Tiểu thuyết nguyễn huy thiệp từ góc độ thể loại

119 550 1
Tiểu thuyết nguyễn huy thiệp từ góc độ thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH YẾN TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY THIỆP TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH YẾN TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY THIỆP TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ Ban giám hiệu trƣờng THPT Trần Phú, bạn đồng nghiệp, ngƣời thân gia đình thầy giáo, cô giáo giảng viên Viện Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II, nơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp ngƣời yêu quí giúp đỡ có đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Thành Hƣng. Với học vấn uyên thâm, niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy hƣớng dẫn tìm hiểu đề tài, nghiên cứu thành tựu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, định hƣớng xây dựng luận điểm khoa học khách quan, xác nhiệt tình, trách nhiệm trình hoàn thiện luận văn tôi. Thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II không nhiều, nhƣng học tập trƣởng thành nhiều nhận thức, nghiên cứu khoa học. Kết trình đào tạo Thạc sĩ giúp vững vàng nghề nghiệp mà gắn bó cống hiến trọn đời mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Ngƣời viết Trần Thị Minh Yến LỜI CAM ĐOAN Trong trình hoàn thành luận văn này, tất ý tƣởng, đề tài nội dung luận văn nghiên cứu trung thực, nghiêm túc tôi. Khi thực đề tài, có sử dụng tƣ liệu tham khảo liên quan tới vấn đề nghiên cứu; nhƣng tất gợi ý khoa học cần thiết để phát triển ý tƣởng mình. Tất tƣ liệu đƣợc sử dụng, có trích dẫn nguồn gốc cách rõ ràng. Công trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin đại chúng nào. Tôi xin cam đoan điều thật. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan mình. Ngƣời viết Trần Thị Minh Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . LỜI CAM ĐOAN . MỤC LỤC . MỞ ĐẦU . 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ . 3. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 10 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11 5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN . 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: TỪ TRUYỆN NGẮN ĐẾN TIỂU THUYẾT - MỘT CUỘC THỬ NGHIỆM NGHỆ THUẬT . 12 1.1. Những thành tựu truyện ngắn . 12 1.2. Một tìm tòi thể nghiệm 29 CHƢƠNG 2: KẾT CẤU TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY THIỆP 35 2.1. Khái niệm kết cấu . 35 2.2. Hình thức kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp . 39 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY THIỆP 61 3.1. Khái niệm nhân vật 61 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp . 63 CHƢƠNG 4: NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY THIỆP 94 4.1. Khái niệm ngôn ngữ . 94 4.2. Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 96 KẾT LUẬN . 110 DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM CỦA TÁC GIẢ . 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 114 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Nguyễn Huy Thiệp tƣợng đặc sắc bật văn học Việt Nam thời kỳ văn học đổi giai đoạn cuối kỷ XX. Ngay từ sáng tác đầu tay nhƣ Tướng hưu, Không có vua, Những gió Hua Tát, Kiếm sắc, Vàng lửa, . phong cách nghệ thuật nhà văn trở thành đề tài tranh luận nhiều nhà phê bình, nghiên cứu. Nhà sƣu tầm Phạm Xuân Nguyên viết giới thiệu sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp : "Xưa nay, dám chưa có nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc gặp bình phẩm, bán tán, chốn văn phòng chốn vỉa hè, kháo chuyện. Văn đàn thời đổi khởi sắc, náo động, thêm náo động tranh luận, tranh cãi quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp" [21, tr.6]. Cũng này, tác giả Phạm Xuân Nguyên tiếp tục khẳng định: “Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn, độ lùi thời gian. Phê bình tức thời theo sáng tác, liên tục, lâu dài. Không nước, nước; không người Việt, người ngoại quốc”. [21, tr.7] Xung quanh sáng tác nhà văn xuất nhiều ý kiến khen chê khác nhau, nhƣng sức hấp dẫn trang văn độc giả đƣợc nhiều nhà phê bình thừa nhận. Bùi Việt Thắng nhận xét: “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “khối thuốc nổ” làm tan vỡ nếp nghĩ bình thường độc giả”. G.S. Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Những truyện Nguyễn Huy Thiệp có sức hấp dẫn khó cưỡng lại được. Anh có nhiều ngón nghề lôi người đọc “bợm” lắm”.[21, tr.458] Còn tác giả công trình truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử- Thi pháp - Chân dung phát biểu: “Lịch sử văn học ghi: Vào năm tám mươi kỷ XX, “hiện tượng Nguyễn Minh Châu” bùng lên sau tạm lắng phát lộ “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp”. Evelipe Pielder - nhà báo Pháp viết lời giới thiệu hai tập truyện ngắn Trái tim hổ Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp xuất Pháp: "Nguyễn Huy Thiệp - mà người ta chẳng biết nhiều việc ông 50 tuổi, tiếng nước sống viên chức nhỏ Hà Nội - có tài đặc biệt kì lạ gợi lên màu xanh lơ xác bầu trời nghịch lí người, khiến vài điều dội trở nên không quên được, kín đáo xới vực thẳm tuyệt vọng tinh tế lại an ủi ta ca ngắn. Không chút hương vị, ngược lại, chẳng có đoán trước được, tuyệt diệu" ( La Quinzaine Litteraire, 31, 3, 2000). [21, tr.153] Tiến sĩ Greg Lockhart, trƣờng Đại học Sydney Autralia viết Nguyễn Huy Thiệp trực tiếp tiếng Việt: "Theo tôi, tác giả có tài ngang tầm với nhà văn xuất sắc quốc tế. Vì nghĩ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đóng góp cho văn học giới đại. Đây lí để dịch Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh" (Tạp chí Văn học, số 4, - 8/1989). [21, tr.115] Cho đến thời điểm tại, đề tài Nguyễn Huy Thiệp sáng tác nhà văn có phần tạm lắng. Những câu chuyện sôi ngày hôm qua lại dƣ âm, dƣ ảnh đến ngày hôm nay. Nhƣng phủ nhận, Nguyễn Huy Thiệp với tác phẩm ông nguồn cảm hứng cho nhiều nhà phê bình nghiên cứu tìm hiểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi từ sau năm 1975 nói chung, nhƣ khảo sát phong cách nghệ thuật nhà văn nói riêng. Có thể nói, nhắc đến tƣợng văn học tiêu biểu sau chiến tranh, tác giả phải đề cập nhiều đến Nguyễn Huy Thiệp nhƣ biểu xuất sắc độc đáo dòng văn học đƣơng đại. 1.2. Nguyễn Huy Thiệp viết kịch văn học, phê bình văn học, truyện ngắn, tiểu thuyết. Nếu truyện ngắn có đổi táo bạo đề tài, cách xây dựng nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu . nhà văn đem đến đời sống thực sôi động cho văn học vào năm chín mƣơi kỉ trƣớc tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp lại không đƣợc độc giả đánh giá cao, chí có nhiều độc giả thất vọng, không tin tiểu thuyết "ba xu" đƣợc viết Nguyễn Huy Thiệp! Điều khiến Nguyễn Huy Thiệp không thành công thể loại tiểu thuyết? Điều khiến bút lực đầy hấp dẫn khó cƣỡng lại ngón nghề "bợm" nhà văn không sức lôi nhƣ truyện ngắn đầy tinh hoa, tâm lực bút có tài? Xuất phát từ thực tiễn trên, định chọn cho đề tài nghiên cứu "Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ thể loại". 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Là tƣợng văn học đặc biệt văn học đại Việt Nam, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đƣợc bạn đọc nƣớc nhận xét, đánh giá sôi thời. Vào năm đầu kỉ XXI, Nguyễn Huy Thiệp lại hào hứng thử sức thể loại với hi vọng: Tuổi hai mươi yêu dấu - tiểu thuyết đầu tay - tranh luận lớn (trả lời vấn báo An ninh giới cuối tháng, 4/2003). Nhƣng tiểu thuyết mắt công chúng không đƣợc đón nhận nhƣ mong đợi. Võ lâm ngoại sử (2005), Tiểu long nữ (2006) Gạ tình lấy điểm (2007), tiểu thuyết đời sau lại trở nên nhạt mờ tâm thức ngƣời đọc. Không đƣợc công chúng đón nhận nồng nhiệt, tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp đƣợc nhìn nhận, đánh giá dƣới góc độ viết bày tỏ quan điểm, nhận xét khái quát chƣa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện góc độ thể loại. Trong "Nguyễn Huy Thiệp không thành công thể loại tiểu thuyết" đăng trang Web http://tieulun.hopto.org, tác giả Nguyên Trƣờng cho rằng: "Trong niềm kỳ vọng độc giả nhiều lúc ngóng chờ “bùng nổ” Nguyễn Huy Thiệp thể loại tiểu thuyết, mà cách vài năm ông hùng hồn tuyên bố với thiên hạ rằng, tiểu thuyết đầu tay "Tuổi hai mươi yêu dấu" tranh luận văn học lớn”, “sẽ kiện tiểu thuyết Việt Nam”. Dù sách đăng tải Internet, nhiều người tìm đọc cảm thấy vô thất vọng. Dường Nguyễn Huy Thiệp sinh để viết truyện ngắn. Bao nhiêu tinh lực, “hương”, “nhuỵ”, ông dụng công, dành sức “mài rũa” truyện ngắn rồi. Với tiểu thuyết, “chiêu” Nguyễn Huy Thiệp trở nên yếu ớt, rời rạc, không thâm hậu “cao cường” viết truyện ngắn. Hình Nguyễn Huy Thiệp rồi…". [35, Internet] Trong loạt Bạn văn nói "tiểu thuyết ba xu" Nguyễn Huy Thiệp đăng tải trang web http://giaitri.vnexpress.net, Bảo Ninh viết: "Đừng có tin Nguyễn Huy Thiệp ông nói: “Tôi viết tiền”. Thiệp nói đùa đấy. Đôi ông nói lên để tự bỡn thôi. Tôi nghĩ không nên nghiêm trọng chuyện đó. Văn học có mục đích giải trí. Nếu Nguyễn Huy Thiệp khẳng định tác phẩm vừa xuất phục vụ mục đích giải trí, nghĩa ông muốn phân biệt chúng với sáng tác nghiêm trang có nhiều thành tựu trước đây". [34, Internet] Thông cảm với nhà văn thành công với truyện ngắn nóng hổi tính thời sự, đại, chấm ngòi bút vào lọ mực dốc ngƣợc, Đỗ Tiến Thụy cho rằng: "Không nên đòi hỏi nhiều nhà văn. Nguyễn Huy Thiệp có đóng góp to lớn cho văn học đương đại Việt Nam. Như đủ cho tài năng. Khi chuyển sang viết "tiểu thuyết ba xu", ông thẳng thắn tuyên bố: "Tôi viết tiền, sách có tác dụng giải tr"í. Ở góc độ đó, Nguyễn Huy Thiệp đạt đến tầm thiền ý thức rõ việc làm mình. Thế có nhà văn viết báo cải không dám ký tên thật. Còn độc giả, cảm thấy không chấp nhận chuyển hướng ông đơn giản đừng đọc nữa". [34, Internet] Cũng loạt viết này, Dạ Ngân phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi Nguyễn Huy Thiệp. "Thứ nhất, Nguyễn Huy Thiệp không thành công tiểu thuyết. Anh thất bại từ - Tuổi hai mươi yêu dấu. Tạng Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn. Thứ hai, hoàn cảnh riêng, anh có xúc định tiền. Nhưng anh giải tỏa xúc cách viết báo hay hơn, văn chương không ổn. Vì viết báo, Nguyễn Huy Thiệp bút láu cá, lão luyện, có nghề. Thứ ba, có lẽ nghiệp qua thời đỉnh cao, lúc anh thong dong xuống dốc. Quy luật vận động vậy, lên nghĩa có lúc phải xuống. Làm trì phong độ được? Nguyễn Huy Thiệp hoàn thành vai trò người viết, lúc anh chơi văn. Nhưng anh 102 bao có bôi dầu làm ruột cừu, .". Đua đòi theo đám bạn bè hƣ hỏng, thích ăn chơi, hƣởng thụ không đƣợc giáo dục nghiêm túc, Khuê bị bố đuổi không tiếc lời chửi bạn bè "thằng chó đẻ". Nhà hát lớn Hà Nội mắt Khuê thứ hàng nhái nhà hát lớn Paris. Ăn đêm xong, Khuê "bĩnh bãi to tướng chỗ chóp nhọn cao của nhà hát lớn hắt xuống lùm cây". Hồi tƣởng lại bé chủ quán Internet, Khuê gọi bé "đĩ bợm, mặc quần bò jeans áo hai dây, ngực mềm không tả được" . Không có Khuê, sinh viên bày tỏ "tình yêu" với Hà Nội ngôn ngữ vô tục tĩu, vô văn hóa mảnh đất linh thiêng văn hóa: "Đ.mẹ! Tao yêu Hà Nội chừng! - Nói khẽ thôi, Hà Nội nghe thấy .". Ngôn ngữ bố Thanh nhạn, cán công an bị "tuột xích" tục tĩu nhƣ tên côn đồ vô lại. "Đ.mẹ" "chó đẻ" quán từ thƣờng trực nhân vật này. Đến bác sĩ giải thích việc ăn uống bệnh nhân sau mổ ngôn ngữ thô tục: "Chén thoải mái! Chẳng phải kiêng kị thứ gì. Có điều mày cho ăn nhiều tổ khổ mày dọn cứt". Lời thơ dẫn chuyện tiểu thuyết dâm ô, tục tĩu, toàn triết lí tiền, tình dâm:"Khi mê bùn bùn/Ngộ biết bùn có sen/Khi mê tiền tiền/Ngộ biết tiền có tâm/Khi mê dâm dâm/Ngộ biết dâm có tình/Khi mê tình tình/Ngộ biết tình có dâm". Tính chất thô tục ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp thể rõ giảng "cao siêu" thầy giáo Đỗ Thƣ Công Gạ tình lấy điểm. Từ khái niệm "đồng thuận" "nội lực" đoạn diễn giảng chuyện quan trọng cõi đời: "Ngẫm ngẫm lại cõi đời chuyện âm dương trai gái quan trọng nhất. Sự hòa hợp làm nên ý nghĩa sống người ta. Có nó, hanh thông, người ta 103 sống trời, tâm tư nhẹ bỗng, thời gian trôi nhanh vùn vụt, sống không ngục tù, không thành kiến, niềm vui tựa bất tận. Không có hòa hợp kì diệu - ngày sống ngày luyện ngục kiếp người lưu đày .Sex hệ lụy làm nên sống. Đấy nguyên nhân tăm tối ánh sáng". Với giảng nhƣ giảng viên, sinh viên học đƣợc trƣờng việc đời "quan trọng nhất"? Đứng phía Nguyễn Huy Thiệp, không ngƣời cho nhà văn mạnh dạn viết vấn đề tế nhị nhƣng thực tế, ngƣời "cần phân biệt văn chương kích dục hạ cấp văn chương nhắm tới kích dục, hoàn toàn khác với văn chương phản ánh toàn diện đời sống có yếu tố tình dục" [21, tr.143]. Trong Gạ tình lấy điểm, ngôn ngữ nhân vật Đỗ Thƣ Công thực thứ ngôn ngữ kích dục sinh viên đến nhà thầy để gạ tình xin điểm. Không phân biệt giới tính, không phân biệt tuổi tác địa vị, dù sinh viên, hình ảnh đẹp giới trí thức, bác sĩ hay cán bị đuổi khỏi ngành, ca-ve, . đƣợc Nguyễn Huy Thiệp gắn với thứ ngôn ngữ dung tục. Ở góc độ sáng tạo nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ độc đáo ấn tƣợng cách làm "nổi hình, sắc" nhân vật vấn đề cần bàn luận. Nó tạo nên dấu ấn độc đáo văn phong nhà văn. Cho đến thời điểm này, có lẽ ngôn ngữ thô tục văn Nguyễn Huy Thiệp trở thành tƣợng, đặc điểm riêng trộn lẫn. Những ngôn ngữ ấy, phƣơng diện phản ánh lời ăn tiếng nói phận ngƣời xã hội. Nhân vật sáng tạo nhà văn trở nên gần gũi, chân thực, đời thƣờng. Nhƣng văn học hình ảnh giới khách quan đƣợc phản ánh thông qua 104 lăng kính chủ quan nhà văn. Sự tái tạo, chọn lọc, gọt rũa để sống đƣợc phản ánh cách nghệ thuật, có chiều sâu nhận thức, tƣ tƣởng thiếu. Cuộc thử nghiệm ngắn ngày thời gian dành cho nghiền ngẫm nghệ thuật không đủ để Nguyễn Huy Thiệp chƣng cất thứ ngôn ngữ thực chuẩn mực, sáng giàu tính thẩm mĩ. Tất nhiên, tính thẩm mĩ không nên hiểu làm đẹp lên cách giả dối mà có tính nghệ thuật điều tƣởng nhƣ tầm thƣờng, giá trị nghệ thuật. Vì thế, cách nói thô tục nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp phản ảnh nhận thức lệch lạc nhân vật sống, cho thấy xuống cấp trầm trọng đạo đức, nhân phẩm phận không nhỏ xã hội. Nó khiến ngƣời đọc niềm tin vào ngƣời chắn, cách sử dụng ngôn từ thô tục ảnh hƣởng không nhỏ đến văn hóa tiếp nhận ngƣời đọc. 4.2.3. Ngôn ngữ châm biếm, hài hƣớc Châm biếm dùng tiếng cƣời đả kích, chế giễu, phê phán thói hƣ tật xấu xã hội; qua nhằm cảnh tỉnh, giáo dục, cảm hóa ngƣời, giúp ngƣời sống tốt hơn. Trong nhiều thủ pháp nghệ thuật, châm biếm, hài hƣớc thủ pháp hiệu phản ánh cải tạo ngƣời, sống nhà văn sử dụng phù hợp. Ngoài tính chất ngắn gọn thô tục, đời thƣờng; ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp mang tính châm biếm, hài hước. 4.2.3.1. Châm biếm người Con ngƣời đối tƣợng, đồng thời nguyên nhân hài. Cuộc sống giống nhƣ sân khấu rộng, diễn viên ngƣời tấu lên khúc hài riêng mình. 105 Trong tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, không ngƣời đƣợc miêu tả ngôn ngữ hài sân khấu đời rộng lớn. Ngƣời đọc không mỉm cƣời nhân vật Khuê Tuổi hai mươi yêu dấu kể chăm sóc ngƣời mẹ: "Anh ăn đi, anh phải ăn khỏe vào được. Anh ăn trứng vịt lộn nhé! Uống sữa nữa". Trong mắt ngƣời vợ, ngƣời chồng trở thành đứa thơ cần đƣợc chăm bẵm chu đáo. Cuộc sống đại thật đáng hài hƣớc, chuyện ăn ngủ bình thƣờng trở thành chuyện hệ trọng gia đình, ra, ngƣời chẳng biết làm để quan tâm đến nhiều hơn. Thái độ ngƣời chồng trƣớc quan tâm vợ thật đáng cƣời. Nếu vợ vắng, có khách nữ đến chơi, ông chồng trở nên "nhanh nhẹn báo", nhƣng vợ đem đồ ăn đến lại trở nên chậm chạp "nằm đi-văng, lim dim mắt". Cũng nhƣ vậy, với phụ nữ khác, ông tỏ hào phúng, đồng cảm, sẵn sàng an ủi, vỗ họ thút thít khóc không ngần ngại "lấy ví cho họ tiền"; nhƣng vô "bủn xỉn". Chân dung ngƣời trở nên hài hƣớc mối quan hệ nhiều chiều sống. Không ngƣời đời thƣờng, chân dung ngƣời anh hùng tiếng tiểu thuyết kiếm hiệp, bƣớc vào trang sách Nguyễn Huy Thiệp không khác trò giải trí, mua vui sân khấu đời thiếu nhiều tiết mục vui nhộn. Nhất Thốn Ngọc Kì Khôi đại cao thủ giang hồ. Nhƣng giỏi đánh vùng đất đỏ Tây Nguyên, dƣới đồng "y bị rút kiệt sức lực, lại khó khăn, đến nha đầu vớ vẩn đánh ngã y dễ dàng bỡn". Vậy mà Nhất Thốn Ngọc Kì Khôi lại có tham vọng "thay đổi giang hồ" để chịu kết cục bi hài, y bị bọn địch thủ bày kế đánh đuổi khỏi Đại 106 Võ Đài. Nhƣng tên tuổi lƣu danh giang hồ, đáng hậu sau học hỏi! Vợ chồng Lƣu Tài Hoa đại hiệp Quỳnh Nƣơng Cô Cô nữ hiệp luyện võ nhà chật thật khôi hài: "Một vuông chiếu nhỏ, /Cùng duỗi song song/Đêm khuya đèn tắt/Bắt đầu luyện công/Bình tâm tịnh khí/Viên hầu thúc thân/Hai tay rờ rẫm/Lúc xa lúc gần/Thượng giá đả/Chân cọ vào chân/Súy thoải ngọa chẩm/Loay hoay tụt quần/Quỵ định chẩu/Má đỏ hân hân/Hầu tử quan trận/Cứ ấn dần dần/Tẩu trảo nhĩ/Bắt đầu lên gân/Lúc lên lúc xuống/Cuống cuồng dạng chân/Phong quyền tả súy/Mắt trợn mặt đần/Mồ hôi lã chã/Bắt đầu thu quân/Vọt tên bắn/Nhũn toàn thân/Hợp thập thủ thế/Rút dần dần/Miệng cười ngượng nghịu/Chan hòa ánh xuân!". Thật kì lạ, đời lại có thứ võ công tập phải "hai tay rờ rẫm", "loay hoay tụt quần"! Thì ra, bậc anh hùng, thứ võ lâm quyền pháp trò giải trí mà thôi. Nhƣ nói, châm biếm, hài hƣớc thủ pháp nghệ thuật nhằm đạt đƣợc mục đích định sáng tác. Với quan niệm tiểu thuyết "ba xu" rẻ tiền, Nguyễn Huy Thiệp viết để suy nghĩ, luyện bút, giải trí mua vui . Trong tiếng cƣời hóm hỉnh ấy, đời, ngƣời lên nhiều vẻ, nhiều chiều. Và điều cốt yếu nhà văn muốn gửi gắm, ta tìm đâu đâu, đời nhƣ giấc mộng phù du, tất chìm vào quên lãng, có dòng chảy sống bất tận. 4.2.3.2. Châm biếm hoàn cảnh dở khóc, dở cười Châm biếm ngƣời, coi ngƣời đối tƣợng tiếng cƣời hài hƣớc; Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt ý đến hoàn cảnh dở khóc dở cƣời. Bởi 107 hoàn cảnh ấy, tính cách ngƣời, vấn đề cốt yếu sống thể đầy đủ, sinh động nhất. Nhân vật Vân Dung tiểu thuyết Gạ tình lấy điểm rơi vào hoàn cảnh vừa tội nghiệp, đáng thƣơng, vừa bi hài. Xuất thân gia đình lao động nghèo,Vân Dung tâm theo học trƣờng cao đẳng mong kiếm đƣợc để xin việc mảnh đất miền Trung. Nhƣng không đến nhà thầy "gạ tình xin điểm", Vân Dung bị đánh trƣợt phải tiếp tục lên trƣờng học, thi lại. Đem theo số tiền triệu 500 nghìn VNĐ, Vân Dung lo lắng. Nguyễn Huy Thiệp miêu tả tỉ mỉ, hài hƣớc cách "bảo vệ" số tiền Vân Dung. "Số tiền giấu kín túi áo, áo lại gấp gọn túi ni lông, túi ni lông lại xếp "bí mật" trà trộn quần áo khác để đáy túi xách, chèn lên sách xà phòng thơm, thuốc đánh nhiều "dụng cụ" cho cô gái lớn học xa nhà". Cách miêu tả cho thấy cô gái quý trọng đồng tiền mồ hôi công sức cha mẹ đến nhƣờng nào. Lên đến trƣờng, Vân Dung lại rơi vào hoàn cảnh khó xử làm cách để thi qua đƣợc bốn môn, làm để xin đƣợc điểm? Vân Dung Hân, Mơ định mua quà tặng thầy với giá khoảng 300 nghìn VNĐ theo luật trƣờng Trung cấp Y tế. Nhƣng Hân cho "đấy giá năm ngoái rồi. Năm lên 500 nghìn VNĐ. Thi thạc sĩ thế". Ba cô gái lại bàn mua quần áo tặng thầy nhƣng "xịn không đủ tiền - mà mua đồ rởm không đành lòng". Cuối chẳng biết mua thứ gì. Hân òa khóc. Ba ngƣời trƣờng với chân tay không chẳng mua bán đƣợc gì. Nhƣ vậy, khó khăn thi cử, Vân Dung gặp khó khăn tiền bạc, cách ứng xử với thầy cho phải "đạo". Tính chất vừa bi đát vừa hài 108 hƣớc tình đƣợc đẩy lên cao, buộc phải giải quyết. Không đủ tiền để mua chuộc thầy theo cách định,Vân Dung định dùng số tiền ỏi để đầu tƣ trang phục nhằm "gạ tình". Chi tiết Vân Dung chọn cho quần jeans có thêu hoa cạp túi với giá 80 nghìn VNĐ vừa hài hƣớc, vừa đáng thƣơng, tội nghiệp. Nhờ mặc quần bò theo triết lí trang phục thầy Công, mặc áo phong phanh theo cách bạn đến nhà thầy, Vân Dung thành công việc gạ tình lấy điểm. Qua hoàn cảnh mang tính hài hƣớc, châm biếm nhân vật Vân Dung, Nguyễn Huy Thiệp phần phản ánh chân thực sống thiếu thốn, khó khăn phận sinh viên Việt Nam. Ngoài chuyện lo lắng học tập, họ phải lo trăm thứ tiền ngồi ghế giảng đƣờng. Có đồng tiền đƣợc sử dụng mục đích đáng, lại có đồng tiền buộc phải sử dụng thứ "luật bất thành văn" mà nhiều sinh viên phải chịu. Con ngƣời bị xô đẩy vào hết khó khăn đến khó khăn dở khóc dở cƣời khác để tháo gỡ đƣợc nút thắt bi hài thật xót xa cho nhân phẩm ngƣời thầy, đạo đức học trò giáo dục bị thƣơng mại hóa tình dục hóa. Nhân vật Khuê Tuổi hai mươi yêu dấu rơi vào hoàn cảnh tƣơng tự, tạo thành chuỗi bi hài. Do trốn học nhiều buổi, không đóng tiền học phí, Khuê bị mẹ mắng. Tình đƣợc đẩy lên cao trào mẹ Khuê phát bị thêm 500 nghìn đồng. Bao thuốc Vinataba mà Khuê thằng Thanh nhạn hút nhƣ dầu đổ thêm vào lửa. Đã thế, xơ-ranh bẩn thỉu thằng bạn đút vào quần Khuê lại bị bố mẹ phát giác. Không thể chịu đựng thằng quý tử, bố Khuê thẳng cánh. Sự can ngăn bà mẹ khiến ông bố tam bành. Không đánh đƣợc ông trút giận lên ba ông Tam đa Phúc Lộc Thọ quý giá. Đúng "còn Phúc, Lộc, Thọ nỗi gì"! Các 109 tình huồng hài hƣớc tiếp nối nhƣ vòng xoáy định mệnh khiến nhân vật thoát đƣợc. Còn lại hai mƣơi nghìn bà mẹ nhét vào túi lúc chạy khỏi nhà giúp Khuê qua đƣợc đói. Hai trăm nghìn bố thằng Thanh nhạn cho giúp Khuê có chỗ ngủ nhà nghỉ rẻ tiền. Lúc khốn khổ Khuê lại gặp gái ca-ve. Tìm gặp bạn cũ thời phổ thông lại gặp "bộ thánh cốt sống"; đua xe lại vƣớng vào nghiệp chƣớng thằng bạn bị tai nạn để phải cởi quần, chùi đít cho nó, . Những hoàn cảnh dở khóc dở cƣời xô đẩy Khuê vào cạm bẫy, thử thách khác số phận. Ta cƣời cho hoàn cảnh oăm mà nhân vật rơi vào nhƣng xót xa cho tuổi hai mƣơi bồng bột, nông nổi, dễ đánh hoàn cảnh. Tóm lại, qua ngôn ngữ mang tính hài hƣớc, châm biếm, mặt Nguyễn Huy Thiệp khắc họa chân dung nhân vật vừa sinh động, gần gũi với đời thƣờng lại vừa mẻ, ngộ nghĩnh. Đồng thời, ẩn giấu đằng sau tính châm biếm thật, mặt trái ngƣời, sống, nỗi đau thái, nhân tình, trải nghiệm, suy tƣ vấn đề mang ý nghĩa xã hội rộng lớn. 110 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp từ góc độc thể loại, thấy rằng, tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp mang nét đặc trƣng thể loại tiểu thuyết, thể loại lớn nằm phƣơng thức tự sự, có khả phản ánh thực đời sống cách bao quát giới hạn không gian thời gian, khả khám phá cách sâu sắc vấn đề thuộc thân phận ngƣời thông qua tính cách đa dạng, phức tạp khả tái tranh mang tính tổng thể rộng lớn đời sống xã hội. Trên đƣờng tìm tòi, đổi sáng tạo thể nghiệm, tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp thể rõ tính chất đại qua hình thức kết cấu mở, có đan xen thể loại; kết cấu phi tuyến tính, không theo trật tự thời gian; kết cấu lắp ghép, phân mảnh rời rạc chủ nghĩa hậu đại lời đề từ tiểu thuyết mang ý nghĩa khái quát nội dung, chủ đề tác phẩm nhƣ quan niệm tiểu thuyết, mục đích viết tiểu thuyết nhà văn. Về xây dựng nhân vật, nhà văn không trọng miêu tả kĩ lƣỡng mang tính đặc tả mà chủ yểu nắm bắt, khắc họa tính cách qua ngôn ngữ, hành động, tâm lí độc thoại nội tâm. Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp nhƣ tự nói với mình, bộc lộ thái độ suy nghĩ với chính, nhiều lúc buồn bã, đau khổ, thất vọng bực bội với mình. Cách xây dựng nhân vật nhƣ giúp nhà văn phản ánh đƣợc vận động nhanh chóng đời sống xã hội với toan tính, vụ lợi. Độc giả nhiều công sức thủ pháp trì hoãn diễn biến, kiện nhƣ nhiều nhà viết tiểu thuyết trƣớc đƣơng thời. Nhịp sống tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp trôi nhanh. Quan niệm "tiểu thuyết ba xu" rẻ tiền viết nhằm mục đích giải trí, mua vui khiến cho nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp phần chiều sâu tâm lí, 111 tính cách, vấn đề nhà văn phản ánh xuất phát từ thực với vấn đề nóng bỏng đặt sống đƣơng đại. Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp có đan xen nhiều sắc thái, giọng điệu; vừa trần thuật ngắn gọn, cô đọng, vừa đời thƣờng, thô tục lại vừa có tính hài hƣớc, châm biếm. Lí giải thành công Nguyễn Huy Thiệp phƣơng diện thể loại, theo chúng tôi, nhà văn đem đến quan niệm tiểu thuyết, nhiều giải phóng tâm lý cho nhà văn khỏi ràng buộc, định kiến khô cứng thể loại. Theo Nguyễn Huy Thiệp, cần đƣa sống vào tiểu thuyết cách tự nhiên. Nhiều nhân vật có nguyên mẫu, mang dƣ âm vụ việc đƣợc phản ánh qua báo chí – truyền thông. Cần có độ mở, độ giao thoa nhiều thể loại để gia tăng khả diễn tả ngôn ngữ văn xuôi. Cần xóa nhòa khoảng cách nhà văn với độc giả tâm nhà văn qua lời tựa, lời đề từ. Tính dân chủ văn học cần đƣợc trọng qua việc nhà văn tự bộc lộ quan niệm viết tiểu thuyết độc giả có quyền tán thành không tán thành quan niệm để tiếp nhận hay phủ nhận sáng tác nhà văn. Tuy nhiên, phủ nhận, tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp thử nghiệm bất thành. Bởi đề tài nóng bỏng nhƣng cách khai thác, lí giải không có phần giản đơn. Nhân vật có sống biến động, thăng trầm mang đặc trƣng nhân vật tiểu thuyết nhƣng chiều sâu khả khái quát đời sống. Nếu nhiều trang viết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể trải nghiệm suy ngẫm nhà văn ngôn ngữ vừa giàu chất thơ, vừa giàu tính triết lí nhân sinh, ngôn ngữ tiểu thuyết có phần giản đơn, chủ yếu ngôn ngữ thuật kể kiện. Tính hấp dẫn, phát ngƣời, đời 112 sống mà giảm nhiều. Nhiều ngƣời cho bút lực Nguyễn Huy Thiệp có phần xuống. Nhà văn chấm ngòi bút vào lọ mực dốc ngƣợc khuyên nhà văn nên chuyển sang viết báo. Theo chúng tôi, văn học "thiếu phê bình” Việt Nam nay; bốn tiểu thuyết, chặng đƣờng thử nghiệm ngắn ngày Nguyễn Huy Thiệp tạo nên tranh luận số diễn đàn tiểu thuyết suy ngẫm tiểu thuyết phƣơng diện thể loại. Đó gợi mở có ý nghĩa cho nhà nghiên cứu, lí luận phê bình ngƣời cầm bút sống hôm nay. "Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ thể loại" đề tài nghiên cứu khoa học mẻ. Những công trình nghiên cứu tìm hiểu tiểu thuyết nhiều, chủ yếu viết mang tính phê bình, chia sẻ quan niệm nhà văn. Những vấn đề trình bày mang tính luận giải ban đầu, không tránh đƣợc thiếu sót nhiều vấn đề bỏ ngỏ. Chúng hy vọng tƣơng lai có điều kiện mở rộng, đào sâu vấn đề vấn đề khác tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Huy Thiệp. 113 DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM CỦA TÁC GIẢ 1.Giăng lưới bắt chim, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006. 2. Gạ tình lấy điểm (tiểu thuyết), Nhà xuất Hội Nhà văn, 2007. 3. Tuổi hai mươi yêu dấu (tiểu thuyết), Nhà xuất E’ditions de l’Aube, 2002. 4.Tiểu Long Nữ (tiểu thuyết), Nhà xuất Công an nhân dân, 1996. 5.Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995. 6. Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 2001. 7. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Trẻ, 2003. 8.Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Trẻ, 2003. 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, H, 2011. 2. Lại Nguyên Ân (chủ biên), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, HN, 2003. 3. Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ Phạm, 2012. 4. Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975, Luận án PTS 1997. 5. Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, HN, 1999. 115 6. Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, H, 1998. 7. Nam Cao, Chí Phèo, NXB Thanh niên, 2008 8. Trƣơng Đăng Dung, Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, H, 2004. 9. Trƣơng Đăng Dung, Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, H, 2004. 10. Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. 11. Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp. 12. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2002. 13. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển nghệ thuật văn học, NXB Giáo dục 1992. 14. Vũ Thị Thu Huyền, Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận án thạc sĩ 1999. 15. Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB ĐH Sƣ phạm, HN, 2003. 16. Cao Hồng, Một chặng đường đổi lí luận văn học Việt Nam (1986 - 2011), NXB Hội nhà văn, 2011. 17. Khrapchenko.M.B, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, HN, 2002. 18. Khrapchenko.M.B, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, H, 1978. 19. Phƣơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (tập 1), NXB ĐH Sƣ phạm, HN, 2011. 116 20. Phƣơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (tập 3), NXB ĐH Sƣ phạm, HN, 2011. 21. Phạm Xuân Nguyên (tuyển chọn giới thiệu), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa - Thông tin, HN, 2001. 22. Vƣơng Trí Nhàn, Mấy đặc điểm tiểu thuyết từ góc độ lịch sử ,Văn nghệ quân đội số 10/1985. 23. M. Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, 1995. 24.Vũ Ngọc Pha, Triết học Mác - Leenin, NXB Chính trị Quốc gia, H, 1993. 25. Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, HN, 2001. 26. Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học (tập 2), NXB ĐH Sƣ phạm, HN, 2011. 27. Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, HN, 2001. 28. Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005. 29. Doãn Quốc Sỹ, Văn học tiểu thuyết, NXB Sáng tạo, Sài Gòn, 1973. 30. Đỗ Lai Thúy (biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, H, 2001. 31. Hoàng Ngọc Tuấn, Văn học đại hậu đại - tìm tòi đổi mới, NXB Văn nghệ, H, 2002. 32. Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa sống, Báo Văn nghệ số 45, ngày 11/11/2006. 33. Tony Bilton, Nhập môn Xã hội học , NXB Khoa học xã hội, 1993. http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/29.pdf 34. Nguyễn Hoàng Tuệ Anh, Không gian mảnh vỡ tiểu thuyết "Thành phố quốc tế" Don Delillo. http://giaitri.vnexpress.net 35. Lƣu Hà, Bạn văn nói "tiểu thuyết ba xu" Nguyễn Huy Thiệp. 117 http://tieulun.hopto.org 36. Nguyên Trƣờng, Nguyễn Huy Thiệp không thành công viết tiểu thuyết. http://tuyensinh.tienphong.vn/tuyen-sinh. 37. Trần Xuân Thành, Phân tích nhân vật tác phẩm tự sự. [...]... tôi khi nghiên cứu về tiểu thuyết của nhà văn 3 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.Mục đích Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ thể loại, chúng tôi mong muốn khảo sát một cách đầy đủ, toàn diện về sáng tác tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp trên phƣơng diện thể loại; nhìn nhận, đánh giá một cách khoa học, khách quan về những đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Trên cơ sở đó,... điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp một cách khoa học nhất 5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm 3 phần, ngoài phần mở đầu và kết luận, thƣ mục tham khảo, nội dung chính gồm bốn chƣơng: Chƣơng 1: Từ truyện ngắn đến tiểu thuyết - một cuộc thử nghiệm nghệ thuật Chƣơng 2: Kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng 3: Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng 4: Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 12 NỘI... trầm Nói nhƣ Henri Bơnác: "Tiểu thuyết là một câu chuyện kể bằng văn xuôi , là sự phiêu lưu của trí tưởng tượng" (Guide des ideés littéraires - NXB Hachette, 1998) Nguyễn Huy Thiệp quan niệm nhƣ thế nào về tiểu thuyết? Nhà văn có thành công khi thử sức mình ở một thể loại mới? 1.2.2 Quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp về tiểu thuyết Quan niệm của Nguyễn Huy thiệp về tiểu thuyết đƣợc thể hiện trực tiếp trong... quên nhƣ chƣa bao giờ tồn tại Những tiểu thuyết "ba xu", rẻ tiền của Nguyễn Huy Thiệp phải chăng cũng là những tác phẩm "đọc rồi quên ngay sau lúc đọc".[7, tr.50] Cho nên, trong phạm vi hiểu biết và tìm kiếm của bản thân, chúng tôi chƣa thấy có một công trình khoa học nào viết về tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Luận văn "Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ thể loại" có thể xem là công trình đầu tiên và... của Nguyễn Huy Thiệp ở lĩnh vực tiểu thuyết chỉ có 3 năm, từ 2005 đến 2007 Ba năm Nguyễn Huy Thiệp viết 4 cuốn tiểu thuyết Trong ba năm ấy, thời gian nhà văn dành để viết từng cuốn tiểu thuyết cũng rất ngắn Gạ tình lấy điểm đƣợc viết trong 7 tháng, Võ lâm ngoại sử viết trong 1 tháng Với một nhà văn rất nổi tiếng nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, một cuộc thử nghiệm ngắn ngày của nhà văn trong lĩnh vực tiểu thuyết. .. thôi" Nhƣ vậy, ta có thể nhận thấy quan niệm về tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp có phần "lại giống" nhƣ quan niệm của các nhà viết tiểu thuyết cổ xƣa Nhà văn đã trả lại cho tiểu thuyết những đặc điểm vốn có của thể loại nhƣ khi nó sinh thành: - Bản chất của tiểu thuyết là gom góp những câu nói vụn vặt, những mẩu chuyện vụn với đầy đủ cung bậc ái, ố, hỉ, nộ trên đời 34 - Viết tiểu thuyết là một cách... của Nguyễn Huy Thiệp để đối chiếu, so sánh, làm sáng tỏ những đặc điểm tiểu thuyết của nhà văn 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đi sâu tìm hiểu về tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ thể loại, luận văn của chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ: phƣơng pháp thống kê - phân loại, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp và các phƣơng pháp liên ngành khác để tìm hiểu, lí giải đặc điểm tiểu thuyết. .. hẹp, bức bí của thể loại truyện ngắn mà tác giả đã quá quen Thứ ba, nhà văn chủ trƣơng đi tìm một hình thái tiểu thuyết đƣơng đại riêng, mới, hấp dẫn với công chúng và bạn đọc Trong đó, ông cho rằng tiểu thuyết mua vui, tiểu thuyết "ba xu" sẽ là một xu hƣớng phát Nguyễn Huy Thiệp còn phát biểu quan niệm về tiểu thuyết qua các Lời giới thiệu, Lời tựa các cuốn tiểu thuyết Trong Lời tựa cuốn Tiểu long nữ,... học" Tiểu thuyết tạp hơn, có thể viết tất tay và không phải tốn sức nhiều như truyện ngắn" Nhà văn cũng cho rằng viết tiểu thuyết khá dễ dàng nhƣ "thò tay vào túi lấy đồ vật" Mục đích viết tiểu thuyết cũng không phải đao to búa lớn gì, "ý nghĩa của nó cũng chỉ để mua vui và kiếm tiền" mà thôi Trong Lời tựa cuốn Gạ tình lấy điểm, Nguyễn Huy Thiệp đã cụ thể hóa quan niệm của mình về loại tiểu thuyết. .. ra những nhận xét về sự thành công và thất bại của nhà văn ở thể loại này 3.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp trên phƣơng diện lí luận về thể loại Phạm vi nghiên cứu là một số tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp nhƣ : Tuổi hai mươi yêu dấu (2005); Võ lâm ngoại sử (2005); Tiểu long nữ (2006); Gạ tình lấy điểm (2007) 11 Ngoài ra, . cấu tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 39 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY THIỆP 61 3.1. Khái niệm nhân vật 61 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy. thất vọng, không tin rằng những tiểu thuyết "ba xu" đó đƣợc viết bởi Nguyễn Huy Thiệp! Điều gì khiến Nguyễn Huy Thiệp không thành công ở thể loại tiểu thuyết? Điều gì khiến bút lực đầy. nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 63 CHƢƠNG 4: NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY THIỆP 94 4.1. Khái niệm ngôn ngữ 94 4.2. Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 96 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC

Ngày đăng: 10/09/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan