công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

31 569 0
công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty TNHH Thành viên trở lên Nhóm trình bày: Thành viên  1. Hoàng Thị Hồng Hà  2. Bạch Phạm Đăng Huy  3. Nguyễn Thị Diễm Phượng  4. Đinh Xuân Hiệp  5. Trịnh Ngọc Hồng Nhung Lịch sử hình thành Trên giới 1892 1907 1925 Đức Anh Pháp Lịch sử hình thành Việt Nam  1931 Bộ Dân luật thi hành Tòa Nam án Bắc kỳ (gọi tắt dân luật bắc kỳ)  1942 Bộ Luật Thương mại Trung kỳ  1972 Bộ Thương luật  1990 Luật Công ty  1999 Luật Doanh Nghiệp  2005 Luật Doanh Nghiệp  2014 Luật Doanh Nghiệp Khái niệm Công ty TNHH TV trở lên Việt Nam  Thành viên: Tổ chức / Cá nhân  Số lượng: – 50  Trách nhiệm khoản nợ/nghĩa vụ phạm vi vốn góp Khái niệm Công ty TNHH TV trở lên Các nước khác Công ty TNHH chia thành 02 loại:  Company limited liability by shares (LLC by shares): Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn (bằng/bởi) cổ phần/phần hùn;  Company limited liability by guarantee (LLC by guarantee): Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn (bằng/bởi) bảo đảm/sự bảo lãnh. Khái niệm Công ty TNHH TV trở lên Nhận xét: Về định nghĩa đặc trưng mô hình Công ty TNHH thành viên trở lên theo luật Việt Nam tương ứng với mô hình Công ty tư nhân chịu trách nhiệm hữu hạn cổ phần (Private Liability Company limited by shares). Một số điểm tương đồng VN nước  Cty TNHH không phép niêm yết TTCK  Việc chuyển nhượng Cổ phần/Vốn góp cho người phải chịu hạn chế định Một số điểm khác biệt VN nước Một số điểm khác biệt VN nước Luật Pháp  Vốn pháp định  Vốn góp  Chế tài  Phát hành trái phiếu  Phát hành cổ phiếu Luật Pháp  Vốn pháp định: theo loại hình công ty - N/A  Vốn góp: tiền, tài sản, công việc/dịch vụ đặc biệt (sức/khả (industrie)) Luật Pháp  Góp vốn tiền:  Khi thành lập công ty: > = 20%  Sau thành lập công ty – năm: phần lại  Tăng vốn góp: góp đủ vốn cam kết  Vốn góp: tài khoản ngân hàng/phòng công chứng (điều lệ)  Rút vốn (tiền ký quỹ):  Được cấp số nhận GP ĐKKD  Cổ đông không thống ký vào điều lệ (i)  Không cấp GP ĐKKD (ii)  Thủ tục (i) (ii):  Ủy quyền tòa án thương mại  Chỉ định “proxy” Luật Pháp  Góp vốn tài sản:  Vật, quyền tài sản, SHTT, khoản phải thu, etc.  Thẩm định giá trị tài sản: bắt buộc, báo cáo xác nhận thẩm định viên  Trường hợp loại trừ:  Giá trị tài sản < 30.000€;  Tổng giá trị tài sản < 50% vốn góp;  Quyết định tất cổ đông  Thẩm định viên: kiểm toán viên chuyên gia  Chỉ định thẩm định viên:  Cổ đông  Tòa án thương mại  Trách nhiệm thẩm định viên: dân sự, hình Luật Pháp  Góp vốn công việc/dịch vụ đặc biệt:  Cổ phần ưu đãi cổ tức.  Không tính vào vốn điều lệ  Giá trị pháp lý:  Quy định điều lệ  Công việc/dịch vụ đặc biệt không cung cấp Luật Pháp  Chế tài:  Vốn góp:  Vi phạm vốn góp: tháng tù + phạt tiền 9.000 €  Điều lệ quy định sai lệch: năm tù + phạt tiền 45.000€.  Thẩm định giá trị tài sản  Trách nhiệm dân sự: thẩm định viên, cổ đông  Trách nhiệm hình sự: gian lận phạt tù năm + phạt ti ền 375.000€. Luật Pháp  Phát hành trái phiếu  Vay nội bộ: cổ đông nắm > 5% vốn điều lệ  Vay bên ngoài: phát hành trái phiếu  Điều kiện phát hành trái phiếu:  Tổng tài sản > €1.550.000 ;  Doanh thu > €3.100.000 ;  Trên 50 nhân viên.  Cổ đông thông qua bảng cân đối kế toán năm gần Luật Pháp  Phát hành cổ phiếu:  Cổ phiếu phổ thông  Không niêm yết  Thừa nhận quyền biểu  Hưởng cổ tức ngang Luật Pháp Điểm khác biệt:  Vốn pháp định: loại hình công ty  Vốn góp: industries  Thời hạn góp vốn: năm  Định giá tài sản góp vốn  Phát hành trái phiếu  Phát hành cổ phiếu  Chế tài Luật bang California Các khác biệt VĐL so với VN  Phát hành CP, CP loại có quyền nghĩa vụ ngang  Ghi nhận vốn phát hành dựa số thực toán  Có thể phát hành nhiều CP vốn dự định, số CP nhiều toán hết chọn: tăng vốn, đưa vào lợi nhuận giữ lại tài khoản thặng dư vốn  Việc toán vốn không tiền tài sản hay dịch vụ khứ. Luật bang California Các khác biệt VĐL so với VN  Có loại CP sử dụng cho mục đích từ thiện  Có loại CP: vô danh ký danh, nắm giữ CP vô danh không tham gia vào hoạt động Cty  Cty không sở hữu CP Cty mẹ, trừ trường hợp chủ sở hữu có quốc tịch Canada. Nếu Cty sở hữu CP cty mẹ trước trở thành TV cty phải bán lại vòng năm từ trở thành TV  Trong trình điều hành cá nhân HĐTV phải mua bảo hiểm trách nhiệm. Luật Singapore Các khác biệt giảm VĐL  Để giảm vốn phải thông qua nghị đặc biệt Toà án thông qua (S.78G) có thông báo đáp ứng yêu cầu khả toán thuế (S.78B)  Chủ nợ có quyền nộp đơn lên án vòng tuần kể từ ngày nghị đặc biệt việc giảm vốn để yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết. (S.78 D.2)  Sau tuần mà yêu cầu huỷ bỏ nghị việc giảm vốn, công ty phải gửi nghị đến quan đăng ký để đăng ký giảm vốn.  Trường hợp giảm vốn vốn chưa toán đủ không cần thông qua nghị đặc biệt. Khuyến nghị vấn đề đặt Đối với dẫn chiếu trùng lặp Điều 53.1 Luật DN 2014 Chúng đọc kỹ 02 điều khoản khuyến nghị sửa khoản Điều 53 sau “Trừ trường hợp quy định khoản Điều 52, khoản điểm a, khoản Điều 54 Luật này, .” Về việc quy định “tư cách thành viên thành viên chưa góp vốn chấm dứt” buộc thành viên chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản Công ty. Qua thảo luận, Nhóm đưa khuyến nghị nên điều chỉnh Điểm a, khoản Điều 48 sau: “thành viên chưa góp đủ vốn theo cam kết không hưởng quyền thành viên, phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài công ty phạm vi số vốn cam kết góp công ty hoàn tất việc đăng ký giảm vốn” Khuyến nghị vấn đề đặt Nếu công ty không đăng ký giảm vốn thời gian Luật định, ảnh hưởng đến nghĩa vụ TV chưa góp vốn, trách nhiệm công ty? Có công không Luật chế tài? Trong trình nghiên cứu Luật pháp nước, Nhóm nhận thấy: Luật Úc quy định: vòng năm kể từ ngày đến hạn góp vốn, cty rơi vào tình trạng phá sản TV chưa góp đủ vốn phải chịu trách nhiệm phạm vi số vốn cam kết góp chưa góp đủ. Quá thời hạn TV đương nhiên giải trừ tất nghĩa vụ không phụ thuộc vào việc đăng ký giảm vốn cty. Luật Pháp: TV góp không thực tế so với điều lệ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Khuyến nghị vấn đề đặt Khi người mua toán đủ tiền, DN ĐK tên TV GCN ĐKDN chưa ghi vào sổ ĐK TV, quyền lợi người mua? Chế tài không ghi tên TV mới? California: Thời điểm chuyển giao quyền nghĩa vụ xác định thời điểm bên mua hoàn tất việc toán. Úc & Singapore: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày người mua nộp hồ sơ chuyển nhượng, công ty phải ghi nhận vào sổ ĐK TV. Nếu không đăng ký phải chịu phạt theo định Tòa án. Trong lúc từ toán đủ tiền mua ghi tên người mua vào sổ: người bán có trách nhiệm phải trao lại cổ tức cho người mua (nếu có) phải hỏi ý kiến người mua ý kiến biểu có họp cổ đông nào. Nếu người bán vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người mua. Thank you for your listening And now, we want to hear from you… [...]... đích từ thiện  Có 2 loại CP: vô danh và ký danh, nắm giữ CP vô danh thì không tham gia vào hoạt động Cty  Cty con không được sở hữu CP trong Cty mẹ, trừ trường hợp chủ sở hữu có quốc tịch Canada Nếu Cty con đã sở hữu CP của cty mẹ trước khi trở thành TV cty thì phải bán lại trong vòng 5 năm từ khi trở thành TV  Trong quá trình điều hành các cá nhân của HĐTV phải mua bảo hiểm trách nhiệm Luật của Singapore... sau: thành viên chưa góp đủ vốn theo cam kết không được hưởng các quyền của thành viên, nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty trong phạm vi số vốn cam kết góp cho đến khi công ty hoàn tất việc đăng ký giảm vốn” Khuyến nghị đối với các vấn đề đặt ra Nếu công ty không đăng ký giảm vốn trong thời gian Luật định, ảnh hưởng đến nghĩa vụ của TV chưa góp vốn, vậy trách nhiệm. .. tại Điều 53.1 của Luật DN 20 14 Chúng tôi đã đọc kỹ 02 điều khoản này và khuyến nghị sửa khoản 1 Điều 53 như sau “Trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 52, khoản 5 và điểm a, khoản 6 Điều 54 của Luật này, ” Về việc quy định “tư cách thành viên của thành viên chưa góp vốn đã chấm dứt” trong khi vẫn buộc thành viên này chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ tài sản của Công ty Qua thảo luận, Nhóm đã... này vẫn chịu trách nhiệm cho đến khi đăng ký giảm vốn, thì có ổn về mặt pháp lý hay không? Nếu công ty không đăng ký giảm vốn trong thời gian Luật định, ảnh hưởng đến nghĩa vụ của TV chưa góp vốn, thì chế tài là gì? Công ty TNHH 2TV trở lên Nguyên tắc: ưu tiên chuyển nhượng cho Vốn điều lệ các TV khác trong công ty Chuyển nhượng Có thể chuyển nhượng cho người không phải TV TV không tán thành NQ Các... Điều 53 và khoản 6 Điều 54 Công ty TNHH 2TV trở lên Vốn điều lệ Tăng vốn Theo QĐ tại K1 điều 68, DN có thể tăng vốn bằng cách: - Tăng vốn góp của TV Tiếp nhận vốn góp của TV mới Lưu ý: - Số vốn góp thêm của TV được chia theo tỷ lệ tương ứng trong ĐL TV có quyền chuyển nhượng quyền góp vốn TV có quyền không góp thêm vốn => tỷ lệ vốn góp được chia lại Công ty TNHH 2TV trở lên Vốn điều lệ Giảm vốn Theo...Tính chất chung về công ty TNHH  Tính đối Nhân  Tính đối Vốn Công ty TNHH 2TV trở lên Vốn điều lệ 90 ngày Góp vốn 60 ngày Thời hạn góp vốn Sau 90 ngày từ khi được cấp Đăng ký điều chỉnh vốn góp Góp đủ Cấp GCN ĐKDN GCN ĐKDN Không còn là TV Không góp Góp không đủ Trong vòng... - N/A  Vốn góp: tiền, tài sản, công việc/dịch vụ đặc biệt (sức/khả năng (industrie)) Luật của Pháp  Góp vốn bằng tiền:  Khi thành lập công ty: > = 20 %  Sau khi thành lập công ty – 5 năm: phần còn lại  Tăng vốn góp: góp đủ vốn cam kết  Vốn góp: tài khoản ngân hàng/phòng công chứng (điều lệ)  Rút vốn (tiền ký quỹ):  Được cấp số và nhận GP ĐKKD  Cổ đông không thống nhất cùng ký vào điều lệ (i)... sản: bắt buộc, bản báo cáo xác nhận của thẩm định viên  Trường hợp loại trừ:  Giá trị tài sản < 30.000€;  Tổng giá trị tài sản < 50% vốn góp; và  Quyết định của tất cả cổ đông  Thẩm định viên: kiểm toán viên và chuyên gia  Chỉ định thẩm định viên:  Cổ đông  Tòa án thương mại  Trách nhiệm thẩm định viên: dân sự, hình sự Luật của Pháp  Góp vốn bằng công việc/dịch vụ đặc biệt:  Cổ phần ưu đãi cổ... của TV chưa góp vốn, vậy trách nhiệm công ty? Có công bằng không khi Luật không có chế tài? Trong quá trình nghiên cứu Luật pháp các nước, Nhóm nhận thấy: Luật Úc quy định: trong vòng 1 năm kể từ ngày đến hạn góp vốn, nếu cty rơi vào tình trạng phá sản thì TV chưa góp đủ vốn vẫn phải chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã cam kết góp nhưng chưa góp đủ Quá thời hạn này TV sẽ đương nhiên được giải trừ... vào vốn điều lệ  Giá trị pháp lý:  Quy định trong điều lệ  Công việc/dịch vụ đặc biệt không còn được cung cấp Luật của Pháp  Chế tài:  Vốn góp:  Vi phạm vốn góp: 6 tháng tù + phạt tiền 9.000 €  Điều lệ quy định sai lệch: 3 năm tù + phạt tiền 45.000€  Thẩm định giá trị tài sản  Trách nhiệm dân sự: thẩm định viên, cổ đông  Trách nhiệm hình sự: gian lận phạt tù 5 năm + phạt ti ền 375.000€ Luật . lượng: 2 – 50  Trách nhiệm về khoản nợ/nghĩa vụ trong phạm vi vốn góp Công ty TNHH được chia thành 02 loại:  Company limited liability by shares (LLC by shares): Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn. đặc trưng thì mô hình Công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo luật Việt Nam sẽ tương ứng với mô hình Công ty tư nhân chịu trách nhiệm hữu hạn bởi cổ phần (Private Liability Company limited by. và  Company limited liability by guarantee (LLC by guarantee): Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn (bằng/bởi) sự bảo đảm/sự bảo lãnh. Khái niệm Công ty TNHH 2 TV trở lên Các nước khác Về định nghĩa

Ngày đăng: 10/09/2015, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thành viên

  • Lịch sử hình thành

  • Lịch sử hình thành

  • Khái niệm Công ty TNHH 2 TV trở lên Việt Nam

  • Khái niệm Công ty TNHH 2 TV trở lên Các nước khác

  • Khái niệm Công ty TNHH 2 TV trở lên Nhận xét:

  • Một số điểm tương đồng giữa VN và các nước

  • Một số điểm khác biệt giữa VN và các nước

  • Một số điểm khác biệt giữa VN và các nước

  • Tính chất chung về công ty TNHH

  • Công ty TNHH 2TV trở lên Vốn điều lệ Góp vốn

  • Công ty TNHH 2TV trở lên Vốn điều lệ Chuyển nhượng

  • Công ty TNHH 2TV trở lên Vốn điều lệ Tăng vốn

  • Công ty TNHH 2TV trở lên Vốn điều lệ Giảm vốn

  • Luật của Pháp

  • Luật của Pháp

  • Luật của Pháp

  • Luật của Pháp

  • Luật của Pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan