đường bộ: Đây là nội dung chủ yếu của đầu phát triển hạ tầng GTĐB nó chiếm một tỷ trọng vốn lớn trong tổng số vốn nhà nước đầu cho phát triển hạ tầng GTĐB ,thông thường nó chiếm trên 80% tổng số vốn hàng năm Đầu mới xây dựng mới nhằm nâng cao tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân cũng như nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế nhu... Đông Nam Bộ -Vùng đồng bằng sông Cửu Long 2.2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả đầu phát triển Bất cứ một hoạt động đầu phát triển nào cũng đều phải đặt kết quả hiệu quả của hoạt động đầu lên trên hết điều đó cũng đúng với đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, với nguồn vốn eo hẹp của mình thì kết quả hiệu quả càng được nhà nước đặt lên hàng đầu. Trước... Chương II: Thực trạng đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam bằng nguồn vốn NSNN 1.Sự cần thiết phải tăng cường đầu phát triển giao thông đường bộ 1.1.Vị trí của ngành giao thông đường bộ Đường lối phát triển của Việt Nam trong thời gian tới là đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản... người dân sống bằng nghề nông *Đầu vào giao thông đường bộ đô thị: Song song với đầu vào phát triển vào khu vực nông thôn nhằm mục đích xã hội là chủ yếu thì đầu vào hệ thống hạ tầng giao thông đô thị lại nhằm phát triển kinh tế văn hoá ở khu vực đô thị đặc biệt là ở các thành phố lớn vì đây là những đầu tàu trong nền kinh tế, hàng năm ở các khu vực đô thị đóng góp vào GDP của cả nước cao hơn... nhiều mục tiều đầu cấp bách khác 2.1.3 Đầu vào hạ tầng GTĐB theo khu vực đầu *Đầu vào giao thông nông thôn: Đây là chủ trương đúng đắn của đảng nhà nước ta nhằm xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước .Giao Nguyễn Xuân Long -Đầu 47B GVHD:Ths.Phan Thu Hiền thông đi lại chủ yếu của nông thôn là giao thông đường bộ bao gồm các con đường bên trong . và đặc điểm của đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ. 1.1.1.Khái niệm. Đầu tư phát triển giao thông đường bộ( GTĐB) là 1 phần của đầu tư phát triển. chung về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 1. Những vấn đề lí luận về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Mạng lưới giao thông đường bộ - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Mạng lưới giao thông đường bộ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: Vốn NSNN cho giao thông đường bộ. Năm - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Vốn NSNN cho giao thông đường bộ. Năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6: Chi NSNN cho GTĐB 2003-2008 Đơn vị:Tỷ đồng - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Chi NSNN cho GTĐB 2003-2008 Đơn vị:Tỷ đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.7: Chi NSNN cho GTĐB trong nền kinh tế quốc dân - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Chi NSNN cho GTĐB trong nền kinh tế quốc dân Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng mới. - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8.

Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng mới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.11: Vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đô thị - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đô thị Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cơ cấu vốn phát triển hạ tầng đường bộ theo vùng lãnh thổ 2003- - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.12.

Cơ cấu vốn phát triển hạ tầng đường bộ theo vùng lãnh thổ 2003- Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.15: Khối lượng hành khách và hàng hoá được vận chuyển qua đường bộ giai đoạn 2003-2008. - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.15.

Khối lượng hành khách và hàng hoá được vận chuyển qua đường bộ giai đoạn 2003-2008 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.16: Chỉ số phát triển vận tải của ngành GTĐB. - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.16.

Chỉ số phát triển vận tải của ngành GTĐB Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.18: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.18.

Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu nâng cấp và xây dựng mới đường bộ đến năm 2020 - Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003-2008.Thực trạng và giải pháp

Bảng 3.1.

Dự báo nhu cầu nâng cấp và xây dựng mới đường bộ đến năm 2020 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan