NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

77 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học quốc gia hà nội Trờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân Văn Khoa Đông Phơng Học Khoá luận tốt nghiệp Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên Lời mở đầu Nớc Nhật Bản thế kỷ XX đợc mọi ngời biết đến nh một quốc gia phát triển mạnh mẽ, có nền kinh tế khổng lồ đứng hàng thứ hai trên thế giới. Ngời ta cũng luôn nói rằng một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên điều thần kỳ ấy chính là con ngời Nhật Bản - những con ngời cần cù; yêu lao động và đặc biệt luôn mang trong mình tình yêu quê hơng, đất nớc nồng nàn. Nếu nh trong Cách mạng Minh Trị (1868), bằng lòng tự hào dân tộc mãnh liệt; ngời Nhật Bản đã quyết tâm canh tân đất nớc mình từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một quốc gia hùng mạnh sánh vai cùng các cờng quốc Tây phơng, thì trong những năm tháng khổ cực sau Đại chiến Thế giới thứ hai, cũng chính bằng tình yêu nớc thiết tha ấy, những con ngời xứ sở Phù Tang lại làm việc quên mình với niềm tin sẽ khôi phục lại nớc Nhật đã kiệt quệ vì chiến tranh. Chính những con ngời đó, với truyền thống và nghị lực phi thờng đã tạo nên một nớc Nhật Bản thần kỳ khiến cả thế giới ngày nay phải ngỡng mộ. Tìm hiểu về truyền thống và con ngời Nhật Bản từ lâu đã là một trong những hớng u tiên của các nhà xã hội học cũng nh các nhà sử học Việt Nam và thế giới. Cá nhân tôi, với t cách là một sinh viên chuyên ngành Đông Ph- ơng học, tôi không có tham vọng trình bày tất cả truyền thống lâu đời của dân tộc Nhật Bản, mà trong bản khoá luận tốt nghiệp này tôi chỉ cố gắng nêu ra một vài suy nghĩ của mình về hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên của họ. Đây là một thời kỳ hào hùng và đầy biến động trong lịch sử Nhật Bản; là quãng thời gian tuy ngắn ngủi song thể hiện đậm nét tính cách con ngời và các giá trị truyền thống cho đến ngày nay vẫn đợc dân tộc Nhật trân trọng. Qua đó tôi cũng muốn phần nào giới thiệu với quý vị độc giả, nhất là với các bạn sinh viên cùng trang lứa rằng ngời Nhật Bản họ đã 2 yêu nớc nh thế nào và tình yêu ấy đã giúp gì cho họ trớc những thử thách ngặt nghèo của lịch sử. Trớc khi bắt tay vào thực hiện bản khoá luận tốt nghiệp này, quả thực tôi đã không lờng trớc hết đợc những khó khăn sẽ gặp phải. Trớc hết là khó khăn chồng chất trong việc su tầm tài liệu do khả năng ngoại ngữ còn hạn chế và nguồn tài liệu tiếng Việt không nhiều. Thứ đến là do cha có điều kiện nghiên cứu khoa học thờng xuyên, tôi gặp nhiều bỡ ngỡ và rất thiếu kinh nghiệm khi tiến hành viết khoá luận. Cuối cùng đó là sự khó khăn trong việc phân tích tài liệu do có quá nhiều cách nhìn nhận khác nhau từ các phía (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Phơng Tây .) về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai này. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tôi cũng gặp đợc nhiều thuận lợi nh: do đã đợc học tiếng chuyên ngành Nhật Bản nên tôi có cơ hội tiếp xúc với các tài liệu bằng tiếng bản ngữ, hoặc thông qua các bạn bè tôi có thêm đ- ợc một số thông tin mới . Đặc biệt là tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong cũng nh ngoài khoa. Trong số những tài liệu mà mình su tầm đợc, tôi nhận thấy nguồn sử liệu tiếng Anh là phong phú hơn cả. Các học giả phơng Tây, đặc biệt là hai nớc Anh, Mỹ đã viết rất nhiều sách giá trị về lịch sử Nhật Bản. Ngay các công trình nghiên cứu lớn của Nhật Bản, phần nhiều cũng đợc dịch và xuất bản bằng tiếng Anh. Thêm vào đó, các độc giả Việt Nam trong đó có cả tôi, xa nay vẫn chỉ quen tiếp xúc với các tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh. Vì lẽ ấy, trong báo cáo này tôi quyết định ghi chép các tên ngời, địa danh . bằng phiên âm tiếng Anh; và một số, trong chừng mực có thể tôi cũng cố gắng sử dụng tên phiên âm Hán - Việt để quen thuộc với ngời Việt Nam chúng ta. Với trình độ nhận thức của một sinh viên, chắc chắn bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đợc sự góp ý quý báu của thầy cô và các bạn. 3 Mục lục Lời mở đầu Chơng I _ Tình hình lục địa á-âu thế kỷ XIII và âm mu bành tr- ớng của đế quốc Mông Cổ. I. Đế quốc Mông Cổ - con đờng hình thành và phát triển . 06 II. Lục địa á-Âu dới vó ngựa xâm lăng của đế chế Mông Cổ 11 Chơng II _ Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên. I. Bối cảnh lịch sử Nhật Bản những năm trớc chiến tranh 27 II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên 33 Chơng III _ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của hai cuộc kháng chiến. I. Các lợi thế của quân Mông Cổ và chiến thật quân sự của họ .56 II. Nguyên nhân thắng lợi và nghĩa lịch sử của hai cuộc kháng chiến 62 Kết luận Tài liệu tham khảo. 4 Chơng I Tình hình lục địa á-âu thế kỷ XIII và âm mu bành trớng của đế quốc Mông Cổ I . Đế quốc Mông Cổ - con đờng hình thành và phát triển. 1. Dân tộc Mông Cổ - nguồn gốc và những truyền thống cổ xa. Vùng thảo nguyên rộng lớn phía Bắc Trung Hoa, từ xa xa đã là địa bàn c trú của những bộ lạc du mục thuộc các tộc ngời Duy Ngô Nhĩ, Khiết Đan, Nữ Chân hay Mông Cổ . Tới trớc thế kỷ XIII hầu hết các bộ tộc này đều đã từ bỏ lối sống du mục, học theo các c dân phơng Nam sống định c làm nông nghiệp. Theo đó họ thành lập nên hàng loạt những nhà nớc mới của dân tộc mình, nh nớc Liêu của ngời Khiết Đan, nớc Kim của ngời Nữ Chân . Tuy nhiên trong số ấy vẫn còn một dân tộc đang chìm trong bóng đêm mông muội của xã hội thị tộc, đó chính là ngời Mông Cổ. Dân tộc ấy đợc ngời ta đem so sánh với hình ảnh một con mãnh hổ đang ngủ quên, và khi nó thức dậy thì cả thế giới bị một phen kinh hoàng. Nh chúng ta đã biết, ở phơng Đông, vùng Đông Bắc nớc Trung Quốc ngày nay là một trong những cái nôi đầu tiên xuất hiện loài ngời hiện đại Homosaphien. Xơng cốt hoá thạch của giống ngời vợn Bắc Kinh đợc tìm thấy ở đây có niên đại tới gần 1,5 triệu năm, và chắc hẳn các dân tộc Bắc á trong đó có ngời Mông Cổ chính là hậu duệ của giống ngời này. Dân tộc Mông Cổ xuất hiện từ bao giờ không có tài liệu nào ghi chép chính xác, nhng ngay từ thời Xuân Thu Chiến Quốc ngời Trung Hoa đã phải xây Vạn Lý Tr- ờng Thành vô cùng tốn kém để phòng ngừa những đội kỵ binh của họ tới cớp phá. Lúc đó ngời Mông Cổ đã rất nổi tiếng với sức mạnh và tài cỡi ngựa, bắn 5 cung . Cho tới tận thời kỳ trung đại, trong khi những dân tộc láng giềng đã bớc sang chế độ phong kiến với tổ chức xã hội tiến bộ thì ngời Mông Cổ vẫn đang sống du mục dới hình thức bộ lạc hay liên minh các bộ lạc. Đến lúc này, họ chỉ là một dân tộc nhỏ bé cha từng đợc lịch sử thế giới nhắc đến. Các bộ lạc du mục Mông Cổ sinh sống trên vùng thảo nguyên Bắc á rộng mênh mông và hoang vắng. Dân số của họ cho tới giữa thế kỷ XIII chỉ vào khoảng 2,5 triệu ngời, nhng lãnh thổ lại rất rộng lớn bao gồm phía Bắc tới tận hồ Baikal, thợng lu sông Yenisey và sông Irtysh, phía Nam qua sa mạc Đại Qua Bích ( Gobi ) tới gần trờng thành. Mông Cổ có nhiều bộ tộc nh Naimans ở phía Tây, Merkits ở phía Bắc . đông nhất là tộc Tartar ( ngời Trung Quốc dịch âm là Thát Đát ) sinh sống bên bờ sông Onon ở phía Đông. Tài sản chủ yếu của họ là các loài đại gia súc nh bò, dê, cừu, ngựa . thức ăn chính là thịt và sữa ngựa. Ngựa đóng một vai trò thiết yếu trong đời sống của ngời Mông Cổ, họ có tới hàng triệu con. Cứ mùa Đông đồng cỏ khô héo, họ rời xuống phía Nam, tới mùa Hạ thời tiết ấm áp lại lùa gia súc về phơng Bắc, không ngoa mà có thể nói rằng ngời Mông Cổ sinh ra và lớn lên trên lng ngựa. Ngày này qua ngày khác, họ chăn thả gia súc, săn bắt và chiến đấu trên lng ngựa, đó vừa là sinh kế cũng vừa nh là bản năng của họ. Chính vì xã hội sống du mục nh vậy ngời Mông Cổ rất trọng sức mạnh, họ coi việc cỡi ngựa bắn cung là bản năng tự nhiên giống nh việc đứa trẻ tập đi, nếu không biết những thứ đó thì không thể sinh tồn đợc. Ngời Mông Cổ du mục theo hình thức Kuryel, có nghĩa là lều trại. Theo nhà sử học Ba T Rasid ud-din ( 1247-1318 ), mỗi Kuryel có chừng 1000 lều, đó có thể đó là một bộ lạc hay một gia tộc. Khi bộ lạc di chuyển tới đâu, Kuryel đợc đóng tại đó, lều của thủ lĩnh ở chính giữa, xung quanh là lều của các thành viên trong thị tộc 1 . Cùng với sự tan rã của chế độ công 1 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên-Mông thế kỷ XIII , NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1972. 6 xã thị tộc và tù binh từ các cuộc chiến tranh vì tranh giành đồng cỏ, các gia đình Mông Cổ giàu có mở rộng phạm vi thế lực, tầng lớp nô lệ bắt đầu xuất hiện. Nô lệ gia đình đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi từ ph- ơng thức Kuryel-du mục của công xã sang phơng thức Ayil-du mục của gia đình các thể. Song, các bộ lạc Mông Cổ không trở thành một xã hội chiếm hữu nô lệ mà tiến thẳng tới hình thái phong kiến. Điều đó hiển nhiên là do ảnh hởng từ các dân tộc định c phong kiến láng giềng, đặc biệt là ngời Trung Hoa. Dới chế độ công xã, bãi chăn nuôi và gia súc đều là tài sản chung của bộc tộc. Khi chế độ thị tộc tan rã, gia súc biến thành tài sản riêng của gia đình cá thể, nhng đồng cỏ vẫn là tài sản chung. Dần dần các bãi chăn thả gia súc bị tầng lớp quý tộc Mông Cổ ( Noyan ) chiếm dụng làm của riêng, những ngời tự do ( Arat ) bị biến thành tầng lớp lệ thuộc, phải cung cấp củi đốt, vắt sữa, chăn gia súc cho Noyan . nh vậy từ cuối thế kỷ XII mầm mống sở hữu phong kiến đã dần hình thành trong xã hội Mông Cổ. 2. Đế quốc Mông Cổ và dã tâm nô dịch các dân tộc khác. Thế kỷ XII, ngời Mông Cổ vẫn là bộ tộc lệ thuộc vào nớc Kim ( ) của ngời Nữ Chân, họ học đợc từ ngời Kim nhiều chiến thuật lợi hại. Trong khi đó, bản thân ngời Kim lại bị Hán hoá trầm trọng, họ chuyển sang sống định c, làm nghề nông và bắt đầu thích đọc sách, làm văn thơ giống nh ngời Hán. Chẳng những cái hung bạo, thiện chiến truyền thống đã mất đi mà họ còn bị nhiễm nhiều thói xấu của chế độ tập quyền chuyên chế phơng Nam. Nội bộ mất đoàn kết, các tập đoàn phong kiến khuynh loát lẫn nhau làm vơng triều của họ suy yếu nghiêm trọng. Suốt 120 năm làm chủ miền Bắc Trung Hoa, ngời Kim liên tục phải chiến tranh, kình địch với Nam Tống, tuy giành đợc thắng lợi nhng Kim cũng kiệt quệ lắm rồi. Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên của lịch sử, ngời Kim trớc kia lệ thuộc vào ngời Khiết Đan, vì vua Liêu tàn ác, vô đạo khiến ngời Nữ Chân không chịu nổi ức hiếp mà vùng lên khởi 7 nghĩa cuối cùng diệt đợc nớc Liêu. Nay thì ngời Mông Cổ cũng bị nớc Kim đàn áp quá đáng mà qua thế kỷ XIII đã nổi loạn chống lại Kim. Vua Kim bị thua nhiều trận, phải nộp vàng bạc, bò, dê, đậu, gạo . để xin nghị hoà, còn phải cắt đất phong vơng cho Mông Cổ, nhng họ không thèm nhận, tự xng là Đại Mông Cổ Quốc. Qua thời Temujin ( Thiết Mộc Chân ), Mông Cổ lại càng mạnh, đánh đâu thắng đó. Temujin là tộc trởng bộ lạc Kereyid sinh sống ở lu vực sông Onon, cha là Yesugey Baartur. Năm 1200, sau một thời gian tập hợp lực l- ợng, Temujin quyết định mở cuộc chiến tranh thống nhất các bộ lạc Mông Cổ. Năm 1206, ông ta đã hàng phục đợc hầu hết các bộ lạc chủ yếu ở Mông Cổ, sau đó tại đại hội quý tộc Khuriltai tổ chức bên bờ sông Onon, giai cấp quý tộc Noyan đã tôn Thiết Mộc Chân lên làm Thành Cát T Hãn ( Genghis Khan ) nghĩa là Hãn ( vua Mông Cổ ) mạnh nhất. Một nhà nớc phong kiến tập quyền quân sự của ngời Mông Cổ chính thức đợc ra đời. Quan hệ phong kiến nảy sinh trong xã hội Mông Cổ từ cuối thế kỷ XII, nay phát triển mạnh mẽ, hình thành nên một Hình 1: Thành Cát T Hãn dân tộc Mông Cổ thống nhất. Kinh tế, văn hoá có điều kiện rất thuận lợi để phát triển. Nhng ngay sau đó, Thành Cát T Hãn và tập đoàn quý tộc phong kiến Noyan lại đem tất cả tinh lực của bộ tộc Mông Cổ vừa hình thành lao vào cuộc chiến tranh xâm lợc và nô dịch các dân tộc khác 2 . Từng đoàn kỵ binh Mông Cổ ồ ạt băng qua những miền thảo nguyên hoang vắng tiến về phơng Tây và phơng Đông, gieo rắc nỗi kinh hoàng cùng sự chết chóc. Lý do nào dẫn tới tham vọng điên cuồng muốn trở 2 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên-Mông thế kỷ XIII 8 thành bá chủ thế giới của ngời Mông Cổ cho tới nay vẫn còn nhiều tranh cãi, nhng chắc chắn trong đó có vài nguyên nhân sau. Thứ nhất, ngời Mông Cổ là dân tộc du mục, họ rất coi trọng các đồng cỏ chăn thả gia súc, khi xã hội của mình phát triển mạnh mẽ nhu cầu về đất chăn nuôi tăng cao làm họ nghĩ tới việc phải thôn tính những miền đất mới. Thứ hai, ngời Mông Cổ bị ảnh hởng t tởng đại Hán từ ngời Trung Hoa họ sớm cho mình là một dân tộc thợng đẳng và nuôi dã tâm nô dịch các dân tộc xung quanh, đặc biệt là ngời Hán hay ngời Kim-những dân tộc trớc kia từng thống trị các bộ lạc Mông Cổ. Thứ ba, rõ ràng ngời Mông Cổ bị hấp dẫn bởi thứ văn hoá và lối sống mới lạ từ những quốc gia lân cận. Lấy ví dụ nh nớc Trung Hoa chẳng hạn, họ vừa muốn học theo lại vừa muốn khuất phục quốc gia ấy để chứng tỏ sức mạnh v- ợt trội của dân tộc mình. Cuối cùng, không thể không nhắc đến đó là tham vọng bá chủ thiên hạ của cá nhân Thành Cát T Hãn và những ngời kế tục ông ta. Họ muốn để lại những chiến công hiển hách, muốn chiến thắng mọi sự kháng cự dù là nhỏ nhất chỉ để thoả mãn danh vọng cá nhân. Ngay bản thân các chiến binh Mông Cổ cũng say sa trong mỗi chiến thắng, ảo tởng về một sức mạnh bất khả chiến bại. Những t tởng ấy ngày càng thôi thúc tớng sỹ Mông Cổ lao vào cuộc chiến tranh xâm lợc phi nghĩa, tàn bạo. Ngời Mông Cổ thì ít, đế quốc của họ thì đã rộng lớn lắm rồi mà các đoàn kỵ binh vẫn tiếp tục hành quân mãi không thôi. Kết quả là Mông Cổ trở thành một đế chế rộng lớn và hùng mạnh nhất trong lịch sử cổ kim, với cơng thổ trải dài từ bờ biển Thái Bình Dơng tới tận miền Địa Trung Hải. II. Lục địa á - Âu dới vó ngựa xâm lăng của đế chế Mông Cổ 1. Những cuộc tiến công dới thời Thành Cát T Hãn 9 Hình2: Những con đờng Tây tiến của quân Mông Cổ ( nửa đầu thế kỷ XIII ) Năm 1211, Thành Cát T Hãn tiến quân vào miền Bắc Trung Hoa và chiếm đợc Đại Đô ( ngày nay là thủ đô Bắc Kinh-Trung Quốc ) tức Tây Kinh của nhà Kim, cớp nhiều của cải và tù binh. Vua Kim sợ hãi xin hoà, nộp vàng, lụa, phụ nữ . còn phải dâng một công chúa cho Thành Cát T Hãn làm thiếp. Mông Cổ chuyển hớng tấn công sang phía Tây, chiếm vùng Tây Vực của ngời Duy Ngô Nhĩ ( Uygur ) và thẳng tiến đến miền đất Trung á xa lạ. Năm 1218, quân Mông Cổ chiếm đợc phần phía Đông lãnh thổ của ngời Tuốc ( ngời Turk hay đầy đủ là Turkestan ). Năm 1219, họ tiến quân tới vơng quốc Khwarizm ( ngày nay thuộc lãnh thổ các nớc Turkmenistan, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Tajikistan và một phần nớc Kazakhstan ), tới tháng 2 năm 1220 thì chiếm đợc thành cổ Bukhara, dân chúng ở đây bị tàn sát rất dã man, còn toà thành bị họ thiêu trụi. Quân Mông Cổ tiếp tục tiến quân về hớng kinh đô Urgenc của vơng quốc Khwarizm, trên đờng đi họ tàn phá 10 [...]... đều lần lợt khuất phục dới vó ngựa xâm lăng của những đoàn kỵ binh Mông Cổ, thì vài dân tộc nhỏ bé miền viễn Đông nh Đại Việt, Champa hay đảo quốc Nhật Bản lại hiên ngang chống chọi tới cùng và chiến thắng lũ cớp nớc hung bạo 9 Trích theo: Nguyễn Hiến Lê - Sử trung Quốc - NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội 1997 23 Hình 6: Bản đồ địa lý Nhật Bản Chơng II 24 Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên. .. của các quân nhân dòng họ Hòjò mà đó là hệ t tởng chung của cả tầng lớp Samurai Nhật Bản thời bấy 13 R.H.P Manson & J.G Caiger - Lịch sử Nhật Bản - Dịch giả Nguyễn Văn Sỹ - NXB Lao Động, Hà Nội 2003 14 Trích theo: G.Sansom - Lịch sử Nhật Bản ( tập I ) - Dịch giả Lê Năng An - NXB LĐXH - Hà Nội 1994 29 giờ Xa nay ngời Nhật Bản cha từng phải đối mặt với sự lựa chọn giữa Trung và Hiếu, bởi một lẽ đơn giản... Đại Nguyên gửi tới vua Nhật Bản Th đợc trao cho đại diện của chính quyền Bakufu ở đây có chức danh là tớng phòng vệ miền Tây , với t cách một quốc th yêu cầu Nhật Bản phải mở cửa giao dịch với Trung Quốc Thực tế, đó là một bản yêu sách mợn cớ giao lu hữu hảo giữa hai nớc để đe dọa 33 chính quyền Nhật Bản, buộc họ phải khuất phục trở thành ch hầu của đế quốc Mông- Nguyên Bản yêu sách chỉ ra rằng, Đại Nguyên. .. II Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên 1 âm mu xâm lợc Nhật Bản của đế quốc Mông Cổ Nh đã nói ở trên, cuối thời Tống ( 96 0-1 120 ) nớc Trung Hoa rơi vào tình trạng suy yếu trầm trọng, họ liên tiếp bị các tộc du mục ở phơng Bắc tấn công xâm chiếm lãnh thổ Cuối cùng, ngời Mông Cổ sau khi diệt các tộc du mục đã chiếm đợc miền Bắc Trung Hoa và thành lập quốc gia của riêng mình gọi là nhà Nguyên. .. Triều Tiên sẽ đợc sử dụng vào mục đích xâm lợc Nhật Bản Và một khi ngời Triều Tiên vốn thiện nghề đi biển đã vào cuộc thì sự đe doạ đối với Nhật Bản không còn là nguy cơ mà đã trở thành mối nguy hiểm thực sự 2 Nguy cơ chiến tranh cận kề, ngời Nhật Bản tích cực chuẩn bị kháng chiến Năm 1268, lần đầu tiên một phái đoàn ngoại giao của Mông Cổ đã tới đợc Nhật Bản dới sự dẫn đạo của ngời Triều Tiên, phái... của ngời Kim đã bị ngời Mông Cổ( ) đánh tan và họ thành lập nhà nớc mới của mình gọi là nhà Nguyên vào năm 1259 Quân Mông- Nguyên tiếp tục mở rộng lãnh thổ quốc gia, chiếm vùng Mãn Châu, Triều Tiên và âm mu xâm chiếm Nhật Bản Ngay sau đó Nguyên Thế TổHốt Tất Liệt đã hiện thực hoá âm mu ấy bằng hai cuộc xâm lợc Nhật Bản vào 11 Dịch theo: G.B Sansom - A Short History of Japan - Charles E Tuttle Company,... Samurai 15 Thích Thiên Ân - Lịch sử t tởng Nhật Bản - Đông Phơng xuất bản, Sài Gòn 1965 Dịch theo: http://www.samurai-archives.com 17 Dịch theo: http://www.samurai-archives.com 16 30 ngày càng đợc nâng cao trong xã hội Đơng thời những tấm gơng chiến đấu quả cảm và trung thành của các chiến binh rất đợc quần chúng ngỡng mộ Các điều kiện ấy đã tạo nên những chiến binh Nhật Bản thế kỷ XIII với nhiều phẩm... 122 7-1 263, nắm quyền nhiếp chính từ 1246 đến 1256 ) đứng ra đảm nhận trọng trách tổng chỉ huy quân đội Nhật Bản Cựu nhiếp chính Masamura ( 120 5-1 273 ), một chiến tớng tuổi 60 dạn dày kinh nghiệm trận mạc làm cố vấn trong việc hoạch định các chiến lợc phòng thủ Về phía ngời Mông Cổ, họ cũng không phải không biết gì về Nhật Bản Từ thời Thành Cát T Hãn, các thủ lĩnh Mông Cổ đã có ý định xâm chiếm Nhật Bản, ... dù bản thân ngời Mông Cổ cũng biết rằng đánh Nhật Bản là đem cái sở đoản của mình đấu với cái sở trờng của ngời khác nhng ỷ vào các binh sỹ thiện chiến và đã có các chiến thuyền Cao Ly ( Koryo ) hỗ trợ nên Hốt Tất Liệt vẫn quyết tâm xâm lợc Nhật Bản Trong đợt xâm lợc lần thứ nhất, vai trò của các thuỷ thủ và chiến thuyền Triều Tiên đã tỏ ra hết sức quan trọng Trong tổng số lực lợng tham chiến phía Mông- Nguyên. .. Mông- Nguyên I Bối cảnh lịch sử Nhật Bản những năm trớc chiến tranh 1 Mạc phủ Kamakura Những năm cuối thế kỷ XII, đầu thế kỷ XIII đợc nhắc đến trong lịch sử Nhật Bản nh một thời kỳ đầy dãy biến động với những cuộc chiến tranh khốc liệt, những cải cách mạnh mẽ và sự ra đời của một thể chế quân sự tập quyền vững mạnh Năm 1189, sau nhiều năm dài nội chiến, Minamoto Yoritomo ( 1147 - 1199 ) bằng chiến . 1223 Thành Cát T Hãn còn cha chiếm đợc. Mùa xuân năm 1236, một đạo kỵ binh 150 .000 ngời ồ ạt kéo về phía Tây. Chỉ huy đạo quân là thống soái Batu ( Bạt. theo: Nguyễn Hiến Lê - Sử trung Quốc - NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội 1997 15 ớng Subutai làm tiên phong. Tháng 12 năm 1237, Batu tấn công công

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:13

Hình ảnh liên quan

Hình2: Những con đờng Tây tiến của quân Mông Cổ( nửa đầu thế kỷ XIII ) - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 2.

Những con đờng Tây tiến của quân Mông Cổ( nửa đầu thế kỷ XIII ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tạp nhiên phú lu hình   Hạ tắc vi hà nhạc - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

p.

nhiên phú lu hình Hạ tắc vi hà nhạc Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình4: Lợc đồ lãnh thổ Y Lợi Hãn Quốc ( Il Khan Empire ) năm 1294 - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 4.

Lợc đồ lãnh thổ Y Lợi Hãn Quốc ( Il Khan Empire ) năm 1294 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6: Bản đồ địa lý Nhật Bản - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 6.

Bản đồ địa lý Nhật Bản Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 8: Đô đốc Kim Bang-gyong, ngời chỉ huy các lực lợng Triều Tiên trong cả 2 đợt xâm lợc  Nhật Bản . - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 8.

Đô đốc Kim Bang-gyong, ngời chỉ huy các lực lợng Triều Tiên trong cả 2 đợt xâm lợc Nhật Bản Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 9: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) do Takezaki Suenaga vẽ  năm 1293 tự kể về cảnh anh ta chiến đấu với quân Mông Cổ . - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 9.

Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) do Takezaki Suenaga vẽ năm 1293 tự kể về cảnh anh ta chiến đấu với quân Mông Cổ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 10: Đờng tiến công và rút chạy của quân Mông Cổ trong cuộc xâm lợc năm 1274 . - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 10.

Đờng tiến công và rút chạy của quân Mông Cổ trong cuộc xâm lợc năm 1274 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình11:Một phần bức tờng thành chống quân Mông-Nguyên còn lại ở Fukuoka ngày nay. - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 11.

Một phần bức tờng thành chống quân Mông-Nguyên còn lại ở Fukuoka ngày nay Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình12: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) do - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 12.

Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) do Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 13: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 13.

Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 14: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 14.

Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotob a( 蒙古襲来絵詞 ) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 15: Mũ sắt và áo giáp của quân Mông-Nguyên. Mũ: 2 kg; áo giáp: 12,5 kg.  Hiện vật trng bày tại bảo tàng lịch sử Genko-Fukuoka-Nhật Bản. - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 15.

Mũ sắt và áo giáp của quân Mông-Nguyên. Mũ: 2 kg; áo giáp: 12,5 kg. Hiện vật trng bày tại bảo tàng lịch sử Genko-Fukuoka-Nhật Bản Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình16: Các viên đạn pháo nhồi hoả dợc của quân Mông Cổ. Hiện vật trng bày tại bảo tàng lịch sử Genko-Fukuoka-Nhật Bản - NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN

Hình 16.

Các viên đạn pháo nhồi hoả dợc của quân Mông Cổ. Hiện vật trng bày tại bảo tàng lịch sử Genko-Fukuoka-Nhật Bản Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan