Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư trong việc thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở

7 225 0
Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư trong việc thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở TS. Cao Anh Đô - Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh T heo Từ điển Tiếng Việt, cộng đồng "toàn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội” [1, tr.192]. Có định nghĩa lại cho rằng: Cộng đồng “Một tập hợp người sống thành xã hội thời gian, lãnh thổ xác định, có chung đặc điểm tâm lý, tình cảm, có quan hệ gắn bó với thành khối tạo mạng lưới thông tin với nhau” [2, tr.15-16]. Khái niệm cộng đồng nhiều đối tượng có đặc điểm tương đối khác quy mô, đặc tính xã hội. Nói đến khái niệm cộng đồng khối tập hợp người, liên minh rộng lớn cộng đồng giới, cộng đồng Châu Âu . Nhỏ hơn, cộng đồng kiểu/hạng xã hội, vào đặc tính tương đồng sắc tộc, chủng tộc hay tôn giáo . Nhỏ nữa, danh từ cộng đồng sử dụng cho đơn vị xã hội gia đình, làng hay nhóm xã hội có đặc tính xã hội chung lý tưởng xã hội, lứa tuổi, nghề nghiệp, thân phận xã hội [3, tr.15-16]. Quan điểm truyền thống sử dụng thuật ngữ cộng đồng cảm nghĩ, người có ý thức cộng đồng, cảm giác chung cộng đồng xác nhận thông qua việc tôn trọng biểu tượng, đặc điểm riêng có cộng đồng. Quan điểm đại cho rằng: Cộng đồng thuật ngữ dùng để mô tả tổ chức xã hội đạt trình độ cao tổ chức hoạt động. Nó nơi, tập thể địa lý giống làng, thành phố hay trung tâm. Một cộng đồng tổ chức xã CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Th«ng tin Tháng 11/2014 12 hội có quan tâm đến nhu cầu kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, trị . thành viên [4, tr.34]. Cộng đồng xác định người sống làm việc khu vực địa lý định. Điều có nghĩa cộng đồng bao gồm tất thành viên gia đình, không bao gồm chủ hộ. Cộng đồng bao gồm tổ chức xã hội thiết lập cộng đồng để đại diện cho quan điểm họ" [5, tr.5]. Thuật ngữ cộng đồng hiểu phân thể/đơn vị/nhóm người hệ thống xã hội, người ý thức đặc trưng tính chất chung mà có. Quan niệm mácxít cho rằng: Cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng lợi ích thành viên có giống điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi họ tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực, sản xuất, tương đồng điều kiện sống quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động [03]. Về chất cộng đồng hoàn chỉnh, J.H.Fitcher cho rằng, cộng đồng bao gồm yếu tố: (1) tương quan cá nhân mật thiết với người khác, tương quan gọi tương quan đệ đẳng, tương quan mặt đối mặt, tương quan thân mật; (2) có liên hệ tình cảm cảm xúc cá nhân nhiệm vụ công tác xã hội tập thể; (3) có hiến dâng tinh thần dấn thân giá trị tập Đội Dân phòng tự quản khu phố 8, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: TL thể coi cao có ý nghĩa; (4) ý thức đoàn kết với người tập thể [6, tr.79-80]. Vậy, cộng đồng tập hợp người sống hoạt động môi trường tương đồng định khu vực địa lý, có chung đặc điểm tâm lý, tình cảm gắn bó, hệ giá trị chuẩn mực, điều kiện sống. Cộng đồng bao gồm tổ chức xã hội thiết lập cộng đồng để đại diện cho quan điểm hoạt động họ. Theo Đại từ điển tiếng Việt dân cư "toàn người cư trú địa bàn lãnh thổ định cách tự nhiên lịch sử phát triển không ngừng” [7, tr.518]. Hoặc định nghĩa dân cư “tập hợp người có điểm giống làm thành khối xã hội” [1, tr.461]. Theo đó, phạm vi viết này, cộng đồng dân cư nhắc tới hiểu nhóm dân cư sinh sống thực thể xã hội, địa vực định, có cấu tổ chức chặt chẽ có hệ giá trị chuẩn mực. Hoạt động hoạt động tự quản Hoạt động: Là phương pháp đặc thù người quan hệ với giới xung quanh nhằm cải tạo giới theo hướng phục vụ sống mình. Trong mối quan hệ chủ thể hoạt động người, khách thể hoạt động tất mà hoạt động tác động vào tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu chủ thể. Mục đích thể nhiều lĩnh vực nhiều hoạt động: Kinh tế, trị, xã hội, quân sự, tư tưởng, lý luận văn hoá, tâm lý . Nhưng hình thức bản, có ý nghĩa định thực tiễn xã hội. Hoạt động thường chia làm loại: Hoạt động hướng ngoại nhằm cải tạo thiên nhiên, xã hội. Hoạt động hướng nội nhằm cải tạo thân người. Hai loại hoạt động gắn liền mật thiết với người cải tạo trình cải tạo tự nhiên xã hội. Hoạt động 13 CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Th«ng tin Tháng 11/2014 mang tính lịch sử qua thời đại khác [08]. Tự quản: Là chế độ tổ chức hoạt động xí nghiệp, đơn vị kinh doanh, nói rộng cộng đồng xã hội tập thể người lao động quản lý, tự định lấy công việc tự đặt kế hoạch hành động, tự giám sát công việc, tự đánh giá kết công việc, hành vi xử mà không cần có điều hành huy người quản lý người khác [8, tr.62]. A. Lagain (1969) đưa thang đo gồm mức độ hoạt động cộng đồng sau: Nhân dân kiểm soát, chủ trì thực hiện; Chính phủ phối hợp với nhóm dân cư quản lý; Giao quyền cho nhóm dân cư; Chính phủ đáp ứng phần nhu cầu nhân dân; Chính phủ trao đổi bàn bạc với nhóm dân cư; Chính phủ thông báo cho dân biết; Đưa định thông báo trước; Chính phủ vận động nhân dân làm theo [9, tr.94]. Như vậy, cách thức hoạt động cộng đồng khác nhau, tuỳ vào loại hình mức độ khách thể mà cộng đồng dân cư tác động tuỳ vào lực thấu hiểu cộng đồng với vấn đề liên quan. Thời gian hoạt động khác nhau. Điều ý cộng đồng dân cư hoạt động tích cực hướng dẫn tốt chủ trương sách pháp luật nhà nước hiệu hoạt động cao. Một số lý thuyết Xã hội học * Lý thuyết phát triển cộng đồng: Phát triển cộng đồng trình biến đổi đưa tới thay đổi chất lượng cộng đồng theo xu hướng tiến xã hội đa dạng văn hoá, văn minh [3, tr.4]. Về thực chất phát triển cộng đồng cách thức triển khai hoạt động xây dựng phát triển sở tạo hợp lực đồng thuận nhiều tổ chức xã hội nhằm phát huy nội lực bên thành viên cộng đồng cộng đồng. Liên hợp quốc đưa khái niệm phát triển cộng đồng vào năm 1956, theo phát triển cộng đồng tiến trình, qua CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Th«ng tin Tháng 11/2014 14 nỗ lực dân chúng hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội cộng đồng, để cộng đồng có điều kiện hội nhập đóng góp tích cực vào đời sống quốc gia. Hoạt động tự quản dựa nguyên lý phát triển cộng đồng bao gồm: Nguyên lý tính tương đối: không nên tuyệt đối hoá vật, tượng theo quan niệm cả; Nguyên lý tính đa dạng: Cộng đồng biểu đa dạng, nên phát triển cộng đồng mang tính đa dạng, phong phú; Nguyên lý tính bền vững: cộng đồng có tính bền vững, bị biến đổi tính chất cộng đồng cũ bị giải thể cộng đồng hình thành; Nguyên lý đồng biến: chất cộng đồng đồng thuận, thành viên, thành phần cộng đồng đồng hành đồng biến; Nguyên lý tự biến: cộng đồng có lực riêng, có quy luật riêng tự vận động tự phát triển gọi chung tự biến; Nguyên lý tham gia phát triển: chịu tác động tổ chức khác, đặc biệt chịu tác động quan trọng quản lý nhà nước (còn gọi hợp biến). - Hoạt động tự quản thông qua lý thuyết phát triển cộng đồng: Thứ nhất, hướng tới cải thiện chất lượng sống cộng đồng, với cân vật chất tinh thần, qua tạo chuyển biến xã hội cộng đồng. Thứ hai, tạo bình đẳng hoạt động nhóm xã hội cộng đồng kể người thuộc nhóm thiệt thòi tự nêu lên nguyện vọng tham gia vào hoạt động phát triển, qua góp phần đẩy mạnh công xã hội. Thứ ba, củng cố thiết chế, tổ chức; nhà nước trung tâm để tạo điều kiện cho chuyển biến xã hội tăng trưởng; cuối thu hút tham gia tối đa người dân vào tiến trình phát triển. * Lý thuyết hành động: Thuyết hành động gắn liền với cha đẻ MaxWerber, bao gồm: - Hành động cảm: hành động trạng thái cảm xúc tình cảm, bột phát gây ra, cân nhắc, xem xét. - Hành động lý - truyền thống: loại hành động tuân thủ thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán từ đời sang đời khác. - Hành động lý: theo phân tích trí tuệ, dựa phân tích giá trị, chuẩn mực (giá trị pháp luật, chuẩn mực đạo đức). * Lý thuyết xã hội hoá: trình chủ thể hoá tin tức xã hội, tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm xã hội thông qua lăng kính chủ quan xét đoán cá nhân. Xã hội hoá không thức tương tác xã hội, người gần gũi gia đình, bạn bè, nhóm nghề nghiệp. Xã hội hoá thức thông qua tổ chức xã hội. Cái cốt lõi xã hội hoá quản lý nhà nước với tham gia nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn. * Lý thuyết xã hội công dân: Khái niệm “civil society” thường dịch sang tiếng Việt “xã hội công dân”. Nó bắt nguồn từ tiếng Hy lạp mà Aristotl dùng lần “Koin nia politika” mà sau ta thường dịch politika (chính trị), từ bắt nguồn từ polis có nghĩa cộng đồng dân cư thành bang, tức cộng đồng xã hội định. Với Aristotl “con người động vật trị” đồng “con người động vật xã hội”, hệ thống lý luận ông trị (the political) đạo đức (the ethical) khác biệt rõ rệt. Mục tiêu tối thượng polis đảm bảo phát triển hình thành nhân cách thành viên cộng đồng, “chính trị” định hướng hành động cá nhân để đạt tới mục đích chung cộng đồng, mục tiêu hình thành nhân cách sống có trách nhiệm cộng đồng . Chính Aristotl xác định rõ chất trị cộng đồng trị xã hội công dân, cưỡng mà trọng đến hoạt động tham gia tự nguyện thành viên cộng đồng chia sẻ việc điều hành cộng đồng mục đích chung cộng đồng. Ý thức xã hội công dân có bước phát triển mạnh mẽ thời cận đại với nhà tư tưởng J. Rodin (Pháp), T.Hobbes (Anh), B.Spinoza (Hà lan) đến kỷ XVIII, J. J.Rousseau phát triển lên trình độ hoàn chỉnh hơn, ông, người quyền tự nhiên nên cần đảm bảo hình thức liên hiệp Khế ước xã hội nhằm để bảo vệ tài sản cá nhân toàn sức mạnh chung xã hội thành viên xã hội gọi chế trị Nhà nước. Các tác giả thời J.Locke hay Montesquieur cho nhân dân hợp thành xã hội - tối thượng thiết lập nhà nước, tính tối thượng chuyển sang Nhà nước Nhà nước nuốt xã hội. Còn tư tưởng Hegel xã hội công dân nơi mà cá nhân tự theo đuổi lợi ích, khác biệt mình, liên kết với cần thiết lẫn và, với tư cách đó, không phụ thuộc trực tiếp vào nhà nước trị, mặt khác ông cho xã hội công dân trở thành dân không nhà nước cai quản mặt trị có việc thực thi quyền lực công cộng tối cao nhà nước hợp hiến giải xung đột xã hội công dân với tính bất công nó, tổng hợp lợi ích cụ thể thành cộng đồng trị chung. Khác với Hegel xem xã hội công dân “vật ban tặng” tự nhiên C.Mác coi xã hội công dân kết phát triển lịch sử tự nhiên, C.Mác khẳng định: "xã hội công dân bao gồm toàn thương mại vật chất cá nhân giai đoạn phát triển định lực lượng sản xuất. Nó bao trùm toàn đời sống thương mại công nghiệp giai đoạn lịch sử ấy, mức độ này, vượt khỏi khuôn khổ nhà nước quốc gia, bên ngoài, phải tự khẳng định với tư cách quốc gia và, bên trong, phải tự tổ chức với tư cách nhà nước” không đối kháng giai cấp xã hội cũ bị sụp đổ C.Mác cho xuất giai cấp thống trị mới, “sẽ không quyền lực trị theo nghĩa quyền lực trị 15 CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Th«ng tin Tháng 11/2014 tóm lược thống đối kháng xã hội công dân” “tự chỗ biến nhà nước, quan tối cao xã hội, thành quan phụ thuộc vào xã hội, ngày nữa, hình thức nhà nước tự hay không tự tuỳ chỗ hình thức “sự tự nhà nước bị hạn chế nhiều hay ít” [10, tr.554]. Xuất phát từ quan điểm C.Mác ta thấy trị hoá, nhà nước hoá tổ chức, cộng đồng dân cư hạ thấp vai trò xã hội công dân cản trở phát triển xã hội công dân. Điều cho thấy, nước xã hội chủ nghĩa trước đây, tổ chức xã hội tổ chức rộng khắp “cánh tay nối dài” nhà nước nên xã hội công dân nước lại phát triển yếu ớt. Theo C.Mác, xã hội công dân lĩnh vực trị, hoạt động xã hội công dân có ảnh hưởng đến nhà nước. Vì thể chế xã hội công dân mang hình thức trị định. Như xây dựng xã hội công dân, mặt phải thừa nhận vai trò độc lập khách quan nhà nước, mặt khác không phủ nhận hình thức trị [11, tr.14]. Vậy nên, xã hội công dân đảm đương chức đào luyện người thành công dân sống làm việc có trách nhiệm với xã hội, hướng hoạt động họ tới mục tiêu phát triển chung cộng đồng xã hội mà diễn đàn xã hội để cá nhân có điều kiện trao đổi kỹ sinh hoạt làm việc, nâng cao trình độ dân trí mình. Với nghĩa đó, xã hội công dân có mối liên hệ mật thiết với khái niệm vốn xã hội việc liên kết gắn bó cá nhân người với cộng đồng truyền thống văn hoá. Bên cạnh việc đề cập đến vai trò liên đới tổ chức xã hội công dân quan hệ với kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền, thông qua tham gia tích cực người dân vào hoạt động trị, kinh tế xã hội. Bên cạnh việc kết hợp với nhà nước giải vấn đề phát triển chung địa phương quốc gia xã hội công dân tích cực tham gia góp ý, giám sát hoạt CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Th«ng tin Tháng 11/2014 16 động nhà nước kinh tế thị trường nhằm đảm bảo tính công xã hội, giảm thiểu lạm quyền, tham nhũng phản phát triển gây tác hại cho cộng đồng xã hội. Như vậy, hoạt động xã hội công dân đóng vai trò quan trọng việc thiết lập đồng thuận, đoàn kết xã hội mục tiêu phát triển chung. Khái niệm xã hội công dân quy chiếu xã hội nông nghiệp cổ truyền nước ta cộng đồng dân cư sở. Khái niệm cộng đồng thường dùng khoa học, người ta thường hiểu cộng đồng tồn lâu đời lịch sử, gắn bó với thăng trầm dân tộc. Điều lại phù hợp với tiến trình lên đất nước, trình dựng nước giữ nước trình gắn bó phát triển cộng đồng, vai trò cộng đồng có tác dụng tích cực nước ta tích luỹ vốn xã hội (Social capital) tiêu chuẩn quan hệ xã hội cho phép nhân dân có khả phối hợp hành động tập thể. Điều khác với xã hội phương Tây, khái niệm xã hội đại họ hiểu xã hội công dân trình quản lý có việc nhà nước không làm được, “bàn tay hữu hình” nhà nước mà Maynard Keynes đặt tên bao hết hoạt động trị, xã hội buộc phải giao lại cho “bàn tay bán vô hình” tổ chức khác, tổ chức xây dựng sở thương lượng, hợp tác, thuyết phục đại diện cho hành động, có mặt tất cấp, chí toàn cầu mà C.Mác phê phán học thuyết Hêghen dùng lần đầu tiên. Ở nước ta, với đặc thù nước nông nghiệp cổ truyền với chủ nghĩa yêu nước dân tộc, đời sống xã hội Việt Nam, xã hội công dân gắn với thiết chế xã hội mang tính truyền thống có mặt làng xã nông thôn, tổ chức quần chúng - “xã hội công dân nông thôn” đóng vai trò lịch sử quan trọng tích cực cấu trúc xã hội công dân Việt Nam [12]. Đó nơi sinh sống cộng đồng dân cư, nơi người dân trực tiếp hoạt động tự quản thích hợp, tương trợ, giúp đỡ sản xuất đời sống, giải công việc nội cộng đồng, nơi tồn trì bao đời “các hình thức tự quản cộng đồng dân cư sở quan hệ truyền thống gắn bó đời sống vật chất văn hoá” [13, tr.171-173]. Dù thành lập theo mục tiêu hướng dẫn Đảng Nhà nước thiết chế phi quan phương tổ chức hoạt động cầu nối Đảng với nhân dân hướng đến thực nhiệm vụ phát triển cụ thể, phục vụ cho phúc lợi cộng đồng dân cư sở. Phần cuối viết phân tích số nét quyền lực nhà nước quyền lực nhà nước sở với mong muốn làm rõ vấn đề lý thuyết nêu trên. Quyền lực nhà nước: Quyền lực xã hội có cấu trúc phức tạp, tạo thành từ nhiều loại quyền lực khác nhau. Có quyền lực đạo đức, quyền lực tôn giáo, quyền lực dòng họ. Trong số nhiều loại quyền lực đồng thời tồn đan xen, thâm nhập ảnh hưởng lẫn tạo thành chỉnh thể quyền lực xã hội. Quyền lực trị quyền lực giai cấp hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội (hoặc nhân dân điều kiện Chủ nghĩa xã hội (CNXH)), nói lên khả giai cấp thực lợi ích mình. “Quyền lực trị, theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác” [14, tr.628]. Một nguồn gốc quyền lực nhà nước quyền lực công cộng, “sức mạnh ý chí chung” cộng đồng dân cư sống lãnh thổ, quyền lực công cộng điều kiện "xã hội bị phân chia thành mặt đối lập điều hoà được, mà xã hội bất lực không loại bỏ được” [15, tr.251]. Quyền lực trị giai cấp cầm quyền tổ chức thành nhà nước. Do xét chất, quyền lực nhà nước quyền lực giai cấp thống trị. Nó thực hệ thống chuyên giai cấp lập ra. Cho nên, quyền lực nhà nước thực nhiều công cụ khác nhau. Một điểm phân biệt với phương thức thực loại quyền lực trị khác chỗ, quyền lực nhà nước tổ chức thành hệ thống thiết chế có khả vận dụng công cụ nhà nước từ tay giai cấp sang tay giai cấp khác trực tiếp dẫn tới thay đổi tính chất chế độ trị. Trong xã hội có giai cấp quyền lực nhà nước có hai chức là: Chức thống trị trị chức xã hội [16]. Quyền lực nhà nước sở: Theo Rousseau quyền lực nhà nước "được thiết lập từ cá thể thành viên hợp lại tạo nó” "những phận quyền hành chia tách phụ thuộc vào quyền lực tối cao, giả định phải có ý chí tối cao, phận nhằm thực ý chí tối cao đó” [17, tr.71-82]. Ở nước ta hệ thống cấp quản lý hành nhà nước là: Trung ương - tỉnh, thành phố - quận, huyện xã. Bốn cấp quản lý tổ chức theo hệ thống dọc. Từ xuống trung ương - địa phương sở. Nếu nhìn lên sở - địa phương toàn quốc. Theo Ph.Ăngghen, đặc trưng nhà nước phân chia thần dân theo địa vực, . người ta lấy phân chia địa vực làm điểm xuất phát người ta công dân thực quyền lợi nghĩa vụ họ nơi họ cư trú, không kể họ thuộc lạc, thị tộc nào. Cách tổ chức công dân nhà nước theo địa vực họ cư trú thế, đặc điểm chung cho tất nhà nước [14, tr.253]. Và phân chia phân cấp, phân quyền quyền lực nhà nước. Tức "Phân định quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm cách quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ, để vừa bảo đảm việc điều hành tập trung, thống phủ, đồng thời phát huy dân chủ, nâng cao tính động địa phương, sở” [18]. 17 CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Th«ng tin Tháng 11/2014 Quyền lực nhà nước sở vị trí, vai trò quyền sở thực chức quản lý nhà nước phạm vi địa giới hành sở. Chính quyền sở vừa đại diện cho quyền lực nhân dân địa bàn, người dân bầu ra, thực ý chí chung cộng đồng dân cư địa bàn; đồng thời thay mặt quyền lực nhà nước địa phương. Quyền lực nhà nước sở thể quyền đưa quy định, định, quyền cưỡng chế thực quy định, định đó; quyền xét xử vi phạm quy định, định pháp luật nói chung theo phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định cho quyền sở có hiệu lực với đối tượng. Chính quyền sở gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tổ chức đại diện thức cho toàn dân cư địa bàn. Tính đại diện thức thể việc Hội đồng nhân dân quan nhà nước nhân dân địa bàn trực tiếp bầu ra, thay mặt nhân dân, sở yêu cầu, nguyện vọng nhân dân pháp luật, định vấn đề có liên quan đến đời sống nhân dân đơn vị hành sở. Chính quyền sở trực tiếp thực quyền lực nhân dân địa bàn. Nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng mình. Uỷ ban nhân dân quan chấp hành với công cụ (pháp luật, thẩm quyền định) phương tiện quản lý (bộ máy giúp việc) nhằm đảm bảo thực quyền lực nhân dân [19]. Tài liệu tham khảo: 1. Ban Biên soạn chuyên từ điển NEW ERA (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Nguyễn Thọ Vượng (chủ biên) (2003), Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp tham gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 4. Trần Xuân Bình (2005), Tác động nghề nuôi trồng thủy sản đến giảm đói CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Th«ng tin Tháng 11/2014 18 nghèo đầm phá tam giang nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội. 5. Sổ tay hướng dẫn: Tư vấn cộng đồng tiến trình định lập kế hoạch (2002), Hà Nội. 6. Jôseph H.fichter (1973), Xã hội học, Bản dịch Trần Văn Đình, Hiện đại thư xã, Sài Gòn. 7. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 8. PGS.TS Phạm Việt Hùng (chủ biên), (2005), Từ điển bách khoa toàn thư, Viện Từ điển học bách khoa Việt Nam. 9. Đỗ Hậu (2000), “Sự tham gia cộng đồng dân cư công tác quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam. 10. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Phan Xuân Sơn (2005), Các tổ chức trị-xã hội. Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội. 12. Dương Thanh Mai (2003), Hương ước trình xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Bộ Tư pháp. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2000), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. 19. Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu Khoa học tổ chức nhà nước (2004), Hệ thống trị sở. Thực trạng môt số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. . của cộng đồng dân cư cơ sở. Phần cuối của bài viết này phân tích một số nét cơ bản về quyền lực nhà nước và quyền lực nhà nước ở cơ sở với mong muốn làm rõ hơn những vấn đề lý thuyết đã nêu ở. địa phương, cơ sở [18]. Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 11/2014 18 Quyền lực nhà nước ở cơ sở chính là vị trí, vai trò của chính quyền cơ sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong. chính cơ sở. Chính quyền cơ sở vừa là đại diện cho quyền lực của nhân dân trong địa bàn, được người dân bầu ra, thực hiện ý chí chung của cộng đồng dân cư trong địa bàn; đồng thời cũng thay mặt quyền

Ngày đăng: 13/09/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan