ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

78 462 1
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tam Nông là huyện miền núi nằm ở phía Đông nam tỉnh Phú Thọ. Huyện Tam Nông có một vị trí địa kinh tế rất quan trọng của tỉnh Phú Thọ gần các trung tâm động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, gần thủ đô Hà Nội. Trong những năm đổi mới hoạt động ĐTPT của huyện tuy đã đem lại nhiều hiệu quả KT - XH. Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế Tam Nông còn chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, ở một số xã tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao..

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1.3.1 Về công tác tài chính ngân sách .3 1.1.3.2. Về công tác đăng ký kinh doanh- công tác kế hoạch đầu .4 Bảng 1.1 Tình hình sử dụng đất đai của giai đoạn 2001 - 2007 .8 (ĐV: Ha) 8 Bảng 1.7 Quy mô tốc độ tăng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 16 Bảng 1.12 Bảng quy mô tốc độ tăng GTSX 2001-2007 34 Đồ thị 1.2 Quy mô tốc độ tăng GTSX 2001-2007 35 Bảng 1.13 Bảng cơ cấu GTSX huyện Tam Nông 2001-2007 .35 Bảng 1.14 Quy mô GTSX nông, lâm, thuỷ sản 2001-2007 36 Bảng 1.15 Cơ cấu các lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản 2001-2007 37 ĐVT: % .37 Bảng 1.16 Quy mô tốc độ tăng GTSX ngành công nghiệp 2001-2007 .38 Bảng 1.17 Quy mô tốc độ tăng GTSX các ngành dịch vụ 2001-2007 .39 ĐVT: Tỷ đồng, giá 1994, tốc độ tăng BQ: % .39 Biểu 1.22 Tổng hợp tình hình phân công sử dụng lao động qua 2001-2007 50 2.1.2.1 Lĩnh vực giáo dục đào tạo .59 Bảng 2.2 Dự kiến nhu cầu vốn đầu từ 2008 - 2020 66 Đơn vị: Tỷ đồng 66 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C LỜI MỞ ĐẦU Tam Nông là huyện miền núi nằm ở phía Đông nam tỉnh Phú Thọ. Huyện Tam Nông có một vị trí địa kinh tế rất quan trọng của tỉnh Phú Thọ gần các trung tâm động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, gần thủ đô Hà Nội. Trong những năm đổi mới hoạt động ĐTPT của huyện tuy đã đem lại nhiều hiệu quả KT - XH. Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế Tam Nông còn chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, ở một số xã tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Do đó việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng ĐTPT của huyện Tam Nông trong thời gian qua là một đòi hỏi khách quan cấp thiết. Nhận thức được vấn đề này trong thời gian thực tập tại phòng tài chính kế hoạch huyện Tam Nông em đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài : "ĐẦU PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP" . Nội dung của đề tài tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KT - XH huyện hoạt động ĐTPT huyện từ đó nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐTPT góp phần phát triển KT - XH. Em xin chân thành cảm ơn Ts. Nguyễn Hồng Minh đã giúp đỡ em trong quá trình xây dựng hoàn thành đề tài./. Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C Chương 1 : THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG GIAI ĐOẠN 2001-2007 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1.1 Vị trí, chức năng phòng TC - KH huyện Tam Nông Phòng tài chính kế hoạch huyện Tam Nông là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Tam Nông, có chức năng tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực: Tài chính, tài sản, kế hoạch đầu tư, đăng ký kinh doanh, tổng hợp thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế nhân thực hiện 1 số nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện. Phòng tài chính kế hoạch chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của sở tài chính sở kế hoạch đầu tư. 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng TC - KH huyện Tam Nông Hàng năm căn cứ vào quyết định giao dự toán của UBND tỉnh, phòng TC - KH tham mưu cho UBND huyện lập dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách huyện ( bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã, thị trấn) trình HĐND huyện phê duyệt. Trên cơ sở nghị quyết của HĐND phòng TC - KH tham mưu cho UBND huyện ban hành quyết định giao nhiệm vụ thu chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn. Phối hợp với các ngành liên quan để tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, 5 năm trình HĐND huyện phê duyệt. Tham mưu cho UBND huyện ban hành quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước cho các xã, thị trấn, các cơ quan đơn vị trên địa bàn huyện. Trình UBND huyện về chủ trương, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính Nhà nước về công tác tài chính ngân sách, kế hoạch, đầu tư, đăng ký kinh doanh, kinh tế tập thể, kinh tế nhân… Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác tài chính, kế hoạch đầu các kế hoạch sau khi được phê duyệt. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài chính, đầu tư. Thực hiện chịu trách nhiệm về thẩm định, đăng ký cấp giấy phép kinh doanh trong phạm vi trách nhiệm thẩm quyền của phòng theo qui định của pháp luật. Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác tài chính kế hoạch, kế toán, công tác đầu đối với cơ quan, đơn vị xã, thị trấn trên địa bàn quản lý. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của phòng nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công tác. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với UBND huyện, sở tài chính, sở kế hoạch đầu tư. Tổ chức kiểm tra về công tác tài chính, kế hoạch, đầu kinh doanh đối với các tổ chức cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật. Giải quyết kịp thời những khiếu nại tố cáo liên quan đến công tác tài chính, tài sản, đầu kinh doanh theo quy định của pháp luật phân công của UBND huyện. Bảo quản quản lý chặt chẽ tài sản do UBND huyện giao; thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện. 1.1.3. Công tác – hoạt động chính của phòng TC - KH 1.1.3.1 Về công tác tài chính ngân sách Phòng đã tham mưu cho UBND huyện thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về công tác tài chính ngân sách. Chấp hành nghiêm luật ngân sách, luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, giao dự toán, công khai dự toán thực hiện điều hành dự toán. Do vậy kết quả thực hiện dự toán ngân sách các năm đều thu được kết quả tốt. Phối hợp với các cơ quan liên quan UBND các xã, thị trấn thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các xã, thị trấn quản lý chặt chẽ, khai thác triệt để các nguồn thu trên địa bàn đôn đốc các doanh nghiệp các đối tượng nộp thuế thu nộp vào ngân sách kịp thời, nên kết quả thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn qua các năm luôn cao hơn so với dự toán được giao. Một số chỉ tiêu thu đạt tỷ lệ cao so với dự toán được giao như: lệ phí trước bạ, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, thu từ quỹ đất công ích quỹ đất công tại xã…vv. Thường xuyên phối hợp với sở Tài chính để cấp bổ sung kịp thời kinh phí cho ngân sách huyện đảm bảo nguồn kinh phí duy trì hoạt động của các cơ quan đơn vị, các xã, thị trấn cũng như phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện các nhiệm vụ đột xuất khác. Trong quá trình điều hành chi ngân sách huyện cơ bản điều Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C hành theo dự toán đã được duyệt đáp ứng nhu cầu hoạt động của các đơn vị dự toán các xã, thị trấn. Tổ chức công tác thẩm định xét duyệt quyết toán quý, năm cho các đơn vị các xã, thị trấn theo đúng quy định của luật ngân sách. Duy trì chế độ giao ban quý đối với các xã, thị trấn. Phối hợp với sở Tài chính tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ kế toán máy các xã, thị trấn. Phối hợp với Thanh tra sở Tài chính thanh tra công tác ngân sách xã Quang Húc, Hùng Đô, Dị Nậu, Hương Nộn, Hùng Đô; thanh tra ngân sách các đơn vị dự toán sự nghiệp giáo dục các đơn vị dự toán trên địa bàn huyện. Phối hợp với Uỷ ban kiểm tra Huyện uỷ kiểm tra việc thanh lý tài sản tiền thu hoa lợi công sản tại các xã. Phối hợp với Thanh tra huyện thanh tra công tác ngân sách xã , giải quyết đơn khiếu nại , thanh tra ngân sách các đơn vị dự toán sự nghiệp giáo dục 1.1.3.2. Về công tác đăng ký kinh doanh- công tác kế hoạch đầu Thẩm định cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh cho các tổ chức cá nhân đảm bảo đúng quy định, kịp thời. Tham mưu cho UBND huyện trong công tác xây dựng kế hoạch, giao kế hoạch tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội theo Nghị quyết của HĐND huyện tỉnh giao. Thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về phát triển kinh tế - xã hội của các xã, thị trấn các cơ quan đơn vị để tham mưu cho UBND huyện trong việc chỉ đạo điều hành tổ chức thực hiện do đó các chỉ tiêu KT - XH đều đảm bảo hoàn thành hoàn thành vượt mức so với kế hoạch. Tổ chức thực hiện tốt công tác tham mưu cho UBND huyện trong công tác đầu xây dựng. Thẩm định trình duyệt các hạng mục công trình đầu XDCB trên địa bàn. Đánh giá, giám sát đầu tư, hướng dẫn các chủ đầu thực hiện đầy đủ các trình tự thủ tục theo quy định về đầu XDCB.Thẩm định nguồn vốn đầu trước khi có chủ trương đầu các công trình trên địa bàn, do đó các công trình đầu trên địa bàn đều đảm bảo nguồn vốn thanh toán. Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C Thẩm định quyết toán vốn đầu các công trình XDCB hoàn thành trình UBND huyện phê duyệt kịp thời theo đúng quy định của Nhà nước. Thực hành tiết kiệm, tránh lãng phí trong đầu XDCB. Tranh thủ các nguồn vốn đầu của cấp trên, tiết kiệm chi thường xuyên để đầu xây dựng cơ sở vật chất do vậy cơ sở vật chất trên địa bàn huyện ngày càng được tăng cường. Phối hợp với các phòng liên quan UBND các xã, thị trấn đẩy mạnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong năm đã tổ chức 8 phiên đấu giá tại các xã, thị trấn. Tham gia Hội đồng định giá tài sản theo yêu cầu của UBND huyện các ngành liên quan theo chức năng nhiệm vụ của phòng. Tham gia thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng xây dựng các công trình đảm bảo đúng trình tự, thủ tục quy định. Thực hiện công tác thẩm định trình duyệt kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng đảm bảo đúng chế độ, chính sách, tổ chức chi trả đầy đủ, kịp thời. Tham mưu cho UBND huyện giải quyết kịp những kiến nghị, thắc mắc của dân trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng do vậy trong năm không có khiếu kiện phức tạp về công tác BTGPMB. 1.1.3.3. Công tác giám sát, đánh giá đầu Về cơ chế quản lý đầu tư: tổ chức quản lý tăng cường phân cấp, ủy quyền trong quản lý đầu tư, giám sát trực tiếp hoạt động của chủ đầu tư, các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn, gắn với việc quản lý, sử dụng tài sản sau đầu tư. Về bố trí kế hoạch: tiến hành xây dựng kế hoạch, danh mục đầu từ các nguồn vốn tập trung , các dự án, công trình thiết yếu; bố trí các dự án quan trọng như xây dựng cơ sở hạ tầng trường học, trạm y tế, nhà trẻ, nhà mẫu giáo. Việc bố trí danh mục đầu đảm bảo yêu cầu, không dàn trải. Công tác chuẩn bị đầu tư: đóng góp xây dựng quy hoạch ngành, quy hoạch địa phương, trực tiếp lập những dự án cần thiết. Công tác thực hiện đầu tư: tổng hợp báo cáo các đơn vị thực hiện đầu tư, thực hiện đánh giá tiến độ, phát hiện những sai phạm vướng mắc trong quá trình đầu tư, tổ chức các đoàn giám sát hoạt động đầu tư, kịp thời trình lên UBND huyện. Tiến hành đánh giá hiệu quả các dự án sau khi được đưa vào hoạt động; tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm. Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C Nhìn chung dưới sự chỉ đạo, giám sát quản lý của UBND huyện công tác giám sát, đánh giá đầu đã được thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, Chủ tịch UBND xã, thị trấn quan tâm hơn, do vậy công tác giám sát, đánh giá đầu đã có những chuyển biến tích cực. Tại các cơ quan, đơn vị xã, thị trấn đã thành lập các đơn vị đầu mối hoặc giao nhiệm vụ cho các bộ phận thực hiện công tác này. Một số đơn vị đã ban hành các quy định cụ thể về việc thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu ở địa phương mình. Hoạt động giám sát, đánh giá đầu của các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn đang dần đi vào nề nếp. Tiến hành công tác bồi dưỡng cán bộ ở các đơn vị, các xã. Đối với cấp huyện, ngoài việc cử cán bộ tham dự các lớp tập huấn do tỉnh tổ chức; huyện còn tự tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ phổ biến kịp thời các quy định mới về quản lý đầu xây dựng. 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ 1.2.1 Vị trí địa lý Tam Nông là một huyện miền núi, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ; có toạ độ địa lý 21013’ đến 21024’ vĩ Bắc từ 105009’ đến 105021’ kinh Đông. Địa giới hành chính của huyện như sau: Phía Bắc giáp Thị xã Phú Thọ, với ranh giới tự nhiên là phân thuỷ giữa sông Thao. Phía Tây Bắc giáp huyện Thanh Ba, với ranh giới tự nhiên là sông Thao. Phía Nam giáp huyện Thanh Thuỷ Thanh Sơn. Phía Đông Nam giáp huyện Ba Vì (nay là Hà Nội) ranh giới tự nhiên là sông Đà Phía Đông Bắc giáp huyện Lâm Thao với ranh giới là phân thuỷ giữa sông Thao. Phía Tây giáp huyện Cẩm Khê huyện Yên Lập. Huyện có vị trí khá thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội vì gần tỉnh Việt Trì, thị xã Phú Thọ; Có hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận tiện nối liền với các tỉnh miền núi phía Bắc Thủ đô Tỉnh, là đầu mối giao thông quan trọng trong việc trung chuyển hàng hoá nối liền hệ thống kinh tế giữa các tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ với Tỉnh Tỉnh. Huyện có diện tích tự nhiên 15.596,92 ha, chiếm 4,43% diện tích tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. Huyện lỵ đặt tại Thị trấn Hưng Hoá. Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính, trong đó có 19 xã 1 thị trấn: Vực Trường, Hiền Quan, Hương Nha, Xuân Quang, Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C Thanh Uyên, Tam Cường, Văn Lương, Tứ Mỹ, Phương Thịnh, Hùng Đô, Quang Húc, Tề Lễ, Cổ Tiết, Hương Nộn, Dị Nậu, Thọ Văn, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà thị trấn Hưng Hoá. 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.2.1 Tài nguyên đất Địa hình của huyện Tam Nông tương đối đa dạng, thể hiện những nét đặc trưng của một vùng bán sơn địa. Đất đai có núi, đồi, ruộng, đồng, sông, ngòi, hồ, đầm. Dạng địa hình chính của huyện Tam Nông theo hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Nhìn chung địa hình, địa mạo của huyện chia làm 2 dạng chính. Địa hình đồng bằng phù sa: Đây là dải đất tương đối bằng phẳng được bồi đắp bởi sông Hồng, sông Đà sông Bứa; Tập trung ở ven sông gồm các xã, thị trấn: Vực Trường, Hiền Quan, Hương Nha, Thanh Uyên, Tam Cường, Hương Nộn, thị trấn Hưng Hoá, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà, Quang Húc, Hùng Đô Tứ Mỹ. Độ dốc thường dưới 30, còn một phần là dải đất phù sa cổ có địa hình lượn sóng, ruộng dộc có độ dốc từ 3 - 50 Địa hình đồi, núi thấp: Tập trung ở các xã: Dị Nậu, Thọ Văn, Phương Thịnh, Văn Lương, Xuân Quang, Cổ Tiết Tề Lễ. Địa hình, chủ yếu là đồi núi, độ dốc thấp có độ cao trung bình từ 30 - 40 m so với mặt nước biển Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 15.596,92 ha. Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp là 11.315,24 ha, chiếm 72,55%; đất phi nông nghiệp là 3.888,40 ha, chiếm 24,93%; đất chưa sử dụng là 393,28 ha, chiếm 2,52%. Do đặc điểm vị trí là nơi tiếp giáp giữa miền núi đồng bằng nên đất đai của huyện Tam Nông tương đối phong phú đa dạng, bao gồm một số loại đất chính như: Đất vàng đỏ phát triển trên nền đá sa thạch phiến thạch, đất đỏ vàng phát triển trên nền đá phiến Mica Gnai, đất xám vàng phát triển trên nền phù sa cổ, đất phù sa không được bồi hàng năm đất phù sa được bồi hàng năm của sông Hồng, sông Đà, sông Bứa, đất thung lũng dốc tụ, đất đồi núi bậc thang bạc mầu đất lầy thụt. Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 của huyện: Tổng diện tích tự nhiên 15.596,92 ha. Trong đó đất nông nghiệp 11.319,32 ha, chiếm 72,5%; đất phi nông nghiệp 3.884,32 ha, chiếm 24,91%; đất chưa sử dụng 393,28 ha, chiếm 2,52%. Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C Bảng 1.1 Tình hình sử dụng đất đai của giai đoạn 2001 - 2007 (ĐV: Ha) STT Mục đích sử dụng đất Năm 2001 Năm 2007 2007 - 2001 1 2 4 5 (6) = (4)-(5) Tổng diện tích đất tự nhiên 15.551,34 15.596,92 45,58 1 Đất nông nghiệp 9.313,25 11.315,24 2.001,99 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 6.239,58 7.133,50 893,92 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 4.686,50 4.966,27 279,77 1.1.1.1 Đất trồng lúa 3.562,73 3.680,70 117,97 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 28,32 28,76 0,44 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 1.095,45 1.256,81 161,36 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.553,08 2.167,23 614,15 1.2 Đất lâm nghiệp 2.933,56 3.604,47 670,91 1.2.1 Đất rừng sản xuất 2.535,57 2.877,97 342,40 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 397,99 726,50 328,51 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 139,38 576,54 437,16 1.4 Đất nông nghiệp khác 0,73 0,73 0,00 2 Đất phi nông nghiệp 4.446,00 3.888,40 -557,60 3 Đất chưa sử dụng 1.792,09 393,28 -1.398,81 Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường 1.2.2.2 Tài nguyên nước Trên địa bàn huyện có 3 dòng sông chảy qua là: sông Hồng, sông Đà sông Bứa. Sông Thao chảy qua 11 xã với chiều dài 34km. Lưu lượng dòng chảy vào mùa mưa rất lớn, tháng 8 có lưu lượng lớn nhất là 2.960m3/s ngược lại mùa khô rất thấp, tháng 3 có lưu lượng là 296m3/s. Do chảy qua hầu hết các xã trên địa bàn huyện nên sông Thao có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt của nhân dân; đồng thời cũng cung cấp một lượng phù sa mới cho đồng ruộng góp phần vào việc cải thiện độ phì của đất. Sông Đà có chiều dài 4,1km, đây cũng chính là đoạn hợp lưu của sông Đà vào sông Thao thành sông Hồng; Sông Bứa có chiều dài 12km. Lưu lượng dòng chảy trong mùa mưa cao nhất vào tháng 9 là 89,4m3/s trong mùa khô thấp nhất là tháng 3 có 9,88m3/s. Sông Bứa cũng góp phần tích cực vào việc tưới, tiêu bồi đắp phù sa cho đồng ruộng. Tuy nhiên, do dòng sông hẹp chảy qua địa hình đồi núi, độ dốc cao nên vào mùa mưa lũ lớn xảy ra từ 2 - 3 lần/năm. Tam Nông còn có rất nhiều suối, ao, hồ, đập. Đây là những nguồn nước tự nhiên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nhìn chung các nguồn nước cung cấp đủ để nuôi trồng thuỷ sản, nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt cho nhân dân. Ngoài nguồn nước được cung Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C cấp bởi các dòng sông thì các ao hồ, kênh mương cũng góp phần tích cực trong việc phục vụ sản xuất điều tiết nguồn nước vào mùa mưa cũng như mùa khô trên địa bàn. 1.2.2.3 Tài nguyên khoáng sản Hiện nay, trên địa bàn huyện có 9 loại mỏ khoáng sản điểm quặng trong đó có 2 mỏ lớn vừa, 3 mỏ nhỏ 4 điểm quặng gồm có: Than bùn tại Cổ Tiết 2 mỏ, trữ lượng khoảng 456.000 tấn. Mica tại Thọ Văn 01 mỏ, trữ lượng khoảng 5.000 tấn. Ngoài ra còn có 01 mỏ khác tại xã Dị Nậu, nhưng chưa được thăm dò trữ lượng của mỏ. Caolin - Fenpats tại Dị Nậu có trữ lượng Caolin khoảng 3.319.000 tấn, Fenpats khoảng 2.991.000 tấn. Cát xây dựng tại các dòng sông trữ lượng khoảng 3,5 triệu m3. Cuội Sỏi tại Cổ Tiết, có trữ lượng khoảng 12.748.800 m3. Khoáng sản ở của huyện Tam Nông về số lượng chủng loại không nhiều, nhưng khá tập trung trữ lượng cao, lộ thiên dễ khai thác. 1.2.2.4 Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng của huyện Tam Nông hiện nay đang được phục hồi ngày càng phát triển. Theo số liệu thống kê đất đai năm 2007, tổng diện tích đất rừng là 3.604,47 ha chiếm 23,11% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó: Rừng trồng sản xuất 2.877,97ha, chiếm 18,45%; Rừng trồng phòng hộ chiếm 4,66%. Tài nguyên rừng đã góp phần giữ nước đầu nguồn, hạn chế quá trình xô lũ, cải thiện cảnh quan môi trường cung cấp các loại gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chất đốt cho nhân dân. 1.2.3 Dân số Người Kinh chiếm 99% dân số, cư trú ở hầu hết các xã, thị trấn. Nhân dân có kinh nghiệm canh tác trên đồi, núi, ruộng trũng, đất phù xa, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, trồng cây bản địa cây công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rau quả vùng nhiệt đới. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm, năm 2001 là 0,92% năm 2007 còn 0,89%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm thấp hơn 1%. Tình hình phân bố dân cư giữa các xã, thị trấn không đều, đông nhất là xã Hương Nộn, Hiền Quan, Thị trấn Hưng Hoá, xã Hồng Đà, thưa dân cư nhất là xã Tề Lễ, Dị Nậu, Thọ Văn. Mật độ dân số trung bình là 527 người/km2. Bảng 1.2 Thực trạng phát triển dân số qua các năm 2001 - 2007 Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1. Tổng số dân người 79.522 79.201 80.187 80.838 81.525 81.908 82.183 Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C [...]... 94,7 1.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TAM NÔNG Trong phát triển kinh tế huyện thì nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo, cơ cấu kinh tế ngày càng được chuyển biến Các ngành tiểu thủ công nghiệp cũng được chú trọng đầu phát triển Từ năm 2001-2007, nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn định phát triển đồng đều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực Sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tiếp tục phát triển theo... đất, vốn đầu tư, nguồn vốn, chủ đầu tư, tiến độ thực hiện, ) tại địa điểm thực hiện đầu thực hiện báo cáo với HĐND cùng cấp địa phương nơi triển khai thực hiện dự án Ngoài việc giám sát đầu của chủ đầu tư, BQL, các cơ quan chuyên môn Còn có sự giám sát của cộng đồng theo Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, ngày 18/4/2005 của Thủ ng Chính phủ về việc ban hàng quy chế giám sát đầu của cộng... thoát lãng phí trong đầu công là một thực trạng xảy ra ở rất nhiều địa phương trong nhiều năm nay vẫn chưa được giải quyết triệt để Nguyên do là những lỏng lẻo trong quá trình quản lý hoạt động đầu công Nội dung công tác quản lý hoạt động đầu ở cấp huyện bao gồm: giám sát công tác chuẩn bị đầu tư, giám sát quá trình thực hiện đầu tư, đánh giá sau khi hoàn thành dự án đầu Cụ thể như sau... yếu: khối lượng, tiến độ, chất lượng, giải ngân trong quá trình thực hiện đầu - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị người có thẩm quyền quyết định đầu hoặc cơ quan liên quan xem xét, giải quyết các vấn đề khó khăn vướng mắc trong quá trình đầu để đảm bảo tiến độ đầu theo đúng thời gian quy định Trong quá trình đầu tư, thực hiện thi công công trình, UBND huyện chỉ đạo các cơ quan chuyên môn... Việt - Đầu 47 C môi trường bước đầu đã có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sản xuất thuỷ sản trên địa bàn, nếu tình trạng này không được giải quyết triệt để kịp thời thì sẽ rất khó để phát triển ngành thuỷ sản 1 cách bền vững hiệu quả 1.3.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp xây dựng: 1.3.2.1 Ngành công nghiệp - TTCN Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng đã có bước phát triển. .. án đầu phát triển kinh tế được triển khai trên địa bàn trong thời gian qua tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp 1 vài dự án nhỏ tiểu thủ công nghiệp do nước ngoài tài trợ Các dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ đều là các dự án do nhân thực hiện mang tính chất nhỏ lẻ manh mún Các dự án kinh tế lớn của huyện là : Chương trình lương thực, chương trình chăn nuôi bò thịt, chương trình phát triển. .. : a) Giám sát chuẩn bị đầu Công tác chuẩn bị đầu gồm các nội dung lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu được thực hiện theo đúng quy định Giám sát chuẩn bị đầu được thực hiện từ việc theo dõi, kiểm tra của cơ quan quản lý cấp trên đối với cấp dưới về quá trình chuẩn bị ra quyết định đầu của dự án Giám sát, đánh giá chuẩn bị đầu được thực hiện trong quá trình... cho việc thực hiện dự án đúng quy định, tiết kiệm, có hiệu quả Cứ 6 tháng UBND huyện phải tiến hành tổng kết, thẩm tra, lập báo cáo công tác giám sát đánh giá hoạt động đầu trên địa bàn huyện trình HĐND sở kế hoạch đầu tỉnh 1.4.2 Thực trạng huy động vốn Do tích cực khai thác, huy động các nguồn vốn đầu tư, tổng vốn đầu 7 năm 2001 - 2007, đạt khoảng 269,35 tỷ đồng, bình quân đầu trên 53... tổ chức thực hiện : căn cứ vào kế hoạch, văn bản chỉ đạo của trung ương tỉnh Phú Thọ về đầu XDCB hàng năm, phòng tài chính kế hoạch huyện phòng hạ tầng kinh tế tiến hành tham mưu cho UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý đầu XDCB tổ chức cho các bộ cấp xã thị trấn đi tập huấn, phổ biến tiến hành triển khai các công việc được giao Công tác triển khai thực hiện... công tác : khảo sát thực tế, lập dự án, lập dự toán kinh phí Năm 2007 toàn huyện tổng cộng 131 Đặng Quốc Việt - Đầu 47 C công trình đầu XDCB được giao cho 3 công ty : Công ty Cổ phần vấn xây dựng An Giang; Công ty Cổ phần đầu thương mại số 3 Hoà Bình Công ty TNHH Tự Lập chịu trách nhiệm vấn, lập dự án đầu Sau khi dự án, dự toán kinh phí được lập, căn cứ vào tình hình cụ thể, . "ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP" . Nội dung của đề tài tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KT - XH huyện và. xây dựng và hoàn thành đề tài./. Đặng Quốc Việt - Đầu tư 47 C Chương 1 : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG

Ngày đăng: 17/04/2013, 09:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Tình hình sử dụng đất đai của giai đoạn 2001-2007 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.1.

Tình hình sử dụng đất đai của giai đoạn 2001-2007 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.3 GTSX ngành trồng trọt năm 2007 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.3.

GTSX ngành trồng trọt năm 2007 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.4 GTSX ngành chăn nuôi năm 2007 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.4.

GTSX ngành chăn nuôi năm 2007 Xem tại trang 14 của tài liệu.
chăn nuôi qui mô lớn, tập trung, mô hình trang trại, chăn nuôi tập trung chưa được phát triển, nhân rộng - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ch.

ăn nuôi qui mô lớn, tập trung, mô hình trang trại, chăn nuôi tập trung chưa được phát triển, nhân rộng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.7 Quy mô và tốc độ tăng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.7.

Quy mô và tốc độ tăng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.8 Sơ đồ quản lý thu chi ngân sách - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.8.

Sơ đồ quản lý thu chi ngân sách Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.8 Sơ đồ quản lý thu chi ngân sách - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.8.

Sơ đồ quản lý thu chi ngân sách Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.14 Quy mô GTSX nông, lâm, thuỷ sản 2001-2007 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.14.

Quy mô GTSX nông, lâm, thuỷ sản 2001-2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.15 Cơ cấu các lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản 2001-2007 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.15.

Cơ cấu các lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản 2001-2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1.20 Thu chi ngân sách trên địa bàn - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.20.

Thu chi ngân sách trên địa bàn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2 Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư từ 2008 - 2020 - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HUYỆN TAM NÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 2.2.

Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư từ 2008 - 2020 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan