Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

63 864 7
Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương DẪN LUẬN VÀO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khái niệm phương pháp phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.Phương pháp gì? Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ thuật ngữ methodos tiếng Hy Lạp cổ; thuật ngữ có nhiều nghĩa khác nhau: tìm kiếm, cách làm việc, khảo sát, chủ nghĩa, công cụ… đến 13, khái niệm phương pháp trường phái Port- Royal định nghĩa cách thức xếp yếu cầu để đạt mục đích định. Ngày nay, khái niệm phương pháp định nghĩa hệ thống yếu tố xếp theo nguyên tắc định để đạt mục đích nhanh nhất, hiệu tốn nhất. Trên sở định nghĩa khái niệm phương pháp, người ta định nghĩa phương pháp nghiên cứu khoa học hệ thống nguyên tắc, yêu cầu, thao tác mà chủ thể nghiên cứu phải tuân thủ, vận dụng để đạt mục đích định nghiên cứu khoa học. 1.2.Phân loại phương pháp Nếu lấy tiêu chí phạm vi ứng dụng phương pháp, chia phương pháp thành ba loại phương pháp ngành, phương pháp chung phương pháp phổ biến. - Phương pháp ngành Mỗi ngành khoa học có đối tượng, vấn đề, mục đích nghiên cứu riêng khoa học có phương pháp tiếp cận giải vấn đề chuyên ngành. Vậy, phương pháp ngành phương pháp đặc thù ứng dụng để tiếp cận giải vấn đề lĩnh vực, khoa học cụ thể. Ví dụ: y học có phương pháp đặc trưng y học xét nghiệm, siêu âm, chẩn đoán lâm sàng…, Sử học có phương pháp đặc thù sử học phương pháp lịch sử, phương pháp thử nghiệm bon, …xã hội học có phương pháp vấn sâu, vấn anket…Có thể nói phương pháp ngành công cụ mềm thiếu ngành khoa học. - Phương pháp chung Mỗi khoa học có phương pháp đặc thù, phương pháp đặc thù xây dựng sở nguyên lý phương bản. Vậy, phương pháp chung phương pháp khoa học lấy làm tảng để xây dựng phương pháp cụ thể. Các phương pháp chung phổ biến phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, loại suy, mô hình hoá, từ trừu tượng đến cụ thể, hệ thống- cấu trúc…Ví dụ: hóa học có phương pháp phân tích hóa học xây dựng nguyên lý phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa học xây dựng nguyên lý phương pháp tổng hợp; xã hội học có phương pháp thống kê xã hội học xây dựng nguyên lý phương pháp quy nạp… - Phương pháp phổ biến Phương pháp phổ biến phương pháp triết học mang tính chất định hướng cho hoạt động nhận thức thực tiễn sống. Cho đến nay, lịch sử phát triển phương pháp luận có hai phương pháp gọi phương pháp phổ biến phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình. + Phương pháp biện chứng phương pháp xem xét giới vật, tượng với nhiều mối quan hệ ràng buộc tác động qua lại lẫn nhau, xem xét vật tượng trạng thái vận động, biến đổi phát triển. Phương pháp biện chứng cấu trúc thành hai nguyên lý, ba quy luật sáu cặp phạm trù. Thông qua cấu trúc đó, hiểu ngành khoa học dù muốn dù vận dụng đến phương pháp biện chứng làm nguyên tắc phương pháp luận để tiếp cận đối tượng. Vì khoa học tìm hiểu trình vận động giới thực khách quan, tìm hiểu mối quan hệ vật tượng chất tượng, nhân – quả, chung riêng… + Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét vật tượng trạng thái tĩnh tại, cô lập. Thế giới thực khách quan không ngừng vận động biến đổi, không- thơi gian định, mối quan hệ cụ thể, đối tượng có tính chất đứng im, độc lập tương đối; nữa, người nghiên cứu phải tĩnh tại, cô lập, trừu tượng hoá đối tượng sâu vào thuộc tính đối tượng để khám phá đối tượng. Vì vậy, nghiên cứu không vận dụng phương pháp siêu nguyên tắc cần thiết để tiếp cận đối tượng. Phương pháp siêu hình bị phê phán người ta tuyệt đối hoá nó, xem thứ chủ nghĩa hay phương pháp luận tối hậu để xem xét đánh giá giới thực khách quan. Trong nghiên cứu, vận dụng phương pháp biện chứng mà phải vận dụng phương pháp siêu hình, xem xét đối tượng tầm nhìn tổng quan đánh giá đối tượng, vận dụng phương pháp luận biện chứng tối ưu; sâu phân tích chi tiết đối tượng phương pháp siêu hình chiếm ưu thế. Vì vậy, nghiên cứu khoa học, hai phương pháp không loại trừ mà hổ tương giai đoạn nghiên cứu. Phương pháp biện chứng giúp người nghiên cứu có nhìn toàn diện, khách quan, phát triển… đối tượng. Phương pháp siêu hình giúp người nghiên cứu sâu vào mặt, phận, thuộc tính đối tượng. 1.3.Vai trò phương pháp nghiên cứu khoa học Bàn vai trò phương pháp nghiên cứu có nhiều quan điểm khác nhau. Có nhà nghiên cứu cho phương pháp yếu tố định nghiên cứu khoa học, ngược lại có nhà nghiên cứu cho phương pháp đóng vai trò phụ, yếu tố định nghiên cứu trí thông thông minh bẩm sinh. R. Déscartes cho rằng, phương pháp yếu tố định nghiên cứu, ông nói: “Thà đừng nghiên cứu nghiên cứu mà phương pháp”; ông cho lương tri (bon sens) chia cho người, nhân loại có người trở thành thiên tài, có người trở thành kẻ vô tích vận dụng phương pháp. Vì vậy, nghiên cứu khoa học, thành công hay thất bại hệ chổ biết vận dụng phương pháp hay không. F. Bacon đồng quan điểm với Déscartes, ông cho có phương pháp người ta khám pháp chân lý, biết vận dụng phương pháp trở thành thiên tài nhân loại. C. Bernarde, nhà sinh lý học thần kinh có quan điểm trái ngược với với hai nhà phương pháp luận đây. Ông cho phương pháp yếu tố định nghiên cứu khoa học, phương pháp không đem lại ý tưởng cho người ý tưởng; phương pháp đóng vai trò phụ, có vai trò xếp ý tưởng. Ông khẳng định: “ý tưởng hạt giống thiên tài, phương pháp tự không làm gì”. Phương pháp đóng vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học, giúp ích cho trí tuệ nhanh chống khám phá chân lý kiểm chứng chấn lý, tập cho trí tuệ vào khuôn phép để đạt mục đích, giúp trí tuệ khỏi sai lầm, mò mẫm vô ích thời gian. Tuy nhiên, tự phương pháp không định thành công nghiên cứu khoa học, đem lại cho óc sáng kiến, trí sáng tạo cho người khả nhận thức, thay cho trí tuệ. Tuy nhiên, yếu tố trợ giúp trí tuệ yếu tố định thành bại nghiên cứu khoa học. Vì vậy, biết vận dụng lúc, chỗ, linh hoạt đưa đến lợi ích tối ưu nghiên cứu, lạm dụng rơi vào tình trạng máy móc, xơ cứng, bảo thủ cách tiếp cận đối tượng. Trong nghiên cứu, chúng tối cho để thành công hội đủ ba yếu tố: phải có khả nhận thức, phải có phương pháp hợp lý phải có ý chí kiên trì để vượt qua khó khăn; thiếu ba yếu tố khó đạt kết quả. 2. Khái niệm phương pháp luận Phương pháp luận khoa học nghiên cứu hậu nghiệm phương pháp khoa học, nghĩa cách thức suy nghĩ, lý luận, khảo cứu, quan sát, thí nghiệm, đặt giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết, khám phá định luật … nhà khoa học. Khoa học không nghiên cứu tự nhiên, xã hội, người mà đối tượng phương pháp. Mục đích phương pháp luận đúc kết phương pháp, quy luật lôgích nghiên cứu khoa học trình khám phá chân lý. Một nghững bước đầu tiền nghiên cứu người nghiên cứu phải có thao tác phương pháp luận, nghĩa phải chọn lựa phương pháp thích hợp để tiếp cận giải vấn đề. Các nhà phương pháp luận có nhiệm vụ xậy dựng, hệ thống hoá, phân tích, so sánh… để xác định mặt mạnh, mặt yếu phương pháp trình tiếp cận đối tượng định. 3. Khái niệm khoa học 3.1.Khoa học gì? Khái niệm khoa học khái niệm có nhiều định nghĩa nhất, giới có khoảng bốn trăm định nghĩa khác khái niệm khoa học. Aristote định nghĩa: “Khoa học tri thức phổ biến tất yếu”1, Cultiver định nghĩa: “Khoa học hệ thống nhận thức nghiên cứu có phương pháp nhằm mục đích khám phá định luật tổng quát tượng”2. Dực vào đặc trưng tri thức khoa học, có thể định nghĩa: “Khoa học hệ thống tri thức khách quan, phổ biến, tất yếu phi giai cấp nhân loại giới tự nhiên, xã hội người.” Aristote, Organon, Volume II, p.223 Cultiver, Epistegne, p. 23. Tri thức khoa học tri thức hệ thống, nghĩa luận điểm khoa học bao giời có mối liên hệ chặt chẽ với luận cứ, luận điểm khác. Sự đắn luận điểm đắn vòng khâu hệ thống lý luận chặt chẽ xác. Tri thức khoa học tri thức khách quan, nghĩa tri thức một nhóm người khám phá ra, nhiên tồn không phụ thuộc vào cảm giác chủ quan ai. Tri thức khoa học tri thức phổ biến, nghĩa tri thức có gía trị nhau, người nhận thức vận dụng tương đối giống không gian thời gian. Tri thức khoa học tri thức tất yếu, nghĩa tri thức có luận luận chứng. Đây đặc trưng để phân biệt khoa học với h́nh thái tinh thần khác thức xă hội. Tri thức khoa học có tính chất phi giai cấp, nguyên tắc người, tầng lớp xã hội có quyền nhận thức vận dụng tri thức khoa học nhau, không phân biệt giai cấp nhận thức khoa học, giai cấp khác không. 3.2. Phân loại khoa học Về vấn đề phân loại khoa học có nhiều quan điểm nhiều cách phân chia khác nhau. Tuy nhiên, ngày xét theo đối tượng mục đích, khái niệm khoa học phân chia thành hai lọai: - Khoa học bản: Khoa học khoa nghiên cứu tự nhiên, xã hội người nhằm mục đích khám phá tính chất, quy luật để nhận thức ngày xác gới thực khách quan. Khoa học chia thành: khoa học tự nhiên khoa học xã hội - nhân văn. + Khoa học tự nhiên: nghiên cứu quy luật, tính chất dạng tồn giới tự nhiên nhằm mục đích khám phá quy luật vật thể, thuộc tính tồn giới tự nhiên để giúp người nhận thức giới tự nhiên. + Khoa học xã hội - nhân văn: khoa học xã hội nhân văn khoa học nghiên cứu quy luật, hình thức biểu hiện, tính chất, nguyên tắc…của xã hội người nhằm mục đích khám phá quy luật, tính chất, yếu tố …của người xã hội để giúp người nhận thức điều chỉnh phát triển xã hội người hướng. - Khoa học ứng dụng: nghiên cứu nguyên lý, nguyên tắc kỹ thuật, phương thức, công nghệ… nhằm mục đích xây dựng nguyên lý, giải pháp, công thức .để sáng tạo đối tượng chưa tồn thiết lập giải pháp hữu ích để giải vấn đề xã hội tự nhiên đặt nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người ngày cao. Cách phân chia mang tính tương đối, ngày liên kết giao thoa khoa học ngày rõ nét cần thiết. Khoa học phải hướng đến ứng dụng khoa học ứng dụng giúp người ngày nhận thức sâu sắc xác hơn. 4. Khái niệm nghiên cứu khoa học 4.1. Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học trình tìm kiếm quy luật, tính chất, nguyên lý điều mà nhân loại chưa biết, phát giải pháp ưu việt để giải vấn đề tồn tại, nhằm mục đích giúp người nhận thức cải tạo giới thực, đáp ứng cho nhu cầu sống người. Qua định nghĩa nhận thấy nghiên cứu khoa học có số tính chất: thứ nhất, khám phá quy luật tự nhiên xã hội; thứ hai, khám phá mà nhân loại chưa biết; thứ ba, xác định thực trạng nguyên nhân vấn đề; thứ tư, đưa hướng giải vấn đề; thứ năm, sáng chế nguyên lý, công thức để tạo đối tượng ( vật, con, tính có lợi cho xã hội 4.2. Phân loại nghiên cứu khoa học Xét đối tượng mục đích nghiên cứu, chia nghiên cứu khoa học thành năm lọai: Mô tả, giải thích, dự báo, sáng tạo tổng hợp. - Nghiên cứu mô tả: hình thức nghiên cứu xác định đối tượng quy mô, tính chất đặc trưng đối tượng để phân biệt đối tượng với đối tượng khác. Ví dụ: Nghiên cứu kết cấu hạt hardron; Nghiên cứu Hoàng thành Thăng long; Nghiên cứu chiến lược kinh doanh công ty Sinh lợi; Nghiên cứu thực trạng thất nghiệp Tp.Hồ Chí Minh. - Nghiên cứu giải thích: hình thức nghiên cứu giải thích thực trạng nguyên nhân vấn đề, để biết nguyên nhân tồn nguyên nhân tác thành đối tượng. Ví dụ: Nghiên cứu nguyên nhân bệnh dịch Sars; Nghiên cứu yếu tố tác động đến tŕnh h́nh thành nhân cách; Nghiên cứu nguyên nhân vấn đề ách tắc giao thông Thành phố Hồ Chí Minh nay. - Nghiên cứu dự báo: nghiên cứu vận dụng hiểu biết trình phát sinh phát triển đối tượng nhằm mục đích nhận dạng trình hoạt động đối tượng tương lai. Kết nghiên cứu dự báo phải chấp nhận sai số, nhiều lý kết không hoàn toàn xẫy dự báo. Tuy nhiên, nghiên cứu dự báo khác với chiêm tinh, bói toán không luận khách quan, khoa học. Nghiên cứu dự báo phải dựa luận khách quan, khoa học phải luận chứng hợp logic. Ví dụ: Xu hướng đặc điểm toàn cầu hoá đầu kỹ 21; Cơ hội thách thức cho doanh nghiêp Việt Nam gia nhập WTO . - Nghiên cứu sáng tạo: hình thức nghiên cứu để tìm nguyên lý, công thức, giải pháp để tạo đối tượng nhằm phục vụ lợi ích cho sống người. Ví dụ đề tài: Xây dựng nguyên lý công thức cho bê tông siêu nhẹ; Nghiên cứu chế tạo tay máy cho người tàn tật hai tay. - Nghiên cứu tổng hợp: hình thức nghiên cứu gần bao gồm tất loại nghiên cứu đây; vừa xác định thực trạng, vừa tìm nguyên nhân vừa dự báo vừa đưa giải pháp. Ví dụ đề tài: Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng giải pháp giải vấn đề rác thải thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp ngăn chặn băng đĩa lậu nước ta nay, Vấn đề tiêu cực giáo dục phổ thông Việt Nam . 5. Phân biệt khái niệm phát minh, phát hiện, sáng chế sáng tạo 5.1. Khái niệm phát minh (découvert) Khái niệm phát minh dùng để trình người khám phá quy luật, thuộc tính giới tự nhiên. Phát minh có đặc điểm: + Không trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất người mà đáp ứng nhu cầu nhận thức người giới tự nhiên. + Các phát minh giá trị thương mại: mua bán. + Bản thân phát minh không bảo hộ pháp lý. + Các phát minh thông thường tồn lâu dài lịch sử. + Không cấp bằng. Các nhà phát minh hội đồng khoa học quốc gia giới trao tặng danh hiệu, phần thưởng… để đánh giá tôn vinh công lao họ không cấp phát minh. 5.2. Khái niệm phát ( découvert ) Khái niệm phát dùng để trình người tìm quy luật xã hội, yếu tố vật thể tồn giới tự nhiên. Khái niệm phát có tính chất khái niệm phát minh. Hai thuật ngữ phát minh phát Việt Nam có phân biệt, thật ra, nhin đồng hai thuật ngữ tiếng La tinh có mốt từ decuvertê, tiếng Anh discovery, tiếng Pháp découverte để tất kết mà người khám phá tự nhiên xã hội người. 5.3. Khái niệm sáng chế (invention) Khái niệm sáng chế dùng để trình người tìm nguyên lý, công thức, phương pháp để tạo đối tượng chưa tầng có giới thực. Khái niệm sáng chế có đặc điểm: - Đáp ứng nhu cầu sống người - Được cấp sáng chế ( patent ). - Có giá trị thương mai: người ta mua bán sáng chế nhượng quyền sản xuất. - Được bảo hộ pháp lý: thường gọi quyền sở hữu công nghiệp. 5.4. Khái niệm sáng tạo ( création ) Khái niệm sáng tạo dùng để trình người tạo sản phẩm mới. Giữa sáng chế sáng tạo có mối quan hệ với nhau, thông thường sáng chế nguyên lý trước sau áp dụng nguyên lý để sáng tạo, nhiên, có trường hợp sáng tạo trước sáng chế. Khái niệm sáng tạo dùng để khả biến tấu ý tưởng trước tình định. Chương CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nghiên cứu 1.1. Khái niệm lý luận Lý luận hệ thống tri thức người khái quát từ thực xây dựng sở khái niệm, phán đóan suy luận tưởng. Tư trừu tượng gồm có khái niệm, phán đoán suy luận. Trong khái niệm tạo thành từ trình phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá. Phán đoán tạo thành từ việc liên kết khái niệm. Suy luận hình thành từ hình thức kết cấu phán đoán. Và đến lượt suy luận liên kết với để tạo thành hệ thống lý luận, học thuyết, luận điểm khoa học… - Các đặc điểm lý luận: thứ nhất, lý luận có tính chất gián tiếp; thứ hai, lý luận có tính trừu tượng, khái quát; thứ ba, lý luận có giá trị tương đối: sai. - Vai trò lý luận: lý luận đóng vai trò quan trọng, định hướng cho hoạt động người nói chung. Vì lý luận có tính chất tương đối nên vai trò định hướng lý luận bao giời có hai khả trái ngược nhau. Nếu hệ thống lý luận tri thức đóng vai trò thúc đẩy phát triễn xã hội. Ngược lại, hệ thống lý luận tri thức sai lầm kìm hãm phát triễn xã hội. Điều dễ nhận thấy, giới nước có hệ thống lý luận nước phát triển, nước có hệ thống lý luận sai, yếu nước chậm phát triễn. Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu… không mục đích nâng cao lý luận, chuẩn xác hoá lý luận để định hướng đắn cho hoạt động thực tiễn. 1.2. Khái niệm thực tiễn Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, có tính lịch sử xã hội nhằm mục đích cải tạo tự nhiên xã hội. Hoạt động thực tiễn hoạt động vật chất, không bao gồm hoạt động người. Hoạt động thực tiễn hoạt động người trình phát triển xã hội. Vì vậy, xét theo nội dung phương thức thực hiện, hoạt động thực tiễn mang tính chất xã hội, phương thức tồn xã hội loài người. - Những biểu cụ thể thực tiễn: thứ nhất, hoạt động sản xuất cải vật chất; thứ hai, hoạt động trị cải tạo xã hội; thứ ba, hoạt động thực nghiêm khoa học. - Đặc điểm thực tiễn: cụ thể: thấy được, đo lường xác, có giá trị trực tiếp sống người. - Vai trò thực tiễn lý luận: + Thực tiễn đóng vai trò mục đích lý luận. Con người hoạt động lý luận bao giời lấy thực tiễn làm đích đến, suy nghiên cứu lý luận để đáp ứng nhu cầu vật chất nhu cầu nhận thức người. + Thực tiễn đóng vai trò sở động lực lý luận Con người nghiên cứu xuất phát từ vấn đề thực tiễn thực tiễn thúc đẩy người ngày hoàn thiện, chuẩn xác hoá lý luận. Vì vậy, thực tiễn đóng vai trò sở động lực lý luận. + Thực tiễn đóng vai trò tiêu chuẩn lý luận Để đánh giá hệ thống lý luận hay sai, có thông qua hoạt động thực tiễn hệ thống lý luận chứng minh cách thuyết phục hay sai, mức độ sai mức độ nào. Vì vậy, thực tiễn tiêu chuẩn lý luận, có thực tiễn thước đo lý luận. Chúng ta biết, thực tiễn tiêu chuẩn trực tiếp lý luận, tiêu chuẩn gián tiếp lý luận. Có trường hợp, người ta chứng minh đắn sai lầm hệ thống lý luận hệ thống lý luận khác; nhiên, hệ thống lý luận khác thực tiễn kiễm nghiệm chân lý trước trở thành luận xác thực đáng tin cây. 1.3. Yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu khoa học phải vấn đề thực tiễn sống; trình nghiên cứu phải bám sát thực tiễn sống kết nghiên cứu phải có gía trị cho thực tiễn sống. Nếu nghiên cứu không lấy thực tiễn làm sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn nghiên cứu nghiên cứu suông, vô bổ. Thứ hai, người phải biết trân trọng giá trị nghiên cứu, phải biến tri thức thành hành động, nghĩa phải mạnh dạn áp dụng tri thức khoa học vào thực tiễn sống, không nên tách rời nghiên cứu hoạt động tuý trí tuệ, để tri thức lý luận khoa học định hướng cho hoạt động thực tiễn. Nếu thực tiễn không định hướng tri thức lý luận khoa học thực tiễn thực tiễn mù quáng, hiệu quả. Vì vậy, lý luận thực tiễn phải thống với nguyên tắc nghiên cứu khoa học nói riêng hoạt động người nói chung. Thứ ba, người nghiên cứu phải tránh hai thái cực: chủ nghĩa kinh nghiêm chủ nghĩa giáo điều. Tức không xem thường nguyên tắc, phương pháp, quy cách không máy móc, xơ cứng, rập khuôn theo sách vở. 2. Nguyên tắc khách quan nghiên cứu khoa học 2.1. Cơ sở nguyên tắc khách quan nghiên cứu Thế giới thực khách quan tồn không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan ai. Thế giới khách quan tự nhiên, xã hội, người, không gian, thời gian, trình, quy luật… tất thuộc gới vật chất, tất có chung thuộc tính tồn khách quan. 2.2. Yêu cầu nguyên tắc khách quan nghiên cứu Nguyên tắc khách quan yêu cầu người nghiên cứu phải xuất phát từ thật, từ thực tế khách quan, nghiên cứu đối tượng vốn có, vốn tồn tại, không áp đặt cho đối tượng thuộc tính mà không có, không cố tình che đậy thuộc tính vốn có đối tượng. Để tuân thủ nguyên tắc khách quan nghiên cứu, chủ thể nghiên cứu cần tạm thời bỏ qua lập trường giai cấp, quan điểm đảng phái, niềm tin tôn giáo, thành kiến, lợi ích cá nhân… Chúng ta không phủ nhận yếu tố có vai trò định sống; nhiên, nghiên cứu khoa học, không tạm thời bỏ qua chúng chúng trở thành vật cản vô lớn trình tiếp cận đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: Nghiên cứu vai trò chủ nghĩa tư gian đoạn nay. Nếu giữ lập trường quan điểm cũ chúng ta, e thấy hết vai trò quan trọng chủ nghĩa tư bản. Hay, nghiên cứu quy luật phát triển xã hội loài người. Nếu giữ nguyên lập trường, quan điểm Mác xít, e xơ cứng trình tiếp cận giải thích vấn đề. Nếu mở rộng tầm nhìn cách tiếp cận, có cách tiếp cận giải thích khác quan điểm Nền văn minh Toffler. Điều nghĩa người nghiên cứu ngược lại hệ tư tưởng, lập trường quan điểm Đảng, Nhà nước mà thực chất làm phong phú hoá hệ tư tưởng, cố vấn cho Đảng cho Nhà nước luận điểm khoa học để bổ sung vào hệ thống lý luận Đảng Nhà nước trình hoạt động thực tiễn. Người nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, kinh tế, quản lư xă hội…phải dũng cảm trước để vạch đường, để cố vấn cho Đảng, cho Nhà nước chiến lược, giải pháp mới, hiệu hơn, sau nghiên cứu giải thích, cổ vũ quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước đă có. 3. Nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể nghiên cứu 3.1. Cơ sở nguyên tắc toàn diên lịch sử cụ thể Nguyên tắc toàn diên xây dựng sở nguyên lý toàn diện phép biện chứng. Nguyên lý toàn diên phát biểu: vật tượng không tồn cô lập mà tồn mối quan hệ với muôn ngàn vật tượng khác. Mối quan hệ có tính phổ biến, đa dạng, riêng biệt. Bất vật tượn có trình đời phát triển diệt vong, không thời gian định, vật, tượng có thuộc tính đặc trưng định, không gian khác, thời gian khác vật tượng có thuộc tính khác mà trước chưa có. 3.2. Yêu cầu nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể nghiên cứu Thứ nhất, nguyên tắc toàn diện yêu cầu người nghiên cứu xem xét, tiếp cận đối tượng nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau. Tránh cách tiếp cận chiều, phiến diện, thấy mà không thấy rừng, đừng “thầy bói xem voi.” Thứ hai, nguyên tắc toàn diện yêu cầu người nghiên cứu muôn ngàn mối quan hệ đối tượng, phải xác định mối quan hệ bản, định chất vấn đề cần nghiên cứu. Tránh cách tiếp cận thiếu trọng điểm, lan man, không giải vấn đề nghiên cứu. Thứ ba, nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu phải khái quát bối cảnh, vấn đề nghiên cứu. Tức xác định nghiên cứu đối tượng, khách thể không gian thời gian nào, không, đề tài nghiên cứu trở nên mơ hồ luận điểm khoa học đề tài trở nên lan man, giá trị. 4. Nguyên tắc hòai nghi nghiên cứu khoa học 4.1. Khái niệm hoài nghi khoa học Hòai nghi khoa học hòai nghi xuất hiện, phát sinh chủ thể nghiên cứu nghi ngờ, không tuyệt đối tin tưởng vào luận điểm, học thuyết, “chân lý” có. Nó khởi điểm trình truy tìm, tái tạo, bổ sung hòan thiện chân lý. Trong khoa học, hòai nghi nâng lên thành nguyên tắc bản: “Không hòai nghi tìm thấy chân lý”. R.Décartes nói: “Cái quý khoa học phải biết hoài nghi, hòai nghi khám phá ít, hòai nghi nhiều, khám phá nhiều, không hoài nghi không khám phá điều gì”3. Công tác nghiên cứu khoa học phát triển tiến lên trình giải đáp vấn đề hoài nghi. Hòai nghi khoa học để chối bỏ chân lý mà thực chất để tìm kiếm chân lý đích thực. Người nghiên cứu không hòai nghi, đặt lại vấn đề chắn chẵng tìm thấy chân lý hòan thiện tri thức cũ. Nguyên tắc hoài nghi giúp người nghiên cứu tránh tuyệt đối hóa chân lý khoa học có sẵn, kích thích ý tưởng để khám phá chân lý khoa học, bổ sung, hòan thiện tri thức có, khắc phục chổ khiếm khuyết của tri thức nhân loại. 4.3. Một số cách thiết lập hòai nghi khoa học Trước luận điểm, đặt vấn đề như: Luận điểm rút từ đâu? Luận điểm chứng minh thực tiễn chưa? Các luận để chứng minh luận điểm đủ chưa? Luận điểm đưa ra? Người đưa luận điểm đứng lập trường quan điểm nào? Luận điểm có mâu thuẫn với luận điểm tồn hay không? Mâu thuẫn với thực khách quan hay không? … 4.4. Yêu cầu nguyên tắc hòai nghi nghiên cứu khoa học Thứ nhất, nghiên cứu không tuyệt đối tin tưởng luận điểm nào, cho dù luận điểm người nỗi tiếng nhất, uy tín nhất. Thứ hai, không chấp nhận luận điểm không đầy đủ luận cứ, không hiển nhiên đúng. Thứ ba, phải biết đặt lại vấn đề, phát mâu thuẫn luận điểm tồn tại. 5. Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Mọi hoạt động người phải hứơng đến nguồn chân, thiện mỹ, lợi ích cộng đồng, nhân loại. Vì vậy, ngành nghề xã hội cần phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: ngành y phải có y đức, ngành kinh doanh có đạo đức kinh doanh, ngành giáo dục có đạo đức giáo dục… Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học cần phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức định. Trong nghiên cứu khoa học người nghiên cứu cần tuân thủ số yếu cầu sau đây: Thứ nhất, người nghiên cứu phải trung thực trình nghiên cứu: Phải nghiêm túc với với đồng nghiệp nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, trân trọng kế thừa thành hững người trước. Cụ thể không đạo văn, đạo ý, đạo số liệu, đạo tư tưởng người khác. Trong nghiên cứu, quyền kế thừa thành người trước, nhiên, kế thừa phải hợp lý; nghĩa trích R. Décartes, La Pensée, p. 248. 10 Người nghiên cứu phải dự kiến trước sử dụng sở lý luận phương pháp nghiên cứu nào. Liệu có đủ phương pháp thiết bị, công cụ để tiếp cận giải vấn đề hay không. Nếu vấn đề đề tài khó, đòi hỏi phải có phương pháp thiết bị tầm người nghiên cứu tính khả thi đề tài thấp. d. Xét quỹ thời gian Tuỳ theo đề tài với mục tiêu mục đích định để xét quỹ thời gian có đủ để hoàn tất đề tài hay không. Nhất đề tài làm theo “đơn đặt hàng”, tức đề tài đề nghị cấp kinh phí nghiên cứu, việc xét quỹ thời gian quan trọng. Nếu đề tài lớn, khó mà quỹ thời gian eo hẹp tính khả thi. 2. XÂY ĐỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề cương nghiên cứu trình người nghiên cứu xây dựng bước, chi tiết hoá mục tiêu nhiệm vụ để chứng minh luận điểm khoa học đề tài. 2.1. Một số yêu cầu trình xây dựng đề cương 1.1. Đề cương phải phù hợp đề tài cân đối ngoại diên Ngoại diên đề tài đến đâu đề cương xây dựng đến đó. Nghĩa tổng mục tiêu đề cương phải mục tiêu đề tài. Phạm vi nghiên cứu đề tài đến đâu xây dựng đề cương nghiên cứu đến đó, không rộng hẹp đề tài. b. Phù hợp nội hàm Nội dung vấn đề nghiên cứu đề tài nội dung đề cương vậy. Đề cương thực chất trình chi tiết hoá đề tài, nội dung đề cương không khác với đề tài. Trong văn học nghệ thuật, tên đề tài nội dung đề tài không thiết phù hợp với nhau, nghệ thuật quyền làm điều đó, nghiên cứu khoa học, nội dung đề cương phải tuyệt đối phù hợp với đề tài. 2.2. Thuyết minh đề cương nghiên cứu a. Thuyết minh tên đề tài Người nghiên cứu có nhiệm vụ làm rõ tên đề tài, tức xác định múc đích, nhiệm vụ đề tài. Đề tài đặc dạng câu trần thuật, rỏ ràng, ngắn gọn. Tên đề tài phải phản ánh khách thể, mục đích, vấn đề nghiên cứu. Tên đề tài không dùng câu hỏi, câu cảm thán, không dùng từ ngữ hàm ngôn, đa nghĩa… b. Thuyết minh tình hình nghiên cứu Đề cương phải lược khảo công trìng nghiên cứu liên quan đến đề tài. Đánh giá kết hạn chế mà công trìng trước thực hiện. Đề tài kế thừa điểm nào, đồng thời vạch cách thức để vượt qua đựơc hạn chế công trình công bố trước kia. c. Thuyết minh vấn đề mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 48 Đề cương phải nêu vấn đề đề tài. Các vấn đề giải đến mức độ nào. Đề cương phải nêu mục đích nghiên cứu : xác định đề tài nghiên cứu nhắm đến mục đích gì? Tức nghiên cứu để làm gì? Đề cương phải nêu mục tiêu nghiên cứu: xác định đề tài nghiên cứu gì?.Thông thường có hai mục tiêu lớn, mục tiêu bản; từ xác định mục tiêu nhỏ. Đề cương phải xác định nhiệm vụ để đạt tiêu xác định. Xác định cách thức tiếp cận giải vấn đề để đạt mục tiêu. d. Thuyết minh phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Người nghiên cứu phải dự kiến thuyết minh sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu, tức dựa sở giới quan nào, hệ thống lý luận nào, sở phương pháp luận để tiếp cận giải vấn đề; đồng thời người nghiên cứu phải thuyết minh cách khái quát phương pháp chung phương pháp cụ thể sử dụng trình thực đề tài. 2.3. Nội dung đề cương nghiên cứu Theo nguyên tắc chung, đề cương đề tài phụ thuộc vào mục tiêu mục tiêu nhỏ để xây dựng. Nếu đề tài có mục tiêu đề cương chia thành chương. Ví du, đề tài nghiên cứu vấn đề thực thuộc lĩnh vực kinh tế , trị, x hội… thường kết cấu sau: Chương 1. Thực trạng ……………………………………………………………………………………………… 1.1……………………………………………………………………………………………………………… …… 1.2……………………………………………………………………………………………………………… … 1.3……………………………………………………………………………………………………………… … Chương 2.Nguyên nhân ……………………………………………………………………………………… 2.1……………………………………………………………………………………………………………… … 2.2……………………………………………………………………………………………………………… … 2.3……………………………………………………………………………………………………………… … Chương 3. Giải pháp khuyến nghị 3.1………………………………………………………………………………………………………………. . 49 3.2………………………………………………………………………………………………………………. . 3.3………………………………………………………………………………………………………………. . Kết luận Ví dụ đề tài vừa có tính lý luận vừa cĩ tính thực tiễn thường kết cấu: Chương 1. Cơ sở lý luận xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 1.1. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 1.2. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 1.3. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Chương 2. Thực trạng v nguyn nhn vấn đềxxxxxxxxxx 2.1. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 2.2. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 2.3. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Chương 3. Giải pháp khuyến nghị 3.1. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 3.2. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 3.3. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Kết luận 3. THIẾT LẬP TRƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.1. Phân bố thời gian nghiên cứu Để đảm bảo tiến độ công việc, người nghiên cứu phải thiết lập bảng biểu thời gian nghiên cứu. Dự kiến thời gian thu thập xử lý tư liệu, thời gian bắt đầu kết thúc chương, thời gian bắt đầu kết thúc công trình…Nên lưu ý, phải có quỹ thời gian dự trữ để đề phòng bất trắc xẩy dự tính. 3.2.Phân bố người phụ trách Đối với công trình nghiên cứu có nhiều người tham gia, chủ nhiệm đề tài phải phân công việc cho thành viên; xác định mục tiêu, nhiệm vụ công việc cách cụ thể, để thành viên thực công việc cách tích cực, có hiệu quả, tránh chồng chéo công việc. 4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ TƯ LIỆU 4.1.Thu thập tư liệu 50 Thu thập tư liệu trình người nghiên cứu thu thập luận để chứng minh luận điểm khoa học đề tài. Có thể khái quát thành hai loaị tư liệu : Tư liệu từ tài liệu: sách, tạp chí, hồi ký, niên giám… (tư liệu gián tiếp) tư liệu từ thực ( tư liệu trực tiếp ). 4.1.1. Thu thập tư liệu từ tài liệu Thu thập tư liệu từ tài liệu trình người nghiên cứu sưu tầm quan điểm, quan niệm, tư tưởng, số liệu công trình nghiên cứu trước để góp phần làm luận cho đề tài mình. Người ta gọi tư liệu gián tiếp người nghiên cứu không trực tiếp lấy từ đối tượng nghiên cứu mà thông qua công trình khác. Trước thu thập tư liệu, người nghiên cứu phải xác định rõ phạm trù nghiên cứu phạm trù gì: Văn hoá, kinh tế , xã hội, trị…, từ người nghiên cứu tự biết phải tìm loại tài liệu liên quan, thiết thực cho đề tài mình. Thông thường, tài liệu chứa phần nhỏ tư liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu, vậy, người nghiên cứu phải biết cách đọc tài liệu nhanh để lấy tư liệu cần thiết. Trước đọc tài liệu, người nghiên cứu phải chuẩn bị mẫu phiếu sổ ghi chép. Những tài liệu có dung lượng lớn, không nên đọc từ đầu đến cuối, người nghiên cứu nên xem mục lục tài liệu để biết tư liệu cần tìm nằm chương, tiết, mục nào. Ngoài người nghiên cứu nên đọc phần mở đầu v kết luận tài liệu. Vì hầu hết phần mở đầu cho biết mục đích, mục tiêu tài liệu đó, vấn đề mà tài liệu có, kết luận tài liệu tư tưởng tài liệu, vậy, đọc kết luận giúp người nghiên cứu biết tài liệu giải điều gì, điều chưa giải được… Trong trình thu thập tư liệu, người nghiên cứu nên phân loại tài liệu: tài liệu gốc, cấp I (thủ bản), tài liệu cấp II, tài liệu cấp III để phân luồng độ tin cậy tư liệu từ đầu. Những tư liệu lấy từ thủ (bản gốc) có giá trị hơn. Ví dụ: nghiên cứu Tư tưởng Khổng Tứ tài liệu gốc Luận ngữ; sách giải, bình phẩm Luận ngữ xem tài liệu cấp II. Trong trìng thu thập, người nghiên cứu nên thu thập phần để làm luận cho chương, mục. Một số người nghiên cứu cho rằng, không thiết phải thu thập đủ số liệu xử lý viết công trìng mà vừa thu thập vừa xử lý, vừa viết thảo trình công trình. Chúng đồng ý, nhiên cch lm công trình nhỏ, công trình cá nhân nghiên cứu tự do, công trình có quy mô lớn tách hai bước hợp lý hơn, đảm bảo tính thông suốt, chặt chẽ, quán trình chứng minh luận điểm khoa học. Một điều cần lưu ý, lấy tư liệu từ tài liệu phải ghi rõ nguồn gốc tư liệu. Mục đích việc ghi rõ nguồn gốc xuất xứ giúp người nghiên cứu đưa tư liệu vào đề tài có sở để viết cước chú. 4.1.2. Thu thập tư liệu từ thực Thu thập tư liệu từ thực hay cịn gọi thu thập tư liệu trực tiếp trình người nghiên cứu trực tiếp tiếp xúc với khách thể yếu tố liên quan đến đề tài để quan sát, vấn, điều tra… nhằm mục đích lấy tư liệu để làm luận cho đề tài. Sau số phương pháp thu thập tư liệu trực tiếp. 51 a. Quan sát để lấy tư liệu Quan sát trình tri giác trực tiếp chủ thể trước khách thể để thu nhận biểu khách thể nhằm mục đích xác định thực trạng vấn đề khách thể. Thông thường, nhà nghiên cứu chia quan sát thành hai kiểu: quan sát dược cấu hoá quan sát không cấu hoá. Quan sát cấu hoá kiểu quan sát mà người nghiên cứu lên kế hoạch, mục đích, mục tiêu rõ ràng. Các bước tiếp cận quan sat, thời gian địa điểm, nhân cộng tác… kế hoạch hoá hoàn chỉnh. Quan sát không cấu hoá kiểu quan sát mà người nghiên cứu không lên sẵn mục tiêu, hay chuẩn bị chương trình chi tiết cụ thể mà tiếp cận khách thể để quan sát thu nhận biểu khách thể. + Quan sát có tham dự chủ thể nghiên cứu. Đây hình thức quan sát mà trực tiếp chủ thể nghiên cứu tham gia vào trình hoạt động khách thể gia đoạn với mức độ định. Ví dụ: Để quan sát tượng cầu ký túc xá Tân Phú nay, chủ thể nghiên cứu tham dự vào nhóm sinh viên cầu cơ, thông qua hiểu thực trạng tượng này. Trong ví dụ đây, chủ thể nghiên cứu dấu mục đích (mục đích quan sát) gọi quan sát tham dự bí mật. Bên cạnh khó khăn phương pháp tham dự bí mật, hình thức quan sát cho người nghiên cứu lấy số liệu thật khách thể biểu hiện. Nếu chủ thể nghiên cứu công khai với khách thể mục đích tham dự gọi quan sát tham dự công khai. Quan sát tham dự công khai, thông thường khách thể không hoàn toàn bộc lộ biểu thật, vậy, người nghiên cứu vận dụng nhiều phương pháp khác, phương pháp nội quan tâm lý, vấn, trực giác để xác định rõ biểu khách thể. + Quan sát tham dự chủ thể: chủ thể nghiên cứu không tham gia vào trình khách thể mà đứng bên quan sát ghi lại tất tượng khách thể. Ví dụ: Quan sát tượng vi phạm luật giao thông người tham gia giao thông đoạn đường A. Chủ thể nghiên cứu ý quan sát thu nhận người tham gia giao thông vi phạm lỗi nào, mức độ vi phạm nào… b. Phỏng vấn để lấy tư liệu. Phỏng vấn cách thu thập thông tin thông qua trình hỏi, đáp chủ thể với khách thể. Có nhiều hình thức vấn: vấn trực tiếp mặt đối mặt, vấn qua điện thoại, vấn qua mạng internet vấn qua thư từ. - Phỏng vấn trực tiếp Để vấn trực tiếp, tuỳ theo đối tượng vấn nội dung vấn, người nghiên cứu nên xác định hai cách vấn trực tiếp. + Phỏng vấn theo lập trình hoá: Đây hình thức vấn mà câu hỏi chuẩn bị sẵn sàng văn bản, người thực vấn không thay đổi thứ tự câu hỏi hay thêm bớt câu hỏi. 52 Thông thường, cần lấy ý kiến đám đông, người nghiên cứu nên sử dụng cách vấn sử dụng bảng hỏi anket. + Phỏng vấn không theo lập trình trước: Đây cách vấn để lấy tư liệu không thiết lập hay giới hạn câu hỏi trước. Người đặt câu hỏi, tuỳ trường hợp, để xếp câu hỏi cho phù hợp số lượng câu hỏi vậy, hỏi nhiều, hỏi ích tùy người. Người ta gọi cách vấn không theo lập trình cách vấn tự do, cách vấn sâu, vấn linh hoạt. c.Thu thập tư liệu điều tra Anket Bảng điều tra anket hình thức chuẩn bị sẵn câu hỏi theo nội dung cần thiết cho đề tài. Đây hình thức lấy thông tin nhanh tốn nhất. Tuy nhiên, số liệu điều tra từ bảng anket, độ tin cậy không cao. Tâm lý nhiều người trả lời cho qua chuyện, cho không liên quan trực tiếp đến lợi ích họ. Trong nghiên cứu cần đến ý kiến đông người bắt buộc phải sử dụng phiếu anket. - Cách thiết lập bảng Anket + Bảng Anket với câu hỏi đóng Dạng câu hỏi đóng câu hỏi mà phương án trả lời có, người hỏi cần đánh dấu vào phương án gợi ý có. Trong đó, có loại câu hỏi đóng đơn giản, tức câu hỏi người trả lời khẳng định phủ định. Ví dụ: Anh (chị) có thích xe buýt không? Có không Cũng có câu hỏi đóng phức tạp, tức có nhiều đáp án gợi ý, chọn đáp án. Yêu cầu thiết lập đáp án gợi ý cho câu hỏi không giống nhau, giao ngọai diên, để người hỏi không chọn hai đáp án. Ví dụ: Bạn cho biết ý kiến môn Phương pháp nghiên cứu khoa học mà bạn học: a. Môn học nặng lý thuyết b. Môn học nặng thực hành c. Môn học cân đối lý thuyết thực hành Câu hỏi đóng có hạn chế định; nhiên, số liệu lấy từ bảng anket đóng giúp người nghiên cứu xử lý dễ dàng hơn. + Bảng anket với câu hỏi mở: Câu hỏi mở câu hỏi đặt phương án trả lời gợi ý, mà người hỏi trả lời theo ý họ. Ví dụ: Bạn nghĩ nạn tham nhũng Việt Nam nay? Câu hỏi mở cung cấp cho người nghiên cứu nhiều ý kiến hay, lạ, có giá trị, nhiên, để xử lý tư liệu từ câu hỏi mởi khó, đòi hỏi người nghiên cứu phải có khả tổng hợp cao để định lượng trước định tính vấn đề. + Bảng anket với câu hỏi kết hợp 53 Đây dạng bảng hỏi có câu hỏi đóng câu hỏi mở. Nghĩa có câu hỏi có phương án trả lời có câu hỏi để tự ý người hỏi trả lời theo ý mình. 4.2. Xử lý tư liệu Xử lý tư liệu trình kết hợp, liên kết luận điểm, quan niệm, số liệu theo hệ thống định để làm luận cho đề tài, biến số liệu thành “con số biết nói” để định lượng định tính, làm sở để khẳng định luận điểm khoa học định. Để xử lý số liệu cần áp dụng phương pháp phương pháp chuyên ngành để xử lý. 4.2.1. Xử lý tư liệu từ tài liệu Tư liệu thu thập từ tài liệu phải phân loại, xác định giá trị tư liệu. Dựa theo đề cương chi tiết, nên đánh dấu tư liệu nằm chương nào, để trình viết đề tài, người nghiên cứu sử dụng tài liệu cách cụ thể, nơi, chỗ. 4.2.2. Xử lý tư liệu từ nguồn trực tiếp Nguồn tư liệu lấy trực tiếp phải phân loại: loại tư liệu xử lý phương pháp định lượng loại tư liệu xử lý phương pháp định tính. Để xử lý loại tư liệu định lượng, người nghiên cứu nên người nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê truyền thống kết hợp phương pháp xử lý tư liệu chương trình spss windows. Sau diễn đạt thông số biểu đồ sơ đồ để định lượng định tính đối tượng. 5. TRÌNH BÀY CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5.1. Nguyên tắc trình bày công trình nghiên cứu khoa học 5.1.1. Một số yêu cầu trình bày công trình nghiên cứu Thứ nhất, thứ tự phần, trang phải đặt theo trật tự định: Phần khai tập, phần nội dung, phần phụ đính. Thứ hai, bảng m, phong chữ, dòng, lề,… phải quy định: Co chữ là: size 13 14; bảng m: Unicode, phong chữ: Times New Roman, dịng: 1.5 line; lề trn: 3,5cm; lề dưới: 3cm; lề phải 2cm; lề tri 3,5 cm. Thứ ba, hình thức cước chú, cách xếp thư mục tài liệu tham khảo phải quy cách. Thứ tư, không tự ý đưa biểu tượng, hình ảnh không liên quan đến đề tài vào công trình nghiên cứu. Thứ năm, văn phong phải rõ ràng, hàn lâm, không dùng từ lóng, thường dùng câu thể thụ động. 5.2. Kết cấu tổng quát công trình nghiên cứu khoa học Một công trình nghiên cứu khoa học kết cấu thành ba phần bản: phần khai tập, phần nội dung phần phụ đính. 5.2.1. Phần khai tập Trang bìa Tên quan chủ quản Tên tác giả 54 TÊN ĐỀ TÀI Loại đề tài Nơi nằm thực Ví dụ: Bìa công trình nghiên cứu khoa học BỘ TI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG MARKETTING NGUYỄN THÀNH CÔNG PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ CHO MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Trang bìa lót Ví dụ: Trang bìa lót đề tài nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 Trang ghi ơn 55 Trang ghi ơn không bắt buộc, có điều hợp lý, thể lòng biết ơn người nghiên cứu cá nhân, tập thể có đóng góp cho công trình nghiên cứu khoa học hoàn thành. Trang cam đoan Trang cam đoan cần ghi ngắn gọn, theo nội dung sau đây: Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của… , chưa công bố công trình khác. Các số liệu, kết thể luận văn trung thực Tác giả công trình Ký tên Trang mục lục Trang mục lục trang ghi lại tiêu đề chương, mục, tiết trang phụ công trình. Ghi rõ số trang chương, tiết, mục. 5.2.2. Phần nội dung Mở đầu Phần mở đầu công trình nghiên cứu khoa học bắt buộc trình bày đủ mục sau đây. 1. Lý chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục đích nhiệm vụ đề tài 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa công trình nghiên cứu 6. Kết cấu công trình nghiên cứu Nội dung Nội dung công trình phần trình bày chi tiết hình thức chương, tiết, cá mục. Hình thức trình bày sau: Chương 1. XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX 1.1. Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx ………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………… ………. 1.2. Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 1.2.1 Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 56 ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… ……… Chương 2. XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX 2.1. Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx ………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………. 2.1.1.Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx ………………………………………………………………………………………………………………… ……………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………… Kết luận Phần kết luận công trình trình bày ý cô động luận điểm chứng minh đề tài. Ví dụ: Từ việc nghiên cứu …… xin rút số kết luận sau đây: Thứ …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………. Thứ hai……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………… Thứ ba…………………………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------5.2.3. Phần phụ đính Tuỳ theo công trình nghiên cứu cụ thể, số trang phần phụ đính nhiều ít, khác nhau. Tuy nhiên, phần không tính vào dung lượng đề tài, vậy, phần phụ đính không đánh số trang theo chữ số Arập., mà đánh số trang theo chữ số Lamã. Thông thường có trang sau đây: Trang tài liệu tham khảo Trang phụ lục Trang tranh ảnh minh họa 57 Trang dẫn Trang ngữ điển Trong phần phụ đính, trang khác có, không tuỳ theo đề tài, trang tài liệu tham khảo bắt buộc phải có công trình nghiên cứu tài liệu bán tài liệu. 5.3. Trích dẫn cước 5.3.1. Trích dẫn Trích dẫn hình thức người nghiên cứu trích lại ý, tư tưởng, quan điểm, số liệu người khác để đưa vào công trình nghiên cứu mình. a. Các hình thức trích dẫn - Trích dẫn nguyên văn Trích dẫn nguyên văn hính thức dẫn lại nguyên văn tác giả khác. Trích nguyên văn phải giữ nguyên câu văn tác giả trích, dù câu sai lỗi ngữ pháp kiện phải giữ nguyên. Phải đặt câu trích dẫn vào ngoặc kép, phải in nghiêng. - Trích dẫn ý Trích dẫn ý hình thức trích lại ý tưởng tác giả khác, văn phong diễn đạt người nghiên cứu; ý tưởng trích dẫn phải in nghiên, không bỏ ngoặc kép b. Mục đích trích dẫn - Trích dẫn để làm luận Trích dẫn để làm luận cho luận điểm khoa học mà người nghiên cứu cần chứng minh. Tức lấy ý tưởng người khác để làm sở, làm rõ thêm cho luận điểm mình. - Trích dẫn để phân tích Trích dẫn để phân tích trích dẫn ý tưởng, quan điểm người khác để phân tích, làm rõ thêm tư tưởng người trích, nhằm mục đích phát thêm giá trị chứa đựng tư tưởng ấy. - Trích dẫn để phê bình Trích dẫn để phê bình hình thức trích dẫn quan điểm, tư tưởng người khác với mục đích phê bình sai trái, bất hợp lý, nhằm mục đích bảo vệ luận điểm đắn, giá trị phổ biến. 5.3.2. Cước Cước hình thức ghi lại nguồn gốc xuất xứ câu, tư tưởng, số liệu trích dẫn công trình nghiên cứu. a. Cách đặt cước - Đặt cước cuối trang 58 Đặt cước cuối trang hình thức đặt cước thông dụng nhất, không công trình nghiên cứu mà nhiều loại tài liệu khoa học khác đặt theo cách này. Hiện nay, áp dụng chế độ tự động máy vi tính, người ta cước cuối trang theo chế độ tự động. Tức vào chương trình máy vi tính tự động nhảy số cước người nghiên cứu cần đánh nội dung cước cuối trang. Hình thức cước có nhiều ưu điểm: người đọc kiểm tra câu trích dẫn cách dễ dàng, cần nhìn xuống cuối trang. Trong trình viết công trinh bổ sung bỏ số câu trích dẫn mà không cần điều chỉnh lại số thứ tự cước khác. Quá trình dàn trang máy tự động điều chỉnh mà không sợ bị lạc cước từ câu trích dẫn sang câu trích dẫn khác. Ví dụ: trích dẫn câu: “ Trong tính thực, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội”17. Chúng ta đặt chỏ sau ngoặc kép câu trích dẫn trên, rê chuột vào biểu tượng insert công cụ hình, nhấp vào insert chọn biểu tượng footnotes, chọn automatic, chọn ok máy tự động đánh số thứ tự sau câu trích, đồng thời trỏ nhảy xuống cuối trang gạch đoạn ngắn đánh số số vừa đánh câu trích dẫn, việc đánh xuất xứ câu trích đó. - Đặt cước cuối công trình Đây hình thức đặt cước bắt buộc Bộ giáo dục đào tạo luận văn, luận án, công trình nghiên cứu khoa học cấp. Để đặt cước cuối công trình, người nghiên cứu trước bắt tay vào viết phải có sẵn danh sách tài liệu tham khảo xếp thứ tự tên tác giả theo mẫu tự Alphabet. Các tài liệu phải đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn. Cước cách đánh dấu ngoặc vuông sau câu trích dẫn ghi số tài liệu trang tài liệu trích dẫn. Ví dụ: “…………………………………” [5, 25 ] nghĩa câu trích dẫn nằm tài liệu số danh mục tài liệu tham khảo, trạng 25. b. Cách ghi cước - Cách ghi cước loại sách thông thường Sách thông thường hiểu loại sách có tác giả, có nhà xuất bản, nơi xuất bản. + Nếu tác phẩm tập, ghi sau: Họ tên tác giả, Tên sách, Tên nhà xuất bản, Nơi xuất bản, năm xuất bản, trang. Ví dụ, trích câu: “ Anova cho phép đánh giá mức ý nghĩa thống kê khác biệt nhiều giá trị trung bình” 18 + Nếu loại sách nhiêu tập ghi sau: Tên tác giả, Tên tác phẩm, Nxb, năm xb, tập , tr… Ví dụ, trích cước chu câu: “ Vận động phương thức tồn vật chất” 19 17 18 19 C.Mác Ph. Angghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1995, t.3, tr.11. Lê Minh Tiến, Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội học, Nxb.Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2003, tr.152. C.Mác Ph. Angghen, Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.89. 59 - Cách ghi cước loại sách đặc biệt + Cách ghi cước Kinh thánh Kinh thánh Kitô giáo trọn Cựu Tân ước có 72 sách, đó, 45 sách Cựu ước 27 sách Tân ước. Các sách có tên, có chương câu chương đánh số. Vì vậy, cách ghi cước thống trền toàn giới. Hình thức ghi sau: Kinh thánh, Tên sách, chương, câu Ví dụ, trích câu: “Thiên Chúa tạo người đàn bà cách rút xương sườn người đàn ông đắp thịt vào” 20 Ví dụ, trích dẫn cước câu “Nghe người khôn mắng, nghe lũ dại hát ca”21 + Cách ghi cước kinh điển Phật giáo Kinh điển Phật giáo hình thức không quán, có kinh có chương mà tiết, có sách có tiết mà chương, có kinh có có vấn mà chương…Vì vậy, cước người nghiên cứu nên xem xét kết cấu cụ thể kinh. Ví dụ: trích cước chu câu: “Thiện pháp đường thập thiện nghiệp: từ bỏ sát sinh, trộm cắp, tà hạnh, vọng ngữ, hai lưỡi, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân khuể tà kiến”22 Ví dụ: trích cước chu câu, Phật dạy rằng: “Chúng sinh lấy mười việc làm điều thiện, lấy mười việc làm điều ác…Nếu dứt mười điều ác gọi thực mười điều thiện”23 + Cách ghi cước kinh điển Nho gia trường phái triết học cổ đại Trung Quốc. Kinh điển Nho gia kết cấu theo thiên, chương, tiết. Tuy nhiên có số sách có chương, có tiết mà thiên; có sách có thiên mà chương có tiết; có sách có thiên, có chương mà tiết… Vì trích dẫn cước phải xem kết cấu cụ thể sách. Ví dụ, trích cước câu: “ Người có đức nhân người chung quanh kính yêu gọi thiện” 24 Ví dụ: trích cước chu câu: “Bậc quân tử có chí học đạo, miễn có ăn thôi, chẳng cầu cao lương mỹ vị” 25 Cách ghi cước kinh điển trường phái triết học Trung Quốc cổ đại tương tự cách ghi kinh điển Nho gia. Ví dụ, trích cước kinh điển Đạo gia “ Mất đạo có đức. Mất đức có nhân. Mất nhân có nghĩa. Mất nghĩa có lễ. Lễ vỏ mỏng manh lòng trung tín; đầu mối hỗn loạn”26 20 5. Kinh thánh, Khởi nguyên, 2, 22. Kinh thánh, Giảng viên, 7, 5. Kinh Phật, Kinh Thập thiện, 7. 23 Kinh Phật, Kinh tứ thập nhị chương, chương 4. 24 Mạnh Tử, Chương Tận tâm, tiết 25. 21 22 25 26 Luận ngữ, Thiên Học nhi, chương 14. Đạo đức kinh, chương 38. 60 + Cách ghi cước kinh điển An Độ giáo Kinh An Độ giáo kết cấu thống nhất, cước ghi sau: Tên kinh, chương, tiết. Ví dụ, trích cước câu “Nếu biết dung hoà nhu cầu ăn, chơi, hành động, ngũ nghỉ khổ đau không nữa” 27 Ví dụ, trích cước câu: “Atman nhỏ nhỏ nhất, vĩ đại vĩ đại nhất, sâu kín sinh linh”28 + Cách ghi cước Kinh Coran Kinh Coran kết cấu thống thành chương, đoạn câu. Khí cước Kinh Coran ghi: Kinh Coran, chương…, đoạn…, câu Ví dụ, trích cước câu: “ Các tin tưởng Alah Sứ giả Ngài; chiến đấu cho nghĩa Allah, hy sinh tài sản tính mạng điều tốt cho ngươi”29 - Cách ghi cước báo, tạp chí Tên tác giả, tên báo, tên tờ báo, tạp chí, số, ngày tháng năm, trang. Ví dụ, trích cước chú: “ Sai phạm đấu thầu chế xin cho ”30 Lê Sơn.Nhiều sai phạm đầu thầu, báo Pháp luật,13.7.2005, tr.5 Ví dụ, trích cước chú: “Tư tưởng tiểu nông, làm ăn manh mún khiến khó theo kịp đòi hỏi kinh tế thị trường”31 - Cách ghi cước internet Tên tác giả, tên báo, địa trang web, mục tra cứu, ngày tra cứu. Ví dụ, trích dẫn cước chú: “Tư sáng tạo thước đo công nghệ nước”32 Phan Dũng, Tư sáng tạo gì?, http://www.hcmuns.edu.vn, khoa học, 5.6.2005 - Cách ghi cước công trình nghiên cứu (luận văn, luận án…) Tên tác giả, tên công trình, loại công trình, nơi bảo vệ, năm bảo vệ, trang. Ví dụ, trích cước chú: “Ca dao, tục ngữ Việt Nam thể triết lý giới quan nhận thức luận sâu sắc…”33 - Cách ghi cước vấn 27 Bagavad Gita, chương 6, tiết 17. Chandogya Upanishad, chương 3, tiết 14. 29 Kinh Coran, chương 61, đoạn 2, câu 11. 28 30 Lê Sơn, Nhiều sai phạm đấu thầu, báo Pháp luật, 13.7.2005, tr.5. 31 Nguyễn Văn Minh, Những hạn chế người Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường, tạp chí Kinh tế, số 15, ngày 10.6.2003, tr.12. 32 Phan Dũng, Tư sáng tạo gì?, http:// www.hcmuns.edu.vn, khoa học, 5.6.2005. 61 Họ tên người vấn, chức vụ, chữ vấn, nơi vấn, thời gian thực vấn. Ví dụ, trích cước vấn: “Công nhân công ty Tiền Giang có mức lương tối thiểu triệu đồng tháng”34 Chú ý Nếu trích dẫn nhiều lần tác phẩm, lần trích dẫn sau không cần ghi đầy đủ nguồn gốc xuất xứ lần mà phép cước tắt. Nếu lần cước trước đến lần cước tài liệu xen vào cần ghi: Sđd, tr… Ibid., p… (Nêu đề tài viết tiếng Anh, tiếng Pháp ngôn ngữ ngữ hệ La tinh). Ví dụ: “………………………………………………………………………………………………………………… ….” Sđd, tr.27 Ibid, p.27 Nếu hai lần cước có cước tài liệu khác ghi lại tên tác giả, sđd., tr. Hoặc op.cit, p. Ví dụ: “………………………………………………………………………………………………………………… ………”35 Hurley, op.cit, p.45. 5.4. Cách ghi đặt tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo đặt cuối công trình. Thứ tự tài liệu đặt theo Alphabet tên tác giả. Nếu tài liệu tên tác giả đưa tên tài liệu lên ngang hàng với tên tác giả khác. Không phân biệt tác giả ngòai nước. Nếu tác giả người Au – Mỹ đưa họ lên trước tên. Ví dụ: Mars Karl… Cách ghi: Tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản. Ví dụ: Descartes R., Le Pensé, Hachette, Paris, 1993. 6. Tóm tắt, báo cáo nghiệm thu công trình nghiên cứu 6.1. Tóm tắt công trình 33 Nguyễn Liên Phương, Tư tưởng triết lý nhân sinh người Việt Nam tục ngữ ca dao, luận án tiến sỹ, ĐH.KHXH&NV. Hà Nội, 1999, tr.104 34 19. Trương Thị Xuân Hoa, Giám đốc công ty dệt may Tiền Giang, Phỏng vấn, Tiền giang, 13.10.2005 35 . 62 Dung lượng công trình nghiên cứu lên đến trăm trang bất cứu quan tâm đến đề tài có đủ thời gian để đọc đầy đủ công trình. Vì vậy, mục đích tóm tắt để cung cấp cho người quan tâm đến đề tài hiểu nội dung công trình nghiên cứu. Bản tóm tắt phải đảm bảo quán, phù hợp nội dung công trình. Hình thức trình bày: phần, trang, mục tương tự công trình. Để tóm tắt gọn hơn, co chữ thu nhỏ lại size 11 12, line 1.0, in trang đôi, khổ bán phần giấy A4. Thông thường tóm tắt theo tỷ lệ 1/10. Ví dụ dung lượng 100 trang tóm tắt khoảng 10 trang. 6.2. Báo cáo bảo vệ công trình Hầu hết đề tài báo cáo bị khống chế thời gian định người báo cáo phải có chuẩn bị nội dung báo cáo cho đảm bảo thời gian. Nguyên tắc báo cáo nói, nói nói cách sống động tự tin, không nên đọc giấy, hay đọc chiếu. Phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm đề tài chứng minh được. Khi nghe người phản biện thành viên hội đồng nghiệm thu đánh giá, cần phải giữ bình tĩnh ghi nhanh ý kiến phản biện câu hỏi. Khi trả lời câu hỏi cần giữ bình tĩnh 63 [...]... Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Như phần nhập môn chúng tôi đã trình bày, mỗi khoa học có đối tượng riêng, mục tiêu riêng, yêu cầu riêng, vì vậy mỗi khoa học có các phương pháp riêng để tiếp cận và giải quyết các vấn đề nhất định Ở chương này, chúng tôi chỉ trình bày những phương pháp cơ bản mà hầu hết các khoa học đều ít hay nhiều vận dụng các nguyên lý của nó 1 Phương pháp phân... dụng của phân tích và tổng hợp trong khoa học, Claude Bernard viết: Khi nghiên cứu khoa học, người ta phân tích; khi trình bày, giảng dạy cho người khác, thì dùng tổng hợp Khi nào chưa thể trình bày khoa học bằng tổng hợp, thì tức là khoa học ấy chưa được thành lập thực sự Khoa học chỉ được thành lập thực sự khi nào được tổng hợp thực sự Những người làm cho khoa học thành tổng hợp là những bậc vĩ nhân... học Berlin xây dựng (1926), đầu tiên có tên là phương pháp danh mục (Method of catalogue) Vào những năm 50, phương pháp này được giáo sư bác học người Mỹ C.Waiting bổ sung và hòan thiện thêm Ngày nay, người ta cũng gọi là phương pháp tích hợp, phương pháp dẫn nhập… 6.2.Quy trình của phương pháp đối tượng tiêu điểm + Bước một, xác định đối tượng cần nghiên cứu, cần sáng tạo Ví dụ: Tạo một mũ bảo hiểm... người nghiên cứu phải có mục đích tích cực trong quá trình nghiên cứu Người nghiên cứu phải hướng đến những mục đích làm cho con người ngày càng sung sướng, hạnh phúc, xã hội ngày một phát triển, thế giới phồn vinh; tránh những nghiên cứu vì mục đích tiêu cực, mục đích xấu Chẳng hạn nghiên cứu để tạo bom vi trùng, tạo vi rút xâm nhập và phá các thông tin dữ liệu của người khác nghiên cứu giải pháp trốn... và diệt vong của đối tượng Phương pháp lôgích khác phương pháp lịch sử ở chổ nó không nhằm diễn lại toàn bộ tiến trình của lịch sử, mà là nhằm nghiên cứu quá trình phát triển lịch sử, nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm vạch ra bản chất quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng 4.2 Đặc điểm của phương pháp logic : Thứ nhất, phương pháp lôgích nhằm đi sâu tìm... cách phân tích Thật ra những nhận xét trên chỉ nêu ra những sự khó khăn của phương pháp phân tích, chứ không phủ nhận được công dụng giải thích của nó Phương pháp phân tích được thực hành một cách đúng đắn vẫn là công cụ đặc biệt của khoa học. 5 2 Phương pháp tổng hợp 2.1 Phương pháp tổng hợp là gì ? Phương pháp tổng hợp là phương pháp liên kết các yếu tố, các thành phần thành một chỉnh thể có tính chất... thể không dùng phương pháp lịch sử đi sâu vào cái đặc thù cái cá biệt … Cả trong phương pháp trình bày, phương pháp lôgích “hoàn toàn không nhất định phải đóng khung trong vi phạm trừu tượng thuần tuý Trái lại, nó đòi hỏi phải có sự minh hoạ lịch sử, phải thường xuyên tiếp xúc với hiện thực” 11 Vì vậy, có thể nói là trong phương pháp lôgích đã có phương pháp lịch sử Ngược lại, phương pháp lịch sử cũng... trong nghiên cứu sáng tạo, còn các lọai nghiên cứu khác thì hầu như nó không ứng dụng được 7 Phương pháp phân tích hình thái (Method of Morphological Analysis ) 7.1 Khái niệm phương pháp phân tích hình thái 25 Phương pháp phân tích hình thái là phương pháp tích cực hóa tư duy bằng cách tách đối tượng ra từng yếu tố, rồi đa dạng hóa hình thái các yếu tố và sau đó kết hợp chúng lại để tạo nên những giải pháp. .. cứu, tổng kết khoa học, chúng ta không thể chỉ vận dụng một phương pháp riêng rẽ nào, vì thực ra chúng chỉ là hai mặt biểu hiện khác nhau mà thôi.13 5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT (Matrix SWOT) 5.1 Khái niệm phương pháp ma trận SWOT Phương pháp ma trận Swot là phương pháp được sử dụng để phân tích đánh giá các khía cạnh cơ bản của một đối tượng nhằm mục đích đề xuất các giải pháp có tính khả thi... sáng chế ứng dụng Phương pháp đối tượng tiêu điểm giúp tư duy tích cực hơn trong vấn đề phát ý tưởng, giúp con người sáng tạo không ngừng Nhà khoa học Mỹ G.Berman cho rằng, khoa học công nghệ hiện đại là kết quả của việc ứng dụng phương pháp đối tượng tiêu điểm, nhờ vận dụng phương pháp này mà công nghệ phát triển ngày càng nhanh và hữu ích hơn cho cuộc sống con người Tuy nhiên, phương pháp đối tượng . Chương 1 DẪN LUẬN VÀO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khái niệm phương pháp và phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1 .Phương pháp là gì? Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ thuật ngữ. trong nghiên cứu khoa học. 1.2.Phân loại phương pháp Nếu lấy tiêu chí là phạm vi ứng dụng của phương pháp, chúng ta có thể chia phương pháp thành ba loại cơ bản là phương pháp ngành, phương pháp. phát triển của phương pháp luận có hai phương pháp được gọi là phương pháp phổ biến đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. + Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét thế

Ngày đăng: 14/09/2015, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan