nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội

76 1.3K 0
nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------- ----------- ðINH NAM PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG GIẾT MỔ GIA CẦM VÀ ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM SALMONELLA TRONG THỊT GÀ TẠI MỘT SỐ CHỢ Ở QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà NGÀNH : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. PHẠM HỒNG NGÂN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận văn kết nghiên cứu thân tôi. Kết nghiên cứu luận văn trung thực. Các tài liệu viện dẫn luận văn ñều ñã ñược công bố ñược trích dẫn theo ñúng nguyên tắc. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn. Tác giả ðinh Nam Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân ñã nhận ñược quan tâm giúp ñỡ nhiều cá nhân tập thể. Lời ñầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Thú y –Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñặc biệt thầy giáo, cô giáo môn Thú y cộng ñồng – Khoa Thú y cán Phòng thí nghiệm trọng ñiểm công nghệ sinh học cụm II ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phạm Hồng Ngân ñã tận tình giúp ñỡ suốt thời gian học tập thời gian thực ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên giúp ñỡ suốt trình học tập. Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn ðinh Nam Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chử viết tẳt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ảnh ix MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu thịt ô nhiễm vi khuẩn vào thịt 1.1.1 Nghiên cứu thịt nguyên nhân gây hư hỏng thịt 1.1.2 Ô nhiễm vi khuẩn vào thịt 1.2 Nguyên nhân gây ngộ ñộc thực phẩm, tình hình ngộ ñộc thực phẩm giới Việt Nam 1.2.1 Ngộ ñộc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 1.2.2 Nguyên nhân gây ngộ ñộc thực phẩm 1.2.3 Tình hình ngộ ñộc thực phẩm vi sinh vật gây giới Việt Nam 11 1.3 Một số nghiên cứu ô nhiễm Salmonella vào thực phẩm 13 1.4 Một số ñặc ñiểm vi khuẩn Salmonella 17 1.4.1 ðặc tính sinh hóa sức ñề kháng vi khuẩn Salmonella 18 1.4.2 Cấu trúc kháng nguyên 19 1.4.3 Yếu tố bám dính 21 1.4.4 Khả sản sinh ñộc tố 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.5 Ý nghĩa việc xác ñịnh có mặt Salmonella thịt 23 1.5 Hiện tượng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella 23 1.5.1 Tính kháng thuốc vi khuẩn 23 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung, ñịa ñiểm nghiên cứu 29 2.1.1 Nội dung 29 2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu: 29 2.2 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 29 2.2.1 Mẫu thí nghiệm: 29 2.2.2 Các loại môi trường, hóa chất 30 2.2.3 Môi trường, hóa chất dùng làm kháng sinh ñồ 30 2.2.4 Trang thiết bị, dụng cụ 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp ñiều tra 31 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 31 2.3.3 Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella 31 2.3.4 Phương pháp giám ñịnh vi khuẩn Salmonella phân lập ñược 32 2.3.5 Phương pháp xác ñịnh khả mẫn cảm với kháng sinh 33 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.5 Thời gian nghiên cứu 33 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 34 Kết ñiều tra hoạt ñộng giết mổ gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 34 3.2 Kết phân lập giám ñịnh vi khuẩn Salmonella 37 3.2.1 Số lượng mẫu lấy ñể xác ñịnh tỷ lệ nhiễm Salmonella số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.2.2 37 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau dao số chợ quận Long Biên - Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 38 Page iv 3.2.3 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước dùng trước sau giết mổ gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.2.4 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau sàn giết mổ gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.2.5 49 Kết giám ñịnh số ñặc tính nuôi cấy ñặc tính sinh hóa chủng Salmonella phân lập ñược 3.3 47 Kết so sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella số chợ ñịa bàn quận Long Biên - Hà Nội 3.2.9 44 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ñược bày bán bàn số chợ quận Long Biên - Hà Nội. 3.2.8 43 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.2.7 42 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau bàn bày bán thịt gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.2.6 40 51 Kết kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập ñược 55 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59 Kết luận. 59 ðề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phụ lục 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẲT BGA BHI CDC DNA DPF EMB FAO FDA Gr (-) Gr (+) IMViC LT MKTTn MPN MR NðTP PBW RPF RV S. SS ST TCVN TCVS TSI VP WHO XLD Brilliant Green Agar Brain Heart Infusion Centers for Disease Control and Prevention Deoxyribonucleic acid Delayed Permeability Factor Eosin – Methylene Blue Food and Agriculture Organization Food & Drug Administration Gram âm Gram dương Indole, Methyl Red, Voges Proskawer Citrat Heat labile enterotoxin Muller Kauffmann Tetrathionate Most Probable Number Methyl red Ngộ ñộc thực phẩm Pepton Buffer Water Rapid Permeability Factor Rappaport – Vassiliadis Soya Pepton Salmonella Salmonella – Shigella Heat stable enterotoxin Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn vệ sinh Triple sugar iron Voges proskauer World Health Organization Xylolysin deoxychocolat Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang ðịa ñiểm quy mô giết mổ gia cầm cụm ñịa bàn quận Long Biên – Hà Nội 3.2 35 Kết tổng hợp số lượng mẫu lấy số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.3 37 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella lấy từ mẫu lau dao dùng giết mổ gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.4 38 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước trước giết mổ nước sau giết mổ gia cầm số chợ quận Long 40 Biên - Hà Nội 3.5 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau sàn giết mổ gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.6 42 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau bàn ñể thịt gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.7 44 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia 44 cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.8 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ñược bày bán số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.9 47 Kết tổng hợp tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.10 49 Kết tổng hợp phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu thu thập thập số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.11 50 Kết kiểm tra số ñặc tính nuôi cấy chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 52 Page vii 3.12 Kết giám ñịnh số ñặc tính sinh hoá chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược 3.13 54 Kết kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 57 Page viii DANH MỤC HÌNH ẢNH STT 3.1 Tên hình Trang Cơ sở kinh doanh giết mổ gia cầm số chợ ñịa bàn quận Long Biên 36 3.2 Hoạt ñộng giết mổ số chợ ñịa bàn quận Long Biên 36 3.3 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella lấy từ mẫu lau dao dùng giết gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.4 39 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước trước giết mổ nước sau giết mổ gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội. 3.5 41 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau sàn giết mổ gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội. 3.6 43 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia cầm số chợ quận Long Biên - Hà Nội. 3.7 45 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ñược bày bán số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.8 48 Tổng hợp tỷ lệ phân lập ñược vi khuẩn Salmonella số chợ quận Long Biên - Hà Nội 3.9 49 Tổng hợp tình hình nhiễm Salmonella từ yếu tố nguy thu thập số chợ thuộc quận Long Biên 50 3.10 Vi khuẩn Salmonella môi trường BGA 53 3.11 Vi khuẩn Salmonella môi trường TSI 53 3.12 Vi khuẩn Salmonella môi trường XLD 54 3.13 Phản ứng Methyl red 55 3.14 Không sinh Indol 55 3.15 Kết thử kháng kháng sinh Salmonella 57 3.16 Kết thử kháng sinh 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Kết bảng 3.10 hình 3.9. cho thấy tỷ lệ nhiễm mẫu lau sàn giết mổ cao có 10/16 mẫu tìm thấy có mặt Salmonella chiếm 62,50%, mẫu nước dùng trước giết mổ mẫu dụng cụ dùng trước giết mổ mẫu dương tính với Salmonella. Còn mẫu nước sau giết mổ, mẫu thịt bày bán, mẫu dụng cụ sau giết mổ, mẫu lau thân thịt, lau bàn, lấy mẫu kiểm tra ñều có xuất Salmonella với tỷ lệ 56,25%; 43,75%; 43,75%; 37,50%; 25,00%. Từ kết thấy ñây ñiều ñáng lo ngại cho sức khoẻ cộng ñồng theo TCVN: 2002 quy ñịnh, 25g thịt không ñược phép có mặt vi khuẩn Salmonella. Như vậy, theo quy ñịnh phạm vi nghiên cứu ñề tài có tới 43,75% mẫu thịt không ñạt tiêu chuẩn. ðiều cho thấy có vụ NðTP liên tục xảy nước thời gian qua. Kết nghiên cứu có tỷ lệ nhiễm thấp so với số nghiên cứu ñược công bố trước ñây. Trần Thị Hạnh cs (2009) tiến hành xác ñịnh Salmonella spp sở giết mổ công nghiệp thủ công ñã kết luận: có tới 70% mẫu lau thân thịt sở giết mổ công nghiệp 75% mẫu sở giết mổ thủ công có nhiễm Salmonella spp, Van cs (2007) nghiên cứu với mẫu thu thập ñược từ chợ siêu thị quanh khu vực thành phố Hồ Chí Minh (thời gian ñiều tra từ tháng 6/2004) ñã xác ñịnh ñược tỷ lệ nhiễm Salmonella spp thịt lợn 64%, thịt bò 62% thịt gà 53,3%. Tỷ lệ nhiễm Salmonella nghiên cứu thấp theo ý thức người dân vệ sinh an toàn thực phẩm ngày ñược nâng cao. Ý thức chủ sở giết mổ vệ sinh nơi giết mổ ñược nâng cao làm hạn chế nguyên nhân lây nhiễm Salmonella vào thực phẩm từ ñó làm giảm nguy gây ngộ ñộc thực phẩm. 3.2.9. Kết giám ñịnh số ñặc tính nuôi cấy ñặc tính sinh hóa chủng Salmonella phân lập ñược Dựa ñặc tính sinh học khác loài vi khuẩn như: tính Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 chất mọc môi trường thông thường, môi trường ñặc biệt, khả chuyển hóa loại ñường, khả sản sinh hợp chất sinh học trung gian trình phát triển môi trường nuôi cấy, . nên sử dụng ñặc ñiểm ñể nhận biết chúng. Trong trình nghiên cứu, ñã tiến hành giám ñịnh số ñặc tính nuôi cấy 43 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược loại môi trường khác nhau. Kết thu ñược trình bày bảng 3.11. Bảng 3.11: Kết kiểm tra số ñặc tính nuôi cấy chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược Môi trường kiểm tra N ðặc ñiểm nuôi cấy n Tỷ lệ (%) BPW 43 Mọc tốt, ñục ñều 43 100 RV 43 Mọc tốt, làm nhạt màu môi trường 43 100 MKTTn 43 43 100 BGA 43 Khuẩn lạc màu hồng, suốt 43 100 XLD 43 Khuẩn lạc dạng S, màu ñen 43 100 MacConkey 43 43 100 43 100 Vi khuẩn phát triển tốt, môi trường chuyển từ màu xanh sang trắng Khuẩn lạc tròn lồi, nhẵn bóng, không màu Phần môi trường mặt nghiêng có màu TSI 43 ñỏ; ñáy có màu vàng; phần có màu ñen. Ghi chú: N: Số chủng kiểm tra n: Số chủng dương tính Kết bảng 3.11 cho thấy: Tất 43 chủng vi khuẩn Salmonella kiểm tra nuôi cấy vào môi trường tăng sinh BPW, RV ñều mọc tốt, làm ñục môi trường, ñáy ống nghiệm có cặn, sau 24 mặt môi trường có màng mỏng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 100% số chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường thạch MK phát triển tốt, môi trường chuyển từ màu xanh sang trắng. Trên môi trường BGA vi khuẩn Salmonella hình thành khuẩn lạc tròn gọn, màu hồng suốt. Hình 3.10: Vi khuẩn Salmonella môi trường BGA Hình 3.11: Vi khuẩn Salmonella môi trường TSI Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Hình 3.12: Vi khuẩn Salmonella môi trường XLD Tất chủng Salmonella phân lập ñược ñều hình thành khuẩn lạc tròn, lồi nhẵn bóng, không màu nuôi cấy môi trường MacConkey. 100% số chủng ñều mọc phát triển tốt môi trường TSI, 43 chủng thử nghiệm ñều sản sinh H2S. Tiếp ñó, tiến hành giám ñịnh số ñặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược. Kết thu ñược trình bày bảng 3.12. Bảng 3.12: Kết giám ñịnh số ñặc tính sinh hoá chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược TT 10 Chỉ tiêu kiểm tra Oxidase Catalase MR Indol H2S Ure Di ñộng Glucoza Lactoza Saccaroza ðặc tính sinh hóa + + +/+/+ - Số chủng kiểm tra 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 Số chủng dương tính 43 38 36 43 0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Tỷ lệ (%) 100 88,4 11,63 83,7 100 0 Page 54 Kết thử nghiệm cho thấy: Tất 43 chủng Salmonella phân lập ñược ñều không sản sinh Indol, phản ứng Oxidase âm tính, Catalase dương tính; 11,63% số chủng có khả sinh H2S. Trong 43 chủng thử nghiệm phản ứng Methyl red có 38 chủng cho phản ứng (+), chiếm tỷ lệ 88,4% 36 chủng có khả di ñộng chiếm tỷ lệ 83,7%. Tất chủng ñem kiểm tra ñều lên men sinh ñường Glucoza chủng lên men ñường Lactoza, Saccaroza. Từ kết thu ñược ñây cho thấy chủng Salmonella mà phân lập ñược ñều mang ñặc ñiểm chung giống Salmonella phù hợp với ñặc ñiểm ñặc tính nuôi cấy, ñặc tính sinh hoá vi khuẩn theo mô tả tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước (1970); Phùng Quốc Chướng (1995); Cù Hữu Phú cs (2000); ðỗ Trung Cứ (2004) nghiên cứu vi khuẩn Salmonella. Hình 3.13: Phản ứng Methyl red Hình 3.14: Không sinh Indol 3.3. Kết kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập ñược Hiện ngành chăn nuôi nước ta việc hộ chăn nuôi sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi. Thuốc kháng sinh ñược lạm dụng phổ biến từ việc ñiều trị bệnh cho gia cầm, ñến việc dùng kháng sinh ñể phòng bệnh không tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất, ñặc biệt nguy hiểm ñó tình trạng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 sử dụng kháng sinh việc kích thích tăng trọng cho gia cầm. Chính nguyên nhân ñó làm cho công việc ñiều trị bệnh cho gia cầm ngày khó khăn tượng kháng thuốc số vi khuẩn. ðể tìm hiểu kháng thuốc ñối với vi khuẩn Salmonella phân lập ñược tiến hành kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh 43 chủng Salmonella với 11 loại kháng sinh 01 mẫu làm ñối chứng. Kết ñược tổng hợp bảng 3.13 hình 3.15. Qua bảng cho thấy 11 loại kháng sinh tiến hành kiểm tra ñều có tỷ lệ kháng cao ñó tỷ lệ kháng cao Sulfatrimethoprim có tới 30 chủng kháng chiếm 69,76%. Một số loại kháng sinh khác Colistin; Streptomycin; Tetracyclin; Erythromycin có kháng kháng sinh cao tỷ lệ 62,79%; 58,14%; 55,82%; 44,19%. Còn lại loại kháng sinh Gentamycin; Enrofloxacin; Norfloxacin; Ampicillin; Nalidixic acid; Amoxilin/clavulanic acid có tượng Salmonella kháng lại tỷ lệ tương ñối thấp 20%. Như vậy, chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược có tỷ lệ kháng cao với kháng sinh: Colistin; Streptomycin; Tetracyclin; Erythromycin, Nguyên nhân theo ñây loại thuốc cũ, ñược sử dụng phổ biến phòng ñiều trị bệnh sau thời gian dài sử dụng, vi khuẩn ñã hình thành tính kháng thuốc. Vi khuẩn Salmonella mẫn cảm với số thuốc kháng sinh hệ Gentamycin; Enrofloxacin; Norfloxacin; Ampicillin; Nalidixic acid; Amoxilin/clavulanic. Tuy nhiên, với loại kháng sinh bắt ñầu có tượng kháng kháng sinh ñược kế hoạch sử dụng loại kháng sinh cách hợp lý tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella ñối với loại kháng sinh ngày cao, việc dùng kháng sinh ñiều trị bệnh cho ñàn gia cầm khó khăn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Bảng 3.13: Kết kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập TT Loại kháng sinh Số Kết thử chủng kháng kiểm tra Số chủng Tỷ lệ (%) Ampicillin 43 13,95 Amoxilin/clavulanic acid 43 6,97 Colistin 43 27 62,79 Enrofloxacin 43 20,93 Gentamycin 43 10 23,26 Erythromycin 43 19 44,19 Nalidixic acid 43 6,97 Norfloxacin 43 13,95 Streptomycin 43 25 58,14 10 Tetracyclin 43 24 55.82 12 Sulfatrimethoprim 43 30 69.76 Hình 3.15: Kết thử kháng kháng sinh Salmonella Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Hình 3.16: Kết thử kháng sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1. Kết luận. Từ kết nghiên cứu ñề tài, có số kết luận sau: - Trên ñịa bàn quận Long Biên có nhiều hộ kinh doanh giết mổ gia cầm nhỏ lẻ thủ công, hộ kinh doanh giết mổ thường tập trung chợ ñịa bàn phường. Các sở có diện tích chật chội, hoạt ñộng giết mổ gia cầm thường ñược tiến hành nơi buôn bán gia cầm dụng cụ giết mổ thô sơ sàn giết mổ chủ yếu gạch bê tông. - Tại chợ thuộc ñịa bàn quận Long Biên ñã tiến hành thu thập 128 mẫu bao gồm mẫu lau dao trước sau giết mổ; mẫu nước dùng trước nước thải sau giết mổ; mẫu lau sàn giết mổ; mẫu lau bàn bày bán thịt; mẫu lau thân thịt; mẫu thịt bày bán bàn ñể xác ñịnh tỷ lệ nhiễm Salmonella. Trong 128 mẫu kiểm tra có 43 mẫu dương tính tương ñương 33,59%. - Từ kết kiểm tra mẫu chợ ñịa bàn quận Long Biên cho thấy chợ Cụm có tỷ lệ nhiễm Salmonella cao 13/32 mẫu 40,62%, thấp chợ Cụm 8/32 mẫu có Salmonella chiếm tỷ lệ 25,00%, hai Cụm Cụm tỷ lệ 37,50%; 31,25%. - Qua kết phân tích loại mẫu cho thấy mẫu nước dụng cụ dùng trước giết mổ ñều không bị nhiễm Salmonella. Tỷ lệ mẫu lau sàn có tỷ lệ nhiễm cao 62,50%, mẫu nước thải dùng sau giết mổ 56,25%, mẫu lau thịt bày bán mẫu lau dao sau giết mổ ñều có tỷ lệ nhiễm 43,75%, mẫu lau thân thịt 37,50% mẫu lau bàn có tỷ lệ nhiễm 25%. - Kết thử kháng kháng sinh vi khuẩn cho thấy 11 loại kháng sinh tiến hành thử, vi khuẩn Salmonella kháng hầu hết với tất loại kháng sinh. Trong ñó tỷ lệ kháng kháng sinh cao kháng sinh Sulfatrimethorim 69,76%. 59 2. ðề nghị - Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella loại thực phẩm khác ñể cảnh báo người tiêu dùng chất lượng thực phẩm lưu hành thị trường. - Tăng cường công tác tra, kiểm soát giết mổ chợ, sở kinh doanh buôn bán sản phẩm gia súc, gia cầm ñảm bảo vệ sinh thú ý. - Nhân rộng mô hình xây dựng chợ theo tiêu chuẩn dự án Lipsap, tăng cường giáo dục cộng ñồng mức ñộ nguy hại bị ngộ ñộc vi khuẩn Salmonella gây ra. - Giám sát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh ñiều trị bệnh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, không sử dụng loại kháng sinh ñã bị cấm sử dụng loại kháng sinh không rõ nguồn gốc. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2002). Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam. Tập V. Tiêu chuẩn chăn nuôi. Phần 2: Sản phẩm chăn nuôi. Hà Nội. 2. Bộ Y tế (2005). Kế hoạch hành ñộng quốc gia bảo ñảm Vệ sinh An toàn thực phẩm ñến năm 2010 Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm. 3. Bộ Y tế, Quyết ñịnh 39/2006/Qð-BYT Bộ Y tế ngày 13/12/2006 V/v Ban hành quy chế ñiều tra ngộ ñộc thực phẩm. 4. Phùng Quốc Chướng (1995). Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị : Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. 5. Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Bộ Y tế (2002). An toàn thực phẩm sức khỏe ñời sống phát triển kinh tế xã hội, Nxb Y học, Hà Nội. 6. ðỗ Trung Cứ (2004). Phân lập xác ñịnh yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia. 7. Bùi Mạnh Hà, 2012. Thống kê ngộ ñộc thực phẩm Việt Nam http://vesinhantoanthucpham.com.vn/thong-ke-ngo-doc-thuc-pham-tai-viet-nam/. 8. Trần Thị Hạnh (1999). Nghiên cứu biện pháp khống chế bệnh vi khuẩn Salmonella gây ñàn gà công nghiệp. Báo cáo khoa học CNTY (1998 – 1999), Huế. 9. Trần Thị Hạnh (1999). Tình hình nhiễm Salmonella môi trường chăn nuôi gà công nghiệp sản phẩm chăn nuôi.Tạp chí KHKT Thú Y, Tập VI, số 1/1999, tr: 6-12. 10. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009). Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Tập XVI, số 2. Trang 51-56. 11. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999). Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y. Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998),Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 134 -138.Tiêu chuẩn Việt Nam (2002). Thịt tươi – Quy ñịnh kỹ thuật. TCVN 7046:2002. 12. Nguyễn Viết Không, Phạm Thi Ngọc, ðinh Xuân Tùng, lapar Ma Lucila, Fred Unger, Nguyễn Việt Hùng, Phạm ðức Phúc, Phạm Thị Nga, Giibert Jeffrey (2012). Ô nhiễm Salmonella ñiểm giết mổ gia cầm quy mô nhỏ huyện ngoại thành Hà Nội. Tạp chí khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Kỳ II, tháng 12/2012. 13. Trần Thị Lý (2012). Nghiên cứu số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ lợn ñịa bàn xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nôi. 72 tr. 61 14. Nguyễn Thị Ngà (2011). Nghiên cứu tính kháng kháng sinh chủng Salmonella E. coli gây bệnh phân lập từ lợn số trang trại lò mổ khu vực phía Bắc. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường ðH Nông nghiệp Hà Nội, tr 47- 56. 15. Phạm Hồng Ngân (2004). Ứng dụng biện pháp kỹ thuật (thường quy, ELISA) phát số vi khuẩn ñiểm vệ sinh thịt. Báo cáo tổng kết ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Bộ Giáo dục & ðào tạo. 82 tr. 16. Phạm Hồng Ngân (2010). Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc ñộng vật. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nôi. Hà Nội, 79 tr. 17. Phạm Hồng Ngân (2011). Vệ sinh vận chuyển. Bài giảng vệ sinh thú y. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 18. Phạm Hồng Ngân, Cam Thị Thu Hà, Lưu Văn Ba (2014). Xác ñinh tỷ lệ nhiễm tính kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp phân lập từ thịt lợn số chợ thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Tập XXI. Số – 2014: 63 – 67. 19. Bùi Thị Nguyên (2012). Nghiên cứu trạng ô nhiễm số vi khuẩn ñiểm vệ sinh số sở giết mổ lợn thuộc huyện Kiến An, thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nôi. 58 tr. 20. Trần Thị Nhài (2005). Nghiên cứu trạng ô nhiễm vi khuẩn thịt tươi sống thị trường Hà Nội. ðề xuất số giải pháp kỹ thuật. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội. 21. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, ðỗ Ngọc Thuý (2000). Kết phân lập E. coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác ñịnh số ñặc tính sinh hoá học chủng vi khuẩn phân lập ñược biện pháp phòng trị. Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1996-2000, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 22. Nguyễn Vĩnh Phước (1970).Vi sinh vật thú y tập 2, Nxb ðại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 110-131. 23. Nguyễn Vĩnh Phước (1976). Các phương pháp bảo quản thú sản thực phẩm, Vi sinh vật thú y, tập III, NXB ðại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.232-248. 24. Nguyễn Vĩnh Phước (1977).“ Kiểm nghiệm vi khuẩn ñường ruột. Vi sinh vật học thú y, tập I”, NXB ðại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 25. Nguyễn Vĩnh Phước (1978). “Giống Salmonella , vi sinh vật thú y, tập II”, NXB ðại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 26. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (2009), quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước ăn uống, QCVN 01:2009/ BYT 27. Lê Minh Sơn (2003).Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 28. Lê Văn Tạo (1993). Phân lập, ñịnh danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn. Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001). Vi sinh vật thú y. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 62 30. Hoàng Quang Thoả (2004). Tình hình nhiễm Salmonella spp, phân lập, ñịnh týp S. typhimurium S. enteritidis gia cầm nuôi số tỉnh thuộc ðồng Sông Hồng. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, 31. Thông tư số 60/2010/TT- BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. 32. Tô Liên Thu (2005).Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm số vi khuẩn vào thịt sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 33. ðinh Bích Thuý, Nguyễn Thị Thạo (1995). Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn gây bệnh chăn nuôi thú y. Tạp chí KHKT thú y, III (3), tr 36-38, Hội Thú y Việt Nam. 34. ðỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, ðào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Bạch Huệ (2006).ðánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi ñịa bàn Hà Nội.Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Tập XIII, số 3. Trang 48-54. 35. Võ Thị Bích Thuỷ (2001).Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella spp thịt bò, thịt lợn, thịt gà. Phân loại ñịnh týp vi khuẩn S. typhimurium S. enteritidis. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 36. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002). Thịt sản phẩm thịt, Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử. TCVN 4833-2002. 37. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002). Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát Salmonella ñĩa thạch. TCVN 4829: 2005 (ISO 06579: 2002). 38. Theo theo TT số 61/2010/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2010 Bộ NN&PTNT việc Quy ñịnh ñiều kiện vệ sinh thú y ñối với sở giết mổ gia cầm 39. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002). Thịt tươi – Quy ñịnh kỹ thuật. TCVN 7046:2002. 40. Nguyễn Ngọc Tuân (2002). Vệ sinh thịt. NXB nông nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh, 2002. 41. Lương Xuân Vũ (2013). Nghiên cứu thực trạng vệ sinh thú y số sở giết mổ lợn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nôi. 58 tr. II. Tiếng Anh 42. CDC (2006). Surveillance for foodborne disease outbreaks-United States, 2006. 43. Dias de Oliveria S., Siqueira Flores F., Dos Santos L.R., Branddelli A. (2005).Antimicrobial resistance in Salmonella entiritidis strains isolate from broiler carcasses, food, human and poultry – relate sample, Int J Food Microbiol, 2005 Jan 1: 97 (3): 297 – 305. 44. Edward Aliam J. (1990). Foodborne and Waterborne bacterial disease of Humans, 1990. p 360. 45. Euzéby, J.P. (1999).Revised Salmonella nomenclature:designation of Salmonella enterica. (ex. Kauffmann and Edwards 1952) Le Minor and Propoff 1987 sp. nov., nom. rev. as the neotype species of the genus Salmonella Lignieres 1900 (Approved Lists 1980), rejection of the name Salmonella choleraesuis (Smith 1894) Weldin 1927 (Approved Lists 1980), and conservation of the name 63 Salmonella typhi (Schroeter 1886) Warren and Scott 1930 (Approvied Lists 1980). Request for an opinion. Int. J. Sist. Bacteriol. 49, p. 927-930. 46. Erhard Tietze (1983). Plasmid parttern of Salmonella typhimurium strain of n.c.1/72/n.c Phagotype from GD R, Inst, Expert Epidemiology Wernigerode GD R, pp 69 – 77. 47. FAO (1992). Manual of food quality control Rew.1.1 Microbiologial analysis. Published by Food an Agriculture organization of United Nations Rome. 1992. Editor Dr.Andrews. 48. Farmer, J.J. (1995).Enterobacteriaceae: Introduction andidentification. p. 438-449. InMurray, P.R., Baron, E.J. and Pfaller, M.A. (ed.). Manual of Clinical Microbiology, 6th Edition, American Society for Microbiology, Washington, D. C. 49. FDA. Foodborne Pathogenic Microorganisms and Natural Toxins Handbook. Staphylococcus aureus. 50. Lowry and Bates (1989).Identification of Salmonella in the meat industry biochemical and sorological procedures. Meat. Ind. Res. Inst. N02, bubl N0860. 51. Meat Industry Research Institute (MIRIN) (1991). Biological and methods for meat industry. Published by Meat Ind. Res. Inst No2. No757. 52. Plonait, H.; Bickhardt (1997). Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder Schweine Krankheiten. Parey Buchverlag, Berlin, p. 334 – 338. 53. Selbitz, H.J. (1995).Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren. Berl Much. Tieruzl. Wschr. 144, p. 428-423. 54. Snoeyenbos G.H. (1992). Pullorum diseases.Diseases of poultry, eight, Edition p 6579. 55. Takeshi, K., Itoh, S., Hosono, H., Kono, H., Tin V. T., Vinh, N. Q., Thuy, N. T. B, Kawamoto, K., Makino, S. (2009).Detection of Salmonella spp. isolates from specimens due to pork production chains in Hue city, Vietnam. J. Vet. Med Sci. 71(4),485-487. 56. Van, T. T. H., Moutafis, G., Istivan. T., Tran, L. T., Coloe, P. J. (2007). Detection of Salmonella spp. in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance. Applied and Environmental Microbiology. 73 (21),68856890. 57. WHO (2004). Food safety in developing countries-Building capacity, Weekly epidemiological record 18, 79: 173-180. 58. WHO/SEARO (2008). Nutrition and Food safety in the South-East Asia Region, Report and Documentation of the Technical Discussions, New Delhi. 59. Wise R., Hart., Cars O. (1999). Antimicrobial resistance is a major threat to public health. Bristish medical jounal 317 III. Tài liệu từ trang wed 60. http://giaoduc.net.vn/Suc-khoe/6-thang-dau-nam-2636-nguoi-bi-ngo-doc-thuc-pham28-nguoi-chet-post148410.gd 61. http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm5822a1.htm 64 Phụ lục Yêu cầu vệ sinh tiêu vi sinh vật thịt theo TCVN 7046: 2002 Tên vi sinh vật Giới hạn tối ña (vi khuẩn/g) Tổng số vi khuẩn hiếu khí 106 Staphylococcus aureus 102 Coliforms 102 Escherichia coli 102 Clostridium perfrigens 10 Salmonella 65 Phụ lục Tiêu chuẩn ñánh giá mức ñộ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh ðường kính vòng vô khuẩn Lượng KS TT (mm) Loại kháng sinh (µg ) R (≤ ) I S (≥ ) Ampicillin 10 13 14 - 16 17 Amoxilin/clavulanic acid 20 13 14 - 17 18 Colistin 10 14 15 - 17 18 Enrofloxacin 30 12 13 - 16 17 Gentamycin 10 12 13 - 14 15 Erythromycin 30 13 14 - 17 18 Nalidixic acid 30 13 14 - 18 19 Norfloxacin 10 12 13 - 16 17 Streptomycin 10 11 12 - 14 15 10 Tetracycline 30 11 12 - 14 15 11 Sulfatrimethoprim 25 10 11 - 15 16 Ghi chú: R (Resistant): Kháng thuốc I (Intermediate): Mẫn cảm trung bình S (Susceptible): Rất mẫn cảm 66 [...]... ngư i Xu t phát t tình hình th c t trên chúng tôi ti n hành ñ tài: Nghiên c u th c tr ng ho t ñ ng gi t m gia c m và ñánh giá tình hình ô nhi m Salmonella trong th t gà t i m t s ch qu n Long Biên – Hà N i” 2 M c tiêu nghiên c u Nh m tìm hi u hi n tr ng kinh doanh, gi t m gia c m t i m t s ch qu n Long Biên, ñ ng th i ñánh giá hi n tr ng ô nhi m Salmonella trong th t gà t i cơ s nghiên c u d a trên... 39,5%, th t gà là 43,02% ð Ng c Thúy và cs (2006) trong m t nghiên c u v t l nhi m các lo i vi khu n khác nhau trong th t tươi t i các ch t do trên ñ a bàn Hà N i ñã xác ñ nh ñư c t l nhi m Salmonellaspp trung bình trong th t là 30% (trong ñó có 47,1% th t gà, 27,3% th t l n và 19% th t bò) Van và cs (2007) trong m t nghiên c u v i các m u thu th p ñư c t các ch và siêu th quanh khu v c thành ph H Chí... t thân th t l n nhi m Salmonella 1.4 M t s ñ c ñi m c a vi khu n Salmonella * ð c ñi m hình thái Salmonella có hình g y ng n, hai ñ u tròn, kích thư c 0,4-0,6 x 1-3 m, không hình thành giáp mô và nha bào ða s các loài Salmonella ñ u có kh năng di ñ ng m nh do có 7 - 12 lông xung quanh thân (tr Salmonella gallinarum, Salmonella pullorum) Vi khu n d nhu m v i các thu c nhu m thông thư ng, Gram (-), khi... 10,91-16,67% và trong th t l n xu t kh u trung bình là 1,42% Tô Liên Thu (2005) ñã xác ñ nh t l nhi m Salmonella spp là r t cao trong các m u th t gà Hà N i: 33% các m u l y t i siêu th , 40% m u l y t ch Năm 2005, Tr n Th Nhài nghiên c u v hi n tr ng ô nhi m vi khu n trong th t tươi s ng trên th trư ng Hà N i và ñã ñ xu t m t s gi i pháp k thu t Tác gi cho th y t l nhi m Salmonella spp trong các m... nóng, máu l nh và c trên ngư i nên t lâu trong nhân y và thú y, ngư i ta ñã quan tâm nghiên c u các ñ c tính sinh h c, y u t gây b nh và các bi n pháp phòng và ñi u tr b nh do chúng gây ra Vi t Nam trong nh ng năm g n ñây có khá nhi u công trình nghiên c u ñ c p t i nguyên nhân gây NðTP ngư i do Salmonella gây lên Theo tác gi Tr n Th H nh và cs (1999) ñã nghiên c u v tình tr ng nhi m Salmonella spp... u d a trên các quy ñ nh hi n hành v v sinh gi t m , an toàn th c ph m H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 2 Chương 1 T NG QUAN TÀI LI U 1.1 Nghiên c u v th t và ô nhi m vi khu n vào th t 1.1.1 Nghiên c u v th t và nguyên nhân gây hư h ng th t a Nghiên c u v th t Th t là ngu n dinh dư ng quan tr ng không th thi u trong b a ăn hàng ngày c a m i con ngư i Th t cung... ñ s xâm nh p vào bên trong 1.1.2.2 Các ngu n ô nhi m vi khu n vào th t 1.1.2.2.1 Lây nhi m t không khí B n thân không khí không ph i là môi trư ng thích h p cho vi khu n sinh trư ng và phát tri n, vì trong không khí thi u ch t dinh dư ng Tuy nhiên trong không khí ngoài b i còn có r t nhi u vi sinh v t như vi khu n, n m m c Trư ng h p phát hi n E coli, Clostridium perfringens nghĩa là không khí nhi m... trúc kháng nguyên c a Salmonella luôn luôn ñư c b sung Năm 1993 ñã có 2.375 serotype Salmonella ñư c ñ nh danh (Selbizt và cs, 1995) Năm 1997, s serotype ñã lên ñ n 3.000 (Plonait và Birkhardt, 1997) Như v y, gi ng Salmonella luôn luôn thu hút s chú ý c a các nhà chuyên môn trong lĩnh v c vi sinh v t Năm 1999, t i khóa phân lo i h c c a trung tâm Ki m soát và phòng H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu... nuôi c y Salmonella phát tri n trong ñi u ki n hi u khí nhưng có th phát tri n trong ñi u ki n y m khí, trong môi trư ng hi u khí m c t t hơn Có r t nhi u môi trư ng dinh dư ng ch n l c ñư c dùng trong phân l p Salmonella - Trên môi trư ng BSA: sau 48h nuôi c y 37 0C, vi khu n Salmonellam c lên nh ng khu n l c ñ c trưng, xung quanh khu n l c màu nâu th m, càng vào gi a khu n l c càng ñ m - Trên môi... khu n Salmonella hình thành nh ng khu n l c l n, ñư ng kính trung bình 3-4 mm Khu n l c tròn, m t hơi l i, rìa và b m t nh n, láng bóng, cũng có khi có hình ñĩa, rìa có khía răng cưa - Trên môi trư ng BGA: vi khu n Salmonella th hi n tính ki m, hình thành nh ng khu n l c màu ñ H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 17 - Trên môi trư ng TSI: vi khu n hình thành nh . sau khi giết mổ gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội 40 3.2.4 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau sàn giết mổ gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội 42 3.2.5. giết gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội 39 3.4 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước trước khi giết mổ và nước sau khi giết mổ gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà. khuẩn Salmonella từ mẫu lau sàn giết mổ gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội 42 3.6 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau bàn ñể thịt gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên

Ngày đăng: 11/09/2015, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan