Đạm phương nữ sử và vấn đề vị thế người phụ nữ trong sự nghiệp canh tân đất nước

8 240 0
Đạm phương nữ sử và vấn đề vị thế người phụ nữ trong sự nghiệp canh tân đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ VÀ VẤN ĐỀ VỊ THẾ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SỰ NGHIỆP CANH TÂN ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đăng Điệp1 Trong dòng chảy tư tưởng tân đổi đất nước đầu kỷ XX, Đạm Phương nữ sử, với hoạt động sôi văn hóa, xã hội .đã lên trí thức ưu tú có tinh thần nhập sâu sắc. Đặc biệt, bà coi nhà nữ quyền tiêu biểu nửa đầu kỷ XX. Đề cao vai trò khẳng định vị người phụ nữ, coi giáo dục chìa khóa để giải phóng phụ nữ, gắn gia đình với xã hội . nội dung tư tưởng nữ quyền Đạm Phương. Những tư tưởng tiến Đạm Phương nữ sử giá trị thời đại bà mà có ý nghĩa thời công đổi đất nước hôm nay. 1. Duy tân để đổi đất nước, đổi sở tiếp nhận tư tưởng tiến nhân loại, đặc biệt tư tưởng tự do, bình đẳng, bác . trở thành đặc điểm bật đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX. Những hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), Khai Trí Tiến Đức (1919-1945), nhiều trí thức giàu lòng yêu nước gắn liền với thức nhận vận khí đất nước khát vọng đổi dân tộc lúc giờ. Trong bối cảnh ấy, vấn đề vị người phụ nữ nghiệp canh tân đất nước đặt cách riết róng nhiều diễn đàn xã hội khác nhau, bút tiên phong cổ súy cho tư tưởng nữ quyền Việt Nam Đạm Phương nữ sử [1]. Nhìn từ lịch sử, vị người phụ nữ xã hội phong kiến kéo dài hàng nghìn năm vị kẻ phụ thuộc: “xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”. Cho dù lịch sử dân tộc có không nữ anh hùng tôn vinh Bà Trưng, Bà Triệu .nhưng đại thể, xã hội bị chế ngự tư tưởng nam quyền, phụ nữ “nữ nhi thường tình” quẩn quanh xó bếp. Những mong ước quẫy đạp họ cuối mong ước: Ví đổi phận làm trai mà thôi. Phải đến cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX, với giao lưu văn hóa Đông - Tây ngày mở rộng, tinh thần dân chủ đề cao, thực bước vào “cuộc biến thiên lớn lịch sử Việt Nam mươi kỷ” [2]. Trước hết, sách khai thác thuộc địa nguời Pháp tạo nên phân tầng xã hội, kéo theo đời giai cấp công nhân, có lao động nữ. Cùng với đội ngũ nữ công nhân làm việc đồn điền, xí nghiệp hàng loạt phụ nữ tham gia nhiều loại hình dịch vụ khác sen, đầu bếp, y tá, hộ sinh . Dù phải làm nhiều ngành nghề công việc khác nhau, họ có điểm chung: bắt đầu làm quen với đời sống văn minh đô thị. Sự thay đổi kết cấu xã hội dần biến phụ nữ trở thành lực lượng mà lực trị phải tính đến. Từ chỗ bị lợi dụng bóc lột, phụ nữ dần ý thức thân phận bắt đầu cất tiếng nói đòi bình đẳng. Năm 1918, lần tờ báo riêng cho phụ nữ đời (Nữ giới chung), phụ nữ làm chủ bút Sương Nguyệt Anh. Nhiều PGS.TS, Viện Văn học phụ nữ bắt đầu xuất văn đàn báo chí, lĩnh vực trước chủ yếu nam giới nắm quyền. Mặt khác, để thuận tiện cho cai trị, người Pháp buộc phải mở trường học mà nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu học hành họ, sau để đào tạo công chức cho quyền bảo hộ. Lợi ích trị người Pháp, phương diện đó, lại may cho phụ nữ: họ đến trường cách công khai (thay phải học nhà trước đây). Những nghề nghiệp đòi hỏi khéo léo tỉ mỉ cần đến phụ nữ thư ký, ý tá, giáo viên, bảo mẫu . Được đến trường nghiã họ tiếp xúc với bầu không khí mới, có tính dân chủ cao so với việc học tập “tề gia” tẻ nhạt. Cùng với xuất giáo dục Tây học sóng tân thư, ý thức dân chủ bình đẳng giới bắt đầu xuất phụ nữ nhạy bén với thời Đạm Phương. Sinh trưởng gia đình hoàng tộc, cháu vua Minh Mạng, gái Hoằng Hóa Quận vương Miên Triện, Công Nữ Đồng Canh (1881- 1947) thừa hưởng học vấn bản. Bà không thạo Hán văn, Pháp văn, giỏi quốc ngữ mà phụ nữ sớm tiếp cận với tư tưởng nhân văn tiến bộ, đặc biệt tinh thần dân chủ bình quyền. Hơn nữa, việc giao du, gần gũi với chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng . giúp bà biết dứt khoát từ bỏ lập trường phong kiến để cổ vũ cho tư tưởng tân. Đây nhân tố quan trọng, khách quan lẫn chủ quan để Đạm Phương nữ sử có thay đổi triệt để nhận thức quan niệm, trở thành nhà nữ quyền nước ta [3]. 2. Cuộc đời Đạm Phương nữ sử phong phú: làm thơ, viết văn, viết báo, hoạt động xã hội ., nói, có hai vấn đề khiến bà quan tâm phụ nữ giáo dục. Đó hai vấn đề, theo bà, liên quan mật thiết đến hưng vượng đất nước. Ngay tiểu thuyết Kim Tú Cầu, bà viết nhằm mục đích: “phải kịp mau bỏ hết tập quán xấu xa (tập quán cha mẹ ép duyên tham lợi - NĐĐ), mong vãn hồi vận mạng mà tạo thành phúc cho nhân loại vị lai vậy” [4]. Đọc lại thơ văn Đạm Phương nữ sử, ta nhận thấy in đậm cảm hứng nữ quyền. Ba nhân vật nữ ba tiểu thuyết bà, mức độ khác nhau, gắn liền với cảm hứng tân giải phóng phụ nữ. Để khẳng định vị người phụ nữ thời đại mới, Đạm Phương thực hàng loạt đối thoại với tư tưởng lạc hậu, cổ hủ đàn bà. Đây đối thoại bút sắc sảo, thông thuộc Đông Tây kim cổ [5]. Để trở thành “bậc nữ lưu tân tiến”, Đạm Phương vượt qua “vũ môn” với ba thử thách: a- thiên kiến giai cấp tư tưởng phong kiến; b- ngự trị tư tưởng nam quyền; c- làm để công khai tư tưởng nữ quyền diễn đàn văn hóa. Thử thách thứ bà vượt qua vốn học vấn sâu sắc khát vọng dân chủ mãnh liệt. Thử thách thứ hai bà vượt qua nhạy bén trước yêu cầu lịch sử vai trò phụ nữ thời đại mới. Thử thách thứ ba bà vượt qua sở cộng tác với nhiều tờ báo khác khích lệ nhiều nhà quốc có uy tín ảnh hưởng xã hội lớn. Có lẽ nữ giới Việt Nam năm đầu kỷ XX chưa bền bỉ Đạm Phương bà liên tục xuất tờ báo lớn lúc Nam Phong, Phụ nữ thời đàm, Hữu Thanh, Tiếng dân ., giữ mục Văn đàn bà Trung Bắc tân văn suốt từ 1918 đến 1929. Năm 1926, Hội nữ công học hội Huế đời Đạm Phương làm Hội trưởng. Mặc dù Hội nữ công tồn thời gian ngắn đặt lịch sử phát triển phong trào phụ nữ nước ta, ý nghĩa Hội to lớn. Lần đầu tiên, có tổ chức đại diện cho phụ nữ dám đòi quyền bình đẳng, kêu gọi đối xử công với phụ nữ, yêu cầu tạo hội phát triển cho phụ nữ bối cảnh đất nước bị thực dân cai trị. Những hoạt động xã hội không mệt mỏi Đạm Phương cho thấy bà người có tinh thần nhập sâu sắc, ý thức bình quyền, bà, không lời kêu gọi thấu tình đạt lý mà nỗ lực liên kết nữ giới thành đoàn thể để chị em bước làm quen với công việc xã hội. Trong quan niệm Đạm Phương, phụ nữ có vai trò thay thế: “Nói đến gia đình trọn vẹn, xã hội tốt đẹp, tất phải nghĩ đến thiên chức đàn bà. Cái thiên chức ấy, ta nói vắn tắt phải tùy theo thời hoàn cảnh mà cải tạo gia đình liền với xã hội, để gây lấy hạnh phúc cho quần chúng vậy” [6]. Chỉ đoạn văn ngắn, Đạm Phương đề cập đến hai phương diện quan trọng: trước hết, gia đình phải gắn liền với xã hội, hai: gia đình - xã hội, cần đến có mặt phụ nữ; sau nữa, có cải tạo gia đình, xã hội phù hợp (thuận theo) với hoàn cảnh hữu ích cho nhân quần rộng lớn. Thời đại Đạm Phương sống thời đại tân, thế, phụ nữ không thể/ không nên yên phận, phụ thuộc vào nam quyền mà phải biết khẳng định tài phẩm giá mình. Gắn trách nhiệm phụ nữ với gia đình xã hội, đề cao vai trò phụ nữ đóng góp mẻ tư tưởng nữ quyền Đạm Phương. Trong Cái tư tưởng người đàn bà in Trung Bắc tân văn số ngày tháng năm 1926, bà viết: “Khi trước biết có gia đình, mà lại biết thêm có xã hội, trách nhiệm nặng nề xưa, nên học vấn người gái lại phải cao nữa, để đủ sức mà đảm việc đời” [7]. Kêu gọi phụ nữ tham gia việc nước hành động mang tính cách mạng Đạm Phương gắn liền với nhận thức mẻ nhân văn: phụ nữ không thua đàn ông lực trí tuệ hiệu xã hội. Tư tưởng sau Simon de Beauvoir bàn đến sâu Giới tính thứ hai (The second sex - 1949). Đặt bối cảnh xã hội phương Đông có nhiều định kiến bảo thủ Việt Nam thấy hết nhạy bén dũng cảm Đạm Phương nữ sử. Tất nhiên, tư tưởng Đạm Phương có sức mạnh cảm hóa hậu thuẫn lớn từ hai phía: một, thái độ đồng tình trí thức Tây học nhà nho sớm chịu ảnh hưởng tân thư nam giới; và, hai: thân Đạm Phương chứng “đảm bảo” cho trí tuệ lực phụ nữ thời đại bà. Khẳng định vị độc lập phụ nữ so với nam giới, kêu gọi phụ nữ gánh vác trách nhiệm xã hội yếu tố tiến rõ rệt tư tưởng nữ quyền Đạm Phương. Không phân tích, diễn giải để phụ nữ nhận thức rõ bình quyền vấn đề hệ trọng thời đại dân chủ, Đạm Phương khẳng định, học vấn nâng cao dân trí đường để người phụ nữ tự giải phóng cách hiệu nhất. Vì phụ nữ yếu đàn ông, phụ thuộc đàn ông? Những băn khoăn Đạm Phương tìm thấy câu trả lời giáo dục: “Kể hàng mươi kỷ, chị em biết ngậm đắng nuốt cay ách chuyên chế đàn ông, mà dầu muốn thoát ly, chẳng có cách làm đặng. Sự thể nên nỗi? Kẻ nói này, người nói khác, đại ý cho chưa đến trình độ bình đẳng với đàn ông. Nhưng ta thử hỏi mà chưa đến trình độ bình đẳng với đàn ông? Chưa đến trình độ thiếu nhơn cách, mà nhơn cách nhờ học thức mà nên. Vậy chị em ta xưa bị đầy xuống kiếp đòi, ở, chẳng qua học vấn, tri thức thiếu thốn mà thôi” [8]. Tìm thấy chìa khóa giải phóng phụ nữ giáo dục thông qua giác dục, Đạm Phương nhiều lần bàn đến việc học. Theo bà, học để nâng cao kiến thức, học để tự giải phóng tư tưởng có khả độc lập suy nghĩ, để nhận biết sai, để tự tin gia đình xã hội. Trong viết Vì phụ nữ cần phải có học thức rộng? Bà nêu lên ba kết luận quan trọng với tinh thần nữ quyền đại: “- Nữ giới ta cần phải có học thức rộng chị em ta loài thú, mà không muốn loài thú. - Nữ giới cần phải có học thức rộng, chị em ta muốn đánh đổ thói xấu nam tôn nữ ty, bước lên bước thành nam nữ bình quyền ấy. - Nữ giới phải có học thức rộng, chị em ta muốn làm cho trọn thiên chức, tùy theo thời mà cải tạo gia đình liền với xã hội, để mưu cầu hạnh phúc cho nhơn quần” [9]. Một lần nữa, thấy quán quan niệm Đạm Phương vị người phụ nữ qua mối quan hệ gia đình - xã hội. Bà khẳng định, nỗ lực nâng cao hiểu biết phụ nữ không lợi ích riêng họ mà rộng hơn, lợi ích nhân quần. Những quan niệm mẻ cho thấy Đạm Phương bậc nữ lưu có tầm nhìn mẻ, vượt lên mặt chung trình độ nữ giới đương thời. Đó tầm nhìn nhà văn hóa thực thụ. Sự trăn trở giải phóng phụ nữ thông qua đường giáo dục khiến Đạm Phương có hai trực tiếp bàn vấn đề nữ học. Bài thứ in Nam phong số 43, tháng năm 1921 thứ hai in Trung Bắc tân văn số ngày 19 20.3.1924. Thực ra, nhiều vấn đề mà bà đề cập đến vấn đề mẻ, trái lại, quen thuộc với nhiều người liên quan đến chuyện trau dồi công - dung - ngôn - hạnh phụ nữ. Nhưng điều quan trọng chuyện tưởng xưa cũ Đạm Phương phân tích lý giải từ tầm nhìn mới, mang tính đại: nữ giới học tập nâng cao nhận thức không để bó gọn vào việc làm tốt nhiệm vụ nội tướng gia đình mà thế, họ có đầy đủ điều kiện để bắt kip nhịp sóng tân phụng xã hội cách hiệu quả. Có thể nói, Đạm Phương người nước ta bàn xã hội giáo dục. Mặc dù nội dung bà đề cập đến Xã hội giáo dục (Trung Bắc tân văn số ngày 24 tháng năm 1924) có nội hàm khác với khái niệm xã hội hóa giáo dục ngày nay, bản, tư tưởng mẻ, có nhiều điểm gặp gỡ với quan điểm đại việc xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời. Một nét quan điểm giáo dục liên quan đến việc nâng cao vị phụ nữ việc Đạm Phương nhiều lần chủ trương mở rộng đẩy mạnh việc dạy nghề cho nữ giới. Lý giải tượng “đàn bà nhiều kẻ thất nghiệp”, bà cho rằng, thói quen hay ỷ lại đàn ông phụ nữ, nguyên nhân sâu xa gia đình xã hội ý thức dạy phụ nữ nghề nghiệp cụ thể nào. Đây lý khiến phụ nữ khả tự chủ kinh tế, hệ tất yếu họ lại bị lệ thuộc vào đàn ông. Bởi thế, Trung Bắc tân văn số ngày 30 tháng năm 1926 bà viết Đàn bà ngày nên học nghề nghiệp. Trong viết này, bà cho việc học nữ công gia chánh chuyện đương nhiên phụ nữ, xã hội đại, cần phụ nữ phải học lấy nghiệp cụ thể, đặng tự kiếm sống, không phụ thuộc ai, kể chồng con. Trong nhìn Đạm Phương, việc giáo dục, nâng cao hiểu biết cho phụ nữ cần phải đặt từ hai phía: gia đình xã hội. Việc phụ nữ bị hạn chế nhận thức, tư tưởng có liên quan đến thái độ thờ gia đình xã hội giáo dục nữ giới, mà thái độ thờ ấy, suy cho cùng, xuất phát từ quan niệm trọng nam khinh nữ. Thiết nghĩ, quan niệm học nghề để kiếm sống mà Đạm Phương nêu lên báo tâm huyết bà ý nghĩa với nữ giới mà có ý nghĩa vô cấp thiết với nam giới, giới trẻ. Xã hội cổ truyền Việt Nam xã hội nông nghiệp, thế, ý thức nghề đào tạo nghề chưa trở thành chủ trương đào tạo xã hội công nghiệp. Nhận thấy chuyển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, chủ trương phụ nữ học nghề Đạm Phương thể nhạy bén bà việc đào tạo nguồn nhân lực, có nhân lực nữ. Không phải ngẫu nhiên mà luận bàn “đàn bà với nghề nghiệp”, bà giới thiệu với đông đảo phụ nữ Đàn bà với kinh tế Ginmô (Gilmau) người Mỹ để nhấn mạnh, phụ nữ phải biết làm kinh tế. Với nhìn toàn diện tiến bộ, Đạm Phương nhận thức rằng, việc giáo dục kỹ sống kỹ nghề nghiệp hai phương diện có mối quan hệ mật thiết trình đào luyện phụ nữ đại. Đó hai yếu tố quan trọng giúp phụ nữ có khả độc lập với nam giới mà không làm đặc điểm giới tính mà tạo hóa ban cho họ. 3. Cổ vũ phụ nữ nâng cao trình độ văn hóa để theo kịp thời Đạm Phương ý đến thiên chức người mẹ phụ nữ. Ở đấy, có hai vấn đề đáng lưu tâm: thứ nhất, để trở thành người mẹ tốt, phụ nữ không trông vào trời phú mà biết phải học tập để có kinh nghiệm làm mẹ (học đời sống sách vở); thứ hai, người mẹ người thầy trẻ. Chính ý thức tầm quan trọng bậc cha mẹ việc giáo dưỡng nhân cách tuổi thơ nên Đạm Phương dốc sức hoàn thành Giáo dục nhi đồng (1942). Trong sách này, bà không coi nhẹ vai trò người cha, dứt khoát khẳng định, người mẹ có vai trò định việc dạy nên người: “Trẻ lọt lòng phải nhờ người để nương tựa, để đùm bọc, nuôi nấng, người mẹ. Nuôi dạy trách nhiệm nặng nề cao quý mà tạo hóa ủy thác cho người mẹ. Vì thế, từ thuở nằm nôi, trẻ in sâu hình ảnh mẹ vào tâm trí, cảm thụ tình yêu thương thừa nhận uy quyền mẹ mình” [10]. Nét tiến quan điểm giáo dục nhi đồng Đạm Phương bà bác bỏ quan niệm “nhân chi sơ tính thiện” mà coi thiện - ác, tốt - xấu sản phẩm giáo dục. Vì thế, người mẹ nuôi theo kiểu phó mặc “trời sinh voi trời sinh cỏ” mà phải biết giáo dục trẻ cách khoa học, có phương pháp, phải biết giáo dục trẻ cách toàn diện từ trẻ lọt lòng. Chính thế, bà đặc biệt lưu tâm đến vấn đề giáo dục phụ nữ trước họ làm mẹ. Điều người đọc nhìn thấy rõ qua hàng loạt viết bà. Trong “vấn đề nữ học”, bà khẳng định: “Đứa gái tương lai thành nhân góp phần tử với xã hội, người đàn bà có chịu thiên chức đường sinh dục, gây nên nòi giống cho nhân loại; bổn phận người đàn bà lại có trách nhiệm nặng nề khó nhọc, gánh vác việc gia đình cho người đàn ông khỏi phần nội cố, rảnh mà nội lực với bang quốc; trách nhiệm ấy, thiên chức học thức giáo dục, khó lòng làm cho trọn vẹn đặng” [11]. Đây quan điểm giáo dục thấm nhuần tinh thần khoa học mẻ Đạm Phương. Hơn hết, người mẹ, nhà nữ quyền hết lòng đất nước, bà thấu hiểu “hiểu nhân ấy”, giáo dục trẻ cách chuẩn bị tốt cho tương lai. Người có công lớn để gây dựng cho tương lai không khác phụ nữ. 4. Ngày nay, đọc lại Đạm Phương, bên cạnh việc đánh giá cao đóng góp quý báu bà vấn đề giải phóng phụ nữ nâng cao vị phụ nữ xã hội, không khó khăn để nhận hạn chế bà. Đạm Phương loay hoay bàn chữ trinh, đạo làm vợ, chuyện vợ vợ lẽ . [12]. Nghĩa quan niệm bà phụ nữ, nhiều mâu thuẫn mà biểu dùng dằng cũ - mới. Đó điều khó tránh được, với người sinh môi trường hoàng tộc, gia phong nghiêm cẩn Đạm Phương. Nhưng nhìn khía cạnh khác, ta nhận thấy phẩm tính đáng trân trọng di sản tư tưởng Đạm Phương: tân mà không lìa đứt gốc rễ, chủ trương đại hóa không tuyệt giao với truyền thống, hướng phương Tây không đánh sắc văn hóa dân tộc. Những viết mối quan hệ vợ chồng, bổn phận gái cha mẹ, tình thương yêu đồng loại, học khoa học học nữ công gia chánh, phụ nữ phải biết chăm coi việc nhà, tự hôn nhân đến đâu hợp lý, quý trọng gái trai . viết đáng suy ngẫm để hoàn cảnh nào, phụ nữ vừa người đảm việc nước, vừa người giỏi việc nhà giữ cốt cách sắc phụ nữ Việt Nam. Những di sản tinh thần Đạm Phương, thế, tiếp tục phát hiện, khia cạnh tinh hoa nó, tiếp tục đồng hành với chúng ta, không hôm mà mai sau . Chú thích: 1. Vấn đề nữ quyền thực đặt văn học trung đại, xuất ý thức tự giác phải đến năm đầu kỷ XX. Năm 1907, Đăng cổ tùng báo có mục Nhời đàn bà. Năm 1913, mục Nhời đàn bà lại xuất Đông Dương tạp chí. Mục chủ yếu Nguyễn Văn Vĩnh đảm nhiệm bút hiệu Đào Thị Loan. Năm 1914, Phạm Quỳnh có viết Đông dương tạp chí: Vấn đề thói trọng nam khinh nữ ta. Tuy nhiên, phải đến ngày tháng năm 1918, xuất tờ báo giành riêng cho phụ nữ Nữ giới chung Sương Nguyệt Anh chủ bút. Sương Nguyệt Anh bạn hữu thân thiết với Đạm Phương nữ sử. Trong lĩnh vực văn học, coi ông Tú Phan Khôi với Nguyễn Thị Manh Manh bút mở đầu cho phê bình văn học nữ quyền nước ta. 2. Hoài Thanh - Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, H.,1988, tr.17. 3. Báo Thể thao văn hóa (ngày 4.3.2011) khẳng định Đạm Phương nữ sử nhà nữ quyền Đông Nam Á. Mặc dù vấn đề nữ quyền bàn luận sôi từ trước ( bắt đầu trí thức Tây học nam giới đặt ra) đến năm 1926, khuyến khích Phan Bội Châu, Đạm Phương cho đời Nữ công học hội. Đây hình thức tổ chức Hội phụ nữ phi phủ Việt Nam. Cũng vào năm 1926, lễ truy điệu Phạn Chu Trinh Nam Giao (Huế) Đạm Phương nữ sử Phan Bội Châu tin tưởng giao đọc văn tế Phan Chu Trinh (do Phan Bội Châu viết). Điều cho thấy uy tín nữ sĩ Đạm Phương giới nhân sĩ trí thức cao. 4. Tuyển tập Đạm Phương (Lê Thanh Hiền sưu tầm, biên soạn, giới thiệu, Nguyễn Khoa Điềm bổ sung, sửa chữa), Nxb Văn học, 2010, tr.373. Kim Tú Cầu (Bi tình tiểu thuyết) Đạm Phương nữ sử in Tạp chí Trung Bắc tân văn từ 25 tháng đến 21 tháng năm 1923. Với tiểu thuyết này, nhà nghiên cứu Lê Thanh Hiền cho rằng, Đạm Phương người phụ nữ Việt Nam viết tiểu thuyết. 5. Mặc dù, vào năm 30 - 40 kỷ XX có nhiều bút nữ xuất văn đàn, họ chủ yếu sáng tác thơ văn (như trường hợp Tương Phố, Vân Đài, Hằng Phương, Anh Thơ, Mộng Tuyết .). Còn hăng hái tham gia vào lĩnh vực văn hóa tư tưởng viết có màu sắc “luận chiến” có lẽ có hai gương mặt bật cả, trước Đạm Phương nữ sử, sau Manh Manh nữ sĩ. Hơn nữa, đọc kỹ thơ Đạm Phương, bên cạnh yếu tố trữ tình, ta thấy màu sắc ngôn chí, tỏ chí đậm. Yếu tố tỏ chí chắn có quan hệ mật thiết với tư tưởng tân táo bạo Đạm Phương văn luận hoạt động xã hội, báo chí bà. 6. Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr 338 7. Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr 288 8. Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr 338 9. Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr 339 10.Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr 485 11. Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr455- 456 12. Vấn đề chữ “trinh” vấn đề nhạy cảm vấn đề khó tới thống ý kiến, nước phương Đông. Trước Nguyễn Du có quan niệm táo bạo viết Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh”. Về sau, bút có ý thức bênh vực phụ nữ Phan Khôi, bàn đến chữ “trinh” qua hai khái niệm “nết trinh” “tiết trinh” ông nghiêng “nết trinh”(quan điểm có phần gần gũi với Nguyễn Du). Còn Đạm Phương nữ sử bàn đến chữ “trinh” với hai hàm nghĩa: thứ nhất, trinh biểu đức hạnh; thứ hai, bà muốn chống lại việc lợi dụng tự yêu đương mà làm bại luân thường đạo lý. Ngày nay, quan niệm tình dục cởi mở hơn, xung quanh vấn đề chữ trinh chia làm hai luồng ý kiến: một, bảo vệ chữ trinh đến cùng, hai, coi chữ trinh không quan trọng, điều quan trọng phù hợp lối sống chân thành tình cảm. Nói để thấy rằng, bàn chữ trình, trí thức tân tiến Đạm Phương, bị ràng buộc giáo lý Khổng Mạnh điều dễ hiểu. DAM PHUONG, A HISTORICAL WOMAN AND THE POSITION OF WOMEN IN THE INNOVATION COUNTRY Nguyen Dang Diep Astrast A historical woman Dam Phuong with her ebullient activities of culture, society… and her spirit of keeping place with times profoundly have shown that she is one of the most excellent intellecture women in the movement of progressive thoughts and reform country in twenty century. Especially, she is considered the most typical woman showing women’s rights in a half of twenty century. Dignifying the role and confirming the position of women, association between families and society… are the main contents in Dam Phuong’s thought about women’s rights. This her progressive thought was not only valuable in her time but also meaningful in the innovation progress our country today. . ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ VÀ VẤN ĐỀ VỊ THẾ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SỰ NGHIỆP CANH TÂN ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đăng Điệp 1 Trong dòng chảy tư tưởng duy tân và đổi mới đất nước đầu thế kỷ XX, Đạm Phương nữ. yêu nước đều gắn liền với sự thức nhận về vận khí của đất nước và khát vọng đổi mới của cả dân tộc lúc bấy giờ. Trong bối cảnh ấy, vấn đề vị thế của người phụ nữ trong sự nghiệp canh tân đất nước. tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr 339 10.Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr 485 11. Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Sđd, tr455- 456 12. Vấn đề chữ “trinh” là vấn đề hết sức nhạy cảm và là một trong

Ngày đăng: 10/09/2015, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan