Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc VN đầu thế kỉ XX theo khuynh hướng tư sản

4 545 2
Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc VN đầu thế kỉ XX theo khuynh hướng tư sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc VN đầu kỉ XX theo khuynh hướng tư sản? Quá trình xâm lược bình định khai thác thuộc địa thực dân Pháp, vô tình du nhập phương thức sản xuất phương thức sản xuất TBCN văn minh phương tây. Ban đầu người Việt nhìn với mắt kì thị phân biệt trước nhà khoa học Phan Huy Chú nhận xét “ văn minh phương tây kĩ nghệ không nói đến nhân nghĩa rốt man di mà thôi”. Người Việt lấy yếu tố tinh thần người phương Đông để đối chọi với yếu tố vật chất văn minh phương Tây. Cùng với tiếng súng xâm lược thực dân Pháp, khiến cho người VN có thái độ cực đoan bất hợp tác với tinh hoa văn minh phương Tây. Đến đầu kỉ XX chứng kiến thay đổi văn minh phương tây đem lại người Việt phải ngỡ ngàng. Lâu cha ông ta quen đò thuyền chứng kiến cầu sắt khổng lồ vắt qua sông cầu Đume cầu Thành thái ( Long biên Tràng tiền ), lâu người Việt quen ngựa họ chứng kiến xe điện, xe lửa mà theo mô tả người đương thời “một cục sắt đen chạy nhanh ngựa”, lâu quen đèn dầu lạc có loại bong đèn chỏng ngược sáng’’, lâu quen đốt lửa làm hiệu chứng kiến dây nói. Lâu quen bút lông, bút tàu, thơ lục bát…giờ chứng kiến bút chì, bút máy, thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết. Cũng lúc người Việt chứng kiến thức tỉnh cử Châu Á. Làn song tân thư tân văn truyền vào VN,truyền tải tư tưỡng dcts phương Tây. Khiến cho người VN không ngỡ ngàng mà khâm phục. Trí thức đương thời nhận tụt hậu cách thể văn minh tân học sách “người qua đò mà ta cắm bến, người tỉnh mà ta ngủ mê”. Từ họ lo lắng cho số phận dân tộc chấp nhận thất bại văn minh phương Đông trước sức công chủ nghĩa vật chất phương Tây cách ma Phan Bội Châu than thở “văn minh đông trời thâu sạch, chủ nghĩa cương thường nước chảy xuôi” Vấn đề khóc than cho dĩ vẵng nho giáo, cho chế độ phong kiến lổi thời, thất bại đường cứu cuối kỷ XIX yêu cầu tìm kiếm đường cứu nước để giải phóng dân tộc, đưa đất nước phát triển kịp thời đại. Tuy tư tưởng nho giáo lổi thời nho sĩ lại người thức thời. Nhờ tiếp xúc với tân thư, tân văn người Việt ngộ nhiều điều. Bên cạnh ảnh hưởng văn minh phương Tây mà người Nhật tiếp thu, đến TQ người VN tiếp thu qua chữ Hán, ảnh hưởng thức tỉnh nhân dân TQ tác động không nhỏ tới phong trào giải phóng dân tộc VN thời kỳ này. Đó phong trào đòi tân, cải cách đất nước, đặc biệt kiện Mậu Tuất biến năm 1898, tư tưởng đổi Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tử Đồng… có ảnh hưởng gần trực tiếp dội vào VN. Sự kiện tác động mạnh mẽ vào VN “ Nhật Bản nhờ tiếp thu văn minh thái tây mà trở nên phú cường’’ đánh bại nước Nga da trắng. Điều làm cho NB trở thành gương kích thích suy nghĩ sĩ phu yêu nước VN lúc đó. Đó nguyên nhân khiến PBC PCT sang Nhật để xem xét, học tập sau truyền bá tư tưởng cách tân. Chính sóng tân thư, tân văn tạo nên phân hóa, đổi người Việt. Sau bình định nước ta xong quân sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ VN làm cho giai cấp xã hội phân hóa, lực lượng xã hội xuất hiện. Thế đầu kỉ XX giai cấp phong kiến địa chủ nhìn chung phụ thuộc vào Pháp, giai cấp nông dân lãnh đạo cách mạng, lực lượng xã hội mới: tư sản, tiểu tư sản tầng lớp, giai cấp công nhân đời giai đoạn “ tự nó’’. Tất chưa đủ sức cầm cờ giải phóng dân tộc. Trong tình hình phận sỉ phu phong kiến yêu nước tiến vươn lên tiếp thu tư tưởng tư sản, đề xướng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỉ XX, với hai xu hướng bạo động cải cách, tiêu biểu cho hai xu hướng PBC PCT. Đại diện cho xu hướng bạo động PBC. PBC sinh Nghệ An vùng quê có truyền thống đấu tranh bất khuất, lớn lên phải chứng kiến cảnh máu chảy đầu rơi phong trào Cần Vương nên hun đúc ông quan niệm nợ máu phải trả máu. Đó lý PBC khởi xướng đường chống Pháp đường bạo động. Cuộc đời PBC đánh dấu vào năm 1900, trước thi đậu PBC sống sống trí thức truyền thống, làng quê dạy học sau ông lên đường vào Huế để tìm tri kỉ. Cuối kỉ XIX mà thực dân Pháp gặm nhấm phần đất lại. Đặt hoàn cảnh trí thức lại có lựa chọn không giống nhau, PBC sống xã hội tiền thuộc địa với kiến thức xuất thân đường tiến thân khoa cử dễ dàng, ông nhanh chóng trở thành viên quan máy quan chức nhà Nguyễn. Nhưng hoàn cảnh xã hội lúc tác động mạnh tới PBC, ông từ chối đường vinh hiển khoa cử, từ chối sống trí thức truyền thống mà lựa chọn lối sống sĩ phu sau kỉ XIX, lối sống hệ Cần Vương. 1900 PBC thi đậu kỳ thi hương trường thi nghệ an, lẽ theo lẽ tự nhiên thi Hội, thi Đình 1901 Phan đồng chí vạch kế hoạch: - Liên kết với dư đảng CV tráng kiện chốn sơn lâm, khởi xướng nghĩa binh đánh giặc phục thù với thủ đoạn bạo động chính. - Tìm người dòng họ nhà Vua để lập làm minh chủ ngầm liên kết với người lực để khởi sự. - Khi càn thiết phải xuất dương cầu ngoại. 14/7/1901 dùng vũ khí với dân binh với gậy gộc thô sơ đánh úp thành Nghệ An, kế hoạch đánh thành NA thất bại kế hoạch làm cho phải suy nghĩ. Chẳng qua tiếp nối phong trào CV mà thôi. Nhưng kiện mà PBC nhận muốn bạo động thành công “ vây cánh, đồ đảng, phải đông”, phải có sức mạnh nhiều người hợp thành, phải có dậy nhân dân nước theo phương thức mới.Ông viết “ việc làm cho nước nhà độc lập, vững mạnh việc làm sớm chiều mà thành công được, tay chân làm nên mà tâm huyết hàng vạn anh hùng vô danh”. Cũng với trình thấm nhuần tư tưỡng dân chủ, Phan nhận thức vai trò nhân dân nghiệp giải phóng dân tộc. Do nghiệp anh nghiệp nhân dân. Chính mà sau đánh thành Nghệ An, PBC khắp Nam Bắc để tìm đồng chí lien kết với phe đảng, anh em toàn quốc, tìm cách để đoàn kết nhân dân nước thu phục nhân tâm Đầu năm 1905 Phan hai đồng chí bí mật rời Vn qua Hương cảng, bắt đầu trình xây dựng tìm đường cứu nước, gặp gỡ với nhà yêu nước Trung Quốc khách Nhật Bản, nhận từ họ lời khuyên thấu đáo, làm thay đổi nhận thức Phan chuyển từ cầu viện sang cầu học. Bắt đầu cho phong trào mới, phong trào Đông Du (19051908). Đến tháng 10/1908 phong trào Đông Du tan rã kết thúc thời kỳ hoạt động sôi Phan Bội Châu Vươn lên từ thất bại phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kĩ XIX. Duy Tân hội mở cho dân tộc ta đường đường tân đất nước. Qua sách báo đưa VN lòng yêu nước nhân dân ta tăng lên nhân dân ta nhận thấy mặt thật chủ nghĩa thực dân. Dấy lên phong trào yêu nước sôi nhân dân ta. . trình thấm nhuần tư tưỡng dân chủ, Phan đã nhận thức ra vai trò của nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Do đó sự nghiệp của anh hung cũng chính là sự nghiệp của nhân dân. Chính vì vậy. thời kỳ hoạt động sôi nổi của Phan Bội Châu Vươn lên từ chính thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kĩ XIX. Duy Tân hội đã mở ra cho dân tộc ta một con đường mới đó là. được đưa về VN thì lòng yêu nước của nhân dân ta tăng lên và nhân dân ta cũng đã nhận thấy được bộ mặt thật của chủ nghĩa thực dân. Dấy lên một phong trào yêu nước sôi nổi trong nhân dân ta.

Ngày đăng: 12/09/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan