Tiểu luận môn thị trường lao động_Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

55 3.7K 17
Tiểu luận môn thị trường lao động_Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước,nơi mà lao động đổ dồn về đây tìm việc làm và sinh sống, nên có lợi thế rất lớn về nguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đang gây sức ép lớn cho việc đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động. Số việc làm của xã hội lại phụ thuộc vào cầu trên thị trường lao động, được hình thành từ nhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức... hoặc từ nhu cầu nhập khẩu lao động từ nước ngoài. Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô và chất lượng của cầu lao động là rất quan trọng trong việc xác định quy mô và chất lượng cung lao động cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm ra những giải pháp để sử dụng nguồn cung lao động một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đó ổn định phát triển kinh tế và xã hội. Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế theo hướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa các ngành và các thành phần kinh tế cũng thay đổi không ngừng để đáp ứng sự chuyển dịch, việc nghiên cứu cung cầu lao động lại càng có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sự mất cân bằng cung cầu, giải quyết những vấn đề khó khăn của xã hội do mất cân bằng cung cầu gây ra như tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội... Nhằm phân tích xu hướng biến động của cung cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó chỉ ra những biện pháp nhằm hướng cung cầu lao động phát triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đề tài : "Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước,nơi mà lao động đổ dồn về tìm việc làm và sinh sống, nên có lợi rất lớn nguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực ngày gia tăng gây sức ép lớn cho việc đáp ứng nhu cầu việc làm người lao động. Số việc làm xã hội lại phụ thuộc vào cầu thị trường lao động, hình thành từ nhu cầu doanh nghiệp, quan, tổ chức . từ nhu cầu nhập lao động từ nước ngoài. Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô chất lượng cầu lao động quan trọng việc xác định quy mô chất lượng cung lao động cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm giải pháp để sử dụng nguồn cung lao động cách có hiệu nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp kinh tế, từ ổn định phát triển kinh tế xã hội. Trong kinh tế thị trường chuyển đổi Việt Nam nay, cấu kinh tế chuyển dịch ngành kinh tế thành phần kinh tế theo hướng đại, nhu cầu lao động ngành thành phần kinh tế thay đổi không ngừng để đáp ứng chuyển dịch, việc nghiên cứu cung cầu lao động lại có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu cân cung cầu, giải vấn đề khó khăn xã hội cân cung cầu gây tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội . Nhằm phân tích xu hướng biến động cung cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, từ biện pháp nhằm hướng cung cầu lao động phát triển phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế, em chọn đề tài : "Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 2. Mục tiêu nghiên cứu kết kỳ vọng đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng cung cầu về lao động hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh. Qua xác định tập trung phân tích nguyên nhân của sự mất cân đối về cung cầu lao động, cũng mối quan hệ của cung cầu thị trường lao động. Trên sở thực tiễn đó, đề xuất số giải pháp mang tính đồng bộ, có khoa học nhằm giải quyết những trở ngại sự mất cân đối cuả cung cầu mang lại, giúp địa phương có thể tham khảo vận dụng trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nhằm thực hoá Thành phố trở thành trung tâm hàng đầu Việt Nam lĩnh vực với tiềm vốn có. 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài : Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lao động làm việc, những người lao động độ tuổi lao động chưa có việc làm sinh sống và làm việc tại Tp.HCM; những tổ chức, công ty ,doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố có tham gia vào hoạt động sản xuất và có nhu cầu về nguồn nhân lực. Phạm vi nghiên cứu dựa tài liệu, số liệu thống kê công bố tổng hợp từ Cục Thống kê Thành phố, Tổng cục Thống kê đặc biệt bám sát vào số liệu thu thập từ Phòng Quản lý Lao động các Trung tâm Dịch vụ Việc làm trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Điểm đề tài Vấn đề đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho vùng kinh tế trọng điểm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn định nhiều học giả, tác giả đề cập đến chẳng hạn công trình TS. Trương Thị Minh Sâm tập thể tác SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn giả vấn đề Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hoá cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nguyễn Thị Hồng tập thể tác giả Vấn đề di dân Những nẻo đường Thành phố, TS. Nguyễn Thị Cành tập thể tác giả Thị trường lao động TP.HCM trình chuyển đổi kinh tế . Tuy nhiên điểm đề tài nội dung nghiên cứu sâu vào mảng thực trạng về cung cầu lao động sử dụng doanh nghiệp địa bàn Thành phố HCM hiện nay. Các phân tích nhận định tác giả luận văn trình bày cách đầy đủ, khoa học, từ chi tiết đến tổng hợp nhằm giúp cho người đọc nhận diện cách đầy đủ, tổng quát tình trạng cung cầu diễn thực tế địa bàn thành phố hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng chủ yếu phương pháp mô tả, chuỗi thời gian, phân tích định lượng định tính, phân tích hệ thống, so sánh đối chiếu.Ngoài có thêm sự kế thừa có chọn lọc số kết nghiên cứu tham khảo có liên quan đến đề tài. 6. Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm 69 trang, phần mở đầu, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm ba chương sau: Chương 1. Cơ sở lý luận đề tài Chương 2. Thực trạng cung cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện . Chương 3. Một số giải pháp nhằm cân bằng cung cầu thị trường lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh. SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG I. CUNG CẦU LAO ĐỘNG 1.Khái niệm cung cầu lao động 1.1. Cung Lao động * Cung lao động tổng số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định. * Là số người lao động X Số lao động người Số người lao động = Dân số x Tỷ lệ có việc làm/dân số. Dân số quy định tỷ lệ sinh (chịu tác động lựa chọn Lực Lượng Lao Động (LLLĐ) nữ), tử nhập cư ròng (chịu tác động vấn đề thị trường lao động). Tỷ lệ có việc làm/dân số định tham gia vào Lực Lượng Lao Động (viết tắc LLLĐ). Quyết định chịu chi phối việc đối chiếu giá trị thời gian nhà với giá trị thời gian tham gia vào thị trường lao động. Số lao động người lại chịu tác động lựa chọn hộ gia đình cân nhắc thời gian nhà thời gian tham gia vào thị trường lao động (tiền công) sách khác phủ. Có loại cung: cung thực tế cung tiềm - Cung thực tế lao động: bao gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc người độ tuổi lao động có nhu cầu làm việc, tìm việc thị trường lao động. SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn - Cung tiềm lao động khả cung cấp nguồn lao động cho thị trường lao động. 1.2. Cầu lao động Cầu lao động khả thuê mướn lao động thị trường lao động.Hay nói cách khác cầu lao động toàn nhu cầu sức lao động kinh tế (hoặc ngành, địa phương, doanh nghiệp…) thời kì định, bao gồm mặt số lượng, chất lượng, cấu thường xác định thông qua tiêu việc làm. * Có loại cầu: cầu thực tế cầu tiềm năng. 2. Các yếu tố tác động đến cung cầu lao động 2.1. Các yếu tố tác động đến cung lao động:  Quy mô nguồn nhân lực:quy mô nguồn nhân lực lớn tổng cung lao động lớn, có nghĩa cung lao động chịu ảnh hưởng tốc độ tăng giảm dân số.Việc tăng giảm ảnh hưởng đến cung thực tế cung tiềm tương lai thị trường lao động.  Quy mô tham gia lực lượng lao động dân số tuổi lao động: tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động lớn quy mô lao động hoạt động kinh tế sẵn sàng hoạt động kinh tế lớn.  Quy mô pháp luật lao động tuổi lao động: việc quy định giới hạn giới hạn độ tuổi lao động ảnh hưởng đến cung lao động thị trường lao động.  Phát triển giáo dục đào tạo: Nếu nguồn nhân lực có nhiều người tham gia hoạt động học tập đào tạo cung thực tế giảm xuống.Tuy nhiên việc học làm cho cung tiềm tăng lên, đặc biệt tăng cung lao động chuyên môn, kỹ thuật tương lai. SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn  Di chuyển lao động thị trường lao động: Biến động cung lao động nguyên nhân di chuyển lao động tượng bình thường, thông qua người ta đánh giá hoạt động lao động thị trường lao động tác động đô thị hoá, đại hoá kinh tế.  Phát triển ngành kinh tế: Cung thực tế bị tác động khả thu hút lao động ngành, đặc biệt ngành xuất hiện, ngành có tốc độ phát triển cao.  Xuất nhập lao động: Xuất nhập lao động tác động đến cung lao động thực tế cung lao động tiềm nước. Nguyên nhân có di chuyển chỗ làm việc theo thời điểm phận lao động từ nước đến nước khác.  Tác động tiền lương tiền công: tiền lương tiền công có tác động đến động người lao động tham gia vào thị trường lao động. Nhìn chung người lao động tìm việc thường nhìn vào chất công việc tiền lương trả cho công việc đó.  Tác động lựa chọn làm việc nghỉ ngơi cung lao động: Sức lao động dạng hàng hoá đặc biệt, cho dù có làm việc hay không có nhu cầu nghỉ ngơi để hồi phục sức lao động. Chính người lao động phải phân phối thời gian lao động nghỉ ngơi điều ảnh hưởng đến cung lao động thị trường lao động.  Sự co giãn cung lao động: Các yếu tố tác động đến co giãn cung lao động bao gồm ưa thích cá nhân nghỉ ngơi lao động, khoản thu nhập khác, sức khỏe, triển vọng hưởng gia tài…  Sự tác động công đoàn: Công đoàn ảnh hưởng theo cách SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn • Thứ nhất: theo thoả thuận tập thể, cho phép người sử dụng lao động tự việc lựa chọn lao động. • Thứ hai: trực tiếp hạn chế cung, thoả thuận theo cách người sử dụng lao động thuê tất lao động từ công đoàn công đoàn kiểm soát việc làm hay nghỉ người lao động.  Các yếu tố khác: truyền thống xã hội, đạo đức tôn giáo…. 2.2. Các yếu tố chi phối đến cầu lao động Cầu lao động chịu chi phối nhân tố sau:  Doanh thu nhân công tạo cho công ty so với khoản thù lao mà công ty  Doanh thu chi phí việc thay lẫn lao động phổ thông lao động có kỹ thuật.  Chi phí biến đổi cố định việc thuê nhân công. Nó định việc công ty thuê nhiều nhân công hay tăng thêm số làm việc nhân công. 3. Quan hệ cung- cầu lao động. 3.1. Quan hệ cung-cầu giá hàng hoá sức lao động: Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu kêt thúc phân tích cung cầu lao động mối quan hệ chúng. Những kết hoạt động thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến điều kiện lao động (suất lương, tổng mức lương, điều kiện làm việc) mức độ làm việc. Bất kết hoạt động thị trường lao động kết hoạt động, tương tác hai lực lượng cung cầu lao động. (giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 141) Cung cầu lao động có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn tại. Sự tác động lẫn hai chủ thề định tính cạnh tranh thị trường: bên cung sức lao động lớn nhu cầu loại hàng hoa này, bên mua vào địa vị có lợi thị trường lao động (thị trường bên mua). Ngược lại, cầu sức lao động thị SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn trường lớn cung người bán có lợi hơn, có nhiều hội để lựa chọn công việc, giá sức lao động nâng cao (thị trường bên bán). Bên cạnh đó, dạng thị trường khác, thị trường lao động chịu tác động nhiều yếu tố khác, trực tiếp gián tiếp tác động tới động thái phát triển thị trường này. 3.2. Cân cung cầu lao động.  Khi cung cầu lao động thị trường lao động đạt mức cân giá có xu hướng dừng lại mức W (mức tiền công W0 gọi mức giá cân với lượng cầu lao động)  Nếu giá hàng hoá sức lao động dừng lại mức W (W1>W0) mức cung lao động tăng lên cầu lao động giảm xuống.Như vậy, trường hợp cung lớn cầu.  Nếu giá hang hoá sức lao động dừng lại mức W (W2[...]... Các chỉ tiêu về lao động Các chỉ tiêu về lao động Năm 2005 Năm 2010 - Lực lượng lao động trên địa bàn (người) 2,7 triệu 3,2 triệu - Lao động có việc làm (người) 2,5 triệu 3 triệu Bảng 1: Các chỉ tiêu xã hội năm 2010 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM) II THỰC TRẠNG CUNG CẦU CẦU LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2009: Qua quá trình theo dõi, khảo sát thị trường lao động quý I, trung... phân tích thống kê mới nhất về tình hình cung cầu lao động trên địa bàn thành phố HCM và dự báo về nhu cầu nhân lực trong quý II năm nay SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Bảng 2 : Tình hình cung cầu tại thành phố HCM quý I năm 2009,dự báo cung STT Ngành nghề Nguồn Cung Số Tỷ lệ % người Nguồn cầu Số người... tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Người lao động tìm hiểu trước khi nộp hồ sơ xin việc làm Cụ thể: Thị trường cần 9.116 lao động sơ cấp nghề, nhưng nguồn cung chỉ đáp ứng 852 người; Cần 1.979 lao động là công nhân kỹ thuật lành nghề, nhưng cung chỉ có 1281; Cần số lao động tốt nghiệp trung cấp nghề đến 15.885, nhưng cung chỉ đáp ứng 9.062 người Ngược lại, thị trường chỉ... III NGHỊCH LÝ CUNG CẦU LAO ĐỘNG: 1 Nguyên nhân của sự mất cân đối cung cầu: Nhìn nhận những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất cân đối cung cầu lao động, ông Nguyễn Thanh Hòa, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và xã hội cho rằng, mặc dù hệ thống thông tin thị trường lao động đã được hình thành nhưng chưa có độ bao phủ rộng khắp, thông tin chưa đa dạng, chưa hấp dẫn người lao động, cũng như... tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện cầu nhân lực về trình độ tháng 9,10 năm 2010 Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện cung nhân lực về trình độ tháng 9,10 năm 2010 SVTH : Phạm Thị Yến Lớp ĐH08NL MSSV : 08401119 Bài tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Nhìn chung, thị trường lao động có sự ổn định Các... đây cũng là xu hướng diễn biến chung của thị trường lao động thành phố hằng năm Thị trường nhân lực 2010 tại TP Hồ Chí Minh sẽ có xu hướng tăng mạnh nhu cầu về lao động giản đơn, công nhân kỹ thuật Ngành dệt may, giầy da có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn nhất, chiếm tỷ lệ 18,79% Căn cứ nhu cầu tuyển dụng của 975 doanh nghiệp và số liệu tổng kết thị trường lao động quý 1/2010, Trung tâm giới thiệu... Chỉ số cung nhân lực tại thành phố HCM quý II năm 2010 Chỉ số cung nhân lực trong quý III tăng 50,6% so với chỉ số cung quý II do học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp , trường dạy nghề ra trường, nguồn cung nhân lực tăng hơn so với 2 quý đầu năm Nhà tuyển dụng có cơ khí, điện tử , công nghệ thông tin, hóa chất, chế biến lương thực - thực phẩm, xây dựng, dệt may – giày da,... lực lượng lao dộng, không có thông tin đầy đủ khiến các ngành, các cấp không kịp điều tiết nguồn nhân lực giữa các ngành, vùng và các địa phương 2 Lao động thừa nhưng vẫn thiếu: Theo khảo sát trong 6 tháng đầu năm thì trong khi thị trường lao động đang cần nhiều nhất là lực lượng lao động rành nghề, lao động thực hành thì nguồn cung lại thiếu lực lượng này, nhưng lại quá dư thừa lực lượng lao động... và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra những so sánh, phân tích, nhận định về chỉ số cung - cầu quý III và xu hướng cầu nhân lực quý IV năm 2010 của thành phố như sau: Xét theo cơ cấu ngành nghề: Chỉ số cầu chung của thị trường lao động thành phố quý III/2010 giảm 3,15% so với quý II/2010, giảm 30,3% so với quý I/2010 và giảm nhiều nhất là nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông... tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 0 0 Bảng 3 : Các chỉ tiêu về lao động trên địa bàn thành phố HCM năm 2010 1 Xu hướng cầu nhân lực : Theo kế hoạch chương trình việc làm của TP, năm 2010 sẽ giải quyết việc làm cho 270.000 lao động, tính đến 9 tháng đầu năm, theo tổng hợp của Sở LĐ,TB&XH đã bố trí việc làm được gần 222.500 người Căn cứ thực trạng thị trường lao động và . hướng cung cầu lao động phát triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đề tài : " ;Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay . CUNG CẦU LAO ĐỘNG I. CUNG CẦU LAO ĐỘNG 1.Khái niệm cung cầu lao động 1.1. Cung Lao động * Cung lao động là tổng số lượng lao động tham gia và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động ở những. nguồn lao động cho thị trường lao động. 1.2. Cầu lao động Cầu lao động là khả năng thuê mướn lao động trên thị trường lao động. Hay nói cách khác cầu lao động là toàn bộ nhu cầu về sức lao động

Ngày đăng: 09/09/2015, 19:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VI. THÔNG TIN TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ NHU CẦU TUYỂN DỤNG TP.HCM NĂM 2010 ,GIAI ĐOẠN 2011-2015.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan