SỰ THAM GIA của CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN tại HUYỆN yên KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH

132 597 9
SỰ THAM GIA của CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN tại HUYỆN yên KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, 70% dân số nước ta đang sống ở khu vực nông thôn. Vì thế, để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp có trình độ khoa học tiên tiến thì nhất thiết phải có sự đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, nhất là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Cơ sở hạ tầng (CSHT) nông thôn phát triển sẽ tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của khu vực nông thôn, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh, tăng sức thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sức huy động nguồn vốn trong nước vào thị trường nông nghiệp, nông thôn. Giao thông nông thôn (GTNT) là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng, là tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội (KT – XH) khu vực nông thôn. Thực tế đã chứng minh, nơi nào CSHT giao thông hoàn chỉnh thì ở đó KT – XH phát triển nhanh và bền vững. Đặc biệt là hiện nay việc đầu tư xây dựng CSHT giao thông còn là một trong những tiêu chí và là nền tảng cho việc xây dựng nên diện mạo nông thôn mới. GTNT là một trong những mắt xích thiết yếu, nối các vùng nông thôn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất. Những vùng có mạng lưới giao thông đảm bảo sẽ góp phần thu hút nguồn lao động, hạ giá thành trong sản xuất và mở rộng thị trường nông thôn, kích thích kinh tế hộ nông dân tăng gia sản xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thu nhập của các hộ nông dân tăng, đời sống nông dân được nâng lên, thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn. Chính vì vậy, việc phát triển đường GTNT là vấn đề có vai trò quan trọng trong chủ trương phát triển nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH), không những cần sự tham gia của các cấp chính quyền mà còn cần sự tham gia của cộng đồng để mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------HÌI---------- NGUYỄN THỊ MỸ TRINH SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN KH\ÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MỸ TRINH SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Trinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i  LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn; thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn; Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn người dân UBND xã Khánh Nhạc, Khánh Mậu, Khánh Thiện, Khánh Thành huyện Yên Khánh; UBND huyện Yên Khánh; Văn phòng HĐND - UBND, Phòng Thống kê, Phòng Công Thương, Phòng Tài - Kế hoạch huyện Yên Khánh giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hoàn thành Luận văn này. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Thị Minh Hiền dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Nguyến Thị Mỹ Trinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH, HỘP . vii DANH MỤC VIẾT TĂT viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn 2.1.1 Các khái niệm .6 2.1.2 Sự cần thiết phải có tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn 17 2.1.3 Đặc điểm đường giao thông nông thôn 18 2.1.4 Nội dung mức độ tham gia cộng đồng 20 2.1.5 Các hình thức tham gia cộng đồng .23 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn .24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii  2.2 Cơ sở thực tiễn tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn 27 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển đường giao thông nông thôn có tham gia cộng đồng số nước giới .27 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển đường giao thông nông thôn có tham gia cộng đồng Việt Nam 31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút .34 2.3 Những công trình nghiên cứu kết có liên quan .35 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm huyện Yên Khánh 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .46 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 49 3.2.3 Các tiêu phân tích .50 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Thực trạng tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn huyện Yên Khánh .51 4.1.1 Khái quát hệ thống giao thông nông thôn huyện Yên Khánh 51 4.1.2 Mức độ tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch 56 4.1.3 Mức độ tham gia cộng đồng huy động tài 64 4.1.4 Mức độ tham gia cộng đồng xây dựng .68 4.1.5 Mức độ tham gia cộng đồng giám sát, quản lý .73 4.1.6 Mức độ tham gia cộng đồng quản lý, tu, bảo dưỡng 74 4.1.7 Kết tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 78 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn . 82 4.2.1 Điều kiện kinh tế cộng đồng 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv  4.2.2 Năng lực, nhận thức cộng đồng việc phát triển đường giao thông nông thôn 83 4.2.3 Quy chế dân chủ địa phương .86 4.2.4 Các sách phát triển giao thông nông thôn .88 4.2.5 Tổ chức xây dựng, phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 88 4.2.6 Trình độ chuyên môn, nhận thức cán quản lý .90 4.2.7 Sự phối hợp bên liên quan .91 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng phát triển đường giao thông nông thôn huyện Yên Khánh .92 4.3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng 92 4.3.2 Căn đưa giải pháp 93 4.3.3 Một số giải pháp .95 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .105 5.1 Kết luận .105 5.2 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC .111 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v  DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 – 2011 .41 Bảng 3.2 Tình hình nhân lao động huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 – 2011 43 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Khánh giai đoạn 2010 – 2012 45 Bảng 3.4 Nội dung phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .47 Bảng 3.5 Các phương pháp PRA cách thức thực 48 Bảng 4.1 Hiện trạng đường GTNT huyện Yên Khánh đến năm 2013 52 Bảng 4.2 Ý kiến cộng đồng tham gia vào giai đoạn trước xây dựng đường GTNT .61 Bảng 4.3 So sánh tham gia cộng đồng vào kế hoạch làm đường GTNT ngân sách Nhà nước đầu tư cộng đồng tự đóng góp .63 Bảng 4.4 Mức đóng góp theo loại đường người dân .65 Bảng 4.5 Kết vai trò cộng đồng hoạt động xây dựng đường giao thông thôn xóm .69 Bảng 4.6 Ý kiến cộng đồng tham gia vào giai đoạn xây dựng đường GTNT71 Bảng 4.7 Ý kiến cộng đồng tham gia giám sát, theo dõi xây dựng đường GTNT 73 Bảng 4.8 Ý kiến cộng đồng tham gia vào giai đoạn quản lý sử dụng, tu bảo dưỡng đường GTNT .76 Bảng 4.9 Kết xây dựng đường GTNT .78 Bảng 4.10 Kết nội dung xây dựng, quản lý đường GTNT 79 Bảng 4.11 Thu nhập bình quân tỷ lệ hộ nghèo huyện Yên Khánh giai đoạn 2011 – 2013 .82 Bảng 4.12 Trình độ cộng đồng tham gia phát triển đường GTNT .84 Bảng 4.13 Lý cộng đồng tham gia vào phát triển đường GTNT .85 Bảng 4.14 Ý kiến cộng đồng hình thức phát triển đường GTNT .87 Bảng 4.15 Phân cấp trách nhiệm quản lý đường GTNT 89 Bảng 4.16 Trình độ chuyên môn cán tham gia phát triển đường GTNT .90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi  DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 2.1 Vai trò cộng đồng phát triển đường GTNT .22 Hình 4.1 Mô hình lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường tuyến huyện, liên xã, trục xã 57 Hình 4.2 Cây vấn đề nguyên nhân cộng đồng vai trò xác định nhu cầu, khảo sát thiết kế, lập kế hoạch thực công trình GTNT 58 Hình 4.3 Mô hình lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường thôn xóm 59 Hình 4.4 Cây vấn đề vai trò cộng đồng lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường giao thông thôn xóm 60 Hình 4.5 Sơ đồ người dân quản lý, tu, bảo dưỡng đường GTNT .75 Hộp 4.1 Niềm vui cộng đồng có đường 67 Hộp 4.2 Ý thức đóng góp người dân địa phương .85 Hộp 4.3 Việc làm đường thành công có hưởng ứng cộng đồng 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii  DANH MỤC VIẾT TĂT BQ Bình quân BTXM Bê tông xi măng CC Cơ cấu CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DT Diện tích CSHT Cơ sở hạ tầng GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế - xã hội QLDA Quản lý dự án SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page viii  - Quy định nội dung cụ thể tham gia cộng đồng phát triển đường GTNT. - Huy động tối đa tham gia cộng đồng phát triển đường GTNT: sử dụng công cụ, phương pháp khoa học, hợp lý linh hoạt nhằm huy động tham gia cộng đồng đạt hiệu quả, tạo cho tham gia cộng đồng có tính tự giác cao. Đồng thời huy động tham gia đông đảo tổ chức xã hội cộng đồng vào phát triển đường GTNT. 5.2 Kiến nghị 1. Đối với Nhà nước Tạo sở pháp lý vững chắc, chế sách rõ ràng, cụ thể đồng để cấp sở dễ áp dụng triển khai thực hiện. Các Bộ, ngành liên quan Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng… cần ban hành văn pháp lý hướng dẫn, cụ thể hóa quy định phát triển đường GTNT. Phân cấp quản lý phải thực cách triệt để, tránh hình thức, chồng chéo phải cụ thể hóa định, thị, văn bản… Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn công tác kiểm tra việc thực quy chế dân chủ sở, tránh dân chủ hình thức. 2. Đối với quyền cấp - Xây dựng quy hoạch tổng thể, vùng cho mạng lưới GTNT để việc đầu tư xây dựng GTNT có trọng điểm hiệu quả, tránh lãng phí. - Củng cố tổ chức quản lý GTNT từ tỉnh, huyện đến xã, phường, thị trấn. - Tăng cường công tác quản lý trước, sau xây dựng công trình GTNT. Tổ chức khai thác có hiệu công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, nâng cao chất lượng tuổi thọ công trình. - Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, đào tạo cán giao thông cấp huyện, cấp xã người dân địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 107  3. Đối với cộng đồng hưởng lợi Cần tranh thủ nguồn lực cho đầu tư phát triển đường GTNT(Nhà nước, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ,…) để xây dựng, nâng cấp đường GTNT. Cần phải tích cực, chủ động tham gia xây dựng quản lý đường GTNT. Có nhận thức đắn tham gia, xóa dần tâm lý bàng quan, thụ động, ỷ lại vào Nhà nước. Đặc biệt hướng đến thành viên cộng đồng hưởng lợi doanh nghiệp địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 108  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giao thông vận tải, 1992, Đường giao thông nông thôn – tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội. 2. Chính phủ, 2009, Nghị định số 35/2009/NĐ – CP ngày tháng năm 2009 Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến nam 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. 3. Chính phủ, 2011, Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT, ngày tháng năm 2011, việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Chính phủ, 2004, Nghị định số 186/2004/NĐ-CP, ngày tháng 11 năm 2004, quy định Quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. 5. Công ty Tư vấn Mekong Economics, 2005, Chương trình tiếp cận công đồng Đông Nam Á, Hà Nội. 6. Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà – Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyễn Trọng Đắc, 2005, Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Ngọc Hợi, 2003, Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 8. Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang, 2000, Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 9. Đỗ Hoài Nam – Lê Cao Đoàn, 2001, Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Hoàng Mạnh Quân, 2007, Giáo trình Lập quản lý dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Quang Thương, 2005, Đánh giá tác động dự án phát triển sở hạ tầng thuộc Chương trình 135 sinh kế người dân số xã huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 109  12. Đỗ Văn Tuấn, 2012, Nghiên cứu vai trò người dân xây dựng đường giao thông nông thôn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 13. Trương Văn Tuyển, 2007, Giáo trình Phát triển cộng đồng, lý thuyết ứng dụng phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Peter Oakley, 1991, Projects with People: The Practice of Participation in Rural Development, page 94, International Labour Organization. 15. UBND huyện Yên Khánh, 2013, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025. 16. UBND huyện Yên Khánh, 2014, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2014. 17. Niên giám thống kê huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình từ năm 2008 đến nay. 18. Ninh Bình: Huy động sức dân hiến đất làm đường, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News_English/News_Detail_E.aspx?CN _ID=511344&CO_ID=30489 19. Kinh nghiệm từ công tác dồn điền đổi hiến đất làm đường Yên Khánh – Ninh Bình, http://vovtv.vov.vn/cac-van-de-xa-hoi/kinh-nghiemtu-cong-tac-don-dien-doi-thua-va-hien-dat-lam-duong-o-yen-khanh-nin-c191241.aspx 20. Yên Khánh: nhiều cách làm sáng tạo xây dựng nông thôn mới, http://baoninhbinh.org.vn/yen-khanh-nhieu-cach-lam-sang-tao-trongxay-dyng-nong-thon-moi-20141121092823273p2c21.htm 21. Cung đàn vui quê hương Khánh Thành, http://baoninhbinh.org.vn/cung-dan-vui-tren-que-huong-khanh-thanh20140826091344986p12c18.htm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 110  PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG THÔN, XÃ Ở HỘ GIA ĐÌNH 1. Thông tin chủ hộ 1.1 Chủ hộ Họ tên chủ hộ: ………………………… ……………. Giới tính: Nam/nữ Tuổi: ……………… Dân tộc ……………… Tôn giáo …………………… Trình độ văn hoá: □ □ Tiểu học THPT □ □ THCS ĐH, CĐ, Trung cấp Địa chỉ: Xóm . Thôn Xã …….…… . Huyện Yên Khánh □ Giàu □ Khá □ Trung bình □ Nghèo 1.2 Loại hộ 1.3 Số lao động gia đình Chỉ tiêu Tổng Trong nữ Ghi Số gia đình Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động (Lao động độ tuổi: Nam từ 15-60, nữ từ 15 - 55) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 111  2. Thông tin liên quan đến xây dựng, quản lý công trình giao thông thôn, xã hộ gia đình 2.1 Gia đình sử dụng phương tiện để lại sản xuất Phương tiện: □ Xe đạp □ Xe máy □ Ô tô □ Xe trâu, bò □ PT khác □ Rất thường xuyên □ Bình thường □ Ít Mức độ lại: 2.2 Ông (Bà) biết chủ trương sách Nhà nước xây dựng giao thông nông thôn huyện ta hay chưa? □ Có 2.3 □ Không Nếu có, Ông (Bà) biết qua kênh thông tin nào? □ Huyện, xã □ Tập huấn 2.4 □ Có nghe chưa rõ □ Phương tiện thông tin đại chúng Những công việc Ông (Bà) tham gia vào xây dựng đường GTNT huyện cấp cao cấp nào? □ Huyện 2.5 □ Xã □ Thôn, xóm Những công việc Ông (Bà) tham gia vào xây dựng công trình giao thông thôn, xã khâu nào? □ Thiết kế, xây dựng kế hoạch □ Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực □ Trực tiếp thi công, thực công trình □ Giám sát thi công công trình □ Nghiệm thu công trình □ Quản lí, bảo dưỡng công trình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 112  2.6 Lý Ông (Bà) tham gia vào xây dựng, quản lý công trình giao thông gì? □ Được người dân thôn lựa chọn □ Lãnh đạo thôn định □ Tự nguyện tham gia □ Vì mục tiêu cá nhân □ Vì phát triển chung cộng đồng □ Lý khác:……………………………………………………………… 2.7 Ông (Bà) cho biết có chương trình xây dựng công trình giao thông, quyền thôn có tổ chức họp để thông báo không? □ Có 2.8 Nếu có, thời gian thôn tổ chức họp ……….ngày 2.9 □ Không ……….tuần ……… tháng Trong họp công trình có khoảng ……… % số hộ tham gia? Và Ông (Bà) có tham gia đóng góp ý kiến không? □ Có □ Không Nếu có, ý kiến Ông (Bà) đưa vào thực khoảng .% 2.10 Mức đóng xây dựng công trình giao thông thôn, xã - Thông tin chung gia đình ta xây dựng quản lý công trình giao thông thôn, xã (điền dấu X vào ô tương ứng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 113  Trước Mức độ tham gia XD Quản lý, tu, Khi XD bảo dưỡng - Được thông báo - Được bàn - Đóng góp - Quản lý, giám sát - Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động ? Lao động Hoạt động Tiền mặt Số người tham gia Số ngày Đơn giá công lao bình quân động ngày Thành tiền Bê tông hoá đường thôn, xóm…………. ……………………. Bê tông hóa đường xã………………… ……………… . Hoạt động khác: …………………… ……………………. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 114  - Đóng góp gia đình ông (bà) cho chương trình huy động từ nguồn nào? □ Thu nhập gia đình □ Khai thác nguồn tài nguyên sẵn có □ Công lao động gia đình □ Nguyên liệu sẵn có gia đình □ Đi vay ngân hàng, bạn bè…. □ Khác - Gia đình có đề nghị yêu cầu gì: . . 2.11 Quản lý, tu bảo dưỡng công trình đường giao thông thôn, xã - Gia đình có sẵn sàng tham gia số công lao động để thực quản lý, tu, bảo dưỡng công trình đường giao thông thôn, xã: □ Có □ Không Nếu có gia đình có đề nghị yêu cầu gì: . . - Gia đình đóng góp hình thức số lượng nào? + Ngày công: * Theo lao động: Công * Theo khẩu: ………………………….… . Công * Theo chiều dài (km): . Công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 115  + Bằng tiền: * Theo lao động: ……………………………. Đồng * Theo khẩu: ………………………….… .Đồng * Theo chiều dài (km): .Đồng - Chất lượng quản lý công trình: □ Tốt □ TB □ Kém - Có phương tiện tải so với quy định lưu thông đường không? □ Có □ Không □ Rất - Ông (bà) có hài lòng với cách tổ chức quản lý sử dụng, tu, bảo dưỡng công trình đường giao thông thôn,xã nay: □Có □Không - Theo ông (bà) quản lý khai thác hiệu nhất: ………….……………………………………………………………………… ……… .………………………………………………………………… …………… .…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.12 Nhận xét gia đình việc xây dựng, quản lý sử dụng, tu, bảo dưỡng công trình đường giao thông thôn, xã □ Có □ Không Việc sửa chữa hư hỏng đường có kịp thời:□ Có □ Không - Việc quản lý có thực thường xuyên: - - Ý thức bảo vệ, giữ gìn cộng đồng nào: □ Tốt □ TB Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   □ Kém Page 116  - Những tồn khác quản lý công trình …………………… ………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………… - Để giải vấn đề nêu theo ông (bà) cần làm gì: … .……………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………… 2.13 Theo Ông (bà), để thực hoạt động cách tốt cần? □ Dân tự làm □ Thuê bên □ Nhờ ban ngành giúp đỡ □ Kết hợp dân hỗ trợ bên 2.14 Cách thực mô hình thực phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương hay chưa? □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Lý do:………………………………………… . Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) cung cấp thông tin! Yên Khánh, ngày tháng năm 2014 Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Chủ hộ Page 117  PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, XÂY DỰNG, QUẢN LÍ ĐƯỜNG GTNT HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 1. Thông tin: 1.1 Họ tên: . Giới tính: Nam/Nữ 1.2 Tuổi: . Dân tộc:…………. Tôn giáo:…………………… 1.3 Địa chỉ: Xóm:… . Thôn:……… Xã:……………. Huyện Yên Khánh 1.4 Trình độ văn hóa: Lớp: /10 1.5 Trình độ chuyên môn: □ Lớp: /12 □ □ Trung cấp Cao đẳng Đại học 6. Ông (bà) biết chủ trương sách nhà nước xây dựng GTNT huyện ta chưa? □ □ □ Có Không Có nghe chưa rõ 7. Nếu có, ông (bà) biết qua kênh thông tin nào: □ □ □ Huyện, xã Tập huấn Các phương tiện thông tin đại chúng 8.Những công việc ông (bà) tham gia vào xây dựng đường GTNT huyện cấp cao cấp nào? □ Huyện □ Xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   □Thôn, xóm Page 118  9.Những công việc ông (bà) tham gia vào xây dựng đường GTNT huyện khâu nào? □ □ □ □ □ □ Thiết kế, xây dựng kế hoạch Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực Trực tiếp thi công, thực công trình Giám sát thi công công trình Nghiệm thu công trình Quản lí, bảo dưỡng công trình Lý khác:……………………………………………………………… 10. Lý ông (bà) tham gia vào xây dựng công trình GTNT là? □ □ □ □ □ Được người dân thôn lựa chọn Công việc nghề nghiệp Tự nguyện tham gia Vì mục tiêu cá nhân Vì phát triển chung cộng đồng Lý khác: . 11. Ông (bà) cho biết có chương trình xây dựng đường GTNT quyền có tổ chức họp để thông báo không? □ □ Có Không 12. Nếu có, thời gian đơn vị tổ chức họp ……….ngày ……….tuần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   ……… tháng Page 119  13. Trong họp chương trình đường GTNT có khoảng ……… % đơn vị tham gia? Và đơn vị có tham gia đóng góp ý kiến không? □ □ Có Không Nếu có, ý kiến đơn vị ông (bà) đưa vào thực khoảng % 14. Các đơn vị tham gia thảo luận nào? □ □ □ Thảo luận nhiệt tình. Lặng yên quan sát Thụ động nghe theo người khác 15. Ông ( bà) cho biết, có % người họp định thống với nội dung họp? 16. Ông ( bà) cho biết Ban giám sát cộng đồng dân cư thành lập do? □ □ Người dân bầu lên □ Họ tự nguyện tham gia Không biết 17. Mức tham gia đóng góp đơn vị vào hoạt động ? Hoạt động Lao động Tiền Số người Số ngày công Đơn giá bq Thành tiền mặt tham gia lao động (1000đ/ngày) (1000đ) Bê tông hoá đường thôn, xóm …………………. ………………… Bê tông hóa đường xã ………………… ……………… . Hoạt động khác ………………… ………………… ……………… ………………. ……………… . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 120  18. Lý đơn vị tham gia làm đường giao thông nông thôn là? (Hãy xếp thứ tự theo mức độ quan trọng, đánh số cho hoạt động quan trọng nhất) □ □ □ □ □ Có việc làm, tăng thu nhập cho hộ Làm đẹp cho địa phương Tăng mức độ tham gia người dân Bị động làm theo người Giúp người dân lại thuận tiện mùa mưa 19. Theo Ông (bà), để thực hoạt động cách tốt cần? □ □ Dân tự làm □ □ Kết hợp dân hỗ trợ bên Thuê bên Nhờ ban ngành giúp đỡ 20. Cách thực mô hình thực phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương không? □ □ Phù hợp Chưa phù hợp Lý khác:………………………………………………………………… 21. Theo ông (bà) để XD đường GTNT phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cám ơn ông (bà) Người điều tra Cán vấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 121  122 [...]... phát từ thực tiễn đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tìm ra những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến sự tham gia của. .. giá thực trạng tham gia của cộng đồng vào phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT tại Yên Khánh - Đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng và chất lượng của sự tham gia trong phát triển đường GTNT 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để tập trung giải quyết được mục tiêu của đề tài đặt... lượng sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh và các biện pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu về đường GTNT, sự tham gia của cộng đồng trong việc đóng góp, xây dựng, sử dụng và quản lý đường GTNT trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Phạm vi thời gian - Số liệu được thu thập trong. .. câu hỏi sau: - Phát triển đường GTNT là gì? Sự tham gia của cộng đồng là gì, được thể hiện như thế nào trong phát triển đường GTNT? Thực tiễn sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông tại các quốc qia, địa phương khác như thế nào? Bài học kinh nghiệm được rút ra là gì? - Thực trạng phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh hiện nay như thế nào? - Mức độ tham gia của cộng đồng thể hiện... 2009 – 2013 - Thời gian thực hiện đề tài: tháng 8/2013 – tháng 8/2014  Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 5  PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Cộng đồng Mặc dù đã có... nghiên cứu là sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh với đối tượng là người dân, doanh nghiệp, chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức có liên quan 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT nên tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu về đường GTNT, thực trạng phát triển và sự tham gia của cộng đồng, các... đầu xây dựng mô hình Nông thôn mới và đạt được những kết quả đáng kể Trong đó, phải kể đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT của địa phương Vậy, sự tham gia của cộng đồng vào quá trình triển khai thực hiện và đảm bảo chất lượng công trình như thế nào? Phương thức tham gia của cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đã được phát huy như thế nào? Những vấn đề tồn tại nào cần giải quyết?... sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT; từ đó, đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng và chất lượng của sự tham gia trong phát triển đường GTNT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 3  1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT - Đánh... nào và mức độ tham gia được đánh giá ra sao? - Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT? Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố như thế nào? Có những thuận lợi và còn tồn tại những bất cập, khó khăn nào trong việc tham gia phát triển đường GTNT? - Cần có giải pháp nào để tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT? Học viện Nông nghiệp Việt... đồng được đánh giá ở mức độ cao bởi lẽ nó thể hiện tăng năng lực, quyền lực của cộng đồng, mang tính bền vững vì cộng đồng thể hiện vai trò làm chủ với trách nhiệm cao của mình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 23  2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn 2.1.6.1 Điều kiện kinh tế của cộng đồng Giao thông . VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 6 2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn 6 2.1.1. sở thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn 27 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển đường giao thông nông thôn có sự tham gia của cộng đồng tại một số nước. VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn 2.1.1 Các

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan