Một số biện pháp tài chính chủ yếu để tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn

31 419 2
Một số biện pháp tài chính chủ yếu để tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp tài chính chủ yếu để tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Bất cứ một tổ chức nào cũng mục tiêu để hớng tới; mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của những tổ chức phi lợi nhuận là những công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo . không mang tính chất kinh doanh Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nói đến cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hớng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận. Bởi đối với doanh nghiệp lợi nhuận quyết định sự tồn vong, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp trong một nền kinh tế mà vốn dĩ đầy bất trẵc và khắc nghiệt. Vậy doanh nghiệp phải làmđể phấn đấu tăng lợi nhuận trong điều kiện hiện nay? Các biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp nh thế nào? Để giải đáp những vấn đề này, qua quá trình học tập và trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn đợc sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của các thầy giáo và các anh chị trong phòng Tài chính - kế toán của công ty, em đã chọn và nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp tài chính chủ yếu để tăng lợi nhuận Công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn . Mặc dù đã rất nhiều cố gắng trong thời gian nghiên cứu, song do thời gian thực tập không nhiều, kinh nghiệm nghiên cứu còn ít, trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo và của phòng Tài chính - kế toán công ty để kết quả nghiên cứu của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn giáo Vũ Thu Hà và các cán bộ phòng Tài chính kế toán của Công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Báo cáo của em đợc chia làm 3 phần: Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần 1: Khái quát chung về lịch sử hình thành, cấu tổ chức hoạt động và quản lý tài chính của công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn Phần 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh và tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn. Phần 3: Một số đề xuất góp phần tăng lợi nhuận công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Phần i Khái quát chung về lịch sử hình thành, cấu tổ chức hoạt động và quản lý tài chính của công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn I. Đặc diểm chung của công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn. 1. Lịch sử hình thành và phát triển; * Quá trình hình thành và phát triển: Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn tiền thân là Nhà máy đờng Lam Sơn, thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn, đợc xây dựng trên vùng đất Lam Sơn lịch sử, (nay là thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Vùng nguyên liệu của Công ty hiện nay diện tích trồng mía trên 16.000 ha, thuộc 9 huyện và 4 nông trờng Quốc doanh. Ngày 12/11/1980 Nhà nớc thành lập ban thiết kế và khởi công xây dựng Nhà máy Lam Sơn công suất thiết kế 1500 tấn mía cây/ngày. Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngày 28/4/1986 Bộ Nông nghiệp và PTNT chính thức ký quyết định thành lập Nhà máy đờng Lam Sơn. Tháng 11/1986 Nhà máy đợc khánh thành và đi vào hoạt động sản xuất theo kế hoạch của Nhà nớc. Thời kỳ 1986-1990: Nhà máy hoạt động cha hiệu quả do thiếu vốn, thiếu nguyên liệu sản xuất, hơn nữa sản phẩm đờng sản xuất ra cũng gặp không ít khó khăn trong khâu tiêu thụ, thu nhập của cán bộ công nhân viên và ngời công nhân trồng mía là rất thấp, đời sống gặp rất nhiều khó khăn. Thời kỳ 1991-1999: Bắt nguồn từ nhận thức, vận dụng đúng đắn đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, công ty đã từng bớc phát triển và không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và hiệu quả sản xuất: tăng trởng về vốn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo đầy đủ các khoản nộp ngân sách Nhà nớc. Cũng trong thời kỳ này ngoài việc đầu t nâng cấp Nhà máy đờng số 1 (1993) từ 1500 tấn mía cây/ngày lên 2500 tấn mía cây/ngày, Công ty còn đầu t xây dựng thêm Nhà máy đờng số 2 (9/1997) công suất 4000 tấn mía cây/ngày. Từ vụ mía 1999/2000 Công ty tổ chức sản xuất đồng thời cả 2 Nhà máy với tổng công suất 6500 tấn mía/ngày, đảm bảo hàng năm chế biến trên 1 triệu tấn mía nguyên liệu và thu đợc trên 100 nghìn tấn đ- ờng các loại. Bên cạnh hoạt động SXKD chính là các hoạt động SXKD phụ đợc Công ty đầu t và tổ chức hoạt động một cách hiệu quả nh: Sản xuất Cồn từ mật rỉ, sản xuất phân bón, sản xuất bánh kẹo * Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn dợc thành lập theo quyết định số 1133/QĐ-TTg ngày 06/12/1999 của Thủ tớng Chính phủ. Tên giao dịch : Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn. Tên tiếng Anh: Lam Son Sugar Cane Joint Stock Corporation. Tên viết tắt : Lasuco. Trụ sở chính : Thị trấn Lam Sơn- huyện Thọ Xuân- TP Thanh Hóa. Số điện thoại : (037)834091- (037)834093 Số Fax : (037)834092 Email : Lasuco@hn.vnn.vn Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mã số thuế : 2800463346-1 Chi nhánh 1 : Số 16B Mạc Thị Bởi- Quận Hai Bà Trng - TP Hà Nội. 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: - Nghành nghề kinh doanh của công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn : Công nghiệp đờng, cồn, nha , nha, sữa uống, công nghiệp nớc uống cồn và không cồn, công nghiệp chế biến các sản phẩm sau đờng, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp chế biến thức ăn gia súc. - Về trang thiết bị: Công ty các dây truyền thiết bi hiện đại, tự động hóa cao của Pháp, Nhật, Mỹ, Thụy Điển, ấn Độ nh nhà máy đờng số 1và 2, Nhà máy cồn xuất khẩu, nhà máy chế biến sữa. Từ SX một loại sản phẩm đờng, nay Công ty SX đa dạng hóa các loại SP phù hợp với nhu cầu thị trờng, hớng mạnh ra xuất khẩu. - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đã trải qua bao thăng trầm khó khăn, nhng CBCNV Công ty đã đoàn kết một lòng, gắn bó để vợt qua những khó khăn, cơn lốc của chế thị trờng, vơn lên trở thành một đơn vị sản xuất kinh doanh dẫn đầu cả nớc về ngành đờng, uy tín trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. - Phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty rộng khắp trong cả nớc và nớc ngoài, các hoạt động xuất khẩu chính nh: Đờng, Cồn và nhập khẩu thiết bị công nghệ sản xuất Đờng, cồn, sữa. - Qui mô tổ chức hoạt động SXKD lớn với dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, liên tục và mang tính tự động hoá cao, sản phẩm sản xuất khối lợng lớn với nhiều chủng loại sản phẩm. II. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 1. đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cty: (Xem phụ lục số 1) 2. Chức năng, nhiệm vụ tổ chức điều hành quản lý tại công ty Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Xuất phát từ đặc điểm là một Công ty cổ phần, nhiệm vụ ban đầu cũng là nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh, đờng, cồn, sữa ., phục vụ theo nhu cầu của khách hàng. Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn mô hình tổ chức với nét chính sau: - quan quyết định cao nhất của Công ty là Đại hội cổ đông, đại hội cổ đông bầu Hội đồng quản trị để quản trị Công ty và bầu Ban kiểm soát, để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành Công ty. - Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức đoàn thể trong Công ty hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nớc và điều lệ cũng nh các qui định của tổ chức đó. Hội đồng quản trị là quan quản lý cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đông, quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp và điều lệ của Công ty. - Ban kiểm soát: hoạt động độc lập, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành của Công ty. - Ban Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm để Quản lý điều hành hoạt động SXKD của Công ty. Ban Tổng giám đốc bao gồm: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc thờng trực, Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất, Phó Tổng giám đốc phụ trách công tác nguyên liệu (Kiêm Bí th Đảng uỷ), Phó Tổng giám đốc kinh doanh. - Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, kế hoạch, tài chính, XDCB và tiêu thụ sản phẩm; Trực tiếp phụ trách các đơn vị: Văn phòng tổng hợp, Phòng tài chính kế toán, phòng vật t & tiêu thụ sản phẩm, Chi nhánh Hà nội, Nhà máy bánh kẹo, đại diện của lãnh đạo phụ trách chất lợng. Báo cáo HĐQT về tình hình SXKD của Công ty. - Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc giải quyết các công việc của Công ty trong phạm vi đợc uỷ quyền, và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và HĐQT. - Các Nhà máy, XN, phòng ban nghiệp vụ tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc theo đúng chức năng nhiệm vụ quyền hạn đã đợc phân công trong quá trình SXKD nhằm SXKD ổn định đạt hiệu quả chất lợng cao, đồng thời tiết kiệm CP, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tăng thu nhập cho CBCNV và cho ngời trồng mía, trong đó sự phân công chuyên môn hoá rõ rệt. * Ưu nhợc điểm của của mô hình tổ chức quản lý: - Đây là mô hình tổ chức quản lý thích hợp theo hớng nâng cao quyền tự chủ của các đơn vị thành viên trong Công ty. - Các đơn vị đợc áp dụng theo những quy định cụ thể và đợc hoạt động theo Pháp luật và các Quy định của Công ty. Tuy nhiên đây cũng là mô hình mang tính chất phức tạp với số lợng cán bộ quản lý đông. III. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: 1. đồ bộ máy Kế toán của Cty: (Xem phụ lục số 2) 2. Chức năng, nhiệm vụ của các thành viên trong phòng kế toán của Cty: Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty, Công ty lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Lựa chọn hình thức này mới thể ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình kinh tế phát sinh tại các đơn vị trực thuộc nói riêng và cũng nh của toàn Công ty nói chung . - Phòng kế toán của Công ty gồm 15 ngời đợc bố trí phân công phù hợp theo từng chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngời, mỗi phần hành. Thực hiện theo hớng dẫn HD-0.008/TV ngày 29/9/2001 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của CBCNV phòng tài chính kế toán Công ty, cụ thể nh sau: + Kế toán trởng - kiêm Trởng phòng TCKT: Giúp Tổng giám đốc điều hành, tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê và hạch toán kinh tế toàn Công ty, đồng thời làm nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo công tác tài chính. Tổ chức bộ máy kế toán thống kê phù hợp với tổ chức SXKD. Kiểm tra việc ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kiểm tra xét duyệt báo cáo quyết toán của các đơn vị cấp dới và quyết toán của Công ty. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, tổ chức hớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chính, kế toán của Nhà nớc và các qui định của Công ty về quản lý tài chính. Tổ chức bảo quản lu trữ hồ theo qui định + Phó phòng tài chính kế toán: Giúp việc Kế toán trởng giải quyết các công việc chuyên môn đợc Kế toán trởng phân công, khi Kế toán trởng đi vắng thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kế toán trởng theo uỷ quyền. + Kế toán Tổng hợp, và kế toán nguồn vốn quỹ: (+) Kế toán Tổng hợp : Kiểm tra soát xét chứng từ tổng hợp tại Công ty, kiểm tra số liệu báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc trớc khi tổng hợp toàn Công ty. Lập báo cáo quyết toán toàn Công ty theo mẫu qui định. Chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về số liệu tổng hợp của mình trên các báo cáo và sổ sách tổng hợp. (+) Kế toán nguồn vốn quỹ: Theo dõi và hạch toán tổng hợp và chi tiết các TK 411,412,413,414,415,416,431,441,451,466, đồng thời lên nhật ký số 10, mỗi TK đợc ghi trên một tờ nhật ký. + Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành SP: Giám sát kiểm tra các khoản chi phí , tính đúng tính đủ, chính xác kịp thời các khoản chi phí tạo lên giá thành SP. +Kế toán tiệu thụ và xác định kết quả KD và kế toán thuế: Giám sát tình hình biến động giá cả thị trờng và tình hình bán hàng, soát xét các CP bán hàng, CP quản lý và các chi phí khác liên quan, xác định tổng doanh thu , tổng CP để kết chuyển xác định kết quả lỗ lãi, kiểm tra việc sử dụng và lu trữ hoá đơn bán hàng , tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc. Tham gia kiểm tra đánh giá hàng tồn kho theo đúng quy định , lập báo cáo gửi Kế toán trởng và Lãnh đạo Công ty. + Kế toán tiền mặt: Giám sát tình hình thu chi quỹ tiền mặt. Kiểm tra tính pháp lý của chứng từ gốc trớc khi làm phiếu chi. Hàng ngày đối chiếu với thủ quỹ, in báo cáo quỹ, rút số d cuối ngày báo cáo Tổng giám đốc và Kế toán trởng. Kiểm tra nhận lại chứng từ thu chi trong ngày từ thủ quỹ. Hạch toán chi tiết, tổng hợp quỹ tiền mặt ( Bảng kê số 1 và nhật ký chứng từ số 1). Cuối quí, năm kế toán quỹ tiền mặt phải lập báo cáo lu chuyển tiền tệ. + Kế toán ngân hàng: Giám sát tình hình biến động của tiền vay, tiền gửi trên các tài khoản của Công ty tại ngân hàng, kiểm tra chứng từ trớc khi thanh toán qua ngân hàng, hạch Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 toán chi tiết, tổng hợp tiền gửi, tiền vay. Cuối tháng phải đối chiếu số d tiền gửi, tiền vay, lãi của từng ngân hàng. + Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ: Giám sát tình hình nhập xuất tồn kho, kiểm tra tình hình dự trữ vật t. Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật t tồn kho. Tham gia kiểm kê đánh giá hàng tồn kho theo đúng qui định, hạch toán tổng hợp, lập báo gửi lên Kế toán trởng. +Kế toán tài sản cố định: Tính toán, kiểm tra việc chấp hành qui chế đầu t XDCB, mua sắm TSCĐ, sửa chữa, kiểm tu, nâng cấp máy móc thiết bị của từng đơn vị. Ghi chép phản ánh tình tăng giảm, giá trị hiện của TSCĐ. Tính toán phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh cho từng đối tợng. Hạch toán tổng hợp TSCĐ. Cuối quí (năm) lập báo cáo giải trình tăng giảm TSCĐ theo nguồn hình thành. + Kế toán Công nợ: Theo dõi và hạch toán các khoản phải thu phải trả của doanh nghiệp, cập nhật chứng từ hàng ngày, hạch toán kịp thời chính xác. Hàng tháng (quí) lập bảng cân đối công nợ của từng loại công nợ trong kỳ, lập báo cáo trình kế toán trởng. + Kế toán tiền lơng: Tính cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, trích các khoản BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn. + Kế toán chuyên quản các đơn vị trực thuộc Công ty: Ngoài các nhiệm vụ kế toán nêu trên, mỗi kế toán còn đợc phân công trực tiếp chuyên quản một hoặc nhiều đơn vị trực thuộc Công ty. Kế toán chuyên quản chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về việc theo dõi giám sát quá trình hạch toán kế toán của đơn vị thành viên do mình chuyên quản đảm bảo chính xác, trung thực. + Tại các đơn vị trực thuộc bộ máy Kế toán đợc tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị. Phòng Tài chính Kế toán Công ty trực tiếp chỉ đạo, kiểm soát và tổng hợp báo cáo tài chính từ các đơn vị này. 3. Hình thức và phơng pháp kế toán doanh nghiệp áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ theo chơng trình kế toán trên máy vi tính. ( Sử dụng phần mềm kế toán AC Soft của phòng TM và Công nghiệp VN) Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là sự kết hợp ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày và việc ghi chép cuối tháng . + Ghi chép kế toán theo hình thức này một số nguyên tắc bản sau: a. Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo hệ thống các tài khoản đối ứng bên nợ. b. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. c. Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. d. Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế và lập báo cáo tài chính. + Hệ thống sổ kế toán của công ty bao gồm có: - Sổ nhật ký chứng từ (từ số 1 đến số 10). - Bảng kê từ số 1 đến số 11 (trừ số 7 không có). - Sổ cái các tài khoản: - Các bảng phân bổ, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. + Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ + Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKCT (Sơ đồ xem phụ lục số 3) + Phơng pháp tập hợp: - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hay các bảng kê, sổ chi tiết liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan. Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái. - Số liệu các sổ cái và một số chỉ tiêu trong nhật ký chứng từ và bảng kê, các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính. Hình thức nhật ký chứng từ rất phù hợp với Công tyCông ty quy mô sản xuất lớn. Trình độ nghiệp vụ kế toán của cán bộ kế toán vững vàng hơn nữa rất nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để phục vụ tốt cho công tác tổ chức kế toán Công ty đã và đang trang bị cho phòng kế toán các phơng tiện, kỹ thuật tính toán hiện đại. ( Hiện nay, Công ty đang triển khai phần mềm kế toán mới của hãng Oracle-Mỹ thông qua Công ty FPT triển khai. Dự kiến 1/1/2006 hệ thống này đợc vận hành). 4. Năm tài chính của Công ty: - Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 đến cuối ngày 31/12 hàng năm. - Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hệ thống kế toán DN Việt Nam ban hành theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 đã sửa đổi,bổ sung đến tháng 11 năm 2001, Chế độ báo cáo tài chính DN ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ/BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của bộ trởng bộ tài chính và các thông t hớng dẫn, sửa đổi bổ sung Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT của bộ tài chính. Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn-01A2152 10 [...]... 3 Hình thức và phơng pháp kế toán doang nghiệp áp dụng 4 6 4 Năm tài chính của Công ty 7 Phần II: Thực trạng về hoạt động kinh doanh và tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn 8 I Khái quát về Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn 8 II Tình hình hoạt động của Công ty cổ phần mía đờng LSơn 8 1 Về khó khăn ... lợi nhuận nh mong muốn Căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003-2004, em xin đề xuất một số biên pháp góp phần tăng lợi nhuận của Công ty trong thời gian tới: * Đẩy mạnh đầu t mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm: Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơnmột trong những doanh nghiệp đứng đầu cả nớc trong việc sản xuất kinh doanh Mía- Đờng, tuy nhiên trong những năm qua Công ty. ..Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phần II Thực trạng về hoạt động kinh doanh và tình hình lợi nhuận của công ty cổ phần mía đờng lam sơn I Khái quát về công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn: Hình thức sở hữu vốn: Là Công ty cổ phần Lĩnh vực kinh doanh: Công nghệ Đờng, Cồn, Nha, Nớc uống cồn và không cồn, chế biến các sản phẩm sau đờng, nông... kinh doanh Lợi nhuận không những đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà còn góp phần tăng thu ngân sách Nhà nớc và sự tăng trởng của nền kinh tế Công Ty cổ phần mía đờng Lam Sơnmột công ty truyền thống lâu đời và thành đạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mía- Đờng trên toàn quốc Trong những năm gần đây, công ty đã nhiều cố gắng trong việc mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng... thuế/ Tổng DT thuần 88 7,84 11,10 +3,26 + Lợi nhuận tăng lên chủ yếu là do lợi nhuận gộp tăng 63.808 triệu đồng tỷ lệ tăng 71,53%, tỷ suất tăng từ 19,12 lên 26,55% + Lợi nhuận tăng do doanh thu bán hàng tăng , doanh thu gộp và doanh thu thuần tăng + Trị giá vốn hàng bán tăng nhng tỷ lệ tăng thấp hơn tỷ lệ tăng doanh thu bán hàng + Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2004 tăng so với năm 2003 là 7,43% + Các khoản... thuận lợi 9 3 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 9 a Về tổng doanh thu 9 b Về lợi nhuận 10 Phần III: Một số đề xuất góp phần tăng lợi nhuận Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn 13 Kết luận 15 Phần. .. 222,66% (tăng lên 122,66%) Điều này chứng tỏ rằng từ khi cổ phần hoá DNNN sang Công ty cổ phần , lợi nhuận ngày càng tăng cao gấp nhiều lần so với trớc khi cổ phần hoá Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn- 01A2152 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Từ đó ta thể thấy giá bán tăng, sản lợng ổn định (hoặc tăng nhẹ) lợi nhuận của Công ty là rất lớn, tuy nhiên sự ổn định và tăng. .. lợi nhuận công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Trong thời gian ngắn thực tập tại Công ty, qua tìm hiểu em nhận thấy Công ty đã rất tích cực trong việc đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn còn một số hạn chế và tồn tại đòi hỏi Ban lãnh đạo cũng nh toàn thể các CBCNV cần phải những biện pháp phù hợp để thể... cấu tổ chức hoạt động và quản lý tài chính của công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn 2 I Đặc điểm chung của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn 2 1 Lịch sử hình thành và phát triển 2 2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3 Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn- 01A2152 30 Website: http://www.docs.vn... tăng, đặc biệt là chi phí quản lý tỷ lệ tăng (41,22%) tỷ suất tăng 0,53% Điều đó làm ảnh hởng giảm lợi nhuận bán hàng Trong kỳ SXKD tới, Công ty cần phải đề ra những biện pháp quản lý chặt chẽ các khoản chi phí nhất là chi phí quản lý Sinh viên thực hiện: Lê văn Sơn- 01A2152 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần iii Một số đề xuất góp phần tăng lợi nhuận . tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn. Phần 3: Một số đề xuất góp phần tăng lợi nhuận ở công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Phần i Khái. ty, em đã chọn và nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp tài chính chủ yếu để tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần Mía Đờng Lam Sơn . Mặc dù đã có rất nhiều cố

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan