Giáo án ngoài giờ lên lớp (lớp 11)

10 2K 2
Giáo án ngoài giờ lên lớp (lớp 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mình đăng lên để các bạn nào cần khi mới bắt đầu thực tập , có rất nhiều giáo án trên mạng để các bạn lựa chọn cho mình hi vọng các bạn có thể tham khảo và làm ra sản phẩm thật tốt, khi đi thực tập hoặc giảng ở trường phổ thông hãy tự tin đứng trước lớp khi hoạt động với học sinh, chúc các bạn thành công .

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2015 GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Cô Phan Thị Mỹ Ngọc Giáo sinh thực tập: Nguyễn Mạnh Phương Lớp chủ nhiệm: 11A9 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP (1 tiết) I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề lập nghiệp thân, hiểu em có quyền tham gia vào việc tìm hiểu lựa chọn ngành nghề tương lai phù hợp với lực thân, thu nhận thông tin ngành nghề xã hội. - Có thái độ tích cực tìm hiểu thông tin ngành nghề tự tin trình bày vấn đề trước tập thể, biết tôn trọng ý kiến bạn bè. - Có kỹ biểu đạt ý kiến vấn đề lập nghiệp, biết cách tìm hiểu khai thác thông tin ngành nghề. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1: Thảo luận với chủ đề: Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp - Hoạt động 2: Thi tìm hiểu ngành nghề III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: - Xác định nội dung hoạt động cần thiết mà học sinh phải hiểu rõ, để từ em có định hướng cho thân việc tích cực học tập rèn luyện ngày. Do đó, cần phải chuẩn bị kỹ nội dung thảo luận cần thiết (bao gồm hệ thống câu hỏi thảo luận đáp án gợi ý). - Gợi ý cho đội ngũ cán lớp xây dựng nội dung cho thảo luận dự kiến thời gian cho hoạt động này. *Hoạt động 2: - Tìm hiểu ngành nghề xã hội để có tư liệu giới thiệu cho học sinh (có thể xem tài liệu: Bộ GD-ĐT- Những điều cần biết tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2015. - Gợi ý để học sinh tự tìm đọc sách báo, tài liệu có đề cặp đến ngành nghề khác nhau, hỏi lớn (cha mẹ, thầy cô giáo, anh chị, bạn bè, …). - Xây dựng số câu hỏi gợi ý cho thảo luận. 2. HỌC SINH Hoạt động 1: - Cán lớp phổ biến yêu cầu, nội dung để tổ chuẩn bị tiến hành. - Giao cho tổ cử đến bạn làm nòng cốt cho buổi thảo luận lớp. - Dự kiến số tình hay số tập để giải buổi thảo luận. - Chuẩn bị vài hát nói số nghề xã hội. Hoạt động 2: - Mỗi học sinh tự tìm hiểu ngành nghề xã hội để chuẩn bị ý kiến phát biểu xậy dựng cho ước mơ nghề tương lai. - Mỗi tổ cử đến bạn làm nòng cốt trình hoạt động thảo luận này. Mỗi bạn đại diện phải chuẩn bị tốt ý kiến mình. - Chuẩn bị trang trí lớp học. - Cử chủ tọa chương trình với giáo viên chủ nhiệm, cử thư ký ghi chép. - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG - Khởi động: + Giới thiệu đại biểu, chủ đề hoạt động tháng 3. (3 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Hát hát: Nối vòng tay lớn. - Kính thưa quý vị đại biểu, quí thầy cô em. Hôm nay, lại gặp chương trình GDNGLL chủ đề tháng 3: “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”. Vâng, xin trân trọng giới thiệu đại biểu: - Cô Phan Thị Mỹ Ngọc - GSTT: Hương, Minh, Duyên. THỰC HIỆN - MC, tập thể lớp. - MC - Hoạt động 1: Thảo luận: Bạn suy nghĩ vấn đề lập nghiệp? (10 phút) - Thư ký toàn thể em lớp 11A9. - Bây giờ, bước vào phần thứ nhất: Thảo luận với chủ đề: Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp? - Lần lượt nêu câu hỏi thảo luận, giao nhiệm vụ cho tổ nhóm, quy định thời gian thảo luận hướng dẫn cách thảo luận. Cách thảo luận: - Từng cá nhân nhóm phát biểu quan điểm mình. Tất ý kiến tập hợp vào biên bản. Sau đó, tổ trường thư ký làm báo cáo tổ để nộp cho lớp. - Trên sở ý kiến trên, tổ định chọn từ đến bạn đại diện cho tổ để tổ trao đổi ý kiến buổi thảo luận chung lớp. *Gợi ý số câu hỏi thảo luận Câu 1: Theo bạn, học sinh lớp 10 có cần quan tâm tới vấn đề lập nghiệp không? Vì sao? Đáp án: Có. Vì vấn đề không sớm không muộn để tìm hiểu nghề tương lai, có đủ thời gian chọn lựa nghề phù hợp với điều kiện thân chuẩn bị tốt điều kiện, tiền đề, phát huy mặt thuận lợi, khắc phục khó khăn, trở ngại để thực ước mơ nghề nghiệp mình. Câu 2: Bạn biết phong trào lập nghiệp niên Việt Nam nay? Nguồn thông tin bạn từ đâu mà có? Đáp án: Có thể phong trào lập nghiệp dựa vào đường học tiếp lên đại học, cao đẳng trung cấp chuyện nghiệp sau tốt nghiệp THPT hay trực tiếp tham gia lao động sản xuất, … Nguồn thông tin có từ sách báo, tờ rơi, tài liệu tư vấn hướng nghiệp, - MC, tổ nhóm thảo luận. - MC phương tiện truyền thông, truyền hình, internet, qua việc tư vấn thầy cô. Lưu ý: đại học cánh cửa để vào đời. Câu 3: Bước đầu lập nghiệp chọn cho nghề. Vậy theo bạn, chọn nghề cho thân, cần lưu ý điểm gì? Đáp án: Khi chọn nghề cho thân, cần lưu ý xem xét, cân nhắc yếu tố ảnh hưởng như: hứng thú, lực thân, định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị trường lao động với điều kiện có khó khăn, thuận lợi gặp. Câu 4: Có ý kiến cho rằng: ‘’ Nghề nghiệp thân cha mẹ định, miễn có nhiều tiền”. Bạn suy nghĩ ý kiến này? Đáp án: Đây quan niệm chưa cha mẹ không nên áp đặt, lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho con, mà giữ vai trò tư vấn, đưa ý kiến để tham khảo. Để lựa chọn nghề phù hợp với thân cần xem xét, cân nhắc yếu tố ảnh hưởng như: hứng thú, lực thân, định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị trường lao động với điều kiện có khó khăn, thuận lợi gặp. Nếu hứng thú, sở thích nghề nghiệp phù hợp với ý muốn cha mẹ không cần phải xem xét. Ngược lại, nghề mà cha mẹ chọn lựa lại không phù hợp với sở thích, lực thân con, nhu cầu thị trường lao động,… nghề tối ưu, khó thành công chọn nghề này. Không phải - Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nghề (20 phút). chọn nghề phải cân nhắc xem nghề có hái nhiều tiền hay không mà họ phải xem xét đến yếu tố khác đam mê nghề nghiệp, lực thân, … Có nghề không mang lại nhiều tiền nhiều người chọn hài lòng với lựa chọn tình yêu, hứng thú nghề. Nếu nghĩ đến mục đích kiếm nhiều tiền chọn nghề, dễ mắc sai lầm, chọn nghề không phù hợp. Nếu có quan niệm chọn nghề, dẫn đến xu hướng người chạy theo nhóm ngành nghề định (như nhóm nghề “hot” nay), dẫn đến có ngành nghề thừa lao động có ngành nghề thiếu lao động, gây khó khăn cho việc giải việc làm. - Giới thiệu đội chơi, phần thi, luật thi. (3p) Thưa bạn, thi này, đội trải qua phần thi: 1. Đoán ý đồng đội 2. Đố vui nghề 3. Giải thoát - Vâng, xin mời đội khởi động 10s để chuẩn bị bước vào phần thi thứ nhất. 1. Phần thi: Đoán ý đồng đội (7 phút) - Phổ biến luật chơi: đội cử bạn (1 bạn diễn tả nghề nghiệp hành động thể, không dùng lời nói, bạn thứ qua cách diễn tả dự đoán nghề nghiệp, trả lời bỏ qua, phạm luật không tính điểm, đội lên kháng đài để thi. - Thời gian tối đa: phút 30 giây/đội thi, - MC - Thư ký - Trợ lý trò chơi: Cô Duyên. phút 20 giây/4 đội thi. - Một cụm liên nghề: nghề nghiệp. - Điểm số: điểm/1 đáp án. Gợi ý số cụm liên nghề: • Cụm 1: Bác sĩ, giáo viên, thợ điện, nhà thơ, nông dân. • Cụm 2: Ca sĩ, thợ nhiếp ảnh (chụp hình), người mấu thời trang, công an giao thông, quay phim. • Cụm 3: Tài xế, đầu bếp, thợ hồ, thợ cắt tóc, hướng dẫn viên du lịch. • Cụm 4: Người dẫn chương trình, kiểm lâm, họa sĩ, nhạc công, ca sĩ. - Phần thi bắt đầu. 2. Phần thi đố vui nghề - Phổ biến luật chơi: sau MC đọc câu hỏi hô bạn giơ tay, bạn giơ tay nhanh quyền đứng chỗ bóc thăm trả lời câu hỏi (trợ lý trò chơi phục vụ việc bóc thăm), không đưa đáp án đáp án chưa xác không tính điểm. - Thời gian suy nghĩ trả lời: 30s. - Điểm số: thành viên đội nào, điểm tính cho đội đó, câu điểm. Gợi ý số câu hỏi đáp án: Câu 1: Ngành kinh doanh hàng hóa đặc biệt, thường dùng làm vật ngang giá chung để đo lương giá trị hàng hóa làm môi giới trình trao đổi hàng hóa? - Đáp án: Kinh doanh tiền tệ. Câu 2: Trường ĐHSP TP. HCM trường CĐSPTW TP. HCM có đào tạo ngành sư phạm giáo dục đặc biệt. Vậy, cho biết chuyên ngành gì? - Đáp án: Giáo dục đặc biệt (Mã ngành 904, khối C, D1). Nguồn: Những điều cần biết tuyển sinh ĐH – CĐ năm 2014 Bộ GDĐT ban hành. Câu 3: Ngành mà đào tạo để quản lý toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra? - Đáp án: Quản lý văn hóa. Câu 4: Ở trường ĐH Nông lâm TP. HCM có ngành chuyên chăm sóc, bảo vệ sức khỏe điều trị bệnh cho tôm cá. Ngành gọi gì? - Đáp án: Ngư y. Câu 5: Ngành nghề sau trường, ngày ăn ngon, mặc đẹp, chơi, tham quan thoải mái nhiều nơi mà có lương, không sợ bị đuổi việc? Đáp án: Hướng dẫn viên du lịch. Câu 6. Ở TP. HCM, có trường ĐH trưc thuộc Uỷ ban nhân dân TP. HCM. - Đáp án: Đại học Sài Gòn - Phần thi bắt đầu. 3. Phần thi giải thoát - Mục đích: thử thách sáng tạo lĩnh tuổi trẻ việc giải tình xảy sống. Phổ biến luật chơi: Mỗi đội cử bạn để thi. Hai người chơi MC cột vào cổ tay sợi dây tạo dính díu nhau. Yêu cầu: Hai người chơi cách thực thao tác thoát khỏi dính díu với mà trợ giúp người khác. *Lưu ý, không mở nút thắt, hay cắt đứt sợi dây. Trong thời gian phút, không thoát khỏi dính díu, rắc rối người chơi thua cuộc, MC giải thoát cho bạn. Điếm số: - 40 điểm cho đội thoát thời gian nhanh nhất. - 30 điểm cho đội giải thoát nhanh thứ 2. - 20 điểm cho đội giải thoát nhanh thứ - 10 điểm cho đội giải thoát nhanh thứ 4. - Hoạt động 3: tổng kết điểm đội chơi trao giải thưởng. (5 phút) - Đội có số điểm cao nhất: giải nhất. (4 bịch kẹo). - Đội có số điểm đứng thứ 2: giải nhì.(3 bịch kẹo). - Đội có số điểm đứng thứ 3: giải 3. (2 bịch kẹo). - Đội có số điểm thấp nhất: giải (1 bịch kẹo). - MC mời GVHD lên phát thưởng cho đội. - Thư ký. - Trợ lý trò chơi: Cô Duyên. - đội chơi. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: - GV dạy tóm tắt kết thảo luận nhấn mạnh học sinh có quyền tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn ngành nghề xã hội, có quyền bày tỏ quan điểm vấn đề lập nghiệp, nên tránh áp đặt can thiệp người lớn cách mức. Có thể để học sinh tự đưa kết luận thích hợp có ý nghĩa thân em. - Cán lớp nhận xét kết đạt sau hoạt động. *Hoạt động - Giao viên kết luận điểm sau kết thúc hoạt động. - Học sinh phát biểu cảm tưởng qua phần thi (đại diện thành viên đội thi vị trí thứ I). * Kết thúc buổi sinh hoạt lên lớp, tiếp sau xin kính mời GVHD nhận xét. VI. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP. HCM, ngày 11 tháng 03 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến tập 10

Ngày đăng: 13/09/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan