đầu tư và các khu kinh tế đặc biệt

7 475 5
đầu tư và các khu kinh tế đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT: 1. Khu công nghiệp: a. Khái niệm: Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền (khoản Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế) b. Phân loại Có thể vào nhiều hình thức khác nhóm dựa vào tiêu chí sau: Căn vào mục đích sản xuất, người ta chia khu công nghiệp khu chế xuất. Khu công nghiệp bao gồm sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa xuất khẩu. Khu chế xuất dạng khu công nghiệp chuyên làm hàng xuất khẩu. Theo quy mô, hình thành loại khu công nghiệp: lớn, vừa nhỏ. Các tiêu phân bổ quan trọng chọn diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu tư, tổng số lao động tổng giá trị gia tăng. Các khu công nghiệp lớn thành lập phải có định Thủ tướng phủ. Các khu công nghiệp vừa nhỏ thuộc quyền định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố. Trong giai đoạn đầu ta trọng xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ để sớm khai thác có hiệu quả. Theo chủ đầu tư, chia thành nhóm: ◦ Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước. ◦ Các khu công nghiệp hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước nước ngoài. ◦ Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài. - c. Đặc điểm: Về chức hoạt động: khu công nghiệp khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực - dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Trong khu công nghiệp hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ cho loại hình sản xuất này. Về không gian: khu công nghiệp khu vực có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với vùng lãnh - thổ khác thường dân cư sinh sống. Về thủ tục thành lập: khu vực thành lập tự phát mà thành lập theo quy định - phủ, sở quy hoạch phê duyệt, dự án đầu tư thẩm định. Về đầu tư cho xuất khẩu: Đây vấn đề quan tâm đầu tư xây dựng tất khu công nghiệp. Theo quy định pháp luật hành, khu công nghiệp có khu vực doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất (khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất). Khu vực có ranh giới địa lí phân biệt với khu vực lại khu công nghiệp áp dụng quy chế pháp lí riêng. d. Vai trò Mục đích để nâng cao kim ngạch xuất nước phát triển, bù đắp bớt phần thâm hụt cán cân toán. Xây dựng KCN nhằm mục đích phát triển sản xuất công nghiệp để xuất khẩu, gọivốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu kỹ thuật đại nhận công nghệ tiên tiến, đồng thời học tập kinh nghiệm hình thành thói quen, phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến,sử dụng nguyên, nhiên vật liệu lực lượng lao động chỗ, tạo việc làm hỗ trợ giải vấn đề kinh tế- xã hội vùng lạc hậu góp phần tăng trưởng kinh tế nước. Bổ sung bí sản xuất tìm thị trường, tiếp cận mạng lưới thị trường quốc tế. Khu công nghiệp công cụ để thúc đẩy xuất khẩu; tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo công ănviệc làm; tiếpthu chuyển giao kỹ thuật, tay nghề, thu hút đầu tư nước phát triển xuất khẩu. Về phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Mối quan hệ khu vực có vốn đầu tư nước công nghiệp phụ trợ nước có tính tương hỗ hai chiều phát triển bền vững nguyên tắc "đôi bên có lợi". Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, dù đặt sở sản xuất đâu, cần lượng lớn yếu tố đầu vào. Rõ ràng là, sử dụng yếu tố kinh tế nước sở tại, họ giảm đáng kể chi phí sản xuất. 2. Khu chế xuất: a. Khái niệm: Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính Phủ ( khoản Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) b. Đặc điểm: Pháp luật Việt Nam quy định khu chế xuất khu công nghiệp gọi chung khu công nghiêp số điểm chung sau: - Là khu vực có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác dân cư sinh sống. Được thành lập theo quy định Chính phủ hoạt động theo quy chế pháp lí riêng. Là khu vực tập trung doanh nghiêp sản xuất, doanh nghiệp dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất. Ngoài ra, khu chế xuất có nét riêng biệt so với khu công nghiệp: Khu chế xuất có chức chủ yếu sản xuất hàng xuất cung cấp dịch vụ phục vụ xuất khẩu. Về tính chất hàng rào khu chế xuất: đặc trưng riêng biệt khu chế xuất, theo đó, tổ chức hoạt động thương mại khu chế xuất áp dụng quy định khu phi thuế quan. Việc trao đổi hàng hoá doanh nghiệp chế xuất với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp chế xuất khác thể rõ tính chất thương mại tự do: không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thực thủ tục hải quan. Còn việc trao đổi hàng hoá khu chế xuất với thị trường nước coi quan hệ: xuất- nhập, phải làm thủ tục hải quan theo quy định hành.  Khu chế xuất có yếu tố kết hợp hai loại hình khu thương mại tự khu công nghiệp tập trung. 3. Khu công nghệ cao: a. Khái niệm: Khu công nghệ cao mô hình kinh tế thành lập với mục tiêu xây dựng lực nghiên cứuphát triển ứng dụng công nghệ cao, tạo điều kiện gắn kết đào tạo nghiên cứu phát triển công nghệ cao với sản xuất dịch vụ, thúc đẩy đổi công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao thương mại hàn hóa công nghệ cao Khu công nghệ cao khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới xác định, thành lập theo quy định Chính phủ. Trong khu công nghệ cao có khu công nghiệp, khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế khu nhà ở. - b. Đặc điểm: Về chức hoạt động: khu kinh tế- kĩ thuật đa chức năng, hoạt động nhiều lĩnh vực - sản xuất công nghiệp, chế tạo hàng xuất khẩu, nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo nhân lực… Về lĩnh vực đầu tư: giống tên gọi nó, hoạt động kinh tế kĩ thuật, đào tạo…của khu công nghệ cao liên quan đến công nghệ cao. Đây đặc điểm để phân biệt khu công nghệ cao với khu công nghiệp, khu chế xuất. - Về thành lập tổ chức hoạt động: thành lập theo quy định Chính phủ, có ranh giới xác định hoat động theo quy chế pháp lí Chính phủ quy định. 4. Khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu kinh tế cửa khẩu: a. Khái niệm: Khu kinh tế khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định này. (khoản Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành khu chức khác phù hợp với đặc điểm khu kinh tế. Đây mô hình kinh tế có quy mô lớn, có vai trò tích cực khuyến khích thu hút đầu tư đa dạng kết cấu cho phép áp dụng chế sách mới. Các khu kinh tế có sứ mệnh làm hạt nhân phát triển kinh tế xã hội vùng, miền theo quy hoạch Chính phủ. - Khu kinh tế cửa khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định này. Khu kinh tế, khu kinh tế cửa gọi chung khu kinh tế, trừ trường hợp quy định cụ thể. - b. Đặc điểm: Về không gian thành lập khu kinh tế: khu kinh tế thành lập sở diện tích đất tự nhiên rộng - lớn, có tính đặc thù điều kiện tự nhiên vị trí địa lí kinh tế. Về lĩnh vực đầu tư: khu kinh tế cho phép đầu tư đa ngành, đa lĩnh vực có mục tiêu trọng tâm - phù hợp với khu kinh tế thành lập địa bàn khác nhau. Thuật ngữ “khu kinh tế tổng hợp” sử dụng thay cho khu kinh tế, khu kinh tế mở. Về quy tổng thể: khu kinh tế chia thành hai khu vực khu thuế quan khu phi thuế quan: + Khu phi thuế quan (còn gọi khu bảo thuế số khu kinh tế thành lập): có ranh giới địa lí xác định, ngăn cách hàng rào cứng với khu vực xung quanh, dân cư sinh sống. Các hoạt động khu bao gồm: sản xuất hàng xuất hàng phục vụ chỗ, thương mại hàng hoá (bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, phân phối, siêu thị bán lẻ), thương mại dịch vụ, xúc tiến thương mại hoạt động thương mại khác. Việc trao đổi hàng hoá khu phi thuế quan với nước ngược lại thể tính chât thương mại tự giống khu chế xuât  Có thể thấy, khu phi thuế quan có đặc điểm giống khu chế xuất có phạm vi hoạt động rộng hơn. 5. Phân biệt khu kinh tế đặc biệt:  Phân biệt khu kinh tế Chức hoạt động Không KHU CÔNG NGHIỆP Chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, KHU CHẾ XUẤT Chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất Khu công nghiêp Có ranh giới địa lí xác KHU CÔNG NGHỆ CAO Là khu kinh tế - kĩ thuật đa chức năng. Có thể hoạc động nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuấ t nông nghiệp, công nghiệp, chế tạo hàng xuất khẩu, nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo nhân lực ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao . Có giải phóng mặt KHU KINH TẾ MỞ Đầu tư đa ngành, đa lĩnh vực có mục tiêu trọng tâm phù hợp với khu kinh tế thành lập địa bàn khác nhau. Thành lập sở diện gian thành lập khu vực có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác dân cư sinh sống. Có giải phóng mặt bằng, thiết kế xây dựng theo quy hoạch. định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác dân cư sinh sống. Có giải phóng mặt bằng, thiết kế xây dựng theo quy hoạch. bằng, thiết kế xây dựng theo quy hoạch. Không dân cư. tích đất tự nhiên rộng lớn, có tính đặc thù điều kiện tự nhiên vị trí địa lí kinh tế. Có khu dân cư. Trong khu công nghiệp có khu vực dành cho doanh nghiệp, chuyên sản xuất hàng xuất (khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất) Là khu vực tập trung doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất. Có thể t hành lập khu công nghiệp, khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế; dân cư sinh sống, có nhà dành cho chuyên gia hành chính. Chia thành khu vực khu thuế quan khu phi thuế quan. Khu phi thuế quan có ranh giới địa lí xác định, ngăn ách hàng rào cứng với khu vực xung quanh, dân cư sinh sống. Các hoạt động khu phi thuế quan bao gồm: sản xuất hàng xuất hàng vụ chỗ, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, xúc tiến thương mại hoạt động thương mại khác. Khu thuế quan có dân cư sinh sống, có khu công nghiệp, khu chế xuất, khu giải trí đặc biệt, khu du lịch, khu dân cư khu hành chính. Được thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục Chính phủ quy định. Được thành lập theo quy định Chính phủ hoạt động theo quy chế pháp lí riêng. Được thành lập theo quy định Chính phủ (quyết định Thủ tướng Chính phủ),có quy định hoạt động theo quy chế pháp lí Chính phủ quy định. Mỗi khu kinh tế hoạt động theo quy chế pháp lí riêng biệt (được ban hành kèm theo định thành lập khu kinh tế đó) Là mô hình kinh tế có đầu tư từ phía Nhà nước nhằm thực muc tiêu kinh tế-xã hội định Khai thác thị trường khu vực quốc tế. Không khai thác thị trường nước. Nghiên cứu ứng dụng khu công nghệ cao. Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, vi trí địa lí kinh tế trị giao thương, dịch vụ quốc tế nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quốc gia. Quy hoạch tổng thể Quy chế pháp lí Mục tiêu III. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THÀNH LẬP, MỞ RỘNG CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT: 1. Thành lập, mở rộng khu công nghiệp: a. Điều kiện thành lập, mở rộng khu công nghiệp: Để chuẩn bị thành lập, mở rộng khu công nghiệp, nhà đầu tư phải chuẩn bị hồ sơ sau: (Điều 10 Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) Nhằm đảm bảo hiệu hoat động khu công nghiệp sau thành lập, pháp luật quy định khu công nghiệp thành lập đáp ứng số điều kiện định (Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) b. Thẩm quyền định thành lập, mở rộng khu công nghiệp: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập, mở rộng khu công nghiệp có Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp có Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế phê duyệt. (khoản Điều 15 Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) c. Thủ tục thành lập, mở rộng khu công nghiệp: Trình tự thành lập khu công nghiệp quy định khoản 4, Điều 10 NGHỊ ĐỊNH SỐ 29/2008/NĐ-CP ( sửa đổi, bổ sung theo nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 ) Pháp luật hành quy định cụ thể thủ tục thành lập khu công nghiệp có quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp có quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế phê duyệt. Theo đó, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý Sở Kế hoạch Đầu tư (đối với địa phương chưa thành lập Ban Quản lý) trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc thành lập, mở rộng khu công nghiệp. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập, mở rộng khu công nghiệp. Trường hợp khu công nghiệp mở rộng khu công nghiệp chưa có Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực thủ tục bổ sung mở rộng khu công nghiệp vào Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp theo quy định, cụ thể sau:  Điều kiện bổ sung khu công nghiệp vào Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp (Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) 2. Thành lập, mở rộng khu kinh tế: a. Điều kiện thành lập, mở rộng khu kinh tế: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ thể lập hồ sơ thành lập, mở rộng khu kinh tế. Hồ sơ hợp lệ có tài liệu sau: (Điều 11 Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP):  Khu kinh tế phép thành lập đáp ứng điều kiện Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP, cụ thể: b. Thẩm quyền định thành lập khu kinh tế: (khoản Điều 15 Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ định thành lập, mở rộng khu kinh tế phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế phê duyệt. c. Thủ tục thành lập khu kinh tế: Trường hợp thành lập khu kinh tế có quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế phê duyệt Bộ kế hoạch đầu tư thực thủ tục thẩm định việc thành lập mở rộng khu kinh tế theo quy đinh Điều 13 Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP: IV. NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT Đầu tư có tầm quan trọng chiến lược tăng trưởng kinh tế mang lại tác động tích cực đến kinh tế xã hội quốc gia, địa phương. Do đó, Việt Nam đặt sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn, khu kinh tế đặc biệt. 1. Quy định nhà đầu tư vào loại khu kinh tế đặc biệt Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước (theo Khoản 13 Điều Luật Đầu tư năm 2014). Thu hút đầu tư trực tiếp nước mục tiêu quan trọng sách , pháp luật đầu tư. Tuy nhiên, quy định đầu tư vào khu kinh tế đặc biệt áp dụng chung, bình đẳng cho đối tượng, không phân biệt quốc tịch hay thành phần kinh tế. - Nhà đầu tư nước cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam (khoản 14, Điều 3, luật đầu tư 2014). Nhà đầu tư nước cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước thành viên cổ đông.( khoản 15, Điều 3, luật đầu tư 2014). Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước thành viên cổ đông (khoản 17, Điều 3, luật đầu tư 2014). 3. Quy định lĩnh vực đầu tư Theo quy định pháp luật, chủ đầu tư phép đầu tư vào lĩnh vực kinh tế trừ số lĩnh vực mà nhà nước cấm đầu tư quy định Điều Luật Đầu tư năm 2014. Đồng thời, nhằm mục đích an ninh, quốc phòng bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, số lĩnh vực quy định Phụ lục Luật Đầu tư năm 2014 bị hạn chế đầu tư kinh doanh. 4. Quy định thủ tục đầu tư vào loại khu kinh tế đặc biệt Về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư nhà nước quy định Khoản Điều 38 Luật Đầu tư năm 2014: Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. 5. Quy định ưu đãi đầu tư a) Ưu đãi thủ tục hành Đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, Điểm b Khoản Điều 37 Nghị định 29/2008/NĐ-CP quy định rõ: Ban quản lý khu công nghiệp, chế xuất, khu kinh tế “…thực nhiệm vụ quyền hạn giao theo chế cửa cửa liên thông…” b) Ưu đãi tài Tài vấn đề quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động đầu tư. Vì vậy, hình thức ưu đãi đầu tư hiệu ưu đãi tài chính, cụ thể ưu đãi thuế, ưu đãi hỗ trợ tín dụng… Điều 13 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013 quy định khu kinh tế đặc biệt, tùy đối tượng cụ thể, ưu đãi áp dụng thuế suất 10% mười lăm năm 20% thời gian mười năm kéo dài thời gian ưu đãi thuế trường hợp định. Ngoài ra, pháp luật có quy định ưu đãi đầu tư lĩnh vực khác hỗ trợ vốn đầu tư tín dụng, ưu đãi chi phí đào tạo nhân lực, hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ tín dụng phát triển hạ tầng. Các ưu đãi tài biện pháp hữu hiệu việc thu hút đầu tư khu kinh tế đặc biệt, tăng cường hoạt động đầu tư, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế khu vực này. c) Ưu đãi việc sử dụng đất Các quy định pháp luật đất đai cho thấy rõ ưu đãi việc sử dụng đất khu kinh tế đặc biệt. Như khu công nghệ cao, áp dụng sách giá nhà đầu tư thuê đất trực tiếp từ ban quản lý khu công nghệ cao, không phân biệt nhà đầu tư. Nếu thực dự án nghiên cứu phát triển công nghệ đào tạo nhân lực khoa học công nghệ cao, miễn tiền thuê đất theo quy định. Khoản Điều 126 Luật Đất đai năm 2014 quy định thời hạn sử dụng đất dự án đầu tư không năm mươi năm, “đối với dự án có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài thời hạn giao đất, thuê đất không bảy mươi năm. Nhà đầu tư đầu tư lĩnh vực ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai pháp luật thuế (Điểm a Khoản Điều 110 Luật Đất đai năm 2014). Trong văn pháp luật đất đai đầu tư có quy định cụ thể vấn đề miễn, giảm tiền thuê đất chi tiết việc thu tiền sử dụng đất. d) Các ưu đãi đầu tư quyền địa phương áp dụng bổ sung Để thu hút đầu tư, địa phương có ưu đãi đầu tư áp dụng riêng cho địa phương ưu đãi chung nhà nước. Các ưu đãi thường ưu đãi liên quan đến ưu đãi sách tiền tệ, đặc biệt sách ngoại hối mở rộng để thu hút nhà đầu tư nước ngoài; nới lỏng điều kiện đầu tư số ngành nghề, lĩnh vực mà trước hạn chế đầu tư nước ngoài, chấp nhận nhà đầu tư nước tham gia; phân biệt giá (điện, nước, dịch vụ viễn thông .) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp vốn đầu tư nước loại bỏ ưu đãi để thu hút đầu tư. Ngoài ra, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, không thuận tiện lại có nhu cầu phát triển công nghiệp quyền địa phương quy định thêm số ưu đãi đầu tư khác hỗ trợ tài chính, phát triển hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nhân lực… V.QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT: Quản lí nhà nước hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế hoạt động quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động đầu tư 1.Nội dung quản lí nhà nước khu kinh tế đặc biệt Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14-4-2008 quy định cụ thể nội dung quản lí nhà nước khu kinh tế đặc biệt, bao gồm : 2.Thẩm quyền quản lí nhà nước khu kinh tế đặc biệt: Chính phủ quan thống quản lí khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế phạm vi nước. Quản lí nhà nước hoạt động đầu tư nói chung hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế nói riêng quy định theo xu hướng minh bạch hóa phân cấp quản lí mạnh cho địa phương. Nhiều hoạt động quản lí cụ thể giao cho ban quản lí khu công nghiệp, ban quản lí khu công nghệ cao, ban quản lí khu kinh tế. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan: Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Bộ xây dựng, Bộ công thương .được phân cấp cụ thể. 3.Ban quản lí khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cấp tỉnh - Trách nhiệm, quyền hạn ban quản lí công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế pháp luật quy định cụ thể (Điều 37, Điều 38 Nghị định 29/2008/NĐ-CP) . kinh tế, khu kinh tế mở, khu kinh tế cửa khẩu: a. Khái niệm: Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có. ưu đãi đầu tư hấp dẫn, nhất là đối với các khu kinh tế đặc biệt. 1. Quy định về nhà đầu tư vào các loại khu kinh tế đặc biệt - Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh,. có đặc điểm giống như khu chế xuất nhưng có phạm vi hoạt động rộng hơn. 5. Phân biệt các khu kinh tế đặc biệt:  Phân biệt các khu kinh tế KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO KHU KINH

Ngày đăng: 10/09/2015, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Phân loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan