Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu công nghiệp quang châu tỉnh bắc giang

88 1.6K 4
Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu công nghiệp quang châu   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- NGUYỄN THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP QUANG CHÂU – TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Kết nghiên cứu luận văn đóng góp riêng dựa số liệu khảo sát thực tế, trung thực chưa công bố công trình khác. Những kết nghiên cứu kế thừa công trình khoa học khác trích dẫn theo quy định. Nếu luận văn có chép từ công trình khoa học khác, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân quan đơn vị. Nay luận văn hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: PGS.TS. Đoàn Văn Điếm người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện, giúp đỡ nghiên cứu thực đề tài. Các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học. Các cán bộ, kỹ thuật viên Trung tâm Quan trắc Môi trường– Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thực luận văn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập. Bắc Giang, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Yêu cầu: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Môi trường không khí 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Vai trò không khí 1.2 Môi trường không khí 1.2.1 Tình hình ô nhiễm môi trường không khí giới 1.2.2 Tình hình môi trường không khí Việt Nam 1.3 Tình hình phát triển KCN Việt Nam 1.4 Hiện trạng môi trường không khí KCN Việt Nam 11 1.5 Các hại chất gây ô nhiễm môi trường không khí 15 1.5.1 Lưu huỳnh đioxit (SO2) 15 1.5.2 Cacbon oxit (CO) 16 1.5.3 Ôxit nitơ (NOx) 17 1.5.4 Bụi 18 1.5.5 Khí Cacbondioxit (CO2) 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.6 Hệ thống quản lý môi trường KCN 20 1.6.1 Hệ thống văn quản lý môi trường KCN 20 1.6.2 Hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp 23 1.7 Các vấn đề tồn hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp 25 1.7.1 BQL KCN chưa đủ điều kiện thực chức đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm quản lý môi trường KCN 1.7.2 25 Chưa triển khai triệt để việc phân công trách nhiệm quan quản lý đơn vị thực 1.7.3 26 Trách nhiệm bên BVMT bên KCN nhiều bất cập 26 1.7.4 Quy định quản lý môi trường nội KCN chậm phổ biến 27 1.8 Tài nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường khu công 1.9 nghiệp 28 Quy mô đầu tư KCN tỉnh Bắc Giang 29 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 31 2.3.2 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu không khí 31 2.3.3 Phương pháp phân tích, so sánh 34 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu minh họa 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Quang Châu 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Địa hình 36 3.1.3 Khí hậu 36 3.1.4 Thủy văn 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Quang Châu 37 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp 37 3.2.2 Tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ 37 3.2.3 Công tác quản lý tài nguyên - môi trường 38 3.3 Tình hình sản xuất KCN Quang Châu 39 3.3.1 Vị trí KCN Quang Châu 39 3.3.2 Quy hoạch phân khu chức KCN Quang Châu 40 3.3.3 Hiện trạng sở hạ tầng khu vực sản xuất KCN Quang Châu 41 3.4 Hiện trạng đầu tư doanh nghiệp KCN Quang Châu 42 3.5 Các loại hình sản xuất doanh nghiệp KCN Quang Châu 44 3.5.1 Quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành lắp ráp linh kiện điện, điện tử 3.5.2 44 Quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành sản xuất, gia công cảm ứng, hình tinh thể lỏng 3.5.3 46 Quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành sản xuất, lắp ráp ống dây dẫn cho ô tô, xe máy; sản xuất sản phẩm cao su 3.5.4 47 Quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi 48 3.5.5 Quy trình sản xuất nhóm ngành may mặc 49 3.6 Đánh giá chung quy trình công nghệ sản xuất loại hình sản xuất đầu tư vào KCN Quang Châu 3.7 50 Tình hình thực thủ tục pháp lý BVMT doanh nghiệp KCN Quang Châu 50 3.8 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí KCN 54 3.8.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khí thải 54 3.8.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu làm việc 55 3.8.3 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh 57 3.9 Đánh giá tình hình quản lý KCN Quang Châu 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.9.1 Ưu điểm 58 3.9.2 Một số tồn tại, hạn chế 60 3.10 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường KCN Quang Châu 61 3.10.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí KCN 61 3.10.2 Tăng cường biện pháp quản lý môi trường KCN 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 73 PHỤ LỤC 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường BOD5 Hàm lượng oxy hóa sinh học CT- UB Chỉ thị- Ủy ban COD Hàm lượng oxy hóa hóa học CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DO Hàm lượng oxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường GHCP Giới hạn cho phép HTMT Hiện trạng môi trường KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng LVS Lưu vực sông ÔNMT Ô nhiễm môi trường PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLQH Quản lý quy hoạch TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nước TT Thông tư TCMT Tổng cục môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TB Trung bình TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả gây ô nhiễm 14 1.2 Các ảnh hưởng đến sức khỏe CO 17 1.3 Các văn quản lý môi trường KCN ban hành 21 1.4 Danh sách KCN địa bàn tỉnh Bắc Giang 30 3.1 Cơ cấu kinh tế xã Quang Châu từ 2007-2012 38 3.2 Quy hoạch sử dụng đất KCN Quang Châu 41 3.3 Danh sách doanh nghiệp đầu tư, hoạt động KCN Quang Châu 3.4 43 Tình hình thực thủ tục pháp lý, quy định nội dung cam kết BVMT doanh nghiệp 3.5 51 Kết phân tích chất lượng khí thải loại hình sản xuất 54 3.6 Kết qủa phân tích chất lượng môi trường không khí khu làm việc 56 3.7 Kết qủa phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT 2.1 Tên hình Trang Sơ đồ nguyên tắc mối quan hệ hệ thống quản lý môi trường KCN 24 3.1 Vị trí xã Quang Châu sơ đồ đồ hành tỉnh Bắc Giang 35 3.2 Cơ cấu tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ xã Quang Châu 38 3.3 Sơ đồ vị trí KCN Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 39 3.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành lắp ráp linh kiện điện, điện tử 3.5 45 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành sản xuất, gia công cảm ứng, hình tinh thể lỏng 3.6 46 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành sản xuất, lắp ráp ống dây dẫn cho ô tô, xe máy; sản xuất sản phẩm cao su 3.7 3.8 47 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nhóm ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi 48 Sơ đồ quy trình sản xuất nhóm ngành may mặc 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix liên tục cần lắp đặt hai hệ thống hấp phụ song song, tháp làm việc tháp tái sinh. * Khống chế ô nhiễm nhiệt Các khu vực có thiết bị lò nấu nguyên liệu cần phải bố trí riêng biệt với khu văn phòng, khu sản xuất tập trung nên bố trí cuối hướng gió. Tốt không nên dùng lò nấu thủ công, không nên dùng chất đốt gây ô nhiễm than, mùn. cưa… Tại khu vực cần bố trí tường cách nhiệt, hệ thống nước giải nhiệt, hệ thống gió tự nhiên, hệ thống thông gió nhân tạo quạt hút, cầu… Đối với phân xưởng sản xuất tốt nên dung giải pháp kiến trúc để thông gió tự nhiên. Trên phân xưởng nên đặt cầu hút gió. Trong phân xưởng có mật độ công nhân cao nên bố trí thêm quạt trần (nếu không ảnh hưởng đến sản xuất). * Khống chế ô nhiễm tiếng ồn, rung. Tất máy móc thiết bị phải thường xuyên kiểm tra định kỳ bôi trơn dầu mỡ. Các máy phát điện phải đặt xa khu vực văn phòng, khu sản xuất tập trung phải thiết kế hệ thống cách âm, hút âm. Các chân đế đặt máy phát điện, mô tơ, máy sản xuất gây rung… cần phải có hệ thống chống rung. Khớp nối máy với ống dẫn cần nối mềm để chống rung. Các máy có công suất lớn máy phát điện dự phòng cần bố trí riêng để thiết kế tường cách âm, hút âm. * Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ. Để phòng ngừa cháy nổ nhà máy toàn KCN cần áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục pháp chế phòng chống chảy nổ. Tất nhà máy KCN phải lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy. - Cơ khí hóa, tự động hóa khâu sản xuất gây nguy hiểm. - Đảm bảo thiết bị không gây rò rỉ dầu mỡ. - Cách ly công đoạn dễ cháy xa khu vực sản xuất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 - Giảm tới mức tối thiểu lượng chất gây cháy nổ khu vực sản xuất. Tại khu vực đặt thiết bị lò đốt phân xưởng sản xuất Nhà máy: - Biện pháp tốt cách nhiệt bề mặt có nhiệt độ cao, cách ly lò ống khói với bộphận dễ cháy công trình. Phải thực thao tác vận hành thiết bị lò theo quy phạm. - Tại khu vực hóa chất, nguyên liệu, nhiên liệu dễ cháy Để phục vụ cho trình sản xuất nhà máy phải tồn trữ lượng nguyên nhiên liệu lớn như: xăng dầu, axit, giấy… Các vật phẩm dễ gây cháy nổ cần phải thực biện pháp cụ thể sau để phòng ngừa cháy nổ. - Không xếp kho loại hóa chất phản ứng với tiếp xúc có cách chữa cháy khác nhau. - Các khâu bốc dỡ, cấp phát, vận chuyển phải giới hóa cao. - Cần tổ chức thông gió tốt cho kho để tránh tích tụ nồng độ đến mức nguy hiểm. - Chỉ sử dụng ánh sáng tự nhiêm đèn phòng cháy nổ kho dễ cháy nổ. * Sử dụng xanh để hạn chế ô nhiễm toàn khu công nghiệp Cây xanh có tác dụng lớn việc hạn chế ô nhiễm không khí toàn khu công nghiệp hút bụi giữ bụi, lọc không khí, hút che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ không khí, số loại hấp thụ kim loại nặng chì, cadmium… Ngoài số xanh nhạy cảm với ô nhiễm không khí dùng xanh làm vật thị nhằm phát chất ô nhiễm không khí. Đối với việc giảm thiểu ô nhiễm nhiệt nhà máy KCN biện pháp kỹ thuật biện pháp thích hợp có tính khả thi trồng xanh dãy xanh vừa có tác dụng chắn ồn vừa có khả hấp thụ nhiệt. Khu vực có nhiều làm giảm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 nhiệt độ môi trường không khí xuống thấp khu vực khác từ – 20C . Cây xanh nên trồng xung quanh theo chu vi nhà máy. * Biện pháp công nghệ Đây coi biện pháp cho phép hạ thấp loại trừ chất ô nhiễm không khí có hiệu nhất. Nội dung chủ yếu biện pháp hoàn thiện công nghệ sản xuất sử dụng chu trình kín. Nguyên tắc xây dựng phát triển công nghệ ngăn ngừa chất thải, giảm chất thải sử dụng lại chất thải. Trong thực tế với công nghệ sử dụng tiến hành phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm. Trong trường hợp cụ thể lựa chọn phương án sau: - Thay đổi nguyên liệu ban đầu tách tạp chất có khả gây ô nhiễm nguyên liệu trước sử dụng, thay nguyên liệu, nhiên liệu nhiều chất độc hại nguyên liệu, nhiên liệu độc (ví dụ thay nhiên liệu nhiều lưu huỳnh than đá nhiên liệu lưu huỳnh khí đốt, than dầu dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp … hay dung điện hướng ngày phổ biến ). - Sử dụng phương pháp sản xuất không sinh bụi thay phương pháp gia công khô nhiểu bụi phương pháp gia công ướt bụi. - Sử dụng chu trình kín có tác dụng loại trừ chất ô nhiểm không khí trình sản xuất, cách sử dụng tuần hoàn toàn phần khí thải lần để sản phẩm độc không độc. - Tăng cường kiểm tra vận hành thiết bị máy móc nhằm hạn chế tới mức tối thiểu cố kỹ thuật gây cố ô nhiễm môi trường. 3.10.2. Tăng cường biện pháp quản lý môi trường KCN 3.10.1.1. Tăng cường pháp chế bảo vệ môi trường ngành nghề - Từng bước kiện toàn, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT văn hướng dẫn thi hành thiếu chưa đồng gây khó khăn cho quan chức trình triển khai tổ chức thực hiện; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 tăng cường nhân lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN. - Chủ động, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu công nghiệp, giúp chủ doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường khu công nghiệp; tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp; khuyến khích xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường. - Sự phối hợp quan quản lý nhà nước quyền địa phương chưa đạt kết cao. Đặc biệt việc chồng chéo công tác quản lý, tra, kiểm tra bảo vệ môi trường quan, đơn vị từ trung ương đến tỉnh đến cấp sở. - Đẩy mạnh hoạt động thi đua khen thưởng công tác bảo vệ môi trường, động viên kịp thời doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường. 3.10.1.2. Biện pháp kỹ thuật: - Do ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp hạn chế, chưa chuyển biến thành ý thức tự giác, doanh nghiệp chủ yếu quan tâm trọng đến phát triển sản xuất mà chưa quan tâm quan tâm chưa mức, chưa đáp ứng với yêu cầu bảo vệ môi trường. Vì vậy, thời gian tới quan quản lý cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm bảo vệ môi trường sở gây ô nhiễm môi trường; Tâp trung đôn đốc, hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất thực nội dung bảo vệ môi trường cam kết theo quy định pháp luật. * Đối với đơn vị đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN Quang Châu (Công ty cổ phần Sài Gòn – Bắc Giang) - Công ty cổ phần KCN Sài Gòn – Bắc Giang cần sớm tăng cường lực bố trí cán chuyên trách môi trường có chuyên môn, kinh nghiệm công tác quản lý môi trường xử lý chất thải để tham mưu thực công tác bảo vệ môi trường theo nội dung cam kết bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt xác nhận theo quy định bảo vệ môi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 trường (do Công ty bố trí cán kiêm nhiệm thực công tác môi trường). - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KCN áp dụng sản xuất áp đụng tiêu chuẩn ISO môi trường trình hoạt động sản xuất. * Đối với đơn vị đầu tư hoạt động sản xuất KCN - Đối với doanh nghiệp hoạt động KCN, phải thực nghiêm túc quy định pháp luật BVMT, xây dựng, vận hành thường xuyên hệ thống xử lý nước thải, khí thải đảm bảo đạt quy chuẩn môi trường theo cam kết báo cáo ĐTM, đề án BVMT, cam kết BVMT phê duyệt; - Ưu tiên lựa chọn, bước áp dụng quy trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng áp đụng tiêu chuẩn ISO môi trường trình hoạt động sản xuất. - Bố trí cán chuyên trách môi trường có chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp để tham mưu thực công tác bảo vệ môi trường theo nội dung cam kết bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt xác nhận theo quy định bảo vệ môi trường. - Báo cáo định kỳ công tác quản lý, bảo vệ môi trường trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp theo nội dung cam kết yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM, thông báo xác nhận cam kết bảo vệ môi trường gửi quan có thẩm quyền để theo dõi, giám sát. - Từng bước nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật BVMT, phải xem công tác bảo vệ môi trường yêu cầu sống doanh nghiệp. * Đối với Ban quản lý KCN tỉnh - Ban quản lý KCN tỉnh không cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư vào KCN Chủ đầu tư hạ tầng KCN chưa đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn môi trường theo quy định. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 - Tăng cường lựa chọn, thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm địa phương; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực tạo điều kiện thuận lợi bố trí nhà máy, xây dựng phương án BVMT. - Chỉ xem xét cấp giấy phép xây dựng dự án đầu tư sau quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM xác nhận cam kết bảo vệ môi trường. - Tăng cường hướng dẫn đôn đốc Chủ đầu tư hạ tầng KCN doanh nghiệp thực yêu cầu bảo vệ môi trường theo nội dung cam kết bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt xác nhận theo quy định. - Hiện nay, Ban quản lý KCN tỉnh có phân chuyên trách tham mưu công tác BVMT (là phòng Quy hoạch Môi trường), có 01 cán chuyên trách môi trường. Tuy nhiên, thời gian tới cần bố trí thêm 01 cán chuyên trách môi trường có chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp để tham mưu, giám sát thực công tác bảo vệ môi trường theo nội dung cam kết bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt xác nhận theo quy định bảo vệ môi trường sở, dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quản lý Ban quản lý KCN tỉnh. * Đối với đơn vị quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp - Chủ động, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, nâng cao nhận thức vấn đề BVMT nhiều hình thức cụ thể, thiết thực tổ chức buổi hội nghị tập huấn, cử cán đến hướng dẫn, đôn đốc trực tiếp, tuyên truyền trang báo đài đến sở, phát tờ rơi, làm panô, áp phích bảo vệ môi trường khu vực có KCN; giúp chủ doanh nghiệp đầu tư vào KCN ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề BVMT KCN. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 - Tăng cường, khuyến khích tham gia cộng đồng vào công tác BVMT KCN; khuyến khích công tác xã hội hóa hoạt động BVMT. Đẩy mạnh hoạt động thi đua khen thưởng công tác BVMT, động viên kịp thời doanh nghiệp thực tốt công tác BVMT. - Tăng cường phối hợp công tác quan quản lý nhà nước quyền địa phương để chánh việc chồng chéo công tác quản lý, tra, kiểm tra BVMT quan, đơn vị từ trung ương đến tỉnh đến cấp sở. Từng bước kiện toàn, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT văn hướng dẫn thi hành thiếu chưa đồng gây khó khăn cho quan chức trình triển khai tổ chức thực hiện. - Do ý thức chấp hành pháp luật BVMT doanh nghiệp hạn chế, chưa chuyển biến thành ý thức tự giác, doanh nghiệp chủ yếu quan tâm trọng đến phát triển sản xuất mà chưa quan tâm quan tâm chưa mức, chưa đáp ứng với yêu cầu BVMT. Vì vậy, thời gian tới quan quản lý cần: Tâp trung đôn đốc, hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất thực nội dung BVMT cam kết theo quy định pháp luật; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm (nếu có) BVMT sở gây ô nhiễm môi trường. - Tăng cường đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nhân lực quản lý nhà nước BVMT KCN. Từng bước đổi mới, cải cách thủ tục hành bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. - Bộ Tài nguyên Môi trường sớm tham mưu ban hành luật BVMT sửa đổi văn hướng dẫn thi hành để kịp thời triển khai áp dụng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua trình nghiên cứu trạng môi trường không khí KCN Quang Châu đề tài rút số kết luận sau: 1. KCN Quang Châu nằm phía Nam xã Quang Châu, cách Quốc lộ 1A khoảng 100m. Là KCN có quy mô diện tích lớn tỉnh Bắc Giang, thành lập theo định số 637/QĐ-TTg ngày 25/04/2006 Thủ tướng Chính phủ, với tổng diện tích 426 ha. KCN Quang Châu Công ty Cổ phần KCN Sài Gòn-Bắc Giang làm chủ đầu tư. KCN Quang Châu có 20 lô đất sản xuất kinh doanh ký hiệu từ theo bảng chữ như: lô A, B, C, D, S, T, R . bố trí đầy đủ phân khu chức tổ chức hệ thống kỹ thuật hạ tầng KCN (cây xanh, khu kỹ thuật xử lý nước thải) để thu hút nhà đầu tư nước thuê đất xây dưng nhà máy, xí nghiệp; tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, đồng thời đảm bảo điều kiện bảo vệ cảnh quan môi trường. 2. Các doanh nghiệp KCN quan tâm, ý thực thực quy định pháp luật BVMT. Các sở sản xuất, kinh doanh KCN Quang Châu tiến hành lập thủ tục ĐTM, cam kết BVMT đề án BVMT trình quan có thẩm quyền phê duyệt xác nhận theo quy định. 3. Chất lượng môi trường khí thải nhóm ngành sản xuất cho thấy, hàm lượng tiêu phân tích khí thải nằm giới hạn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT. Có kết doanh nghiệp hoạt động sản xuất KCN Quang Châu quan tâm đầu tư hệ thống xử lý khí thải. 4. Chất lượng môi trường không khí khu làm việc số xưởng sản xuất doanh nghiệp hoạt động KCN có hàm lượng tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép theo QĐ: 3733/2002/QĐ-BYT. Kết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 phân tích mẫu không khí xung quanh cho thấy, tiêu phân tích vị trí nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn: QCVN 26:2010/BTNMT tiếng ồn; QCVN 05:2013/BTNMT chất lượng không khí xung quanh; QCVN 06:2009/ BTNMT số chất độc hại không khí xung quanh. 5. Các giải pháp để xuất nhằm mục đích kiểm soát chất lượng môi trường không khí KCN tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN Quang Châu gồm: - Các biện pháp kỹ thuật công nghệ xử lý nguồn gây ô nhiễm không khí - Biện pháp khống chế ô nhiễm nhiệt - Biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn, rung. - Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ. - Sử dụng xanh để hạn chế ô nhiễm toàn khu công nghiệp - Biện pháp công nghệ Các biện pháp quản lý môi trường KCN cần thực nhóm đối tượng, bao gồm đơn vị đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật; đơn vị đầu tư hoạt động sản xuất; ban quản lý KCN tỉnh đơn vị quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp. 2. Kiến nghị 1. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường không khí KCN. Tần suất lấy mẫu phân tích chưa lặp lại nhiều nên chưa thể có đánh giá đầy đủ, xác trạng môi trường không khí KCN Quang Châu. Để có nghiên cứu sâu, tổng thể, toàn diện trạng môi trường không khí KCN thời gian tới cần có nghiên cứu kế hoạt hoạt động sản xuất doanh nghiệp KCN thời gian tới; lấy thêm mẫu phân tích tiêu chất lượng môi trường khí thải, không khí khu làm việc, không khí xung quanh. Các kết nghiên cứu đầy đủ, xác toàn diện cung cấp sở khoa học Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 cho cấp quản lý nhà nước BVMT cộng đồng địa phương lựa chọn giải pháp phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí BVMT KCN. 2. Để đảm bảo phát triển sản xuất gắn với BVMT, lâu dài thời gian tới quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu quy hoạch nơi tập trung công nhân làm việc KCN Quang Châu bố trí hệ thống xử lý chất thải phù hợp. Vì thôn Núi Hiểu ngần sát KCN có 2.000/10.800 công nhân làm việc KCN đến thuê trọ. Dự kiến đến năm 2015, số lượng công nhân hoạt động sản xuất KCN tăng lên đến khoảng 20.000 người gây áp lực lớn đến nhu cầu nhà việc xử lý môi trường nước thải người dân công nhân xung quanh KCN Quang Châu./. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Nghị định hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia. Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Việt Nam, Môi trường khu công nghiệp, Hà Nội. Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia, Hà Nội. Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang (2010), UBND tỉnh Bắc Giang. Chiến lược Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Bắc Giang . Báo cáo quy hoạch môi trường cho phát triển bền vững kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, UBND tỉnh Bắc Giang, năm 2006. chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, giai đoạn 2011 - 2016 tỉnh Bắc Giang (Thực nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII), Tỉnh ủy Bắc Giang, năm 2011. Báo cáo kinh tế xã hội huyện Việt Yên năm 2011, 2012, 2013 Báo cáo Kinh tế xã hội xã Quang Châu năm 2013. 10 Bộ Khoa học Công nghệ môi trường (1996). Quy định “Phương pháp lấy mẫu, quan trắc, phân tích, thành phần môi trường xử lý, quản lý số liệu quan trắc, phân tích môi trường”– Hà Nội. 11 Bộ TN&MT (2009). Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh 12 Bộ TN&MT (2009). Quy chuẩn Việt Nam QCVN 06:2009/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh. 13 Bộ TN&MT (2009). Quy chuẩn Việt Nam QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khí thải công nghiệp 14 Bộ TN&MT (2010). Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26:2010/BTNMT: Quy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 15 Bộ TN&MT (2011). Hiện trạng môi trường Việt Nam 2010, 2011. 16 Bộ TN&MT, 2014. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam Chất lượng môi trường nước. 17 Bộ y tế (2002). QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định Bộ trưởng ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động. 18 Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh. Làng nghề Việt Nam môi trường. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005. 19 Cục Bảo vệ Môi trường. Chất thải trình sản xuất vấn đề bảo vệ môi trường. Nhà xuất Lao động, 2003. 20 Cục Môi trường. Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị phân tích môi trường. 21 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật Bảo vệ Môi trường. 22 Tổng cục Bảo vệ Môi trường. Báo cáo môi trường Quốc gia 2007, Môi truờng không khí đô thị Việt Nam. Hà Nội, 2008. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 BẢNG QUẢ PHÂN TÍCH MẪU KHÔNG KHÍ KHU VỰC LÀM VIỆC Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Ngày lấy mẫu: 15/8/2013 TT Chỉ tiêu phân tích Nhiệt độ Mẫu không khí khu vực làm việc (KLV) Khu công nghiệp Quang Châu – tỉnh Bắc Giang - KLV1: Lấy xưởng sản xuất số 01 Công ty TNHH UMEC Việt Nam - KLV2: Lấy xưởng sản xuất sản phẩm cao su Công ty TNHH INOUE Việt Nam - KLV3: Lấy xưởng sản xuất Công ty TNHH Wintek Việt Nam - KLV4: Lấy xưởng sản xuất Nhà máy thức ăn chăn nuôi Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi đặc khu Hope - KLV5: Lấy xưởng sản xuất Công ty TNHH NICHIRIN Việt Nam Ngày phân tích: 15 – 16/8/2013 Đơn vị o Quy chuẩn áp dụng (TC 3733/2002/ BYT-QĐ) C 34 Độ ẩm Tốc độ gió Tiếng ồn % m/s dBA Bụi lơ lửng µg/m3 SO2 NO2 CO µg/m µg/m3 µg/m3 ≤ 80 1,5 85 200(QCVN 19: 2009/BTNMT) 500 850 1000 CO2 µg/m3 - Kết KLV1 KLV2 21,5 78,4 65,7 21,2 77,4 63,2 0,068 KLV3 KLV4 KLV5 62,2 537 42 27,2 65 518 53,8 27,6 69,5 0,5 69 0,064 0,048 0,056 0,076 0,055 0,051 0,053 0,049 0,041 0,038 0,051 0,037 0,084 0,061 1,208 117,0 1,211 108,9 1,305 1,39 1,382 60,22 59,92 40,36 29 Ghi chú: (-)Không qui định QĐ: 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định Bộ trưởng Bộ y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Nhận xét: Kết phân tích cho thấy: Hàm lượng tiêu phân tích môi trường không khí khu vực làm việc nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn Bắc Giang, ngày 16 tháng năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 BẢNG QUẢ PHÂN TÍCH MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Ngày lấy mẫu: 25/9/2013 Mẫu không khí xung quanh (KXQ) Khu công nghiệp Quang Châu – tỉnh Bắc Giang - XQ1: Lấy khu dân cư Quang Biểu - XQ2 : Lấy khu dân cư Đông Tiến - XQ3 : Lấy khu dân cư Núi Hiểu - XQ4 : Lấy đường nội KCN - XQ : Lấy đường nội KCN Ngày phân tích: 25 – 26/9/2013 Kết TT Chỉ tiêu phân tích Nhiệt độ Đơn vị o Quy chuẩn áp dụng XQ1 XQ2 XQ3 XQ4 XQ5 20,6 76,5 3,6 21,2 75,8 3,8 76,1 3,9 75,8 3,2 76,1 2,9 C - Độ ẩm Tốc độ gió % m/s Tiếng ồn dBA 54,4 51,2 50,2 51,2 50,2 Bụi µg/m3 62,74 60,20 60,14 68,28 70,14 SO2 NO2 CO µg/m µg/m3 µg/m3 70 QCVN 26: 2010/BTNMT 300 QCVN 05: 2013/BTNMT 350 200 30.000 65,28 50,84 65,58 51,28 65,43 50,79 150,85 80,34 154,25 95,77 1289 1301 1289 1521 1485 CO2 - 175,4 168,8 164,4 185,8 188,2 µg/m 20,8 20,5 Ghi chú: (-)Không qui định QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh; QCVN 26: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Nhận xét: Kết phân tích cho thấy: Hàm lượng tiêu phân tích môi trường không khí xung quanh nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn Bắc Giang, ngày 26 tháng năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 19,8 BẢNG QUẢ PHÂN TÍCH MẪU KHÍ THẢI Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Ngày lấy mẫu: 8/11/2013 Mẫu khí thải (KT) Khu công nghiệp Quang Châu – tỉnh Bắc Giang - KT1: Lấy vị trí ống xả khí thải hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất số 01 Công ty TNHH UMEC Việt Nam - KT2: Lấy vị trí ống xả khí thải Nhà máy sản xuất sản phẩm cao su Công ty TNHH INOUE Việt Nam - KT3: Lấy van trích ống thoát khí thải thường xưởng Q1 Công ty TNHH Wintek Việt Nam - KT4: Lấy ống khói lò Nhà máy thức ăn chăn nuôi Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi đặc khu Hope Ngày phân tích: – 9/11/2013 Kết TT Chỉ tiêu phân tích Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió C % m/s Tiếng ồn dBA Bụi µg/m3 SO2 NO2 CO µg/m3 µg/m3 µg/m3 CO2 Đơn vị o µg/m Quy chuẩn áp dụng 85 (TC 3733/2002/ BYTQĐ) 200(QCVN 19: 2009/BTNMT) 500 850 1000 - KT1 KT2 KT3 KT4 19,2 75,7 4,5 29 60 5,5 28,7 59,8 4,3 28 58,2 5,2 69,1 70,8 71,5 70,4 0,204 0,219 0,240 0,258 0,294 0,127 0,352 0,081 0,482 0,083 0,527 0,078 3,09 4,12 4,05 4,33 175,14 68,05 59,74 71,04 Ghi chú: (-)Không qui định - QĐ: 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định Bộ trưởng Bộ y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động. - QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khí thải công nghiệp Nhận xét: Kết phân tích cho thấy: Hàm lượng tiêu phân tích môi trường khí thải nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn Bắc Giang, ngày tháng 11 năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 [...]... nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường không khí Khu Công nghiệp Quang châu – tỉnh Bắc Giang 2 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiện trạng môi trường không khí, tình hình sản xuất, các nguồn phát sinh khí thải của Khu công nghiệp Quang Châu - Đề xuất một số giải pháp quản lý môi. .. những tác động to lớn tới môi trường Minh chứng rõ nhất cho điều này là chất lượng ngày một đi xuống của dòng sông Thương, đoạn chảy qua Thành phố Bắc Giang Khu Công nghiệp Quang Châu là KCN tập trung thuộc loại hình xây dựng mới của tỉnh Bắc Giang được Thủ tướng cho phép triển khai thực hiện Khu công nghiệp (KCN) Quang Châu thuộc địa bàn xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang nằm trên trục đường... 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường, thay thế Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 8/12/2008 của Bộ TN&MT hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường 17 Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT của Bộ TN&MT quy định quản lý và BVMT KKT, khu công nghệ cao, KCN và CCN... hình môi trường không khí tại Việt Nam - Tình trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam khá nghiêm trọng so với các Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6 nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung - Hiện nay ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và kể cả ở các vùng nông thôn Quá trình công. .. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7 cỡ chưa bằng, nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường không khí nói riêng đang có nguy cơ ngày một tăng, có nơi ở mức độ nghiêm trọng Công tác điều tra, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường mới được các cơ quan chức năng thực hiện trong những năm gần đây vì thế chưa có đủ số liệu đánh giá một cách... giải pháp quản lý môi trường khu công nghiệp 3 Yêu cầu: - Nắm được quy mô, số lượng và các loại hình công nghiệp, các nguồn phát thải từ quá trình sản xuất của khu công nghiệp - Các mẫu phân tích phải lấy đại diện trong khu vực chịu tác động của các hoạt động sản xuất trong Khu Công nghiệp - Đề xuất được một số giải pháp khả thi về quản lý môi trường khu công nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG UBND CẤP TỈNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG UBND CẤP HUYỆN BỘ/NGÀNH KHÁC SỞ/NGÀNH KHÁC BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIÊP KHU CÔNG NGHIÊP Chủ đầu tư xây dựng và Kinh doanh hạ tầng Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp Hình 2.1 Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN Sở TN&MT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường, chủ trì công tác... Nông nghiệp Page 10 1.4 Hiện trạng môi trường không khí tại các KCN ở Việt Nam Trong giai đoạn phát triển hiện nay, sự phát triển của KCN đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường Với đặc thù là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nếu công tác bảo vệ môi trường không được đầu tư đúng mực thì chính các KCN thở thành nguồn thải ra môi trường một lượng lớn các... thôn Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh dẫn tới các nguồn gây ô nhiễm không khí cũng gia tăng nhanh, gây biến đổi xấu về chất lượng môi trường không khí - Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu ở Việt Nam: • Hoạt động của các khu công nghiệp • Giao thông vận tải • Xây dựng • Các làng nghề tiểu – thủ công nghiệp • Cháy rừng • Sinh hoạt đun nấu của người dân - Các khu công nghiệp: các nhà máy,... cải thiện môi trường đầu tư, còn hành lang pháp lý về quản lý môi trường KCN rất chậm được ban hành Tại một số địa phương, vấn đề bảo vệ môi trường KCN chưa được quan tâm đúng mức, nhiều vi phạm môi trường diễn ra liên tục, nhiều năm nhưng không được xử lý cương quyết 1.6.2 Hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp Theo Luật BVMT và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên quan đến quản lý môi trường . trạng môi trường không khí Khu Công nghiệp Quang châu – tỉnh Bắc Giang 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiện trạng môi trường không khí, tình hình sản xuất, các nguồn phát sinh khí thải. trong KCN Quang Châu 50 3.8 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí của KCN 54 3.8.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khí thải 54 3.8.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu làm. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP QUANG CHÂU – TỈNH

Ngày đăng: 11/09/2015, 02:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan