Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng đường máu do leucocytozoon SPP trên đàn gà nuôi tập trung tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng, trị

73 1.1K 2
Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng đường máu do leucocytozoon SPP  trên đàn gà nuôi tập trung tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng, trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN HIỆP KHÔI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH KÝ SINH TRÙNG ðƯỜNG MÁU DO LEUCOCYTOZOON SPP TRÊN ðÀN GÀ NUÔI TẬP TRUNG TẠI TỈNH VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu thân ñược hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Thọ. Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Hiệp Khôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Thọ, người ñã hướng dẫn, bảo tận tình giúp ñỡ suốt trình thực ñề tài hoàn chỉnh khóa luận mình. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Ký sinh trùng, thầy cô Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ suốt thời gian thực khóa luận này. ðể hoàn thành khóa luận, nhận ñược giúp ñỡ tận tình Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam ðảo tỉnh Vĩnh Phúc quyền ñịa phương ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi. Bên cạnh ñó ñã nhận ñược ñộng viên, khích lệ bạn bè người thân gia ñình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm cao quý ñó. Hà Nội, Ngày 12 tháng 12 năm 2012 Học viên thực Nguyễn Hiệp Khôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình chăn nuôi gà giới nước 2.1.1. Tình hình chăn nuôi gà giới 2.1.2. Tình hình chăn nuôi gà Việt Nam 2.1.3. Tình hình chăn nuôi gà Vĩnh Phúc 2.2. Các ñơn bào ký sinh máu gia cầm 2.2.1. Leucocytozoon spp 2.2.2. Plasmodium spp 12 2.2.3. Haemoproteus spp 15 2.2.4. Trypanosoma spp 18 2.3. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon giới Việt Nam. 18 2.3.1. Tình hình nghiên cứu giới 18 2.3.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. ðối tượng nghiên cứu 25 3.1.1. Gà nuôi theo hướng trang trại tập trung theo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 25 iii 3.1.2. Các ñơn bào kí sinh 25 3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu. 25 3.2.1 ðịa ñiểm thu mẫu 25 3.2.2. Phân tích mẫu phòng thí nghiệm 25 3.3. Thời gian nghiên cứu. 26 3.4. Nội dung nghiên cứu. 26 3.4.1. Xác ñịnh loài ký sinh trùng ký sinh máu gà bệnh. 26 3.4.2. Tình hình mắc ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon spp ñàn gà nuôi hướng tập trung tỉnh Vĩnh Phúc. 26 3.4.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm bệnh lý bệnh ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon gây gà 3.4.4. Nghiên cứu lựa chọn phác ñồ ñiều trị có hiệu cao 3.4.5. 26 26 Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon spp gây cho gà27 3.4.6. ðề xuất biện pháp phòng, trị bệnh Leucocytozoon spp gây cho gà tỉnh Vĩnh Phúc 27 3.5. Vật liệu nghiên cứu 27 3.6. Phương pháp nghiên cứu. 27 3.6.1 Phương pháp ñiều tra chăn nuôi 27 3.6.2 Phương pháp xác ñịnh tỷ lệ cường ñộ nhiễm Leucocytozoon 28 3.6.3 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm bệnh lý lâm sàng 28 3.6.4. Phương pháp nghiên cứu biến ñổi vi thể 29 3.6.5. Phương pháp xác ñịnh số số máu 29 3.6.6 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh 30 3.7. Bố trí thí nghiệm 30 3.7.1. Xác ñịnh thành phần loài ký sinh trùng ñường máu 30 3.7.2. Theo dõi tình hình mắc bệnh gà 31 3.7.3. Theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh tích gà mắc bệnh 3.7.4 Leucocytozoon spp gây 31 Theo dõi tiêu huyết học 31 3.7.5. Thử nghiệm thuốc ñiều trị 32 3.7.6. Xử lý số liệu 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon gà 34 34 4.1.1. Thành phần loài ký sinh trùng ký sinh máu gà ñịa ñiểm nghiên cứu 4.1.2 34 Tỷ lệ gà mắc bệnh, tỷ lệ gà chết Leucocytozoon spp theo vùng ñịa hình khác 36 4.1.3 Tỷ lệ gà mắc bệnh Leucocytozoon spp theo lứa tuổi 38 4.1.4 Tình hình mắc bệnh Leucocytozoon spp theo giống gà 40 4.1.5 Tỷ lệ, cường ñộ gà mắc bệnh Leucocytozoon spp theo mùa 41 4.2. ðặc ñiểm bệnh lý gà mắc bệnh Leucocytozoon spp. 44 4.2.1. Biểu lâm sàng 44 4.2.2. Biến ñổi ñại thể 47 4.2.3. Biến ñổi vi thể 51 4.3. Xác ñịnh số tiêu sinh lý máu gà khỏe gà nhiễm Leucocytozoon sp. 54 4.3.1. Số lượng hồng cầu công thức hồng cầu 54 4.3.2. Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu 56 4.4. Thử nghiệm ñiều trị bệnh Leucocytozoon spp với thuốc kháng sinh. 58 4.4.1. ðiều trị 58 4.4.2. Phòng bệnh 60 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 61 5.1. Kết luận 61 5.2. ðề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 63 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Tên viết tắt Tên ñầy ñủ % Phần trăm ðộ C kg Kilogam ml Minilít mg/kgP Minigam kilogam thể trọng m Mét mm Minimét µm Micromét X Số bình quân 10 mx Sai số bình quân 11 n Dung lượng mẫu C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần loài ký sinh trùng ký sinh máu ñàn gà tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 4.2: 34 Tỷ lệ mắc bệnh chết Leucocytozoon spp gà theo vùng ñịa hình khác nhau. 36 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh Leucocytozoon spp gà theo lứa tuổi. 39 Bảng 4.4: Kết ñiều tra số gà mắc bệnh Leucocytozoon spp số giống gà. Bảng 4.5: 41 Tỷ lệ, cường ñộ gà nhiễm Leucocytozoon spp theo mùa năm 42 Bảng 4.6: Biểu lâm sàng gà mắc bệnh Leucocytozoon spp 44 Bảng 4.7: Biểu bệnh tích gà mắc bệnh Leucocytozoon spp 47 Bảng 4.8: Biến ñổi vi thể số quan gà mắc bệnh Leucocytozoon spp Bảng 4.9: 51 Tỷ lệ số bệnh tích vi thể số quan gà mắc bệnh Leucocytozoon spp 52 Bảng 4.10: Một số tiêu hồng cầu gà mắc bệnh Leucocytozoon spp gà khỏe 55 Bảng 4.11: Kết nghiên cứu tiêu bạch cầu gà 57 Bảng 4.12. Thử nghiệm ñiều trị gà bệnh Leucocytozoon spp (n=55) 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Tiêu máu gà mắc bệnh Leucocytozoon spp Hình 4.2. So sánh tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết Leucocytozoon spp gà theo vùng ñịa hình khác 35 37 Hình 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh Leucocytozoono spp gà theo lứa tuổi 39 Hình 4.4. Tỷ lệ, cường ñộ gà nhiễm Leucocytozoon spp tháng năm43 Hình 4.5: Gà bệnh ủ rũ, giảm ăn 45 Hình 4.6 Mào gà bệnh nhợt nhạt, có vết muỗi ñốt 46 Hình 4.7 Gà bệh bị tiêu chảy phân màu xanh, trắng 46 Hình 4.8: Gà hộc máu chết. 49 Hình 4.9: Xuất huyết ngực 49 Hình 4.10: Xuất huyết da 49 Hình 4.11: Chân gà xuất huyết 50 Hình 4.12: Máu gà khó ñông 50 Hình 4.13: Gan có ñiểm hoại tử 50 Hình 4.14: Thận sưng, xuất huyết 50 Hình 4.15: Phôi xuất huyết 50 Hình 4.16: Lách sưng to, xuất huyết 50 Hình 4.17: Gan xuất huyết 53 Hình 4.18: Tế bào gan bị hoại tử 53 Hình 4.19: Lách sung huyết 54 Hình 4.20: Tế bào nhu mô lách bị thoái hóa 54 Hình 4.21: Phổi xuất huyết 54 Hình 4.22: Thâm nhiễm tế bào viêm kẽ thận 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống Việt Nam, sản phẩm gia cầm, ñặc biệt thịt gà, trứng gà không nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao hàng ngày cho người dân mà in ñậm ñời sống xã hội văn hóa ẩm thực với yếu tố tâm linh, ñược sử dụng nhiều ngày giỗ, ngày tết lễ hội. Với lý ñó sản phẩm gia cầm có vị trí thị trường tiêu thụ, ñã góp phần thúc ñẩy chăn nuôi phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Trong năm qua, tốc ñộ tăng trưởng ñàn gia cầm Việt Nam cao. Năm 2003 ñạt 372,7 ngàn thịt, gần tỷ trứng, so với năm 1990 tăng 222% sản lượng thịt 256% sản lượng trứng. Năm 2004 gặp khó khăn dịch cúm gia cầm H5N1 tổng ñàn gia cầm nước ñạt 254 triệu con. Theo báo cáo Tổng cục Thống kê tính ñến 1/10/2012 tổng ñàn gia cầm nước ñạt 316,2 triệu tăng 50% so với năm 2000. Tỉnh Vĩnh Phúc ñược tái lập từ năm 1997, nằm cửa ngõ Tây Bắc thủ ñô Hà Nội, thuộc vùng châu thổ sông Hồng, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng ñiểm phía Bắc. Là tỉnh ñồng có ñủ vùng sinh thái: ñồng bằng, trung du miền núi, có tổng diện tích ñất tự nhiên 1.231,76 km2 với dân số triệu người, sinh sống ñơn vị hành cấp huyện. Nhờ phát huy ñược lợi vị trí ñịa lý, thực sách phát triển kinh ñồng bộ, phù hợp, thu hút ñầu tư, Vĩnh Phúc ñã ñạt tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao nhiều so với mức trung bình nước. Với lợi kinh tế, vị trí ñịa lí, ñất ñai, khí hậu người, bên cạnh ñó có nhiều Công ty lớn sản xuất giống thức ăn chăn nuôi (Xí Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Hình 4.8: Gà hộc máu chết. Hình 4.9: Xuất huyết ngực Hình 4.10: Xuất huyết da Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 49 Hình 4.10: Xuất huyết ngực Hình 4.11: Xuất huyết da Hình 4.11: Chân gà xuất huyết Hình 4.12: Máu gà khó ñông Hình 4.13: Gan có ñiểm hoại tử Hình 4.14: Thận sưng, xuất huyết Hình 4.15: Phôi xuất huyết Hình 4.16: Lách sưng to, xuất huyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 50 4.2.3. Biến ñổi vi thể Nghiên cứu bệnh tích vi thể khâu thiếu chẩn ñoán tổn thương bệnh lý cấp ñộ mô bào. Sau kiểm tra bệnh tích ñại thể gà mổ khám tiến hành lấy gan, lách, phổi làm tiêu vi thể. Mẫu bệnh phẩm ñược bảo quản fomol 10%, sau 1-2 tuần bệnh phẩm ñã ñủ ñiều kiện làm tiêu tiến hành làm tiêu vi thể môn Bệnh lý khoa Thú y trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Kết trình bày bảng 4.8: Bảng 4.8: Biến ñổi vi thể số quan gà mắc bệnh Leucocytozoon spp STT Cơ quan Biểu Gan Sung huyết, hoại tử Lách Sung huyết, nhu mô thoái hóa Phổi Xuất huyết, hồng cấu tràn ngập lòng phế quản, có nhiều hạt Hemosiderin thâm nhập Bảng 4.8 cho thấy, nhu mô gan, lách sung huyết, có hoại tử. Dưới kính hiển vi, nhận thấy cấu trúc tế bào gan, lách, thận, phổi bị biến ñổi: tế bào trương to hơn, thâm nhiễm nhiều tế bào bạch cầu, ñặc biệt bạch cầu ña nhân trung tính bạch cầu toan. ðôi thấy nhiều tế bào hồng cầu giao tử hợp tử Leucocytozoon làm vỡ mao mạch gây tượng xuất huyết. Các giao tử xâm nhập vào gan sớm lớn dẫn ñến thoái hóa gây viêm tế bào gan ñiển hình nhất. ðây nguyên nhân gây rối loạn trình tiêu hóa làm gà bệnh giảm ăn, bỏ ăn. ðiều ñược giải thích theo Hoàng Thạch (2005), vòng ñời phát triển ký sinh trùng ñường máu thể gà giai ñoạn thể phân liệt sản sinh bào tử tế bào nhu mô chúng làm thoái hóa biến màu chí làm hoại tử ñám nhỏ, kéo dài tăng sinh làm giảm chức hoạt ñộng bị phá hoại, rõ gan lách. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 51 ðể làm rõ tranh bệnh lý vi thể gà bệnh tiến hành lấy mẫu 50 gà mắc bệnh quan biểu bệnh lấy miếng bệnh phẩm, từ miếng bệnh phẩm ñó tiến hành ñúc thành Block. Mỗi Block ñó tiến hành cắt, nhuộm chọn tiêu ñẹp ñem soi kính quan sát. ðể ñánh giá có mặt Leucocytozoon cần Block có tiêu có biểu bệnh kết dương tính. Chúng tiến hành lấy gan, lách, phổi, 50 gà bệnh làm tiêu bản. Kết thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Tỷ lệ số bệnh tích vi thể số quan gà mắc bệnh Leucocytozoon spp Bệnh tích Gan Lách Số Block/ quan Block Tỷ lệ Block Tỷ lệ (+) (%) (+) (%) Phổi Block (+) Tỷ lệ (%) Sung huyết 50 40 80 27 54 14 Xuất huyết 50 50 100 50 100 50 100 50 50 100 50 100 50 100 50 43 86 37 74 20 40 50 37 74 30 60 Thâm nhiễm tế bào viêm Thoái hóa tế bào Hoại tử tế bào Qua số liệu bảng 4.9 thấy: Biểu vi thể ñặc trưng quan bị phá hủy Leucocytozoon xuất huyết thâm nhiễm tế bào viêm. Cơ quan biểu bệnh Leucocytozoon rõ gan, lách phổi thận. Gan: xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm 100%; thoái hóa tế bào 86%; hoại tử tế bào 74% (xem Hình 4.17, Hình 4.18). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 52 Lách: xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm 100%; thoái hóa tế bào 74%; hoại tử tế bào 60% (xem Hình 4.19, Hình 4.20). Phổi: xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm 100% mức ñộ tế bào nhu mô bị thoái hóa, hoạt tử chưa cao (xem Hình 4.21). Thận thâm nhiễm tế bào viêm kẽ thận (xem Hình 4.22). Hình 4.17: Gan xuất huyết Hình 4.18: Tế bào gan bị hoại tử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 53 Hình 4.19: Lách sung huyết Hình 4.21: Phổi xuất huyết Hình 4.20: Tế bào nhu mô lách bị thoái hóa Hình 4.22: Thâm nhiễm tế bào viêm kẽ thận 4.3. Xác ñịnh số tiêu sinh lý máu gà khỏe gà nhiễm Leucocytozoon sp. Máu gương phản chiếu tình trạng sức khỏe cảu gia súc gia cầm, xác ñịnh số tiêu sinh lý máu vần ñề cần thiết nhằm góp phần chẩn ñoán xác ñưa phác ñồ ñiều trị hiệu quả. 4.3.1. Số lượng hồng cầu công thức hồng cầu Trong số nhiều tiêu sinh lý máu tiến hành kiểm tra số tiêu quan trọng, có khả biến ñổi lớn gà nhiễm Leucocytozoon sp bao gồm số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu, nồng ñộ huyết sắc tố trung bình hồng cầu gà khỏe gà nghi nhiễm Leucocytozoon sp. Hồng cầu có chức vận chuyển O2 từ phổi ñến tổ chức mang CO2 từ mô bào ñể thải ngoài. Số lượng hồng cầu thay ñổi theo tùy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 54 giống, lứa tuổi, tính biệt, trạng thái thể, chế ñộ dinh dưỡng ñặc biệt tình hình sức khỏe vật. Vì vậy, xác ñịnh số lượng hồng cầu vật có ý ngĩa quan trọng việc chẩn ñoán bệnh. Trong trường hợp bệnh lý làm thể nước, thiếu máu, bệnh gây vỡ hồng cầu số lượng hồng cầu giảm rõ rệt. ðếm hồng cầu máy ñếm huyết học tự ñộng CD-3700, kết thể bảng 4.10 Qua bảng 4.10 thấy, số lượng hồng cầu gà khỏe trung bình dao ñộng từ 2.35- 2.61 triệu/mm3. Khi gà mắc bệnh lượng Hồng cầu bị giảm, dao ñộng 1.55- 2.09 triệu/mm3. Khi gà mắc bệnh Leucocytozoon ủ rũ, mệt mỏi, ăn ít, dinh dưỡng cung cấp không ñủ làm lượng hồng cầu sản sinh thấp. Theo Cù Xuân Dần cs (1996), số lượng hồng cầu gà 2.5 – 3.2 triệu/mm3. Bảng 4.10: Một số tiêu hồng cầu gà mắc bệnh Leucocytozoon spp gà khỏe Gà bệnh X ± mx Gà khỏe X ± mx Số lượng Hồng cầu 1.76 ± 0.05 2.41 ± 0.03 ( triệu/mm3) (1.55- 2.09) (2.35 – 2.61) 7.45±0.2 9.65 ± 0.22 (6.92 - 8.34) (9 - 11.5) Tỷ khối huyết cầu 22.43±0.45 30.14±0.43 ( %) ( 21.5 -26.0) (30 – 32.5) STT Chỉ tiêu Hàm lượng Hb (g/%) Thể tích bình quân hồng cầu (FL) 128.44 126.78 Lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu (pg) 42.32 40.04 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 55 Nồng ñộ huyết săc tố bình quân hồng cầu ( g/L) 33.21 32.02 Hàm lượng huyết sắc tố tỷ lệ thuận với số lượng hồng cầu số lượng hồng cầu giảm hàm lượng huyết sắc tố giảm ñi gà khỏe trung bình 9.65 ± 0.22 g/%, dao ñộng - 11.5 g/%. Ở gà bệnh giảm ñi trung bình 7.45±0.2 g/%, dao ñộng 6.92 - 8.34 g/%. Tỷ khối hồng cầu gà khỏe mạnh 30.14±0.43 % dao ñộng từ 30 – 32.5 % gà bệnh giảm 22.43±0.45 % dao ñộng 21.5- 26 %. Nguyên nhân số lượng hồng cầu giảm xuống dẫn ñến thể tích hồng cầu so với thể tích máu toàn phần giảm nên tỷ khối hồng cầu giảm Thể tích bình quân hồng cầu gà khỏe 126.78 fL nhỏ thể tích bình quân hồng cầu gà bệnh 128.44 fL. Nồng ñộ huyết sắc tố bình quân hồng cầu gà bệnh lớn gà khỏe: 33.21> 32.02 g/L. Lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu lượng Hb chứa hồng cầu. Ta thấy gà bệnh 42.32 pg cao gà khỏe 40.04pg. 4.3.2. Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu Mỗi loài ñều có số lượng bạch cầu ñịnh lại dễ bị thay ñổi dao ñộng phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, bệnh lý thể, phản ánh ñược khả bảo vệ thể hoạt ñộng thực bào tham gia trình ñáp ứng miễn dịch bảo vệ thể. Kết khảo sát tiêu bạch cầu máu biểu bảng 4.11. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 56 Bảng 4.11: Kết nghiên cứu tiêu bạch cầu gà Chỉ tiêu Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3) Bạch cầu ña nhân trung tính (%) Tế bào Lympho (%) Bạch cầu ñơn nhân lớn (%) Bạch cầu toan (%) Bạch cầu kiềm (%) Gà bệnh Gà ñối chứng X ± mx X ± mx 36.28± 0.36 22.07± 0.67 (35.2 – 40.2) (20.3 – 25.6) 37.5 ± 0.55 22.17± 0.71 (35.5 – 40.5) (20.5 – 27,0) 18.12 ± 0.66 46.09 ± 1.09 (17.5 – 24.5) (43.5 – 50.5) 2.05 ± 0.14 4.9 ± 0.12 (1.5 – 3) (4.2 – 5.5) 5.6 ± 0.18 4.17 ± 0.16 (5.0 – 6.8 ) (3.5- 5) 0.45 ± 0.17 0.6 - 0.17 (0 -1.5 ) ( 0-1.5) Qua bảng 4.11 thấy: số lượng bạch cầu gà khỏe trung bình 22.07± 0.67, dao ñộng từ 20.3 – 25.6 nghìn/mm3. Khi gà bị bệnh số lượng bạch cầu tăng cao so với gà khỏe 36.28± 0.36, dao ñộng 35.2 – 40.2 nghìn/mm3. Về tỷ lệ loại bạch cầu thấy: gà bệnh tỷ lệ bạch cầu ña nhân trung tính bạch cầu toan tăng lên so với gà khỏe. - Bạch cầu ña nhân trung tính gà bệnh 37.5 ± 0.05 % ñó gà khỏe 22.17 ± 0.71 %. - Tỷ lệ bạch cầu toan gà bệnh 5.6 ± 0.18 %, ñó tỷ lệ gà khỏe 4.7 ± 0.17 %. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 57 - Cùng với tăng bạch cầu ña nhân trung tính bạch cầu toan giảm ñi tế bào Lympho. Sự thay ñổi công thức bạch cầu, theo xảy tác ñộng nhiễm khuẩn trình bệnh ñã kích thích tăng thực bạch cầu toan bạch cầu trung tính phạm vi ñó ñể chống lại xâm nhập vi khuẩn vào thể ñã bị suy giảm sức ñề kháng. Tỷ lệ bạch cầu trung tính bạch cầu toan tăng lên phù hợp với phản ứng tự nhiên sinh vật, trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tính, tỷ lệ bạch cầu trung tính thường tăng lên. Kết nghiên cứu phù hợp với Vũ Triệu An (1978); Jubb, K.V Kennedy (1985); Cao Xuân Ngọc (1997). 4.4. Thử nghiệm ñiều trị bệnh Leucocytozoon spp với thuốc kháng sinh. 4.4.1. ðiều trị Theo tài liệu nước ñã công bố giới có nhiều loại thuốc ñã ñược dùng ñiều trị bệnh Leucocytozoon spp gây như: Chloroquine (510mg/kg), chloroquine pha vào nước uống với liều 250mg/120ml; primaquine (0.3mg/kg); Quinacrine với liều 1,6 mg / kg thể trọng gà; sulfonamid kết hợp với trimethoprim, pyrimethamine, chlorguanil. Chúng tiến hành thử nghiệm ñiều trị 55 gà. Số gà ñiều trị thử nghiệm ñược tách khỏi ñàn nhiễm bệnh có biểu bệnh rõ gầy, mào nhợt nhạt, phân xanh trắng, giảm ñẻ ngừng ñẻ, kiểm tra máu có dương tính với Leucocytozoon. Chúng tiến hành ñiều trị thử nghiệm gà nhiễm Leucocytozoon thuốc kháng sinh có thành phần Sulfamonomethocin dẫn xuất sulfonamide với liều 67mg/kg. Hiện thị trường Việt Nam có số loại thuốc trị ký sinh trùng ñường máu gà có tên thương phẩm như: Methocin (Công ty Nanovet sản xuất), T.coryzin (Công ty thuốc thú y Năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 58 Thái sản xuất), Nanococcis (Công ty Nanovet sản xuất), TRIMETON 24% (Công ty dược thú y Hà Nội sản xuất), Daimenton (sản phẩm nhập từ Nhật Bản công ty thuốc thú y Greenvet). Kết hợp dùng chất trợ sức: Sorbitol tác dụng giải ñộc gan Katamin - thảo dược ñể hạ sốt, nâng cao sức ñề kháng. Men tiêu hóa sống Bacilac tác dụng cung cấp vi khuẩn có lợi ñường ruột, tăng cường tiêu hóa, hấp thu cho gà. Bên cạnh ñó tiến hành vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi, cho phát quang cối, cắt cỏ, khơi thông cống rãnh xung quanh trại…dùng thuốc diệt muỗi, mạt, ruồi phun ñịnh kỳ lần/tuần. Thời gian ñiều trị từ – ngày. Kết ñiều trị thể bảng 4.12. Bảng 4.12. Thử nghiệm ñiều trị gà bệnh Leucocytozoon spp (n=55) STT Tên thuốc Số gà ñiều trị Số gà khỏi bệnh Số Tỷ lệ lượng Số gà chết Số lượng Tỷ lệ Số gà tái bệnh Tỷ Số lượng lệ Methocin 55 42 76,36 13 23,64 T.Coryzin 55 40 72,72 15 27,27 Nanococcis 55 45 81,81 10 18,18 TRIMETON 24% Ws 55 37 67,27 18 32,72 Trung bình 25,45 74,55 Qua bảng 4.12 thấy, tỷ lệ khỏi trung bình 74,55%, tỷ lệ chết 25,45%, khỏi bệnh bị mắc bệnh trở lại. ðiều chứng tỏ gà bị mắc bệnh ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon spp gây phát sớm ñiều trị kịp thời tỷ lệ khỏi bệnh cao (trên 70%). . Chứng tỏ thuốc kháng sinh nhóm Sulfamonomethocin ñều có tác dụng tốt ñiều trị bệnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 59 4.4.2. Phòng bệnh Do bệnh chịu ảnh hưởng lớn môi trường xung quanh, yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển côn trùng hút máu Simulium spp, Culicoides spp (bọ dĩn, muỗi). Vì phương pháp phòng tích cực vệ sinh khu vực ẩm ướt, nước ñọng nhằm hạn chế sinh trưởng phát triển ấu trùng ruồi muỗi. Dùng loại hóa chất vôi bột rắc vào cống rãnh, xung quanh trại. ðặc biệt, thời tiết giao mùa vụ Xuân - Hè tháng mùa hè chủ ñộng dùng thuốc diệt côn trùng hút máu Fendona10SC, loại thuốc có hoạt chất Permethrin phun khắp chuồng trại, bụi cây, diện tích ñất, bờ ao xung quanh trại chăn nuôi. Phun vào buổi chiều tối có tác dụng tốt nhất. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng nâng cao sức ñề kháng gà cách cho ăn uống ñầy ñủ theo phần kết hợp dùng thuốc trợ sức (Vitamin, men tiêu hóa sống, giải ñộc gan, …). Kết hợp vừa diệt côn trùng hút máu, vừa dùng kháng sinh có dẫn xuất Sulfamonomethocin liều phòng bệnh 1/2 liều ñiều trị (30 – 32mg/kg thể trọng gà) cho toàn ñàn. Tách có biểu bệnh vào khu vực riêng ñể thuận tiện cho công tác ñiều trị tránh lây lan cho toàn ñàn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 60 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Thành phần loài ký sinh trùng ñường máu ký sinh gà Vĩnh Phúc giống Leucocytozoon spp. 2. Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm Leucocytozoon spp: Tỷ lệ mắc bệnh Leucocytozoon spp gà nói chung 46,66% số ñàn ñiều tra. Tỷ lệ gà chết mắc Leucocytozoon spp cao dao ñộng từ 35,70 ñến 42,52%, tỷ lệ trung bình 38,89%. Tỷ lệ gà mắc bệnh chênh lệch lớn giống gà. Gà lớn tỷ lệ mắc bệnh cao. Cường ñộ nhiễm tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm gà. Tỷ lệ gà nhiễm ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon spp gây ñịa bàn Vĩnh Phúc tăng dần từ tháng ñến tháng dương lịch năm cao vào tháng 5, 6, giảm dần vào tháng 8, 9, 10 bệnh xảy vào tháng mùa ñông. 3. Biểu lâm sàng, biến ñổi bệnh lý: Biểu lâm sàng gà mắc bệnh Leucocytozoon spp: ốm yếu, thiếu máu, niêm mạc mào tích tím tái có nhiều vết muỗi ñốt, tiêu chảy phân màu xanh cây, ho máu. Gà ñẻ giảm sản lượng trứng ñột ngột ngừng ñẻ. Gà chết ñột ngột. Biến ñổi bệnh lý ñại thể: gan có nốt hoại tử, lách xuất huyết, thận sưng; máu loãng, khó ñông; xoang bụng quan nội tạng chứa nhiều máu khó ñông. Biến ñổi bệnh lý vi thể biểu rõ gan, lách, phổi, thận: xuất huyết hoại tử nhu mô. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 61 4. Các tiêu sinh lý máu gà bệnh Bệnh ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon spp gà làm số lượng hồng cầu, hàm lượng Hb, tỷ khối huyết cầu giảm. Tăng bạch cầu ña nhân toan, làm giảm bạch cầu kiềm, ñơn nhân lớn tế bào Lympho. 5. ðiều trị Thuốc kháng sinh có thành phần dẫn xuất Sulfamonomethocin liều 67mg/kg thể trọng gà cho qua ñường thức ăn nước uống. ðiều trị Leucocytozoon spp cho tỷ lệ khỏi 74,55%. 6. Phòng bệnh Vệ sinh, ngăn ngừa tiếp xúc trực tiếp côn trùng gà thuốc diệt trùng, ñể tiêu diệt ruồi, muỗi, mạt gà . phun ñịnh kỳ 2-3 lần/tuần. Tăng cường sức ñề kháng gà: cho gà ăn, uống ñầy ñủ, bổ sung thuốc bổ Vitamin, ñiện giải, giải ñộc cải thiện hiệu sử dụng thức ăn. Dùng kháng sinh: sử dụng thuốc ñặc hiệu ñể phòng bệnh cho gà suốt mùa từ tháng ñến tháng có nhiều côn trùng hút máu phát triển, trộn thức ăn dòng kháng sinh có thành phần Sulfamonothiazine liều 30 – 32 mg/kg thể trọng gà/ngày. 5.2. ðề nghị - Nghiên cứu tác ñộng bệnh nhiều hình thức chăn nuôi ña dạng hơn. - Nghiên cứu thêm tình hình dịch tễ bệnh. - Nghiên cứu cụ thể biện pháp phòng chống bệnh, thuốc ñiều trị bệnh hiệu cao hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt: 1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, 2002, 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2. Phạm sỹ Lăng cs, 2010, 10 bệnh quan trọng gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 3. Phan Văn Lục, 1997, Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Hoàng Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Giáo trình chăn nuôi gia cầm, 2009, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 5. Lê Văn Năm, 2011, Bệnh ký sinh trùng Leucocytozoon, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVIII, số 4, tr 77-84. 6. Nguyễn Văn Sửu, 2012, Tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon sp ñàn gà nuôi gia ñình Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIX, số 4, tr 75-78. 7. Nguyễn Như Thanh, 2001, Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Thiện, 1997, Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 9. Dương Công Thuận, 1995, Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia ñình, Nxb nông nghiệp Hà Nội. 10. Dương Công Thuận, 2002, Phòng, trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia ñình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Trịnh Văn Thịnh, 1977, Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 12. Trịnh Văn Thịnh, ðỗ Dương Thái, 1978, Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 63 II. Tài liệu tiếng Anh 13. Cram, E.B., M.F. Jones, and E.A. Allen. 1931. In H.L. Stoddard (ed.), The Bobwhite Quail: Its Habits, Preservation, and Increase, pp. 14. Chang you-Yu, Jium, Shiow wang, 2000, Role of checken serum in Inhibiting Leucocytozoon caulleryi development in colicodes arakawae infected by membrave feeding of infective blood meals. 15. Dick J, 1978, Leucocytozoon smithi:Prersistence of gametocytes in peripheral Turkey blood. Avian Dis.22:82-85. 16. Hsu. C.K, Campbell.G.R and Levin. N.D, 1973, Acheck list of the species of the genus Leucocytozoon. J. 20. 195-203. 17. Levin N.D, 1973, Protozoan parasites of domestic animal and of man. 2nd ed. Burgess: Mineapolis.MN. 18. Fallds ed al, 1974, On species of Leucocytozoon Adv. Parasitol 12: 1-67. 19. Farr, M.M. 1956, Survival of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in feces of infected birds, Cornell Vet. 20. Takashi Isobe, Kyo Suzuki and Shinobu Yoshihara, 1991, Protection against Checken Leucocytozoonosis Provided by Immunization which Spleen Homogenate Infected which Leucocytozoon caulleryi, pp. 559-562. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 64 [...]... trung c a t nh Vĩnh Phúc - Xác ñ nh t l gà m c ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp theo vùng ñ a hình khác nhau (ñ ng b ng, trung du và mi n núi) - Xác ñ nh t l gà m c ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp theo l a tu i gà - Xác ñ nh t l gà m c ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp theo gi ng gà - Xác ñ nh t l và cư ng ñ m c ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp theo mùa v... nêu trên c a ñàn gà nuôi t p trung t i Vĩnh Phúc trong th i gian qua có ph i do ký sinh trùng ñư ng máu Leucocytozoon spp hay không T ñó xây d ng phác ñ phòng, ñi u tr b nh ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp trên ñàn gà 1.3 Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a ñ tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa h c ð tài: Tình hình m c b nh ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp gây ra trên ñàn gà nuôi t p trung. .. bào Leucocytozoon spp trên ñàn gà c a t nh Vĩnh Phúc ñ có bi n pháp phòng, tr có hi u qu là r t c n thi t Xu t phát t nhu c u c p bách v v n ñ d ch b nh trên ñàn gà nuôi t nh Vĩnh Phúc, v i s giúp ñ c a TS Nguy n Văn Th và các c ng s chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: Tình hình m c b nh ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp trên ñàn gà nuôi t p trung t i t nh Vĩnh Phúc và bi n pháp phòng,. .. t i t nh Vĩnh Phúc và bi n pháp phòng tr " khi thành công s góp ph n ñánh giá tình hình m c b nh ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp gây ra trên ñàn gà nuôi theo hư ng trang tr i t p trung c a t nh Vĩnh Phúc; làm rõ hơn b c tranh v tình hình d ch b nh trên ñàn gà Mi n B c nư c ta Là tài li u tham kh o giúp ngư i chăn nuôi, bác s thú y tìm hi u v tình hình b nh cũng như bi n pháp phòng, ñi... ký sinh trùng máu Leucocytozoon spp trên ñàn gà nuôi gia ñình Thái Nguyên cho bi t - T l gà m c b nh Leucocytozoon spp t i 3 huy n c a t nh Thái Nguyên trung bình là 37,98% s ñàn ñi u tra và 15,07 – 19% s gà ñi u tra - T l gà ch t do m c Leucocytozoon spp t i 3 huy n trung bình là 53,33% s gà b nh - T l tìm th y Leucocytozoon spp trong máu gà nghi m c b nh chi m 84,05% sô gà ki m tra - T l gà m c b... u máu chim cánh c t m t vàng t 4 khu v c riêng bi t trên khu v c phía nam ñ o Oamaru K t qu ki m tra th y 83% s m u ki m tra là dương tính v i Leucocytozoon V t ch trung gian truy n b nh ký sinh trùng ñư ng máu trên gia c m Hình 2.1: mu i Culicoides spp Trái (ñã hút máu) , ph i (chưa hút máu) Hình 2.2: Dĩn Simulium spp 2.3.2 Tình hình nghiên c u t i Vi t Nam Vi t Nam b nh ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon. .. …………………… 22 Khi kh o sát tình hình nhi m ký sinh trùng ñư ng máu trên gà th t t i hai t nh Vĩnh Long và Sóc Trăng, Nguy n H u Hưng, (2011) cho bi t: ñàn gà th t nhi m ký sinh trùng ñư ng máu v i t l khá cao: 30,47% Trong ñó t l nhi m gà t i Vĩnh Long là 32,38% và Sóc Trăng là 28,22% Tác gi cũng cho bi t gà Tam Hoàng có t l nhi m cao hơn hai gi ng Newlohman và Brown AAA Gà nuôi nuôi theo ki u chu ng h... m trung tâm Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 25 3.3 Th i gian nghiên c u Th i gian nghiên c u: Tháng 7/2011 ñ n tháng 10/2012 3.4 N i dung nghiên c u 3.4.1 Xác ñ nh loài ký sinh trùng ký sinh trong máu gà b nh 3.4.2 Tình hình m c ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp trên ñàn gà nuôi hư ng t p trung c a t nh Vĩnh. .. nuôi gà trên ñ a bàn t nh Vĩnh Phúc xác ñ nh ñư c căn nguyên gây ra b nh m i gà c a t nh trong m t vài năm tr l i ñây Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 3 ðưa ra ñư c b c tranh v tình hình m c b nh ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp gây ra trên ñàn gà c a t nh, ñ ra bi n pháp ch ñ ng phòng, ñi u tr b nh có hi u qu Góp ph n giúp ngư i chăn nuôi. .. ñàn Nh ng bi u hi n b nh lý trên ñàn gà gi ng v i mô t c a Hoàng Th ch (2004), Lâm Thu Hương (2005), Nguy n H u Hưng (2011) v b nh ký sinh trùng ñư ng máu do ñơn bào Leucocytozoon spp gây ra Tuy nhiên, cho ñ n nay b nh ký sinh trùng ñư ng máu do Leucocytozoon spp và bi n pháp phòng tr v n chưa ñư c tác gi nào nghiên c u Vĩnh Phúc Vì v y, vi c nghiên c u xác ñ nh s t n t i và gây Trư ng ð i h c Nông . tài: Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng ñường máu do Leucocytozoon spp gây ra trên ñàn gà nuôi tập trung tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị " khi thành công sẽ góp phần ñánh giá tình. ký sinh trùng ký sinh trong máu trên ñàn gà của tỉnh Vĩnh Phúc 34 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh và chết do Leucocytozoon spp trên gà theo vùng ñịa hình khác nhau. 36 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh do. 2.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới và trong nước 5 2.1.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới 5 2.1.2. Tình hình chăn nuôi gà tại Việt Nam 6 2.1.3. Tình hình chăn nuôi gà tại Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 11/09/2015, 00:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan