đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

110 451 0
đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIÊP VIỆT NAM HOÀNG THỊ PHƯỢNG ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mà SỐ: 60.85.01.03 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN ÍCH TÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ñược công bố luận văn khác. Tôi xin cam ñoan thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình ñiều tra, nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, ñã nhận ñược hướng dẫn nhiệt tình, chu ñáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp ñỡ nhiệt tình, chu ñáo quan, ñồng nghiệp nhân dân ñịa phương. Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Ích Tân ñã tận tình hướng dẫn giúp ñỡ suốt trình hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Quản lý ñất ñai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, phòng Nông nghiệp huyện Bình Gia, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Gia, phòng, ban, cán nhân dân xã huyện Bình Gia ñã nhiệt tình giúp ñỡ trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, người thân, cán ñồng nghiệp bạn bè ñã tạo ñiều kiện mặt cho trình thực ñề tài này. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng . năm 201 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích yêu cầu 1.2.1 Mục ñích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số lý luận sử dụng ñất nông nghiệp phát triển bền vững 1.1.1 ðất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ñất nông nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp 1.1.4 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 1.1.5 Tiêu chí ñánh giá tính bền vững 1.2 Hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 10 1.2.1 Quan ñiểm hiệu 10 1.2.2 Phân loại hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 11 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 14 1.3 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng ñất giới Việt Nam 16 1.3.1 Những nghiên cứu sử dụng ñất nông nghiệp giới giới 16 1.3.2 Những nghiên cứu sử dụng ñất nông nghiệp Việt Nam 18 1.4 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn 19 1.4.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.2 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia 21 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1. ðối tượng 22 2.1.2. Phạm vi 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ñịa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 2.2.2 22 ðánh giá trạng sử dụng ñất ñịa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 22 2.2.3 ðánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia 22 2.2.4 ðề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia. 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp chọn ñiểm 23 2.3.2 Phương pháp ñiều tra có tham gia người dân (PRA) 24 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.4 Phương pháp phân tích tiêu hiệu kinh tế, xã hội, môi 2.3.5 trường 25 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 26 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 27 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ñịa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 27 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 27 3.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội 32 3.1.3 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 38 3.2 ðánh giá thực trạng sử dụng ñất huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 39 3.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Bình Gia năm 2013 39 3.2.2 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp 41 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.3 Tình hình biến ñộng loại ñất huyện Bình Gia từ năm 2007 - 2013 43 3.3 ðánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia 46 3.3.1 Các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia 46 3.3.2 ðánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất 53 3.3.3 Hiệu xã hội sử dụng ñất 63 3.3.4 ðánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng ñất 69 3.4 ðề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 72 3.4.1 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp 72 3.4.2 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 74 3.4.3 ðề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT 3.1 TÊN BẢNG Diện tích, cấu loại ñất ñịa bàn huyện Bình Gia 3.2 Một số tiêu tăng trưởng kinh tế 32 3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 33 3.4 Hiện trạng sử dụng ñất Bình Gia năm 2013 40 3.5 Biến ñộng diện tích loại ñất huyện từ năm 2007 - 2013 45 3.6 Hiện trạng loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia năm 2013 47 3.7 Hiệu kinh tế loại trồng tiểu vùng 53 3.8 Hiệu kinh tế loại trồng tiểu vùng 55 3.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 57 3.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 61 3.11 Tổng hợp hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất huyện 62 3.12 Mức ñầu tư lao ñộng thu nhập/ngày công lao ñộng tiểu vùng 65 3.13 Mức ñầu tư lao ñộng thu nhập/ngày công lao ñộng tiểu vùng 66 3.14 Một số tiêu ñánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng ñất 69 3.15 Hiện trạng ñịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020 huyện 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp TRANG 30 Page vi DANH MỤC HÌNH STT 3.1 TÊN HÌNH Sơ ñồ vị trí huyện Bình Gia 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Bình Gia năm 2013 33 3.3 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Bình Gia năm 2013 39 3.4 Biến ñộng diện tích loại ñất huyện Bình Gia 46 3.5 Hiện trạng loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia 48 3.6 Loại hình sử dụng ñất chuyên lúa xã Vĩnh Yên 50 3.7 Xen canh sắn- lạc xã Bình La 51 3.8 Chuyên canh thuốc xã Bình La 51 3.9 Chuyên rau vụ ñông xã Bình La 51 3.10 Vườn ăn xã Vĩnh Yên 52 3.11 Rừng hồi xã Vĩnh Yên 52 3.12 So sánh diện tích loại sử dụng ñất trước sau ñịnh hướng 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp TRANG 27 Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTG Chi phí trung gian CNNN Công nghiệp ngắn ngày FAO Tổ chức nông lương giới GDP Tổng sản phẩm quốc dân GTGT Giá trị gia tăng GTGT/Lð Giá trị gia tăng lao ñộng GTSX Giá trị sản xuất GTSX/Lð Giá trị sản xuất lao ñộng LUT Loại hình sử dụng ñất STT Số thứ tự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết ñề tài ðất ñai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất ñặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn ñất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, ñịa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Trong nông nghiệp ñất ñai ñóng vị trí ñặc biệt quan trọng, yếu tố hàng ñầu ngành sản xuất này. ðất ñai không chỗ tựa, chỗ ñứng ñể lao ñộng mà nguồn cung cấp thức ăn cho trồng, tác ñộng người vào trồng ñều dựa vào ñất thông qua ñất ñai “Ruộng ñất tư liệu sản xuất chủ yếu ñặc biệt thay ñược. Vì vậy, dù trình sản xuất nông nghiệp hay sản xuất kinh doanh sản phẩm khác ñều trình khai thác trình sử dụng ñất. Vì thế, ñất ñai hoạt ñộng khác ñều không xảy ra. Bình quân diện tích ñất canh tác ñầu người giới 0,23 ha, nhiều quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương 0,15 ha, Việt Nam 0,11 ha. Theo tính toán Tổ chức Lương nông giới (FAO), với trình ñộ sản xuất trung bình giới, ñể có ñủ lương thực, thực phẩm, người cần có 0,4 ñất canh tác. Hiện nay, nước ta có khoảng gần 70% dân số sống nông thôn, nông nghiệp ñang nguồn sinh kế chính. Vì vậy, ảnh hưởng trực tiếp ñến 2/3 số hộ gia ñình làm nông nghiệp. Ngành nông nghiệp hàng năm ñóng góp hàng tỷ ñô la vào tổng kim ngạch xuất nước, . Với vị trí quan trọng vậy, nông nghiệp chìa khóa ổn ñịnh phát triển ñối với nguời dân. Trong bối cảnh hội nhập, nông nghiệp nước ta có thêm nhiều hội phát triển, tác ñộng ảnh hưởng trực tiếp ñến phát triển ổn ñịnh nông nghiệp, ảnh hưởng ñến an ninh lương thực ñời sống người nông dân Trong năm gần ñây, hòa với xu toàn cầu hoá kinh tế giới, kinh tế Việt Nam ngày phát triển. Do tốc ñộ phát triển mạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Bình Gia huyện vùng cao miền núi, nằm phía Tây thành phố Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 109.352,72 ha, ñó ñất nông nghiệp 89,198 , chiếm 81,57% tổng diện tích ñất tự nhiên huyện. Huyện có loại hình sử dụng ñất 13 kiểu sử dụng ñất chi tiết ñịa bàn nghiên cứu gồm: LUT chuyên canh lúa; LUT luân canh lúa – màu rau; LUT chuyên màu LUT chuyên rau vụ ñông, LUT canh tác tổng hợp. 2. LUT canh tác tổng hợp ñạt GTGT cao 235,72 triệu ñồng/ha/năm, thu hút 785 công lao ñộng thu nhập ngày công lao ñộng 117 nghìn ñồng/công lao ñộng. ðây LUT có tác dụng tốt phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc với mô hình trồng xen canh nông nghiệp với lâm nghiệp diện tích ñất canh tác, vừa cho suất cao vừa bảo vệ ñất. Trong LUT này, hồi mũi nhọn huyện giá trị kinh tế sản phẩm với diện tích trồng hồi ñang trì 8,500 chiếm tới 9,5% tổng diện tích ñất nông nghiệp,sản lượng trồng lớn góp phần lớn vào cải thiện ñời sống người dân. LUT chuyên lúa có GTGT thấp ñạt 29,81 triệu ñồng/ha/năm, thu hút 537 công lao ñộng, thu nhập cho ngày công 44.000 ñồng/công lao ñộng, LUT thu hút công lao ñộng khá, thu nhập công lao ñộng thấp mà chi phí trung gian sử dụng cho sản xuất LUT chiếm phần khá, ñể ñảm bảo mặt kinh tế cần chuyển ñổi diện tích ñất vụ có suất sang trồng chịu cạn có giá trị cao hơn. 3. Trên sở xem xét ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường, ñịnh hướng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp ñịa phương ñến năm 2020 ñưa diện tích ñất nông nghiệp toàn huyện 95469,26 chiếm 88,26 % tổng diện tích ñất tự nhiên, tăng 6271,66 so với trạng năm 2013. Trong ñó:Diện tích LUT chuyên lúa giảm 1094,17 chuyển cấu trồng diện tích ñất trồng lúa, ñặc biệt diện tích ñất trồng lúa vụ hiệu sang trồng chịu cạn có giá trị kinh tế cao. LUT luân canh lúa màu tăng 44,334 ha, tăng vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 màu có tác dụng cải tạo ñất họ ñậu. LUT canh tác tổng hợp tăng 7299,92 so với năm 2013, huyện ñã có kế hoạch khai hóa phần diện tích ñất chưa sử dụng vào trồng rừng, giảm diện tích ñất trồng núi trọc trồng rừng sản xuất. 4. Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn: Giải pháp bảo vệ ñất, giái pháp vốn, giải pháp thị trường, công tác khuyến nông số giải pháp khác. 2. Kiến nghị - Huyện cần ñầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi .) ñể phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. -Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân thông qua hoạt ñộng tập huấn kỹ thuật, trình diễn mô hình tăng vụ ñịa phương. ðể ñáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nông dân cần tạo ñiều kiện cho người dân vay vốn với lãi suất ưu ñãi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt/ 1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013). Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng ñất nông nghiệp Yên Bái giai ñoạn 2012 – 2020, Luận án tiến sĩ, ðại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 2. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 24/2010 ngày 08/4/2010. 3. Lê Thái Bạt (1995). Báo cáo tóm tắt ñánh giá ñề xuất sử dụng ñất quan ñiểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia ñánh giá quy hoạch sử dụng ñất quan ñiểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Lê Thái Bạt, Nguyễn Võ Linh, Bùi Minh Tuyết, Trần Thị Loan Nguyễn Hùng Cường (2008). Phân hạng thích hợp ñất ñai ñề xuất chuyển ñổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học ñất 30. 5. ðỗ Kim Chung (2000). Thị trường ñất nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, sô 260 tháng năm 2000. 6. Trần ðình ðằng, Quyền ðình Hà, Vũ Thị Bình (1990). Kết bước ñàu ñánh giá ñất canh tác huyện Tiền Hải, Thái Bình, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số năm 1990. 7. Nguyễn Thế ðặng, ðặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Hải, ðỗ Thị Lan (2008). Giáo trình ñất trồng trọt, nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 8. Phạm Xuân Hoàn Ngô ðình Quế (2007). Nghiên cứu kinh nghiệm lý ñất sau nương rẫy bà người Dao Yên Bái, ðề tài nghiên cứu cấp tỉnh. 9. Nguyễn Thị Minh Hiền, Ngô Thị Thuận (1996). ðánh gia hệ thống sử dụng ñất canh tác HTX Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học nữ cán giảng dạy ðHNN Hà Nội. 10. Cao Liêm, Quyền ðình Hà (1991). Những kết bước ñầu ñánh giá kinh tế ñất huyện Nam Ninh tỉnh Hà Nam Ninh, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1986 – 1991, nxb Nông nghiệp Hà Nội 1991. 11. Nguyễn Ích Tân, Nguyễn Tài Kiên (2010). ðánh giá trạng ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Tuyên Hòa, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học ðất, ISSN 0868 – 3743, số 34/2010. 12. Nguyễn Quang Tin – NOMAFSI (2011). Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô ñậu tương hàng hóa số tỉnh miền núi phía Bắc, ðề tài nghiên cứu khoa học Viên khoa học Việt Nam. 13. Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Bình Gia (2013), Tình hình phát triển nông nghiệp qua số năm. 14. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Gia (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2020 kế hoạch sử dụng ñất năm kỳ ñầu 2010 - 2015 15. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Gia (2013), Số liệu thống kê ñất ñai năm 2007 năm 2013. 16. Phòng Thống kê huyện Bình Gia (2013), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm. 17. Trần ðình Thao (2006). ðánh giá hiệu kỹ thuật sản xuất ngô hè thu Sơn La, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 18. ðào Châu Thu (2009). Phát triển nông nghiệp bền vững phục hổi ñất bị suy thoái, Tài liệu hội thảo Phục hồi tái sử dụng vùng ñất suy thoái CRES FORD, nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Vũ Thị Phương Thụy (2000). Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng ñất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 20. Lê Duy Thước (1992). Tiến tới chế ñộ canh tác hợp lý ñất nương rẫy vùng ñồi núi Việt Nam, Tạp chí Khoa học ñất Việt Nam, số 2. 21. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ðBSH Bắc Trung Bộ, nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Thu Trang (2013). Nghiên cứu sử dụng ñất bền vững vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ðịnh, Luận án tiến sĩ, Học viên nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. II. Tài liệu tiếng Anh 23. FAO (1990), Land Evaluation and farming system analysis for land useplanning. Working document. 24. Smyth and Dumanski (1993), FESLM An international framework for evaluating sustainable land management, World soil report No. III. Tài liệu tham khảo thông qua internet 25. Bản tin Kiểm Lâm Việt Nam (2008). Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng trồng nông lâm kết hợp, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Truy cập ngày 6/5/2014 từ http://www.nomafsi.com.vn/listnews.aspx?cate1=51 26. Khoa học kỹ thuật ( 2008). Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Truy cập ngày 6/5/2014 từhttp://www.nomafsi.com.vn/listnews.aspx?cate1=51 27. Hà ðình Tuấn, Lê Quốc Doanh CTV (2007). Nghiên cứu áp dụng biện pháp che phủ ñất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao,Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Truy cập ngày 6/4/2014 từhttp://www.nomafsi.com.vn/listnews.aspx?cate1=51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 [...]... ph n nâng cao hi u qu kinh t nông nghi p và s d ng h p lý hơn ñ t nông nghi p, b o v môi trư ng, ñ i v i s n xu t nông nghi p c a huy n Bình Gia trong nh ng năm trư c m t và lâu dài Tôi ti n hành th c hi n ñ tài: “ðánh giá hi n tr ng và ñ xu t s d ng ñ t nông nghi p huy n Bình Gia, t nh L ng Sơn. ” 1.2 M c ñích và yêu c u 1.2.1 M c ñích - ðánh giá ñư c hi n tr ng s d ng ñ t nông nghi p ñ t ñó l a ch n... Khoa h c Nông nghi p Page 3 Chương 1 T NG QUAN CÁC V N ð NGHIÊN C U 1.1 M t s lý lu n v s d ng ñ t nông nghi p và phát tri n b n v ng 1.1.1 ð t nông nghi p 1.1.1.1 Khái ni m ñ t nông nghi p ð t nông nghi p là ñ t s d ng vào m c ñích s n xu t, nghiên c u, thí nghi m v nông nghi p, lâm nghi p, nuôi tr ng thu s n, làm mu i và m c ñích b o v , phát tri n r ng ð t nông nghi p bao g m ñ t s n xu t nông nghi... chi m 28,3% trong thu nh p c a nông nghi p, Canada tương ng là 5,7 t và 39,1 %, Ôxtrâylia 1,7 t và 14,5 %, Nh t B n 42,3 t và 69,8 %, c ng ñ ng châu Âu 67,2 t và 40,1 %, Áo là 1,6 t và 69,8 % H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 17 1.3.2 Nh ng nghiên c u v s d ng ñ t nông nghi p Vi t Nam Như chúng ta ñã bi t công tác nghiên c u v ñánh giá ñ t th c s b t ñ u t Vi t... tiêu th nông s n ph m, d ch v và cơ s h t ng (giao thông, thu l i, công trình phúc l i, ) - Nghiên c u ñ c ñi m ñ t trong vùng nghiên c u (Phân lo i, ñ c ñi m, tính ch t ñ t) 2.2.2 ðánh giá hi n tr ng s d ng ñ t trên ñ a bàn huy n Bình Gia, t nh L ng Sơn - Hi n tr ng s d ng ñ t nông nghi p huy n Bình Gia năm 2013 -Tình hình bi n ñ ng ñ t các lo i ñ t c a huy n Bình Gia t năm 2007 2013 2.2.3 ðánh giá hi... s d ng ñ t nông nghi p huy n Bình Gia - Các lo i hình s d ng ñ t nông nghi p c a huy n Bình Gia - ðánh giá hi u qu c a các lo i hình s d ng ñ t - Hi u qu xã h i trong s d ng ñ t - ðánh giá hi u qu môi trư ng c a các lo i hình s d ng ñ t H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 22 2.2.4 ð xu t m t s gi i pháp nâng cao hi u qu s d ng ñ t nông nghi p huy n Bình Gia - ð... sánh, ñánh giá và rút ra k t lu n + M c ñ thu hút lao ñ ng, gi i quy t công ăn vi c làm (công/ha) + Giá tr s n xu t trên công lao ñ ng (GTSX/Lð) và giá tr gia tăng trên công lao ñ ng (GTGT/Lð) + Thu nh p c a các nông h H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 25 + Kh năng tiêu th c a th trư ng hi n t i, ñ nh hư ng th trư ng và kh năng phát tri n s n xu t nông nghi p... u qu c a các lo i hình s d ng ñ t s n xu t nông nghi p như: Y u t v ñi u ki n t nhiên; y u t v ñi u ki n kinh t xã h i; y u t v k thu t canh tác 2.1.2.Ph m vi ð tài ti n hành nghiên c u ñ t s n xu t nông nghi p c a huy n Bình Gia, t nh L ng Sơn 2.2 N i dung nghiên c u 2.2.1 ðánh giá ñi u ki n t nhiên, kinh t - xã h i trên ñ a bàn huy n Bình Gia, t nh L ng Sơn - ði u ki n t nhiên: v trí ñ a lý, ñ t... Nông nghi p Page 18 1.4 Tình hình s d ng ñ t nông nghi p c a t nh L ng Sơn 1.4.1 Tình hình s d ng ñ t nông nghi p c a t nh L ng Sơn L ng Sơn là t nh mi n núi, n m phía ðông B c c a Vi t Nam; cách th ñô Hà N i 154 km ñư ng b và 165 km ñư ng s t; ñ a hình ph bi n là núi th p và ñ i, ít núi trung bình và không có núi cao ð cao trung bình là 252m so v i m c nư c bi n; Nơi th p nh t là 20m phía Nam huy n... s d ng ñ t, ñánh giá các lo i hình s d ng ñ t (LUT) và các ki u s d ng ñ t - X lý s li u b ng chương trình Excel Các k t qu nghiên c u ñư c trình bày b ng các b ng, bi u ñ , b n ñ H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 26 Chương 3 K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N 3.1 ðánh giá ñi u ki n t nhiên, kinh t - xã h i trên ñ a bàn huy n Bình Gia, t nh L ng Sơn 3.1.1 ði u ki... a t nh Ngoài ra, L ng Sơn ñang hình thành vùng nguyên li u thu c lá B c Sơn 3.500 - 4.000 ha; vùng chè ðình L p trên 500 ha; vùng thông L c Bình, ðình L p, Chi Lăng, Cao L c 64 ngàn ha 1.4.2 Tình hình s d ng ñ t nông nghi p c a huy n Bình Gia Bình Gia là huy n mi n núi n m phía Tây c a t nh L ng Sơn, v i ñ a th hi m tr ñư c t o ra b i nh ng dãy núi ñá vôi d c ñ ng, hang ñ ng và khe su i ngang d c . ñịa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 22 2.2.2 ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 22 2.2.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 38 3.2 ðánh giá thực trạng sử dụng ñất huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 39 3.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Bình. tài: “ðánh giá hiện trạng và ñề xuất sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. ” 1.2. Mục ñích và yêu cầu 1.2.1. Mục ñích - ðánh giá ñược hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp ñể

Ngày đăng: 11/09/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan