nghiên cứu, đề xuất chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông cả

109 625 3
nghiên cứu, đề xuất chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông cả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TRIỆU PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TỔNG THỂ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Triệu Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà người tận tình bảo, hướng dẫn để thực tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, quý phòng ban toàn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho suốt trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập công tác. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể bạn bè đồng nghiệp phòng Quan trắc môi trường động viên, giúp đỡ trình thực đề tài này. Xin chân thành cảm ơn quyền địa phương, lãnh đạo phòng ban chuyên môn địa bàn tỉnh Nghệ An nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thu thập số liệu trường. Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người quan tâm, ủng hộ suốt trình học thực đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Triệu Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH . viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . x MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2.1. Mục đích nghiên cứu . 2.2. Yêu cầu đề tài . Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1. Cơ sở lý luận quan trắc chất lượng nước . 1.1.1. Một số khái niệm thuật ngữ liên quan . 1.1.2. Phương pháp tiếp cận thiết kế mạng lưới quan trắc tổng thể LVS. 1.2. Cơ sở thực tiễn quan trắc chất lượng nước 1.2.1. Hệ thống quan trắc chất lượng nước toàn cầu (GEMS/Water) . 1.2.2. Hệ thống quan trắc chất lượng nước Việt Nam . 10 1.3. Cơ sở pháp lý quan trắc bảo vệ môi trường nước . 30 1.3.1. Các luật liên quan 30 1.3.2. Các văn Luật 31 1.3.3. Các quy chuẩn môi trường liên quan tới quan trắc chất lượng nước LVS 32 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 34 2.2. Nội dung nghiên cứu . 34 2.2.1. Các nguồn áp lực dọc LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An . 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.2. Đánh giá trạng mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường nước LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An . 34 2.2.3. Đề xuất chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông sông Cả 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 2.3.2. Phương pháp kiểm kê nguồn thải 35 2.3.3. Phương pháp ước tính nguồn thải . 36 2.3.4. Phương pháp điều tra khảo sát 40 2.3.5. Phương pháp lựa chọn điểm quan trắc 41 2.3.6. Phương pháp kế thừa 43 2.3.7. Phương pháp chuyên gia . 43 2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu . 43 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 44 3.1. Các nguồn áp lực dọc LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An . 44 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An 44 3.1.2. Các nguồn thải LVS Cả thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An 53 3.1.3. Phân bố nguồn thải LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An . 61 3.2. Đánh giá trạng mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường nước LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An . 62 3.2.1. Hiện trạng mạng lưới quan trắc môi trường nước LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An . 62 3.2.2. Diễn biến chất lượng nước LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An . 65 3.2.3. Đánh giá ưu nhược điểm mạng lưới quan trắc môi trường nước LVS Cả tỉnh Nghệ An . 68 3.3. Đề xuất chương trình tổng thể quan trắc nước LVS Cả . 70 3.3.1. Đề xuất điểm quan trắc . 70 3.3.2. Đề xuất thành phần môi trường quan trắc . 80 3.3.3. Đề xuất thông số quan trắc 81 3.3.4. Đề xuất thời gian tần suất quan trắc 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.5. Đề xuất chương trình QA/QC . 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 95 Kết luận . 95 Kiến nghị . 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các nước thành viên Hệ thống GEMS/Water Bảng 1.2. Số lượng liệu đợt quan trắc hệ thống GEMS/Water 10 Bảng 1.3. Các loại hình quan trắc thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia . 13 Bảng 1.4. Danh sách 21 trạm quan trắc thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia . 14 Bảng 1.5. Tình hình thực quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia . 16 Bảng 1.6. Danh sách trạm quan trắc không thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường 17 Bảng 1.7. Thông tin LVS Việt Nam . 18 Bảng 1.8. Thông tin tình hình thiết kế chương trình quan trắc tổng thể . 29 Bảng 1.9. Thông tin nhiệm vụ thiết kế Chương trình quan trắc tổng thể Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường . 30 Bảng 2.1. Tải lượng ô nhiễm trung bình đầu người theo WHO . 36 Bảng 2.2. Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO 38 Bảng 2.3. Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO 38 Bảng 2.4. Hệ số thực nghiệm phát sinh CTR loài vật nuôi 39 Bảng 2.5. Định mức phát sinh CTR y tế theo WHO 40 Bảng 3.1. Phân bố diện tích số sông nhánh lớn hệ thống sông Cả địa bàn tỉnh Nghệ An . 46 Bảng 3.2. Đặc trưng hình thái số tiểu LVS LVS Cả . 46 Bảng 3.3. Nhiệt độ không khí trung bình (0C) địa bàn tỉnh Nghệ An 48 Bảng 3.4. Tổng hợp mực nước lượng mưa Trạm Thủy văn thuộc LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An 49 Bảng 3.5. Một số tiêu phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An . 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.6. Ước tính lượng nước thải sinh hoạt tải lượng chất ô nhiễm nguồn nước thải sinh hoạt LVS Cả thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2011-2012 . 54 Bảng 3.7. Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2012 55 Bảng 3.8. Ước tính lượng nước hồi quy từ hoạt động trồng trọt LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An năm 2011-2012 55 Bảng 3.9. Thống kê số lượng vật nuôi ước tính tổng nước thải chăn nuôi LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An năm 2011-2012 . 56 Bảng 3.10. Ước tính tải lượng chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An năm 2011-2012 56 Bảng 3.11. Ước tính CTR phát sinh loại vật nuôi LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An năm 2011-2012 . 57 Bảng 3.12. Số sở khám, chữa bệnh tỉnh Nghệ An thuộc LVS Cả năm 2011-2012 . 57 Bảng 3.13. Ước tính khối lượng nước thải y tế LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2012 58 Bảng 3.14. Ước tính lượng CTR y tế phát sinh tỉnh Nghệ An thuộc LVS Cả năm 2011-2012 . 58 Bảng 3.15. Đặc trưng nước thải số ngành công nghiệp phổ biến thuộc LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An 59 Bảng 3.16. Thông tin điểm quan trắc môi trường nước LVS Cả thuộc mạng lưới quan trắc tỉnh Nghệ An . 64 Bảng 3.17. Các điểm quan trắc kế thừa vị trí cũ mạng lưới điểm quan trắc tỉnh Nghệ An . 73 Bảng 3.18. Mô tả vị trí điểm quan trắc đề xuất LVS Cả 76 Bảng 3.19. Các thông số quan trắc chất lượng phân theo thành phần môi trường LVS Cả thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An . 83 Bảng 3.20. Danh sách điểm quan trắc bổ sung thông số đặc thù LVS Cả 86 Bảng 3.21. Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường . 91 Bảng 3.22. Phương pháp phân tích thông số phòng thí nghiệm 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Các bước xây dựng chương trình quan trắc tổng thể LVS Hình 1.2. Các nước thành viên hệ thống GEMS/Water giới . Hình 1.3. Phân bố trạm quan trắc thuộc hệ thống GEMS/Water giới Hình 1.4. Cấu trúc mạng lưới quan trắc môi trường Việt Nam 13 Hình 1.5. Hệ thống điểm quan trắc thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia . 15 Hình 1.6. Sơ đồ vị trí LVS địa bàn nước 19 Hình 1.7. Hàm lượng NH4+ đoạn qua Thái Nguyên năm 2007 - 2011 . 21 Hình 1.8. Hàm lượng BOD5 sông Cầu đoạn qua Bắc Ninh, Bắc Giang giai đoạn 2007-2011 21 Hình 1.9. Hàm lượng COD sông Ngũ Huyện Khê giai đoạn 2007 -2011 . 21 Hình 1.10. Hàm lượng BOD5 số sông nội thành Hà Nội 23 Hình 1.11. Hàm lượng COD số sông nội thành Hà Nội 23 Hình 1.12. Diễn biến hàm lượng COD dọc sông Đáy giai đoạn 2007 - 2011 . 24 Hình 1.13. Diễn biến hàm lượng BOD5 phụ lưu sông Đồng Nai . 25 Hình 1.14. Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Đồng Nai đoạn qua TP. Biên Hòa năm 2007 – 2011 . 25 Hình 1.15. Diễn biến hàm lượng N-NH4+ khu vực trung lưu sông Đồng Nai giai đoạn 2007 - 2011 . 26 Hình 1.16. Diễn biến giá trị BOD5 sông Sài Gòn năm 2007 - 2011 27 Hình 1.17. Hàm lượng N-NH4+ phân lưu: sông Thị Vải, Lòng Tàu, Đồng Tranh năm 2007 – 2011 . 27 Hình 2.1: Mô tả phương pháp lựa chọn điểm quan trắc . 42 Hình 3.1. Sơ đồ Lưu vực sông Cả địa bàn tỉnh Nghệ An 45 Hình 3.2. Diễn biến dân số tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010, dự báo tới năm 2020 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Hình 3.3. Sơ đồ phân bố nguồn thải LVS Cả thuộc địa bàn 62 Hình 3.4. Sơ đồ điểm quan trắc thuộc mạng lưới quan trắc môi trường nước LVS Cả có địa bàn tỉnh Nghệ An . 63 Hình 3.5. Giá trị số thông số quan trắc chất lượng nước sông Cả giai đoạn 2011 - 2013 66 Hình 3.6. Giá trị số thông số chất lượng nước sông Hiếu giai đoạn 2011 - 2013 67 Hình 3.7. Giá trị số thống số quan trắc chất lượng nước Phụ lưu sông thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2013 68 Hình 3.8. Sơ đồ vị trí điểm quan trắc đề xuất LVS Cả . 70 Hình 3.9. So sánh số lượng điểm quan trắc chương trình với điểm quan trắc địa phương. . 71 Hình 3.10. Sơ đồ điểm quan trắc đề xuất kèm theo nguồn thải LVS Cả tỉnh Nghệ An 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Bảng 3.19. Các thông số quan trắc chất lượng phân theo thành phần môi trường LVS Cả thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An Nhóm thông số Thuỷ văn Thành phần môi trường quan trắc Nước mặt lục địa Trầm tích đáy Mực nước Vận tốc dòng chảy Lưu lượng nước Hoá lý - Đo nhanh trường - Phân tích Phòng thí nghiệm Sinh học pH(*) Nhiệt độ (T0) (*) Độ đục (NTU) (*) Độ dẫn điện (EC) (*) Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) Thế Ôxy hóa khử (ORP) (*) Ôxy hoà tan (DO) (*) Độ muối Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5) (*) Nhu cầu ôxy hoá học (COD) (*) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (*) Amôni (N-NH4+) (*) Nitrat (N-NO3-) (*) Nitrit (N-NO2-) (*) Phốt phat (P- PO43-) (**) Clorua (Cl-) (*) Sắt (Fe) (*) Tổng Nitơkeldan (TKN) (*) Tổng Photpho (TP) (**) Coliform (*) Động vật (*) Thực vật (*) Động vật đáy (*) Tuyến trùng (**) Chỉ số BMWPvietnam (**) Độc học - Phân tích Phòng thí nghiệm Asen (As) (*) Cadmi (Cd) (*) Chì (Pb) (*) Cr3+, Cr6+ (*) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Asen (As) (*) Cadmi (Cd) (*) Chì (Pb) (*) Tổng Crom (*) Page 83 Nhóm thông số Thành phần môi trường quan trắc Nước mặt lục địa Trầm tích đáy Đồng (Cu) (**) Đồng (Cu) (**) Niken (Ni) (**) Kẽm (Zn) (**) Kẽm (Zn) (**) Thuỷ ngân (Hg) Thuỷ ngân (Hg) (*) (*) Xianua (CN ) (*) Tổng dầu, mỡ (*) PCBs (**) Hoá chất bảo vệ thực vật (Clo hữu DDT; Lindane; cơ: Chlordane; BHC; Lindane; DDT; Chlordane; Dieldrin; Endrin; Aldrin+Dieldrin; Endrin; Heptachlor Heptachlor; Endosulfan) (*) epoxide; (**) Ghi chú: (*): mức độ ưu tiên số (**): mức độ ưu tiên số 3.3.3.2. Đề xuất thông số cho điểm quan trắc Đối với hai thành phần trầm tích đáy thủy sinh tất thông số đề xuất quan trắc, khác biệt. Đối với thành phần nước mặt có phân biệt rõ ràng theo vị trí quan trắc. Các thông số chia làm hai nhóm: Nhóm 1: Các thông số quan trắc tất điểm gồm: pH, nhiệt độ, độ đục, EC, TDS, ORP, DO, BOD5, COD, TSS, N-NH4+, N-NO3-, N-NO2--, P-PO43-, Cl-, Fe, Tổng Nito, Tổng phốt pho, Coliform. Nhóm 2: Các thông số đặc thù quan trắc theo vị trí quan trắc: Độ muối, Hg, As, CN-, Tổng dầu mỡ, Hóa chất BVTV. Dựa việc phân tích nguồn thải LVS Cả thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An xác định điểm cần phải tiến hành quan trắc thêm thông số đặc thù Bảng 3.20. Bảng 3.20 cho thấy, có tới 20/22 điểm quan trắc thuộc nhánh sông Cả 10/12 điểm quan trắc nhánh sông Hiếu quan trắc bổ sung thêm thông số đặc thù. Các thông số lựa chọn dựa tác động nguồn thải điểm quan trắc đó. Việc bổ sung thông số đặc thù giúp cho việc quan trắc tác động điểm quan trắc trở lên xác hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 3.3.4. Đề xuất thời gian tần suất quan trắc Thời gian tần suất quan trắc CTTT LVS Cả xây dựng dựa quy định Bộ Tài nguyên Môi trường tình hình hoạt động thực tiễn Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường. Theo đó: 3.3.4.1. Với thông số quan trắc chất lượng nước mặt lục địa: Tần suất quan trắc: lần/năm. Thời gian quan trắc vào tháng: 1, 3, 5, 7, 11. 3.3.4.2. Với thông số thủy sinh: Tần suất quan trắc: lần/năm Thời gian quan trắc vào tháng: 1, 3.3.4.3. Với thông số trầm tích đáy: Tần suất quan trắc: lần/năm. Thời gian quan trắc: Vào tháng tháng 7. Về mặt nguyên tắc tần suất mẫu lặp lại nhiều lần tốt nhiên hạn chế mặt kinh phí nên trình đề xuất dựa mức quy định tối thiểu quan trắc môi trường thành phần cụ thể Bộ Tài nguyên & Môi trường. Tần suất thời gian quan trắc tiến hành điều chỉnh cách linh hoạt theo năm để phù với diễn biến tình hình thực tế LVS Cả nguồn kinh phí Nhà nước cấp hàng năm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Bảng 3.20. Danh sách điểm quan trắc bổ sung thông số đặc thù LVS Cả Nhóm thông số nước mặt TT Điểm quan trắc Ký hiệu điểm I Nhánh lưu vực sông Cả Xá Lượng Khe Ngầu CL-SW-02 CL-SW-03 Nhóm thông số quan trắc tất điểm QT (*) Nhóm Thông số lựa chọn Độ muối Hg As - CN Tổng dầu, mỡ X Cầu Cửa Rào (+) CL-SW-04 X Cầu Bản Lau CL-SW-05 X Cầu Tam Quang CL-SW-06 X Cẩu treo Thanh Lam CL-SW-07 X Hóa chất BVTV x X Mô tả vị trí x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x Điểm sông Nậm Mộ, điểm trước hợp lưu sông Nậm Mộ sông Cả. Điểm trước khu khai thác vàng sa khoáng Công ty Hải Long Công ty cổ phần Gold Đất Việt Điểm hợp lưu sông Nậm Mộ sông Nậm Nơn, điểm trước Thủy điện Bản Vẽ, xung quanh có hoạt động khai thác cát x x Điểm trước điểm hợp lưu sông Nậm Nơn sông Nậm Mộ sau điểm thủy điện Nậm Nơn x Điểm sau thị trấn Hòa Bình x Điểm cầu, sau khu khai thác than Khe Bố, khai thác khoáng sản, sản xuất bột giấy Khe Bố x Điểm trước nước chảy vào thị trấn Con Cuông Page 86 Nhóm thông số nước mặt TT Điểm quan trắc Ký hiệu điểm Nhóm thông số quan trắc tất điểm QT (*) Đỉnh Sơn CL-SW-08 X Anh Sơn CL-SW-09 X Nhóm Thông số lựa chọn Độ muối Hg As CN- x x x Hóa chất BVTV x Điểm QL địa phận xã Đỉnh Sơn, điểm nước sau chảy qua thị trấn Con Cuông trước hợp lưu sông Cả sông Hiếu x Điểm hợp lưu sông Cả sông Hiếu. Trước chảy vào Thị trấn Anh Sơn x x Điểm cầu thuộc đường Hồ Chí Minh thuộc địa phận xã Khai Sơn, điểm sau thị trấn Anh Sơn xã Khai Sơn, xung quanh có nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp. x Điểm nằm sau đập Đô Lương Khai Sơn CL-SW-10 X 10 Bara Đô Lương CL-SW-11 X x 11 Thuận Sơn CL-SW-12 X x 12 Cầu Rộ (+) CL-SW-13 X x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x Tổng dầu, mỡ Mô tả vị trí Điểm địa phận xã Thuận Sơn huyện Đô Lương, QL 46, điểm nước sau qua thị trấn Đô Lương x Điểm sau thị trấn Thanh Chương, QL 46, điểm cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Page 87 Nhóm thông số nước mặt TT 13 Điểm quan trắc Cầu Nam Đàn Ký hiệu điểm CL-SW-14 Nhóm thông số quan trắc tất điểm QT (*) Nhóm Thông số lựa chọn Độ muối Hg As X CN- Tổng dầu, mỡ Mô tả vị trí Hóa chất BVTV x Trên QL 15 cắt QL 46 thị trấn Nam Đàn, có tác động nguồn thải sinh hoạt hoạt động khai thác cát, sỏi 14 Cầu Yên Xuân CL-SW-15 X x x Điểm đê sông Lam, xã Hưng Xá huyện Hưng Nguyên, điểm trước sông Cả hợp lưu với sông La điểm trước nhà máy giấy sông Lam, có hoạt động khai thác cát nhỏ lẻ 15 Hưng Khánh CL-SW-16 X x x Điểm hợp lưu sông Cả sông La, điểm sau nhà máy giấy sông Lam, có hoạt động khai thác cát nhỏ lẻ 16 Trung Lương CL-SW-17 X x x Điểm nằm sau công thải Trung Lương 17 Cầu Bến Thủy (+) CL-SW-19 X x x x Điểm sau sông Vinh nhập vào sông Lam, quan trắc ảnh hưởng thành phố Vinh, có hoạt động khai thác cát 18 Rào Đừng CL-SW-20 X x x Điểm sau chảy qua thành phố Vinh, có nhiều tàu thuyền neo đậu 19 Cửa Hội CL-SW-21 X x x Điểm cuối lưu vực sông Cả - sông La trước đổ biển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Nhóm thông số nước mặt TT Điểm quan trắc Ký hiệu điểm Nhóm thông số quan trắc tất điểm QT (*) Nhóm Thông số lựa chọn Độ muối Hg As CN- Tổng dầu, mỡ Mô tả vị trí Hóa chất BVTV 20 Sông Vinh Cầu CL-SW-22 Bến Thủy II Nhánh sông Hiếu Hạnh Dịch CL-SW-23 X Thịnh Văn CL-SW-24 X Hoa Tiến CL-SW-25 X Châu Thắng CL-SW-27 X x x x x Điểm sau khu khai thác vàng sa khoáng Công ty Cổ phần Khoáng sản Lạng Sơn Quỳ Châu CL-SW-28 X x x x x QL 48, cầu thị trấn Quỳ Châu. Điểm hợp lưu nhánh sông suối nhỏ, có hoạt động khai thác vàng sa khoáng x Điểm sông Dinh điểm trước có tác động nhà máy mía đường Tate Lyle, tác động nguồn thải sinh hoạt khu dân cư Cầu Dinh (+) CL-SW-29 X Điểm trước sông Vinh nhập vào sông Lam x Điểm đầu nguồn, điểm trước thủy điện Sao Va thác Sao Va Điểm sau vị trí thủy điện Sao Va Thác Sao Va x x X Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x Điểm trước hợp lưu hai nhanh sông Hiếu sông Nậm Hạt. Đây điểm cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Page 89 Nhóm thông số nước mặt TT Điểm quan trắc Ký hiệu điểm Nhóm thông số quan trắc tất điểm QT (*) Nhóm Thông số lựa chọn Độ muối Hg As CN- Tổng dầu, mỡ Mô tả vị trí Hóa chất BVTV Nghĩa Thịnh CL-SW-30 X x x x Điểm thuộc huyện Nghĩa Đàn, xã Nghĩa Thịnh, vị trí cầu thuộc đường huyện lộ cắt QL 48, đoạn sau nhà máy đường Tate & Lyle. Đây điểm trước ngã ba sông, sông Hiếu sông nhánh bị ảnh hưởng nhà máy đường Nghĩa Hưng CL-SW-31 X x x x Điểm quan trắc sông nhánh ảnh hưởng KCN nhà máy đường Tate Lyle thị trấn Quỳ Hợp, nằm sông Dinh Thái Hòa CL-SW-32 X x Điểm cầu Hiếu thuộc QL 48, thuộc thị xã Thái Hòa, Nghệ An. Có hoạt động khai thác cát nhỏ lẻ. 10 Tân Kỳ CL-SW-33 X x Điểm cầu thuộc thị trấn Tân Kỳ, sau nhà máy đường sông Con, có hoạt động khai thác cát, sỏi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 3.3.5. Đề xuất chương trình QA/QC Để bảo đảm chất lượng hoạt động chương trình quan trắc số liệu quan trắc điểm quan trắc xác việc thiết lập chương trình QA/QC cho chương trình quan trắc LVS Cả cần thiết. Để bảo đảm QA/QC hoạt động lấy mẫu trường, bảo quản, vận chuyển, xử lý phân tích mẫu quản lý công bố liệu phải tuân thủ tuyệt đối chặt chẽ theo Thông tư 29/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hoạt động quan trắc môi trường. Cụ thể: Đối với phương pháp lấy mẫu đo đạc trường phải thực theo phương pháp lấy mẫu đo đạc trường thực theo phương pháp chuẩn Bảng 3.21. Bảng 3.21. Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường STT Loại mẫu Mẫu nước sông, suối Mẫu phân tích vi sinh Mẫu trầm tích đáy Mẫu sinh vật phù du Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp • TCVN 6663-1:2011; ISO 5667 - 1: 2006 • TCVN 6666-6:2008; ISO 5667-6: 2005 • ISO 19458 • TCVN 6663/15: 2011; • ISO 5667 - 15 : 2006 • APHA – 10200 Đối với phương pháp bảo quản vận chuyển mẫu: Phải bảo quản lưu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (tương đương ISO 56673:2003) APHA 1060. Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm: Phải tuân thủ quy định thủ tục phân tích hệ thống TCVN (tương đương với ISO) hệ thống APHA. Các phương pháp phân tích cụ thể với thông số Bảng 3.22. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Bảng 3.22. Phương pháp phân tích thông số phòng thí nghiệm TT 1. 2. 3. Thông số Phương pháp phân tích TSS TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997); APHA-2540D COD TCVN 6491 - 1999 (ISO 6060:1989) APHA-5220C APHA-5220D TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003) APHA-5210B BOD5 TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) 4. N-NH4+ 5. N-NO2- TCVN 5988-1995 (ISO 5664:1984). TCVN 6179 - 1996 (ISO 7150-1:1984). APHA-4500-NH3.F TCVN 6178-1996 (ISO 6777:1984); 6. N-NO3- TCVN 6494-1-2011 (ISO 10340-1: 2007); APHA-4500-NO2-.B TCVN 6180: 1996 (ISO 7890:1988); TCVN 7323-1: 2004 (ISO 7890-1:1986); TCVN 7323-2: 2004 (ISO 7890-2:1986); APHA-4500-NO3-.E; EPA 352.1 7. P - PO4 3- TCVN 6202: 2008 (ISO 6878:2004); TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) APHA-4500.P.E - TCVN 6194-1:1996; TCVN 6494-1:2011 (ISO 10340-1: 2007) APHA 4500.Cl-.B 8. Cl 9. TKN 10. TP 11. Coliform TCVN 6187-1:1996 (ISO 9308-1: 1990); TCVN 6187-2-1996 (ISO 9308-2: 1990). 12. Kim loại - Fe: TCVN 6177:1996 (ISO 6332: 1988); APHA-3500-Fe. - As: TCVN 6626:2000 (ISO 11969: 1996); EPA 6010.B; SMEWW 4500N-ORG TCVN 6202:1996; APHA-4500.P.B.E Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 TT Thông số Phương pháp phân tích APHA-3500-As. - Cd: TCVN 6197:2008 (ISO 5961: 1994); EPA 6010.B; APHA-3500-Cd. - Pb: TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986); EPA 6010.B; APHA-3500-Pb. - Cu: TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986); EPA 6010.B; APHA-3500-Cu. - Ni: TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986); EPA 6010.B; APHA-3500-Ni. - Zn: TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986); EPA 6010.B; APHA-3500-Zn. - Hg: TCVN 7877:2008 (ISO 5666: 1999); TCVN 7724:2007 (ISO 17852:2006); EPA 7470.A; EPA 6010.B; APHA-3500Hg. - CN-: TCVN 6181:1996 (ISO 6703:1984); APHA-4500.C E 13. Tổng Crom TCVN 6222:2008 (ISO 9174: 1998); APHA-3500 - Cr. 14. Cr3+, Cr6+ TCVN 6658:2000 (ISO 11083: 1994) 15. Tổng dầu, mỡ TCVN 5070-1995; ISO-11046-1994; APHA 5520.B 16. Hóa chất BVTV EPA 508; EPA 630; EPA 614. TCVN 7876:2008 Động vật nổi, Thực vật nổi,động 17. vật đáy, tuyến trùng số BMWPvietnam Định lượng phương pháp đếm hồng cầu Định lượng mẫu động vật buồng đếm Bogorov Động vật không xương sống cỡ trung bình giun tròn (Nematoda) theo TCVN 7220-1: 2002; TCVN 7220-2: 2002 Sử dụng phương pháp tính toán theo hệ thống tính điểm BMWP điểm số trung bình (ASPT) để đánh giá chất lượng nước Phương pháp thống kê, điều tra thông tin Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Quản lý liệu: Các số liệu quan trắc thuộc chương trình phải xây dựng tuân thủ theo văn bản, biểu mẫu quy định Tài nguyên Môi trường. Các số liệu phải lưu điện từ giấy. Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường quan có trách nhiệm lưu trữ liệu. Lập báo cáo quan trắc: Báo cáo quan trắc chương trình thiết kế phải tuân thủ Quyết định số 1740/QĐ-TCMT theo Báo cáo quan trắc chương trình tổng thể gồm: Báo cáo định kỳ sau đợt quan trắc; báo cáo tổng hợp năm; báo cáo diễn biến (3 - năm). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tỉnh Nghệ An gặp bất lợi điều kiện tự nhiên có khí hậu khắc nghiệt, nhiều thiên tai xảy ra. Tuy nhiên tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm qua tương đối ổn định. Kinh tế - xã hội phát triển động lực làm gia tăng nguồn áp lực lên chất lượng nước LVS Cả địa bàn tỉnh. Qua điều tra, khảo sát địa bàn nghiên cứu xác định nguồn thải gây áp lực lên chất lượng nước LVS Cả địa bàn tỉnh Nghệ An là: Nguồn thải sinh hoạt; nguồn thải nông nghiệp; nguồn thải y tế; nguồn thải công nghiệp. Các nguồn thải có đặc trưng ô nhiễm khác phân bố không đồng LVS. Hầu hết, nguồn thải chưa quản lý xử lý triệt để có xu hướng tăng lên theo thời gian. Hiện nay, tỉnh Nghệ An có mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường nước LVS Cả gồm 18 điểm, tập trung chủ yếu nhánh sông lưu vực Cả. Mạng lưới quan trắc góp phần to lớn việc theo dõi đánh giá diễn biến chất lượng nước LVS Cả thời gian qua. Tuy nhiên, mạng lưới dừng mức độ cấp địa phương, chưa hoàn chỉnh nhiều hạn chế không đáp ứng yêu cầu theo dõi tổng thể chất lượng nước LVS Cả địa bàn tỉnh. Qua phân tích, đánh giá nguồn áp lực, diễn biến chất lượng nước trạng mạng lưới quan trắc chất lượng nước địa phương LVS Cả Chúng nghiên cứu đề xuất chương trình tổng thể quan trắc chất lượng nước theo bước thiết kế yêu cầu kỹ thuật Thông tư 21/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường. Chương trình quan trắc tổng thể đề xuất với tổng 34 điểm quan trắc (kế thừa 15 điểm quan trắc địa phương). Trong thực quan trắc 20 thông số lý hóa tất điểm quan trắc (tần suất: lần/năm vào tháng 1, 3, 5, 7, 11), quan trắc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 thông số trầm tích đáy 16 điểm quan trắc (tần suất: lần/năm vào tháng 7) quan trắc thông số thủy sinh 24 điểm quan trắc (tần suất: lần/năm vào tháng 1, 8). Kiến nghị Nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế chương trình quan trắc tổng thể chất lượng nước LVS cần phải đẩy mạnh thời gian tới để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững LVS địa bàn nước. Xem xét đưa vào hoạt động chương trình tổng thể quan trắc chất lượng nước LVS Cả nhằm theo dõi diễn biến chất lượng nước, kịp thời phát ô nhiễm môi trường đưa định hợp lý việc khai thác bảo vệ nguồn nước LVS Cả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2003). “Hồ sơ Tài nguyên nước Quốc gia”. Hà Nội. 2. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2007). Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2006: “Môi trương lưu vực sông”. Hà Nội. 3. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009). Báo cáo Tài nguyên nước, vấn đề giải pháp khai thác, sử dụng nước. Hà Nội. 4. Bộ Tài nguyên Môi trường (2011). Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam. Hà Nội. 5. Bộ Tài nguyên Môi trường (2012). Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc “Bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường”. Hà Nội. 6. Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo môi trường Quốc gia 2012: Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt. Hà Nội. 7. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2012). Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2011. 8. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2013). Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2012. 9. Trần Đức Hạ (1998), Nghiên cứu xử lý nước thải chất thải rắn bệnh viện, Đề tài NCKH Bộ Giáo dục Đào tạo. 10. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 “Luật Bảo vệ môi trường” Hà Nội. 11. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012). Luật số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 “Luật Tài nguyên nước”. Hà Nội. 12. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 “Luật Bảo vêh môi trường” Hà Nội. 13. Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An (2014): Báo cáo kinh tế xã hội quí I năm 2014. 14. Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An (2010). Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 – 2009. Nghệ An. 15. Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An (2010). Báo cáo tổng hợp “Xây dựng hệ thống danh mục tính toán tải lượng ô nhiễm dọc sông Lam đề xuất biện pháp khống chế, bảo vệ chất lượng nước sông Lam”. 16. Tổng cục Môi trường (2010). Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện: Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ - Lĩnh vực: Môi trường. 17. Tổng cục Môi trường (2010): Sổ tay Hướng dẫn thiết kế chương trình quan trắc (JICA phối hợp thực hiện, 2010. Hà Nội 18. Tổng cục Môi trường (2014). Báo cáo thực nhiệm vụ: Duy trì hoạt động huy, điều hành mạng lưới trung tâm đầu mạng quan trắc môi trường quốc gia. Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 19. Trung tâm Quan trắc môi trường – Tổng cục Môi trường (2014). Tổng hợp tình hình thiết kế chương trình quan trắc tổng. Hà Nội. 20. Trung tâm Quan trắc môi trường – Tỉnh Nghệ An (2011), Số liệu kết đợt quan trắc môi trường nước lưu vực sông Cả năm 2011, 2012, 2013. 21. Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường – Tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo thống kê nguồn thải gây ô nhiễm môi trường lưu vực sông Cả. Tài liệu tiếng Anh 22. Health environment Management Agency, Ministry of Health (2011), Summary report: “Study on the correlation between sanitation household water supply, mother’s Hygiene behaviors for children under and the status of child nutrition in Viet Nam”. 23. UNEP (2013). A Global Water Quality Monitoring and Assessment Programme. 3rd GEOSS African Water Cycle Coordination Initiative Workshop. Morocco 4-5 February, 2013. 24. Walter Rast (2008). Terminal Evaluation of United Nations Global Environmental Monitoring Systems Water Programme. Evaluation and Oversight Unit. March 2008. 25. World Health Organization, Geneva (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - A Guide to Rapid Source Inventory Techniques and their Use in Formulating Environmental Control Strategy, WHO. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 [...]... quan quản lý lại thiếu các số liệu quan trắc môi trường nước trên bình diện toàn lưu vực để theo dõi, giám sát vấn đề này Do đó, việc Nghiên cứu, đề xuất chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông Cả có ý nghĩa khoa học và phù hợp với yêu cầu thực tế 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực. .. môi trường nước các lưu vực sông chính tại Việt Nam Vấn đề ô nhiễm nước sông đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Chính vì vậy, liên tục từ năm 2005 đến nay, Cục Bảo vệ môi trường trước đây, nay là Tổng cục Môi trường đã giao Trung tâm Quan trắc môi trường thiết kế và tổ chức thực hiện 10 chương trình quan trắc tổng thể môi trường không khí và nước, trong đó có 7 chương trình quan trắc tổng thể môi. .. lưới quan trắc môi trường nền 2 lưới Mạng quan trắc môi trường tác động Loại hình quan trắc Trạm quan trắc môi trường không khí, nước mặt lục địa (sông, hồ…) Trạm quan trắc môi trường Biển Trạm quan trắc môi trường không khí và nước mặt lục địa, lắng đọng axit Trạm vùng quan trắc nền nước dưới đất Trạm vùng tác động Trạm vùng ven bờ Trạm vùng biển khơi Trạm vùng đất Trạm vùng phóng xạ Trạm quan trắc. .. thuộc Trung ương 1.1.1.2 Quan trắc môi trường: Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường 1.1.1.3 Chương trình quan trắc tổng thể là một chương trình quan trắc được lập ra nhằm đáp... lưu vực sông Cả làm cơ sở pháp lý thực hiện quan trắc môi trường nước định kỳ hàng năm trên bình diện quốc gia 2.2 Yêu cầu của đề tài Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước được xây dựng phù hợp với lưu vực sông Cả và có khả năng áp dụng thực tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận của quan trắc chất... gian quan trắc Căn cứ vào đặc điểm nguồn thải, mục tiêu quan trắc, đặc điểm khí hậu tại khu vực quan trắc sẽ xác định tần suất và thời gian quan trắc phù hợp Bước 8: Xác định phương pháp quan trắc và phân tích môi trường Căn cứ vào văn bản, quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy trình quan trắc môi trường cho các thành phần môi trường và căn cứ vào năng lực, trang thiết bị quan trắc. .. lưu vực, không bị chia cắt bởi ranh giới hành chính của địa phương, tập trung quan trắc tại các nhánh sông chính và phản ánh được chất lượng nước của toàn lưu vực sông Thiết kế chương trình trên bình diện toàn LVS, không bị chia cắt bởi ranh giới hành chính 1.1.2.2 Phương pháp tiếp cận thiết kế chương trình quan trắc tổng thể LVS Phương pháp tiếp cận thiết kế chương trình quan trắc tổng thể LVS ở nước. .. Trạm quan trắc và phân tích môi trường nước sông Trạm quan trắc chất thải Trạm không khí tự động Nguồn: Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg, 2007 c, Hiện trạng mạng lưới Mạng lưới quan trắc môi trường ở Việt Nam được chia thành 3 bộ phận: Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; mạng lưới quan trắc địa phương và mạng lưới quan trắc môi trường thuộc các bộ, ngành khác (Không thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) ... mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia Giai đoạn 2007 – 2010 TT Nội dung Theo quy Thực tế Tỷ lệ % so với hoạch triển khai quy hoạch 1 Trạm quan trắc không khí tự động, cố định 12 2 16,6 2 Điểm quan trắc không khí 14 0 0 3 Điểm quan trắc nước mặt 17 0 0 4 Điểm quan trắc mưa axit 5 0 0 5 Điểm quan trắc môi trường đất 3 1 33,3 6 Điểm quan trắc môi trường phóng xạ 26 2 7,6 Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2010... trạm quan trắc chất lượng nước thuộc hệ thống GEMS/Water được phân chia thành: trạm quan trắc chất lượng nước sông; trạm quan trắc chất lượng nước hồ; trạm quan trắc chất lượng nước các hồ chứa; trạm quan trắc chất lượng nước ngầm và các trạm quan trắc chất lượng đất ngập nước Sơ đồ phân bố các loại trạm quan trắc của hệ thống GEMS/Water được chỉ ra trong Hình 1.3 Hình 1.3 Phân bố các trạm quan trắc . Đề xuất chương trình tổng thể quan trắc nước LVS Cả 70 3.3.1. Đề xuất các điểm quan trắc 70 3.3.2. Đề xuất về thành phần môi trường quan trắc 80 3.3.3. Đề xuất các thông số quan trắc. quan quản lý lại thiếu các số liệu quan trắc môi trường nước trên bình diện toàn lưu vực để theo dõi, giám sát vấn đề này. Do đó, việc Nghiên cứu, đề xuất chương trình quan trắc tổng thể môi. tổng thể môi trường nước lưu vực sông Cả làm cơ sở pháp lý thực hiện quan trắc môi trường nước định kỳ hàng năm trên bình diện quốc gia. 2.2. Yêu cầu của đề tài Chương trình quan trắc tổng thể

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan