Nghiên cứu tác dụng chống béo phì và chống rối loạn trao đổi chất của một số dịch chiết từ cây mã đề (plantago major l )

71 598 0
Nghiên cứu tác dụng chống béo phì và chống rối loạn trao đổi chất của một số dịch chiết từ cây mã đề (plantago major l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG BÉO PHÌ VÀ CHỐNG RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CÂY MÃ ĐỀ (Plantago major L.) Chuyên ngành'. Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 0114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trương Văn Châu HÀ NỘI, 2014 Để hoàn thành luận văn nghiên cứu giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em sinh viên bạn. Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, Phòng thí nghiệm hóa sinh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu. LỜI CAM ĐOAN PGS.TS.Trương Văn Châu - Người hết lòng giúp đỡ, nhiệt tình bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho ừong suốt trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện Công nghệ sinh học Việt Nam, phòng Hóa sinhBệnh viện Hữu Nghị Việt -Xô tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người quan tâm động viên ừong suốt trình học tập hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 01 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Xuyến Luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS.TS. Trương Văn Châu. Tôi xin cam đoan: Đây kết riêng tôi. Kết không trùng với công trình công bố. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 01 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Xuyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BP Béo phì CHC13 Chloroform ĐT Điêu trị ĐTĐ Đái tháo đường EtOAc Ethylaxetate EtOH Ethanol HDL-C High density lipoprotein - cholesterol LDL-C Low density lipoprotein - cholesterol PĐ Phân đoạn STZ Streptozocin TC Cholesterol toàn phân TG Triglicerid WHO World Health Organization (tô chức Y tê thê giới) p Tê bào beta - đảo tụy Langerhans DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HĨNH * Hình 3.4. Chuột béo chuột thường sau tuần nuôi MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Hiện nay, bệnh ĐTĐ bệnh BP xem vấn đề y tế mang tính toàn cầu. Nó ảnh hưởng tới sức khỏe nhiều người, đặc biệt người độ tuổi lao động ừên toàn giới. Theo số liệu thống kê 188 nước từ năm 1980 đến 2013, nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật toàn càu” cho biết số người BP tăng từ 857 triệu người lên 2,1 tỷ người gián tiếp gây 3,4 triệu ca tử vong năm. Cùng với gia tâng bệnh BP ĐTĐ phát triển nhanh chóng.Năm 2003, toàn giới có 171,4 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, dự đoán tăng gấp đôi vào năm 2030. Việt Nam không nằm ừong nước có tỷ lệ mắc bệnh BP bệnh ĐTĐ cao lại nước có tốc độ bệnh phát triển mạnh. Theo điều tra ĐTĐ toàn quốc cuối năm 2008 tỷ lệ mắc ĐTĐ 5,0% tổng dân số, tăng gấp đôi năm 2002 (2,7% tổng dân số) tỷ lệ tăng nhanh thành phố lớn (4,0% năm 2002 lên tới 7,2% năm 2008) [23]. Do tốc độ phát triển mạnh mẽ bệnh nên nhu càu thuốc điều tri tăng. Đã có nhiều thuốc tổng hợp đời nhằm hạn chế phát triển bệnh nhiên thường đắt có nhiều phản ứng phụ. ủy ban chuyên gia WHO khuyến nghị nên sử dụng, phát triển thuốc có nguồn gốc tò thảo dược, đặc biệt nước phát triển với nguyên liệu sẵn có rẻ tiền tác dụng phụ. Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới với nguồn tài nguyên sinh vật nói chung thực vật nói riêng đa dạng, phong phú. Đây nguồn dược liệu quý, tiềm có giá tri kinh tế cao. Bởi vậy, việc điều ừa, nghiên cứu để phát hiện, khai thác, sử dụng có hiệu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật có hoạt tính sinh học nhiệm vụ lớn đặt trước chúng ta. Mã đề (Plantago major L.) loài cỏ sống lâu năm, mọc thành cụm, phiến hình thìa hay hình trứng, có gân dọc theo sống đồng quy hay gốc [6], [15]. Mã đề có nhiều tác dụng người dân sử dụng để giải nhiệt gan, điều tri số bệnh thận, điều trị long đờmvà ho. Như vậy, Mã đề có tác dụng chữa bệnh tốt, nhiên việc nghiên cứu tác dụng Mã đề tới bệnh BP ĐTĐ chưa nghiên cứu. Trên thực tế với xu việc nghiên cứu thảo dược làm thuốc chữa bệnh chứng lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác dụng chống béo phì chổng rối loạn trao đổi chất số dịch chiết từ Mã đề (Plantago major L 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả chống béo phì rối loạn trao đổi chất mô hình chuột béo phì thực nghiệm chuột ĐTĐ type số dịch chiết từ Mã đề. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tách, chiết số phân đoạn từ Mã đề hệ dung môi hữu phân cực khác nhau. - Khảo sát sơ thành phần hóa học Mã đề phản ứng hóa học đặc trưng sắc ký lớp mỏng. - Đánh giá tác dụng số phân đoạn dịch chiết tò Mã đề đến trọng lượng, số lipid máu nồng độ glucose huyết mô hình chuột ĐTĐ type 2. 4. Đổi tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.1.1. - Mau thực vật Đối tượng nghiên cứu Mã đề (Plantago major L.), thuộc chi Plantago, họ Mã đề (Plantaginaceae). - Bộ phận dùng: toàn (lá, hoa rễ). - Nơi thu mẫu: Mã đề thu vào tháng - 2013, Kim ĐườngứngHòa- Hà Nội. 4.1.2. Mầu động vật Chuột nhắt trắng chủng Swiss tuần (17 - 20g/con) viện Vệ sinh dịch tễ TW cung cấp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng chống béo phì chống rối loạn trao đổi chất số phân đoạn dịch chiết từ Mã đề (Plantago major L.) mô hình chuột béo phì chuột ĐTĐ type thực nghiệm sau 21 ngày điều trị. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tách chiết phân đoạn từ Mã đề. - Phương pháp khảo sát thành phàn hóa học. + Phương pháp xác định thành phần hóa học dịch chiết Mã đề. + Phương pháp phân tích thành phần họp chất tự nhiên kỹ thuật sắc ký lớp mỏng. + Định lượng polyphenol tổng số dịch chiết ethanol theo kỹ thuật Folin-Ciocalteau (Sinhleton cộng 1999). - Phương pháp định lượng số số hóa sinh máu. - Phương pháp xử lý thống kê toán học. 6. Đóng góp mói đề tài Cung cấp số dẫn liệu khoa học thành phần hóa học hàm lượng nhóm chất hữu phân đoạn dịch chiết tò Mã đề (Plantago major L.). Đánh giá tác dụng số phân đoạn dịch chiết từ Mã đề đến trọng lượng số số hóa sinh chuột béo phì thực nghiệm. Đánh giá khả hạ glucose huyết số phân đoạn dịch chiết tò Mã đề ừên mô hình chuột ĐTĐ type thực nghiệm. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. 2.1.1. Các họp chất thứ sỉnh thực yật Mồt số khải niêm hơp chất thứ sinh thưc vẵt • MT * • Thực vật nguồn cung cấp hơp chất dùng làm dược liệu hay phụ gia thực phẩm có giá trị. Sinh chất thực vật thường phân chia thành chất sơ cấp chất thứ cấp. Chất sơ cấp chất cần thiết để trì sống cho thể như: protein, nucleic acid, cacbonhydrat lipid. Các chất sơ cấp có trọng lượng phân tử lớn, nhóm chất thứ cấp (hay gọi chất thứ sinh) có trọng lượng phân tử thấp [31]. Căn vào cấu trúc hóa học tính chất lý - hóa màchất thứ sinh chia làm ba nhóm chính: nhóm alkaloid, nhóm phenolic nhổm terpen. Ỉ.LL1. Alkaloid Trong nhóm chất thứ sinh nói alkaloid nhóm chất nghiên cứu tìm hiểu đầu tiên. Alkaloid có nguồn gốc từ chữ “alcali” tiếng Ả Rập nghĩa “ kiềm”. Hiện nay, có han 12000 loại alkaloid phân lập với khoảng 250 dạng cấu trúc [10], [13]. Theo Cromwell (1995) ước tính alkaloid tồn thực vật chiếm khoảng 15% thực vật có hoa Hegnauer (1963) cho alkaloid cố từ 12% 20% tổng số có nhựa. Alkaloid có nhiều thân bụi thân thảo so với thân gỗ[7], [27]. Morphine Nicotine Hình 1.1. Cấu trúc hóa học so alkaloid • Định nghĩa Alkaloid hợp chất chứa nitơ, đa số nhân dị vòng cố tính kiềm, thường gặp thực vật động vật [16], [26]. Đa số alkaloid ừong thành phần cố chứã oxy thể rắn, alkaloid oxy thường thể lỏng dễ bay hơi. • Tính chất chung alkaloid Alkaloid thường màu, không mùi vị đắng. Một số alkaloid có màu vàng berberine, palmitin. Trong cây, alkaloid thường tồn ba dạng: dạng tự do, dạng muốỉ cỉtrìcacỉd, lacticacid, oxalic .và dạng nito acid[9], [10]. Alkaloid có tính kiềm yếu, mạch cacbon chứa nitơ định.Chủng liên kết với kim loại nặng tạo phức phản ứng vód số thuốc thử đặc trưng như: Bouchardat (kết tủa màu nâu sẫm), Vans-Mayer (kết tủa trắng ánh vàng) hay Dragendroff (màu da cam, nâu đỏ) [30]. • Tác dụng sinh học alkaloid Alkaloid hình thành từ sản phầm trình trao đổi chất ừao đổi protein. Ở cây, alkaloid coi chất dự trữ cho tổng hợp protein, chất bảo vệ cây, tham gia vào chuyển hoá hydro mức độ khác nhau, .[9]. Alkaloid sử dụng nhiều ừong công nghiệp dược. Một số tác động chủ yếu alkaloid như: Alkaloid tác động lên hệ thần kinh (strychnine, caffeine gây kích thích thần kỉnh trung ương; morphine, codeine gây ức chế thần kinh giao cảm phó giao cảm .), alkaloid với vai trò bảo vệ tiêu diệt ký sinh trùng hay diệt khuẩn (quinine, berberine) [17], [26]. 1.1.1.2. Hợp chat phenolic Phenolic họp chất có chứa hay nhiều vòng thơm liên kết trực tiếp với hay nhiều nhóm hydroxyl. Phenolic sản phẩm ừao đổi chất thực vật. Dựa vào thành phàn cấu trúc, người ta chia họp chất phenolic thành hai nhóm chính: Nhóm họp chất phenolic đơn giản (trong phân tử có vòng benzen vài nhóm hydroxyl) nhóm hợp chất phenolic phức tạp hay gọi polyphenol. Trong hợp chat phenolic đơn giản có hai nhóm phenolic acid nhóm coumarin, nhỏm polyphenolic gồm hai nhóm flavonoid nhóm tannin [35]. Vai ừò chung họp chất phenolic: phenol tham gia vào trình hô hấp thực vật đóng vai trò vận chuyển hydro; Các polyphenol hình thành liên kết hydro với protein enzyme làm thay đổi hoạt động enzyme tương tự hiệu ứng điều hòa dị lập thể; Tác dụng mạnh lên trình sinh trưởng, đóng vai trò chất hoạt hoá IAA- oxydase tham gia vào trình sinh tổng hợp enzyme này; Họp chất phenol tác dụng chất điều hoà chất điều khiển sinh trưởng thực vật; Họp chất phenol có tính chất kháng khuẩn; họp chất phenolic có tác dụng làm nhanh trình tái sinh, chống lại tác nhân gây đột biến chất oxy hóa. • Phân nhóm phenolic axid Phenolic axid thực vật tất họp chất thực vật thứ sinh có tối thiểu nhóm hydroxyl phenolic. EtOAc 2,35 ± 0,21 2,11+0,13 ị 1021 PĐH2O 2,35 ± 0,21 2,21+012 ị 5,96 Chú thích: TGo: số triglyceride chuột trước điều trị TG21: số triglyceride chuột sau 21 ngày điều ừị Triglycerid nguồn dự trữ lượng cho thể, nhiên hàm lượng vượt mức bình thường gây nhiễm độc mỡ gây nên nhiều bệnh bệnh tim mạch, viêm tụy tạng . Trong bảng 3.11 số TG hai nhóm chuột BP không điều trị BP điều trị cao phân đoạn từ Mã đề ta thấy: chuột không điều tri TG tiếp tục tăng nhẹ 11,06% nhóm chuột điều trị số TG giảm. Cụ thể: TG giảm mạnh nhóm điều trị cao phân đoạn EtOH (Ị20,85%) cao phân đoạn n - hecxan (ị 19,15%), nhóm điều trị cao phân đoạn CHCI3 cao phân đoạn nước có giảm thấp thấp cao phân đoạn nước (5,96%). Như vậy, cao phân đoạn dịch chiết từ Mã đề có tác dụng làm giảm TG chuột BP có ý nghĩa với y học. 3.6.3.3. Chỉ số LDL-C chuột sau 21 ngày điều trị Bảng 3.12. Hàm lượng LDL-C chuột trước sau 21 ngày điều trị Lô LDL-Co LDL-C21 % thay đôi Không ĐT 3,65 + 0,15 4,25 ± 0,08 t 16,44 EtOH 3,65 + 0,15 2,56 + 0,10 ị 29,86 n-hecxan 3,65 + 0,15 2,70 ± 0,06 ị 26,03 CHCI3 3,65+0,15 2,89 + 0,12 ị 20,82 EtOAc 3,65+0,15 2,85 ± 0,04 ị 21,92 PĐH20 3,65 + 0,15 2,95 ± 0,05 ị 19,18 Chú thích: LDL-C0: số LDL-C chuột trước điều trị LDLC21: số LDL-C chuột sau 21 ngày điều ừị Qua kết cho thấy chuột không điều trị số LDL-C tăng (16,44%). Ngược lại lô chuột điều tn LDL-C có xu hướng giảm. Giảm mạnh cao phân đoạn EtOH (Ị29,86%), cao phân đoạn n hecxan (Ị26,03%) tác dụng cao phân đoạn H 20 (ị 19,18%). LDL-C mệnh danh “lipoprotein xấu”, hàm lượng LDL-C giảm xuống ngăn cản LDL-C mang mỡ từ gan đến khắp thể làm giảm nguy gây xơ vữa làm tắc nghẽn động mạch bệnh nhân BP. 3.6.3.4. Chỉ số HDL-C chuột béo phì sau 21 ngày điều trị Bảng 3.13. Hàm lưọng HDL-C chuột trước sau 21 ngày điều trị Lô HDL-Co (mmol/1) % thay đôi 1,16 + 0,12 HDL-C21 (mmol/1) 1,02 ±0,12 Không ĐT EtOH 1,16 + 0,12 1,48 + 0,11 t 27,59 n-hecxan 1,16 + 0,12 1,43 ±0,13 t 23,28 CHCI3 1,16 + 0,12 1,34 + 0,11 t 15,52 EtOAc 1,16 + 0,12 1,39 + 0,12 t 19,83 PĐH2O 1,16 + 0,12 1,31 ±0,12 t 12,93 ị 12,07 Chú thích: HDL-C0: Chỉ số HDL-C chuột trước điều tri HDL-C 21: Chỉ số HDLC chuột béo phì sau 21 ngày điều trị HDL-C lipoprotein vó vai trò quan ừọng việc lấy cholesterol khỏi máu ngăn không cho chúng xâm nhập vào thành mạch, giúp ngăn cản bệnh nhồi máu tim, bệnh đột tử gây tắc nghẽn mạch máu. Qua kết nghiên cứu thể bảng 3.13 nhận thấy lô chuột không điều tri số HDL-C giảm 12,07%, lô chuột điều trị cao phân đoạn dịch chiết tò Mã đề cho số HDL-C tăng. Ở nhóm điều ừị cao EtOH cho kết tốt nhất, ừong 21 ngày điều trị tăng số HDL-C lên 27,59%. Tiếp tới cao phân đoạn n - hecxan tăng số HDL-C lên 23,28%. Cao phân đoạn có tác dụng cao phân đoạn nước với 12,93%. Sau điều trị cao phân đoạn từ Mã Đề cho thấy số lipit cải thiện tốt. Cùng với xu hướng giảm số TC, TG, LDL-C số HDL-C lại tăng lên. Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy việc tăng hàm lượng HDL-C cao phân đoạn n-hecxan EtOH có ý nghĩa mặt dược lý trị liệu. 3.6.3.5. Chỉ số glucose huyết chuột béo phì sau 21 ngày điều trị Sau phân tích, kết nghiên cứu số glucose huyết chuột trước sau 21 ngày điều trị trình bày bảng 3.14. Bảng 3.14. Chỉ số glucose huyết chuột trước sau 21 ngày điều trị Lô Không ĐT Go (mmol/1) G21 (mmol/1) % thay đổi 8,12 ±0,12 8,56 + 0,10 T5.42 EtOH 8,12 ±0,12 6,92 + 0,12 ị 14,78 n-hecxan 8,12 ±0,12 7,01 ±0,13 ị 13,67 CHCI3 8,12 ±0,12 7,25 ±0,11 110,71 EtOAc 8,12 ±0,12 7,11 ±0,11 ị 12,44 PĐH2O 8,12 ±0,12 7,29 ± 0,13 ị 10,22 Chú thích: G0: số glucose huyết chuột trước điều tri G21: số glucose huyết chuột sau 21 ngày điều trị Từ kết bảng 3.14 cho thấy kết khả quan. Ở lô béo không điều trị số glucose huyết tiếp tục tăng dần sau 21 ngày số tăng lên 5,42%. Các lô chuột điều trị giảm glucose huyết. Cụ thể: lô điều trị cao EtOH giảm 14,78%, lô điều trị cao phân đoạn nhecxan giảm 13,67%, lô điều trị cao phân đoạn CHCI giảm 10,71%, lô điều trị cao EtOAc giảm 12,44% lô điều tri cao PĐ H20 tương ứng giảm 10,22%. Trong trình điều trị cao phân đoạn EtOH có tác dụng làm giảm đường huyết cao nhất, sau tới cao EtOAc n-hecxan, cao phân đoạn nước có tác dụng ít. Như vậy, họp chất tự nhiên ừong Mã đề đặc biệt cao phân đoạn EtOH có ý nghĩa nghiên cứu. 3.7. Tác dụng cao phân đoạn dịch chiết từ Mã đề mô hình chuột ĐTĐ type 3.7.1. Kết gây mô hình chuột ĐTĐ type STZ (Streptozotocin) có tên hóa học là: 2-deoxy-2-(3-metyl-3itrosoureido)-D-glucopyranose, phân lập vào năm 1960 tò Streptomyces achromogens. Đây kháng sinh có hoạt tính chống ung thư, tiêu u, sinh u gây đái tháo đường. Tác dụng gây đái tháo đường STZ phá hủy chọn lọc tế bào tiết insulin tuyến tụy (tế bào P).Do STZ sử dụng rộng rãi mô hình động vật đái tháo đường type type phục vụ nghiên cứu thuốc [34]. Với nguyên tắc kết hợp chế độ ăn béo ừong thời gian dài (6 tuần) tiêm màng bụng STZ (pha ừong đệm Citrat 0,0IM, pH 4,5) với liều đơn 100 mg/kg thể trọng, thành công việc gây ĐTĐ type thực nghiệm. Các chuột sau tiến hành kiểm ừa nồng độ glucose huyết vào thời điểm trước tiêm sau tiêm 72 [39]. Bảng 3.15. Nồng độ gliicose huyết lúc đói lô chuột trước sau khỉ tiêm STZ Nhóm Các lô chuôt Nông độ glucose huyêt (mmol/1) ■ Chuột thường tiêm đệm Chuột thường tiêm STZ Chuột béo phì tiêm đệm Chuột béo phì tiêm STZ Kết bảng 3.15 cho thấy: Trước tiêm 6,89 ± 0,25 Sau tiêm 72 7,01 ± 0,35 6,72 + 0,31 7,02 ± 0,27 7,95 ± 0,35 8,19 + 0,36 7,88 ± 0,32 22,32 ± 0,40 Ở lô chuột thường tiêm đệm sau tiêm nồng độ glucose huyết thay đổi không đáng kể gần ổn định (glucose huyết ban đàu 6.89 mmol/1 sau tiêm 7,01 mmol/1). Lô chuột thường tiêm STZ khác nhiều so với nồng độ glucose ban đầu (glucose huyết ban đầu 6,72 mmol/1 glucose huyết sau tiêm 7,02 mmol/1). Các lô chuột BP tiêm STZ cho nồng độ glucose huyết thời điểm sau 72h tăng so với ban đầu lớn (glucose huyết ban đầu 7,88 mmol/lsau tiêm tăng lên 22,33 mmol/1) nồng độ glucose huyết 18mmol/l. Trong chuột nuôi béo không tiêm STZ nồng độ thay đổi ít. Kết lại lần chứng minh rối loạn chuyển hóa lipid dễ dẫn tới rối loạn chuyển hóa gluxid hay bệnh BP bệnh ĐTĐ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ket phù họp với nghiên cứu nhiều tác giả như: Bamett H.H. cs (2009) [34], Đỗ Ngọc Liên cs (2006) [16], Nguyễn Thị Hiền (2011) [13]. Như việc kết hợp nuôi béo tiêm STZ với liều đơn chuột việc xây dựng mô hình chuột béo phì ĐTĐ mô theo ĐTĐ type thành công. Ở chuột bình thường chế độ tự bảo vệ tự điều chỉnh thể tốt nên ta tiêm STZ chuột tự điều chỉnh làm cho nồng độ glucose huyết gàn đảm bảo. Với chuột BP theo kết nghiên cứu trước nhiều tác giả cho thấy: chuột BP thương kèm theo rối loạn hàng loạt số hóa sinh. Các số biến đổi theo chiều hướng không tốt cho thể đặc biệt BP làm tăng hàm lượng glucose máu, chứng tỏ bị BP kéo theo rối loạn chuyển hóa gluxid. STZ thuốc chống ung thư tổ hợp từ Streptomycetes achrogenees chứng minh protein vận chuyển glucose qua màng tế bào GLƯT2 (glucose transporter) gây phá hủy tế bào p tuyến tụy. Nhưng với lần tiêm với hàm lượng nêu STZ có vai trò làm suy giảm khả sản xuất insulin tuyến tụy. Kết họp với tượng kháng insulin (gia tăng nồng độ glucose) chuột BP tác dụng STZ sau tiêm gây ĐTĐ type bền vững, khỏ tự hồi phục. 3.7.2. Tác dụng phân đoạn địch chiầ từ Mã đề đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ type Chúng cho chuột thường uống nước cất (lô đối chứng), chuột ĐTĐ type uống metformin cao phân đoạn dịch chiết từ Mã đề với liều lượng 1500mg/kg thể ừong/ngày. Sau 21 ngày điều tri tiến hành xét nghiệm glucose huyết để đánh giá tác dụng hạ glucose huyết chuột ĐTĐ type thực nghiệm cao phân đoạn dịch chiết từ Mã đề. Kết thể bảng 3.16 hình 3.14: Bảng 3.16. Kết nồng độ glucose huyết lúc đói các phân đoạn dịch chiết từ Mã đề lên chuột ĐTĐ type sau 21 ngày điều trị Phân lô ĐT Nông độ glucose huyêt lúc đói (mmol/1) Go G7 G14 G21 ĐC KĐT Met EtOH 7,28 ±0,33 7,19 ±0,41 7,36 ±0,35 7,15 ±0,47 ị 1,24% ìl,15% 23,56 ±1,27 24,07 +1,69 ị 1,78% 24,95 ±1,13 |3,2 % Ì5,4% 23,07 16,21* 13,47* +3,52 +2,16 +2,29 ±1,22 Ị29,74 Ị41,61 Ị55,4 20,02* 17,24* +1,56 12,52* ±1,25 22,83 +3,59 22,55 +2,21 ±1,45 ị 11,22 n-hexan CHC13 EtOAc PĐ nước 22,48 +2,33 21,55 ±2,35 22,33 +2,35 22,18 +2,41 Ị23,60 T9.3 % 10,29* Ị44,48 19,56* ±1,73 17,54* ±1,43 13,35* +1,18 ị 12,99 Ị21,98 140,61 19,58* ±2,05 17,31* ±1,32 16,25* ±1,21 Ị9.14 ị 19,68 Ị24,59 19,06* ±1,52 16,83* ±1,24 14,78* +1,50 ị 14,64 ị24,63 Ị33,81 19,83* +1,21 18,56* +0,96 17,08* +1,12 ị 10,60 116,32 (*) với giá trị p 18 mmol/1). Một số phân đoạn dịch chiết từ Mã đề có khả hạ đường huyết mô hình chuột ĐTĐ type 2: Hàm lượng glucose huyết lô chuột uống cao EtOH giảm mạnh (Ị44,48%), cao PĐ n - hecxan (ị40,61%), cao PĐ CHCl 3(ị24,59%), cao PĐ EtOAc (ị33,81%) cao PĐ nước (ị22,99%). Với liều uống 1500mg/kg thể trọng chuột ĐTĐ type 2, cao phân đoạn EtOH sau 21 ngày điều trị cho kết tốt với số cholesterol toàn phần giảm 23,14%, số triglixerid giảm 20,24%, số LDL-C giảm 21,69%. Mặt khác số HDL - с lại có xu hướng tăng mạnh (tăng 28,57%). Như vậy, qua kết điều trị bệnh BP ĐTĐ type cao phân đoạn dịch chiết từ Mã đề cao phân đoạn EtOH cho kết điều trị tốt nhất. KIẾN NGHỊ 1. Tiếp tục sâu tìm hiểu chế giảm trọng lượng, giảm lipid máu, hạ glucose huyết hay tăng dung nạp glucose phân đoạn dịch chiết từ Mã đề với thời gian điều trị lâu hơn. 2. Tiếp tục nghiên cứu thảnh phần xác định cấu trúc hóa học số chất phân đoạn dịch chiết tò Mã đề (đặc biệt quan tâm chất có phân đoạn EtOH) có tác dụng điều tri bệnh béo phì đái tháo đường. Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng - Glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội. 2. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống, Nxb Y học, Hà Nội. 3. Tạ Văn Bình (2004), “Người bệnh đái tháo đường cần biết”, Nxb Y học, Hà Nội. 4. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu ”, Nxb Y học, Hà Nội. 5. Trương Văn Châu, Tràn Hồng Quang, Đỗ Ngọc Liên (2006), “Đặc tính kháng khuẩn chất phenolỉc sổ loài thuộc chi Garcìnỉa.L”, Tạp chí sinh học 26, 59-62. 6. Võ Văn Chi (1999), Từ điển thước Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 7. Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bẩy, Trần Đức Thọ, Tạ Văn Bình “Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà nội”, Tạp chí y học thực hành số (508- 509), Bộ Y tế xuất 2005, tr. 565- 570. 8. Nguyễn Huy Cường (2010), Bệnh đái tháo đường - quan điểm đại, Nxb Y học, Hà Nội. 9. Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Hằng, Nguyễn Kim cẩn, Phạm Thanh Hằng, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Bộ giáo dục đào tạo - Bộ y tế - Viện dược liệu, NXB khoa học kỹ thuật, tr 33, 305 -311, 344 - 370). 10.Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học Hà Nội. 11.Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid - Hóa sinh ”, Nxb Y học Hà Nội. 12.Phùng Thanh Hương (2001), “Khảo sát số mô hình gây tăng gỉucose huyết bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường dịch chiết thân mướp đẳng (Momordica charantìa L. Cucubitaceae)”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học dược Hà Nội. 13.Nguyễn Thị Hiền (2011), Nghiên cứu tách chiết số hợp chất tự nhiên từ hồng pháp (Garcỉnia tỉnctorỉa) có tác dụng chổng béo phì chổng rối loạn trao đổi chất, Luận văn thạc sĩ sinh học Đại học sư phạm Hà Nội 2. 14.Phùng Thanh Hương (2009), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng lên chuyển hóa glucose dịch chiết lăng nước (Lagertroemia specciosa L.Ỵ\ Luận án tiến sĩ dược học, Hà Nội. 15.Đỗ Tất Lọi (2002), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 16.Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu sổ hợp chất tự nhiên dịch chiết Khế (Averrhoa carambola L.) tác động hạ đường huyết chúng chuột (Rattus spp) gây tăng đường huyết\ Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 3, tr. 39 - 44. 17.Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), “ Tác dụng chống béo phì giảm khối lượng thể phân đoạn dỉch chiết vỏ Quất cảnh chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr.172 -187. 18.Nguyễn Hải Linh (2012), Nghiên cứu tách tannỉn từ vỏ Đước nhơn hội để ứng dụng làm vật liệu hấp thụ ion kim loại nặng nước, luận án tiến sĩ hóa học - Đại học Đà Nằng. 19.Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), "Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hoá lỉpỉd bệnh đái tháo đường type 2", Kỷ yếu công trình Nội tiết rối loạn chuyển hoá, Nxb Y học, ừ. 411417. 20.Nguyễn Kim Lương ( 2001), “Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường type có không tăng huyết áp ”, Luận án Tiến sĩ у học, Học viện Quân Y. 21.Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng polyphenol Chè xanh (Camellia sinensỉs) lên sổ lipỉd trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng đái tháo đương thực nghiệm ”, Luận án tiến sĩ Y học. 22.Hà Thị Bích Ngọc (2012), Điều tra nghiên cứu số thực vật Việt Nam có tác dụng hổ trợ điều hòa lượng đường máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2, Luận án tiến sĩ sinh học Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội. 23.Trần Thị Xuân Ngọc (2012), Thực trạng hậu can thiệu thừa cân,béo phì mô hình tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng trẻ e 14 tuổi Hà Nội, luận án tiến sĩ dinh dưỡng - Viện dinh dưỡng quốc gia. 24.Lê Thị Lan Phương, Lâm Ngọc Thọ, Nguyễn Ngọc Khôi (2010), “xây dựng quy trình định lượng polysacharỉd cao Mã đề phương pháp đo quang”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 14, số 2. 25.Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu người thừa cân, béo phì”, Tạp chí у học thực hành, 446, tr. 31-40. 26.Đỗ Trung Quân (2007), “Đái tháo đường điều trị”, Nxb Y học, Hà Nội. 27.Phạm Văn Thanh (2001), “Nghiên cứu thuốc điều trị đái thảo đường từ Mướp đẳng (Momordỉca charantia) ”, Luận án tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội. 28.Nguyễn Văn Thu (2011), Bài giảng dược liệu tậpl, NXB Y học, tr. 240 - 368. 29.Đỗ Quang Tính (2001), Góp phần nghiên cứu rối loạn lỉpỉd máu bệnh nhân béo phì thông số hóa sinh, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội. 30.Hoàng Kim ước cs (2007), “Thực trạng bệnh đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao thành phổ Thái Nguyên năm 2006”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khao học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết Chuyển hóa Việt Nam lần III, tt.691 - 692. 31.Hồ Thị Thùy Vương, Nguyễn Hải Thủy (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ mỡ thể mức mỡ nội tạng giai đoạn tiền đái tháo đường”, Tạp chí nội khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, Tr. 681. Tiếng Anh 32.Argawa P.K. (1989), Carban - 13 NMR of flavonoid Amsterdam Oxford - New York - Tokyo, pp. 99-114. 33.Artiss J.D., Zak B., (1997), Measurement of cholesterol concentration, Handbook of lipoprotein tesing: 99 -114. 34.Barnett H.H. and Kumar s. (2009), “Obesity and diabetes”, Second edition, Wiley blackwell, printed in Great Britain. 35.Finkle B. J., Runeckles V. c. (1967), “Phenolic compounds and metabolic regulation ”, Appleton - Century-Crofts, Division of Meredith Publishing Company, USA. 36.Harbon J. B. (1994), The flavonoid advance in research since 1986, Chapman & Hall, pp.89 - 95. 37.Haslam (1989), Plant polyphenol - vegetable Tannins Revisited Chemistry and Pharmacology of Natural products, Cambridge University pres, Cambride, pp. - 676. [...]... có tác dụng l m giảm các chỉ số Cholesterol, triglycerid, LDL-C đồng thời tăng HDLC [34] Naringin (C17H32O 4) và hesperidin (C28ĨỈ34O1 5) l những flavonoid có hàm l ợng cao trong họ cam chanh (Rutaceae) đã được nhiều nhà nghiên cứu chiết xuất và thử tác dụng trên mô hình chuột BP cho kết quả tốt trong việc l m hạ các chỉ số lipid máu [34] Tác dụng hạ glucose huyết: Một số flavonoid được tách chiết từ. .. được phân l ngẫu nhiênN = 10 và cho uống theo liều tăng dàn đến 8g/kg (thể tích và khối l ợng tối đa cho phép) [16] Theo dõi biểu hiện và số chuột chết trong 72h để đánh giá mức độ độc của dịch chiếtcây Mã đề 2.2.3.3 Mô hình nghiên cứu tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ Mã đề đến một sổ chỉ số hóa sinh trên chuột béo phì thực nghiệm Chuột béo phì được chia l m 6 l (5 - 8con /l ) Cao của các phân... Hoà (Phú Yên) 1.5.2 Một số tác dụng sỉnh-dược của cây Mã đề Qua nhiều nghiên cứu cho thấy l Mã đề chứa nhiều iridoid, phenoic acid 2 8 và este phenylpropanoic của glycoside với hàm l ợng 20% Hạt chứa chất nhày giàu D - galctose, L - arabinose và khoảng 40% uronoic axid Ngoài ra, Mã đề còn có nhiều flavonoid (apigennin, quercetin, scutelarein )[ 15] Mã đề cũng có tác dụng điều trị long đờm và ho Thuốc... Nhóm ức chế men a - Glucosidase: Một số biệt dược: Acarbose (Glucobay 50mg, Precose ); Miglitol (Glyset 25/50mg); Voglibose (Basen 0,2mg ) Thuốc l m giảm hấp thụ chất đường bột từ ống tiêu hóa vào máu Tác dụng phụ có thể gặp: đau bụng/ rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy Nhóm Thiazolidinedione: Một số biệt dược: Pioglitazone (Actos, Pionorm ) Tác dụng: thuốc l m tăng nhạy cảm insulin Tác dụng phụ có thể gặp:... chung của rối loạn chuyển hóa lipid trong ĐTĐ l sự tăng triglycerid, giảm HDL-C và LDL-C vẫn nằm trong giới hạn bình thường Tuy nhiên ở ĐTĐ 2 7 type 1 rối loạn tăng triglycerid sẽ mất đi khi kiểm soát được glucose máu khác với type 2, rối loạn này có thể vẫn kéo dài mặc dù có sự điều trị giảm glucose máu thích hợp [29] 1.5 Vài nét về cây Mã đề (Plantago major L. ) 1.5.1 Đặc điểm sinh học Mã đề hay... sinh l và bệnh l để tiêu diệt chúng Flavonoid có tác dụng giảm BP và lipid máu:Theo kết quả nghiên cứu của 1 3 các nhà khoa học Nhật cho thấy khi chuột BPđược điều tri bằng dịch chiết giàu flavonoid từ l Bằng l ng (Lagerstroemia speccìosa L. ) thì có trọng l ợng giảm đáng kể (~ 10 %) Thí nghiệm tương tự với flavonoid từ l Kim ngân (Lonicera japonicaThunb .) đối với chuột cống ừắng uống Cholesterol cũng... cao l m biến tính các họp chất trong mẫu và tránh sự bay hơi quá nhanh của ethanol) tạo thành cao cồn tổng số Từ cao cồn tổng số chia ra l m hai phần: phần một chiếm 20% (đem đi bảo quản) và phần hai còn l i (tiếp tục tách chiết) Phần còn l i ừên đem hòa với nước ấm theo tỷ l 1:1 rồi chiết 3 l n với nhecxan theo tỷ l 1:1 về thể tích Thu phân l p n-hecxan, đem l c bằng giấy l c 3 l n và đi cô loại... Định l ợng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin - Ciocalteau Nguyên tắc: dựa trên phản ứng của các hợp chất polyphenol (trong mẫu) với thuốc thử Folin - Ciocalteau cho sản phẩm màu xanh lam So màu trên máy quang phổ ƯV VIS 1000 ở bước sóng X = 765nm, dùng chất chuẩn l 3 4 gallic axid Các bước tiến hành như sau: * Chuẩn bị mẫu định l ợng và hóa chất Dung dịch gallic axid: 0,5g gallic + lOml C 2H5OH... chuẩn * Định l ợng phenolic của mẫu nghiên cứu bằng cách l y 20(0.1 (0.02ml) để định l ợng tương tự như đã l m với mẫu chuẩn gallic axid [ 12], [17] 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ cây Mã đề l n trong l ơng và môt số chỉ số hóa sinh của chuôt béo phì thưc nghiêm • o • o 2.2.3.1 • • Mr I o • Xây dựng mô hình chuột béo phì Chuột nhắt trắng chủng Swiss, sau khi mua về chuột được... 0,063 mm) Merck - Các loại dung môi hữu cơ như: ethanol, n- hecxan, chloroform, ethylacetat, toluen, aceton, 3 1 2.2 Phương pháp nghiền cứu 2.2.1 Phương pháp tách chiết các phân đoạn từ cây Mã đề Ngâm 5kg câyMã đề đã sấy khô ừong 201 ethanol 96% trong thời gian 14 ngày rồi đổ l ợng dịch thu được ra bình và bảo quản, l m tương tự như vậy 3 l n Dịch chiết thu được đem qua giấy l c 3 l n và cô loại dung . tài: Nghiên cứu tác dụng chống béo phì và chổng rối loạn trao đổi chất của một số dịch chiết từ cây Mã đề (Plantago major L 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá được khả năng chống béo phì và rối loạn. cấp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng chống béo phì và chống rối loạn trao đổi chất của một số phân đoạn dịch chiết từ cây Mã đề (Plantago major L. ) trên mô hình chuột béo phì và chuột ĐTĐ. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 • • • • NGUYỄN THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG BÉO PHÌ VÀ CHỐNG RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CÂY MÃ ĐỀ (Plantago major L. ) Chuyên

Ngày đăng: 09/09/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.2. Phân nhổm phenolic axid

  • ' I ° Ĩ /

    • 1.2. Bệnh béo phì

    • 1.4. Mối quan hệ giữa bệnh đái tháo đường và bệnh béo phì

    • x2% = 5^x100

      • 3.2. Định tính một sổ họp chất tự nhiên trong phân đoạn từ cây Mã đề

      • 3.5. Kết quả thử độc tính theo đường uổng

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

      • Tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan