Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái

139 1K 21
Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái Tính giễu nhại trong tiểu thuyết hồ anh thái

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN TÍNH GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN TÍNH GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI Chuyên ngành Mã số : Lí luận văn học : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Đăng Điệp HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, ngƣời thầy tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn hoàn thành luận văn suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Tổ Lý luận văn học, Phòng sau Đại học – Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, nhà trƣờng, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hồng Phấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân tôi. Trong trình nghiên cứu, có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nhƣng nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hồng Phấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG .10 Chƣơng 1: GIỄU NHẠI - MỘT PHƢƠNG CÁCH TƢ DUY VÀ MỘT CẢM HỨNG NỔI BẬT TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HẬU HIỆN ĐẠI 10 1.1. Những vấn đề lý luận giễu nhại 10 1.1.1. Khái niệm giễu nhại 10 1.1.2. Giễu nhại - phương cách tư văn học đại hậu đại .14 1.2. Giễu nhại - cảm hứng bật văn học đại hậu đại 18 1.2.1. Những tiền đề chủ yếu làm hồi sinh cảm hứng giễu nhại 18 1.2.2. Cảm hứng giễu nhại văn xuôi Việt Nam sau 1975 .19 1.3. Giễu nhại - cảm hứng chủ đạo sáng tác Hồ Anh Thái 28 Chƣơng 2: NHỮNG BÌNH DIỆN GIỄU NHẠI CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI .35 2.1. Giễu nhại trạng thái nhân sinh .35 2.1.1. Một xã hội xuống cấp, tha hoá .35 2.1.2. Những góc khuất đời sống công chức, trí thức 47 2.1.3. Những góc tối lĩnh vực văn hoá, khoa học giáo dục, văn học nghệ thuật, trị xã hội .53 2.2. Giễu nhại tha hoá ngƣời 68 2.2.1. Con người sùng ngoại, háo danh, thực dụng .69 2.2.2. Con người phi nhân tính .73 2.2.3. Con người tự nhiên, 77 Chƣơng 3: GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT .86 3.1. Tạo dựng tình bi hài, nghịch dị 86 3.1.1. Những tình bi hài .87 3.1.2. Những tình nghịch dị .90 3.2. Ngôn ngữ nghệ thuật 95 3.2.1. Ngôn ngữ mẻ, đại 96 3.2.2. Ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh, kích thích tư tưởng tượng .99 3.2.3. Vận dụng thành ngữ, chơi chữ .101 3.3. Giọng điệu 105 3.3.1. Đặt tên nhân vật – cách giễu nhại giọng điệu 105 3.3.2. Giọng giễu nhại thể qua lời văn giễu nhại .110 KẾT LUẬN .128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, năm 1986, với công đổi Đảng cộng sản đề xƣớng lãnh đạo tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá . văn học Việt Nam có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện. Văn học giai đoạn đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn nhận, cách tiếp cận ngƣời thực đời sống, khám phá ngƣời mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể ngƣời nhiều phƣơng diện đời sống . Điều đáng nói văn học quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thƣờng. Song song với đổi phƣơng diện nội dung, nhà văn không ngừng tìm tòi phƣơng pháp sáng tạo cách thức thể mẻ, tạo nên màu sắc đa dạng, phong phú cho hình thức tác phẩm văn chƣơng. Trong xu vận động văn học Việt Nam, thể loại tiểu thuyết đƣơng đại có đóng góp không nhỏ việc tạo dựng diện mạo cho văn học nƣớc nhà với tên tuổi đƣợc đông đảo bạn đọc ý nhƣ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khắc Trƣờng, Dƣơng Hƣớng Đặc biệt, tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam xuất loạt tác phẩm thực có biểu rõ rệt tính giễu nhại nhƣ sáng tác Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phƣơng nhiều nhà văn trẻ xuất gần đây. Hồ Anh Thái nhà văn có ý thức sâu sắc mặt kỹ thuật tiểu thuyết nhà văn đặc biệt ý đến tính giễu nhại – nguyên tắc giới quan phản ánh kiến giải độc đáo Hồ Anh Thái đời sống xã hội. Điều bộc lộ nỗ lực thử nghiệm hƣớng tiệm cận với chủ nghĩa hậu đại xu có nhiều hứa hẹn tốt đẹp văn học nƣớc nhà nói riêng văn học giới nói chung. Tuy nhiên, qua việc khảo sát số tài liệu nghiên cứu tác phẩm tác giả trên, nhận thấy vấn đề giễu nhại chƣa đƣợc sâu tìm hiểu. Với khả có hạn ngƣời viết, mạnh dạn triển khai đề tài “Tính giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, với mong muốn đóng góp thêm chút công sức vào việc nghiên cứu phát tinh hoa văn học dân tộc. 2. Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái nhà văn đƣợc dƣ luận nƣớc quan tâm. Những đổi nghệ thuật nhƣ sâu sắc nội dung đƣợc đề cập đến nhiều viết, lời giới thiệu tác phẩm ông. Nhiều ý kiến đặc biệt ý đến nét độc đáo tác phẩm Hồ Anh Thái nhƣ: Tính chất ngụ ngôn, triết lý nhân sinh, chất hài hƣớc, chất Kapka, chủ nghĩa thực huyền ảo, kỳ ảo, vấn đề giọng điệu, tính đa thanh, điểm nhìn trần thuật . Ngoài ra, sáng tác Hồ Anh Thái trở thành đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sỹ . Những đánh giá bạn đọc nói chung, nhà nghiên cứu, phê bình nói riêng sáng tác tác giả thời gian qua có giá trị định hƣớng, khơi gợi khám phá. Chúng nhận thấy điểm chung đánh giá, nhận xét đồng nghiệp giới phê bình sáng tác Hồ Anh Thái chất giọng hài hƣớc, trào lộng đậm nét nhiều sáng tác anh. Sau vài truyện ngắn có dƣ vị hài hƣớc tập truyện ngắn Mảnh vỡ đàn ông, dƣ luận bắt đầu ý nhiều đến chất giọng hài hƣớc, trào lộng Hồ Anh Thái tập truyện ngắn Tự 265 ngày. Đối tƣợng hài hƣớc, châm biếm tập truyện giới công chức mà tập trung trí thức thời đổi mới. Trong Có chẳng muốn đùa, nhà văn Ngô Thị Kim Cúc nhận xét: “Thật thú vị đƣợc dẫn đƣờng ngƣời hiểu chuyện, hóm hỉnh biết đùa thế. Ở đâu, với ai, chuyện Hồ Anh Thái tìm đƣợc hài hƣớc, đáng cƣời, mà lại cƣời cách mực, chu, an toàn. Tƣởng cƣời với Hồ Anh Thái lúc buông sách ra” [41; 231]. Đọc Hồ Anh Thái “ngƣời ta cƣời cách vô tƣ nhƣng đầy xót xa” [41; 235]. Sau nhận xét sắc sảo cô đơn Hồ Anh Thái, Lê Quang Toản Che giấu cô đơn không quên nhắc đến chất cƣời cợt, trào tiếu tập truyện: “Hồ Anh Thái cần có nơi để đùa cợt, để xả soupape tác giả khéo léo che giấu cô đơn tiếng cƣời đời” [41; 239]. Vân Long Một giọng văn khác viết: “Ở tập truyện ngắn này, nhà văn hình thành giọng văn hoàn toàn khác thời kỳ đầu: Trào lộng, châm biếm, hóm hỉnh sắc sảo câu chuyện, thói tật đáng cƣời xã hội. Đọc tập truyện này, ngƣời đọc nhiều chỗ phải bật cƣời thành tiếng nhƣ đọc Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hay Azit Nêxin” [41; 245]. Trên báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 05/10/2001, Trần Thị Trƣờng dẫn ý kiến ngƣời khác cho “Tự 265 ngày có cƣời nửa miệng thi hào Gôgôl, có giọng điệu thực huyền ảo Milan Kundera . muốn cƣời mà lòng đau đủ chín khúc đọc Tự 265 ngày. Cƣời ngƣời hay cƣời lẫn lộn nhƣng đọc thấy muốn cƣời tí .” [41; 247]. Bằng lập luận kiểu phản đề, Nguyễn Chí Hoan Nhà văn không cười viết: “Có lẽ nói cho đúng, nhà văn cƣời nhƣng nhếch mép . Toàn 11 truyện tập lối hoạt kê, không cƣời song “ý ngôn ngoại đắng đót” [41; 249]. Từ Tự 265 ngày đến Bốn lối vào nhà cười, đối tƣợng giễu nhại mở rộng cõi nhân sinh bốn lối Sinh - Lão - Bệnh - Tử. Giới thiệu tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cười, báo điện tử Vietnamnet.vnn.vn viết: “Cuộc đời theo Hồ Anh Thái nhƣ nhà cƣời mà bốn đƣờng vào nhà Sinh - Lão - Bệnh - Tử”, “Hồ Anh Thái viết nhƣ để giảm Stress bốn đƣờng vào nhà cƣời anh lát đá hoạt kê. Cái giọng văn hài hƣớc, ngôn ngữ đƣờng phố, chợ búa đầu kỷ XXI đọc để giải sầu” [52]. Có điều đặc biệt “Ở lối vào nhà cƣời có tiếng cƣời, biến giọng văn Hồ Anh Thái thành giọng trí thức châm chọc, giọng hoạt kê, đả kích thứ ngôn ngữ đáo để, hài hƣớc” [52]. Báo Sài Gòn tiếp thị nêu nhận xét: “ở Bốn lối vào nhà cười, tiếng cƣời thật chua chát, bật lên đƣợc ý thức tự trào ngƣời Việt tự trào. Từ chuyện vặt nhƣng khả phóng chiếu, châm biếm không vặt chút nào, chạm đến phần nhạy cảm tính cách ngƣời ta. Nếu tự tri ngộ tức tự cƣời để thoát tứ đại khổ, nhìn xuống nhân sinh có thấy nhà cƣời” [52].Tạp chí Sức khoẻ đời sống có đánh giá thống với dẫn đây: “Nhà văn Hồ Anh Thái mang đến cho bạn đọc giây phút sảng khoái cƣời. Ngòi bút trơn lƣớt, anh viết hấp dẫn, giọng văn châm biếm, trào lộng, ngôn ngữ hoạt kê đại . Cái gây cƣời nhiều chi tiết đắt giá” [52]. Gần đây, Hồ Anh Thái cho mắt độc giả tập truyện Sắp đặt diễn. Có thể nói, tập truyện đặt truyện ngắn ba giai đoạn sáng tác anh: Giai đoạn trƣớc Ấn Độ, giai đoạn viết Ấn Độ giai đoạn sau Ấn Độ. Hầu hết truyện ngắn giai đoạn sau Ấn Độ đƣợc in tập Bốn lối vào nhà cười, Tự 265 ngày. Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ nói chuyện với Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Tôi không thấy chuyện tƣởng để cƣời đọc thoáng qua . đơn chuyện cƣời cho vui, mà cƣời nƣớc mắt”. Trên đánh giá truyện ngắn. Về tiểu thuyết Hồ Anh Thái xét đặc điểm bàn nhận thấy đáng ý Cõi người rung chuông tận Mười lẻ đêm. Tiểu thuyết Cõi ngƣời rung chuông tận từ đời đƣợc công chúng đón nhận nhiệt tình. Nét bật tiểu thuyết theo nhiều ngƣời đánh giá chất giọng đa nhƣng không ngƣời nhận giọng hài hƣớc, trào lộng. Trong Cái ảo thực tác giả Vân Long viết: “Về mặt này, Hồ Anh Thái đặc biệt mài sắc đƣợc giọng kể trào lộng, châm biếm có duyên .giọng văn trào lộng, hóm hỉnh nhà văn nhƣ dành cho nhân vật phản diện .” [24]. Trần Duy Hiển Rung chuông cảnh tỉnh người nhận xét: “Đọc Cõi người rung chuông tận thế, ngƣời ta thấy nụ cƣời chua chát nhà văn trƣớc nhố nhăng đời sống .” [37; 325]. Ghi nhận tài lớp trẻ, nhà văn Ma Văn Kháng khẳng định Cái mà văn chương ta thiếu rằng: “Tôi thích giọng văn Hồ Anh Thái. Nó có thông minh, hóm hỉnh, vừa sâu sắc vừa có tính truyền thống. Hơn nữa, thật thích đây: Chất trào phúng, giễu nhại cay chua mà tâm thiện, chất văn chƣơng ta thiếu quá. Không có tài, chịu đấy!” [37; 326, 327]. Phạm Chí Dũng Ám ảnh dự cảm đăng báo 118 mỉa mai cho thật tồn xã hội ngày nay. Trong chuyến du lịch ba nhân vật (trong Mười lẻ đêm) có không chuyện khôi hài xảy ra. Chẳng hạn họ ghé vào làng gốm Bát Tràng, nhận rằng: “không có đƣờng lát gạch Bát Tràng nữa. Những lò gốm dùng than xả khói độc khắp làng. Nƣớc thải cống thoát, chảy lênh láng đƣờng. Sau xây đƣờng bê tông, nhà thành siêu thị nhỏ. Hàng họ nịnh mắt, thoáng nhìn thích, nhƣng toàn nguyên vật liệu lấy từ Trung Quốc. Hàng mà hàng nữa” [39; 189]. Nhƣ công nghệ đại hoà trộn vào truyền thống, vô tình làm nét đẹp vốn có làng nghề cổ. Các câu văn đơn liệt kê, mô tả nhƣng hàm ẩn mỉa mai rõ, với nỗi buồn phảng phất níu giữ lại nét cổ truyền dân tộc. Nhà văn mỉa mai công trình xây dựng nửa vời: “Công trình đại xứ có không đồng bộ. Chung cƣ có thang máy sang trọng, có hệ thống dịch vụ bản. Nhƣng tình trạng mùa hè thiếu điện, thiếu nƣớc có lúc trục trặc thang máy, cƣ dân từ tầng hai đến tầng chín phải leo lên đỉnh Evơrit. Sao tránh đƣợc lúc nƣớc không lên đƣợc tầng cao. Gọi xe chở nƣớc đến mua tầng hai trở xuống mua đƣợc nƣớc, tầng phải mang xô mang chậu xuống mà xách lên hay sao?” [39; 27]. Thật chua xót phẫn uất sao! Tình trạng xã hội nhốn nháo, liên tục xảy ách tắc giao thông: “Lái xe cấp cứu còi nhƣ cháy mà khó xuyên qua đám đông. Nhung nhúc. Đấng tối cao nhìn xuống đô thị thấy nhung nhúc đàn kiến. Đấy ngƣời. Lúc nhúc đàn bọ cánh cứng. Đấy xe hơi. Cái xe cấp cứu có chế độ ƣu tiên không đám côn trùng bâu lại xung quanh. Có muốn vƣợt qua đèn đỏ không xong… Hỗn loạn. Vô tổ chức. Vô phủ. Đấy xác tình trạng giao thông” [39; 273]. Sự việc đƣợc miêu tả hài hƣớc nhƣng không che giấu đƣợc ngán ngẩm tác giả trƣớc thực trạng xã hội đại. Về điện ảnh: “Đạo diễn chủ nhiệm ngƣời xây dựng biệt thự mua đƣợc trang trại nhờ làm phim. Chỉ có điều phim làm không xem. Điên xem. Một câu chuyện giả tạo từ đầu đến 119 đuôi. Những triết lý cao thƣợng giả dối. Những nhân vật vào phim nhƣ chợ bất chấp lôgic, vào tự nhiên hút” [39; 167]. Trong Cõi người rung chuông tận thế, nhân vật Tôi chứng kiến ba chết “ba ông cháu cƣng” hoạt động, việc làm suy đồi chúng. Nhƣng ta thấy giọng điệu khách quan: “…Vậy quãng đời ngắn ngủi chín năm làm đàn ông, ông mãnh sống đời 101 ngƣời đàn ông đạo đức suốt đời biết có ngƣời đàn bà. Và hiển nhiên giống nhƣ hai thằng bạn trƣớc, đám tang thằng Phũ phủ đầy vòng hoa trắng” [39; 81]. Với giọng kể bình thản, điềm nhiên lạnh lùng đến tàn nhẫn ngƣời cuộc, cách so sánh hóm hỉnh với số đầy ý nghĩa 101, ngƣời kể chuyện vạch trần chất tàn bạo, tha hoá, xuống cấp mặt nhân phẩm, lối sống ích kỷ, ham muốn dục vọng đến bệnh hoạn. Câu cuối nhƣ lời bình luận, mỉa mai đầy chua xót. Ngƣời đọc nhƣ đƣợc truyền cho căm giận lũ ngƣời bất thành nhân dạng ấy. Căm tức, nhƣng không khỏi xót xa lối sống ích kỷ, bùng nổ dục vọng hệ trẻ: Cốc, Phũ, Bóp – kẻ đƣợc miêu tả hoang vắng rùng rợn lƣơng tri, đạo đức. Giọng chua xót, phẫn uất thể nỗi đau đớn tác giả thực nhiều bất công, oan trái. Nói đến chết ngƣời nghèo tiền chữa bệnh, phải chịu chết oan uổng tội nghiệp, giọng văn Hồ Anh Thái nhƣ buông chùng xuống, xót xa, cay đắng: “Cái chết đến không ngờ. Nhƣ thứ tai bay vạ gió. Nhƣ mảnh thiên thạch vớ vẩn vũ trụ rơi độp xuống đầu ta. Giềng kêu đau bụng. Sau đau quá, chị chịu để xe ôm đƣa đến bệnh viện. Ngƣời ta khám qua loa, chẩn đoán viêm túi mật, phải mổ. Gia đình cáng bệnh nhân ngoài, tự mua máu đóng đủ viện phí làm thủ tục nhập viện đƣợc. Gia đình có đâu? Chỉ có thằng lớn mƣời hai tuổi bà hàng xóm theo giúp” [37; 227, 228]. Tình trạng khô kiệt nhân tính, tình trạng tắc trách y bác sĩ dẫn đến chết ngƣời mẹ nghèo. Bị đau ruột thừa, nhƣng tiền nên bác sĩ đoán nhầm viêm túi mật, Giềng phải chết để lại đứa không cha, thiếu 120 ăn thiếu học cõi đời trần trụi này, “ngƣời tiền thời buổi kinh tế thị trƣờng tiền chao cháo múc dễ đƣợc chọn quyền chết”. Nhà văn nhập thân vào thằng bé O Giềng để nói chết mẹ với giọng oán xót xa: “Mạ cháu bị ruột thừa. Có tiền mạ cháu không chết”, “Ngƣời ta bảo bệnh viện bận cấp cứu cho ngƣời tắm biển bị đau tim. Bọn tắm biển có tiền” [37; 230]. Những câu văn nhƣ tiếng chuông khô khốc, uất nghẹn nhân tình thái, thời đại mà đồng tiền giữ vai trò chủ đạo tất mối quan hệ lạnh lùng sòng phẳng đến ám ảnh, đến đắng đót. Cũng Cõi người rung chuông tận thế, thực đời sống ngƣ dân bãi biển du lịch với nhọc nhằn, vất vả nghề chài lƣới, làm mắm đƣợc Hồ Anh Thái phơi lật góc nhìn vừa hài hƣớc, vừa đau đớn. Ngƣời đọc cƣời, nhƣng sau đau xót cho thay đổi ghê gớm sống làng chài trƣớc tác động đồng tiền, lối sống sa đọa: “Những ngƣời đàn bà không nhìn rõ mặt, hình hài chập chờn, đứng dạng chân tƣ compa mở hai mƣơi lăm độ. Họ đốt tờ giấy, lay lay lửa nhỏ có nốt ngân luyến láy nơi nguồn vốn tự có nghề bất chấp quy luật kinh tế thị trƣờng lấy lỗ làm lãi. Ngọn lửa nhấn nhá nhƣ khúc cải lƣơng tự sự, lao vút lên thành cao trào nhƣ viện đến mƣa móc ban phát trời xanh…” [37; 18]. Có lẽ hình ảnh cô gái điếm tƣ compa hai mƣơi lăm độ khiến độc giả bật cƣời, nhƣng cƣời nƣớc mắt nỗi ám ảnh khôn nguôi thực phũ phàng vùng quê nghèo khó. Những ngƣời phụ nữ vừa nạn nhân, vừa tội nhân vùng quê nghèo khó. Ở SBC săn bắt chuột không dừng giọng điệu hài hƣớc, chất giọng giễu nhại dƣờng nhƣ xót cay ngƣời viết chạm đến thái độ, cung cách ứng xử ngƣời với môi trƣờng: “Xứ nhiệt đới mà cống rãnh lộ thiên bên lề đƣờng. Lúc ƣớt át bốc mùi. Rác ƣớt át theo. Tấp vào lề đƣờng lịch sự. Rác nhà vứt đƣờng miễn giữ đƣợc nhà sạch. Giấy ăn vỏ chanh vứt xuống gầm bàn miễn giữ đƣợc mặt bàn trƣớc mắt mình. Chỗ đông ngƣời du lịch đổ đến rác vứt đầy bãi biển đầy bờ suối hẻm núi”… 121 Xuất phát từ trách nhiệm công dân nghệ sĩ, hƣớng chủ công khác tiếng cƣời đả chân, vạch mặt thủ đoạn dựa vào thị hiếu, nhu cầu ngƣời dân, lỏng lẻo, chí bất lực chế để trục lợi: “Hội chứng làm du lịch khắp đất nƣớc. Tỉnh có bãi lau sậy có huyền thoại cặp tình nhân yêu đến xây lâu đài ngủ đêm đƣợc gọi giời. Coi nhƣ thắng cảnh. Soạn tích in thành sách quảng bá du lịch. Huyện có hồ bên chân núi. Coi nhƣ thắng cảnh. Lập dự án vay tiền ngân hàng làm du lịch. Thả xuống thuyền đạp nƣớc hình vịt, xây nhà hàng bê tông bên bờ xong. Địa phƣơng hô lên có tiềm du lịch…” [44]. Giọng giễu nhại, bỡn cợt trở thành yếu tố thẩm mĩ bật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, phƣơng diện sắc nhọn để mổ xẻ ung nhọt xã hội. Từ sống thƣờng nhật giới công chức, giới khoa học, văn nghệ sĩ đến lối sống buông thả lớp niên thừa tiền thiếu lý tƣởng, cô gái bán trôn nuôi miệng… tất bị anh lật tẩy qua chất giọng đặc biệt này. Mặc dù không tránh khỏi đôi chỗ thái quá, nhƣng với giọng giễu nhại với nhiều cung bậc khác nhau. Khi hài hƣớc, hóm hỉnh, lại chua xót phẫn uất cho thấy tiếng cƣời văn xuôi Hồ Anh Thái nói chung, tiểu thuyết nói riêng, không lộ liễu, nghiêng năng, dung tục để “thọc lét” độc giả chuộng lạ mà chứa đầy ý vị, kín đáo, tinh tế, sâu sắc, bộc lộ rõ tầm tâm ngƣời viết – điều mà không ngƣời sánh kịp. Sức hút “thƣơng hiệu” Hồ Anh Thái đó! Tuy nhiên phƣơng cách giễu nhại Hồ Anh Thái riêng biệt dễ nhận ra. Giễu nhại nhƣng không nhằm mục đích hạ bệ, phủ định, bác bỏ, thủ tiêu mà tái sinh, mở lối mới, dân chủ cho nhân vật hƣớng tới sống nhƣ sáng tác văn chƣơng. Mỉa mai, châm biếm nhƣ chất keo gắn độc giả với tác phẩm, để họ hứng khởi bƣớc vào giới tƣởng tƣợng “tự nhiên nhƣ đời” anh. Dòng vận động giới ấy, dù có đƣợc tác giả kỳ dị hoá với đôi chút màu sắc ma quái ngoa ngôn, kết nguyên nhân ngầm ẩn giống nhƣ thật. Dẫu nói ác, xấu nhƣng tiểu thuyết Hồ Anh Thái hƣớng nhân thế, làm nảy mầm hạt giống tốt đẹp ngủ vùi 122 tâm hồn ngƣời. Tinh thần vang lên thành hồi chuông cảnh tỉnh ngƣời đọc biết dị ứng với ác – xấu, nƣơng tựa vào đẹp để đời trở nên dễ sống, đáng sống hơn. Giống nhƣ nhà nghiên cứu nói: “Qua vũng nƣớc Tolstoi ta thấy hình ảnh bầu trời, không đơn vũng nƣớc”. Tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhƣ vậy. 3.3.2.3. Giọng cay đắng, triết lý Có thể hiểu cách khái quát, triết lý suy tƣ đậm màu sắc chủ quan vấn đề đời sống, thể nhìn sắc sảo cá tính minh triết nhân sinh. Mỗi nhà văn, nhu cầu phản ánh đời sống vƣợt lên việc đơn lẻ nhà văn tài xu hƣớng khái quát xã hội lớn, triết lý sống sâu sắc. Tuy nhiên, nội dung giọng điệu triết lý phụ thuộc vào nhận thức nhà văn. Giọng điệu triết lý để biểu chỗ có nhiều triết lý, lý luận nhà văn muốn viết đƣợc, có đƣợc với ngƣời tâm huyết với tác phẩm, ngƣời có vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn văn hoá trải, dồi dào, chất suy tƣ triết lý khiến ngƣời đọc nhận giọng văn bình tĩnh thận trọng, từ tốn. Các tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhiều lúc chất suy tƣởng cộng với triết lý xuyên thấm vào cách nhuần nhuyễn, khiến nội dung tác phẩm đƣợc nâng lên tầm ý nghĩa cao hơn. Mỗi lời nói, việc làm nhân vật chứa đựng ý nghĩa sâu xa, cách nhận dạng giọng điệu triết lý tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Nhà văn triết lý khổ đau nhẹ nhàng mà thấm đẫm tinh thần nhân văn, nhân bản. Những ngƣời đời không may mắn phải chứng kiến nhiều nỗi đau không mà bi quan, tuyệt vọng, niềm tin vào sống. Triết lý chết Hồ Anh Thái đỗi đời thƣờng, giản dị, nhƣng ngộ đƣợc điều tƣởng nhƣ đơn giản ấy: “phải chứng kiến tận mắt, phải ôm ngƣời chết tay, phải khâm liệm cho tử thi…, ngƣời xem nhƣ thực hiểu đời, hiểu ngƣời, hiểu sống. Khi hiểu chết, anh bình thản tự tin để quan sát tất ngƣời không hiểu chết. Khi anh thấy cần phải sống” [37; 155]. Đƣợc sống - hạnh phúc, đặc 123 ân mà tạo hoá rộng lƣợng ban tặng cho ngƣời. Ngƣời hiểu sống ngƣời hiểu chết cách sâu sắc trải nghiệm gan ruột hiểu sống ngƣời đồng thời phải ngƣời ham sống. Nổi bật lên sáng tác Hồ Anh Thái ta bắt gặp triết lý Phật giáo: ác giả, ác báo, luật nhân quả. Trong Cõi người rung chuông tận ta bắt gặp nhiều triết lý sâu xa: “đức hạnh đƣợc bảo vệ bƣng bít ngu dốt bấp bênh”, “sau chứng kiến nhiều chết, cận kề chết, ngƣời nhìn thấy thứ đời” “cái ác phải chịu trách nhiệm hành vi tàn ác nó”. Không thế, tác giả đề cập đến thuyết luân hồi số phận: Tôi nhìn bốn phƣơng tám hƣớng bạn bè để thấy sinh không hẳn sinh phúc. Tôi hiểu ngƣời ta phải sinh để trả nợ đƣợc sinh đời này. Những kiếp trƣớc chẳng sinh đau đớn nhƣờng này…”. Trong tác phẩm có triết lý “đốn ngộ” ngƣời trải qua nhiều biến cố, nhiều nỗi đau, mà nhân vật sám hối mặc cảm tội lỗi tự tìm Mai Trừng để tạ tội, lời nguyền đƣợc hoá giải: „Tôi ba mƣơi lăm tuổi. Tuổi Đức phật đƣợc giác ngộ. Có nhiều ngƣời qua tuổi ba mƣơi lăm mãi không giác ngộ, có ngƣời giác ngộ trƣớc tuổi ba mƣơi lăm. Ngộ muộn hay ngộ sớm họ đáng thƣơng” [14; 238]. Đó triết lý đầy cay đắng sám hối muộn màng, sai lầm đƣợc sửa chữa sám hối. Có sai lầm vĩnh viễn không đƣợc sửa chữa, không lấy lại đƣợc. Vậy chỉnh sửa sai lầm cách sống tốt tƣơng lai. Thế rút đƣợc chân lý “có tiền khổ, có tình khổ hơn, có danh khổ nhất. Trong thứ, từ bỏ hết để chọn lấy thứ đỡ khổ cả. Ngờ đâu kết cục lại bi thảm nhƣ vậy” [37; 103]. Những triết lý nhà Phật hay tiểu thuyết Phật, cõi Niết bàn, giác ngộ ngƣời đƣợc nhà văn cụ thể hoá chi tiết hoá tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri tôi. Ở tiểu thuyết này, tất thuyết giáo, ngộ lý mà Đức Phật giác ngộ, giảng đạo, truyền tin chân lý ngƣời, cõi đời, giác ngộ thoát khỏi bể khổ, truyền kiếp quy luật luân hồi ngƣời… 124 Ở góc độ khác, giọng điệu suy ngẫm triết lý sáng tác Hồ Anh Thái thƣờng kèm giọng chua xót giễu nhại, thấp thoáng nụ cƣời sau nhiều vấn đề mở khiến ngƣời đọc phải suy ngẫm. Có chi tiết thể đƣợc suy nghĩ trăn trở tác giả đoạn nhân vật nhớ đứa gái bé bỏng- kiếp sống sinh ngắn ngủi, tác giả nhận xét thân phận ngƣời nhƣ sau: “Tôi hiểu ngƣời ta phải sinh để trả nợ đƣợc sinh đời này. Kiếp sinh không nên sinh đƣợc đứa gái xinh đẹp nhƣờng phải chịu chết oan uổng nhƣờng vào lễ sinh nhật” [37; 133]. Sự đời từ giã cô bé hai tuổi không tên đƣợc tác giả miêu tả nhƣ thiên sứ. Thông qua hình tƣợng nhƣ vậy, tác giả muốn đề cập đến luật nhân triết lý sống “Con gái nói bị đầu độc, có lạ đâu, đầu độc diễn thôi”. Đây lời cảnh báo cho sống, lời nhân vật hay lời chiêm nghiệm tác giả đời, dự cảm giới ngầm đen tối nơi mà có tâm hồn bị nhiễm độc nặng nề. Trong Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái không nêu lên vấn đề tồn giọng mỉa mai châm biếm pha triết lý, nhà văn khái quát lên bệnh số đông ngƣời làm nghệ thuật: “mắc bệnh hoang tƣởng nghệ sĩ, chẳng biết ai, giới xung quanh nhìn qua sƣơng mù kẻ lệch lạc” [39; 169]. Đó nhìn thẳng thắn có chiều sâu suy nghiệm. Những ảo tƣởng hƣ danh không làm sáng lên tên tuổi ngƣời làm nghệ thuật mà đẩy họ sâu vào đƣờng mù mờ sống. Có triết lý đƣợc gửi gắm thông qua nhân vật. Ngƣời đàn ông tận mắt chứng kiến nhiều điều bất ổn xảy đất nƣớc này: “Du lịch tự phát, du khách thực dân làm hỏng ngƣời địa. Ngƣời địa làm hỏng cảm xúc du khách. Chỉ có thiên nhiên không làm cho ta giận. Thiên nhiên làm cho ta yêu mà không bắt buộc phải yêu lại ta. Thiên nhiên khiến ta yêu chừng chƣa bị đầu du lịch xông vào tân trang mông má vôi ve cho nó” [39; 136]. Có ngƣời nhận thấy rõ ràng điều chƣớng tai gai mắt 125 sống muốn làm điều nhƣng rút lại phải từ bỏ lý tƣởng mình, giống nhƣ ngƣời đàn bà: “từ lúc chị từ bỏ ý nghĩ sửa sang giới. Ngƣời ta phải sửa sang cho phù hợp với giới. Đó nhận thức “tôi” thời đại này, rạn vỡ, hoài nghi, hiểu giới hạn nhỏ bé mình. Nhà văn nhận thức đầy xót xa đời: “Nhƣng điều rốt mà đời ngƣời mang theo hình nhƣ nhiều chất ngụ ngôn” [39; 261]. Chất cổ tích chất ngụ ngôn, chất thực sống, đời ngƣời. Và suy nghĩ, triết lý hóm hỉnh Hồ Anh Thái SBC săn bắt chuột: “Con ngƣời sống phấn đấu đến cấp cao chết trở cán sáu. Sáu tấm. Thay đổi mốt thời trang chết trở comlê đỏ, com lê đen, quan tài đỏ quan tài đen. Thích ăn nhậu ngon vật lạ cuối chán cơm thèm đất. Thích âm nhạc cuối phải nghe thổi kèn. Trải qua nghề hèn hay cao sang cuối kết thúc nghề buôn hoa bàn thờ” [44; 241, 242]. “Chiến thắng thuộc ngƣời biết giữ miệng, không để lộ câu nói văn bản. Chiến bại thuộc ngƣời nhẫn nhịn, nông hấp tấp, biết nói cho sƣớng mồm, lại ngộ nhận cƣơng trực thẳng thắn. Còn triết lý, lời bình luận Dấu gió xoá đáng để bạn đọc suy ngẫm: “Đi Tây sống nhƣ ta, đến lúc nhà lại sống nhƣ Tây” [45; 326]. “Trời cho thừa trời nhớ lấy lại. Công bằng. Luật tự nhiên” [45; 115]; “Cờ bạc bác thằng bần. Cờ bạc biến bậc minh quân thành mê tối ngu đần. Biến thƣơng nhân tiền nhiều thành lũ ăn mày nhếch nhác. Thậm chí biến bậc trí giả kiêu hãnh thành lũ kiến bò miệng chén hoang tƣởng đuổi theo ảo ảnh”. Giọng điệu triết lý lúc đƣợc khái quát thành câu văn phơi bày trang giấy mà ẩn sau câu chữ. Qua lắp ghép câu chuyện, nhà văn thể quan niệm số phận ngƣời xã hội; ngƣời đƣợc định vị tiêu chuẩn bên ngoài. Các nhân vật nối kết với 126 phƣơng tiện truyền thông điện thoại di động internet. Ngƣời đàn ông ngƣời đàn bà Mười lẻ đêm hẹn qua điện thoại, liên lạc cầu cứu ngƣời qua số điện thoại hết pin, họ nhƣ lạc vào ốc đảo. Khi chia tay, số điện thoại bị cắt đứt họ liên hệ đƣợc. Ngay vợ ngƣời đàn ông không hay biết chồng mình, tƣởng anh chết biết thực ngƣời chồng anh gọi điện thông báo. Nhƣ thông tin phổ biến số phận, ngƣời dãy số điện thoại. Và biết dãy số ấy, ngƣời nhƣ lạc hẳn khỏi giới, không liên kết đƣợc với ai: “chƣa lúc định vị ngƣời lại xác mong manh nhƣ thế”. Cứ nhƣ tinh ý chút nhận phía sau câu chữ bao hàm tƣ tƣởng lớn mà nhà văn muốn truyền đạt. Ví nhƣ nói vô minh, tác giả tái cố sƣơng mù đậm đặc vùng biên giới: “Tôi chọn cách yên dƣới bể bơi. Y nhƣ ban đêm điện, đâu đấy, nội bất xuất ngoại bất nhập. Ban đêm có nến đèn pin, que diêm xoè lên cứu vãn. Sƣơng mù nhƣ không cứu đƣợc. Chính lúc cảm giác vô minh. Cái tăm tối mù loà ngu dốt. Cả gian lúc chìm vô minh. Rõ ràng ta không mê muội ta không ngủ mơ. Rõ ràng ta tỉnh táo. Nhƣng tỉnh táo chốn mù loà dốt nát vô tác dụng. Tỉnh nhƣ không thấy đƣợc đƣờng ra” Đức Phật nàng Savitri [40; 12]. Cái vô minh đƣợc Hồ Anh Thái ví với sƣơng đục quấn lấy ta, cách ví von dễ hiểu. Chính lớp sƣơng đặc mù mà ta không nhận đƣợc đƣờng mình. Chỉ có ngộ đƣợc chân lý, tỉnh thức thấy đƣợc. Xuất phát từ đối mặt trực tiếp tác giả với thực, từ thiện chí muốn góp phần đƣa ngƣời thoát khỏi ngõ cụt bất công, thông điệp đƣợc gửi gắm tác phẩm làm thay đổi cách nghĩ ngƣời. Nhìn chung giọng triết lý sáng tác Hồ Anh Thái thể thái độ nghiêm túc cách nhìn, cách đánh giá lòng đôn hậu nhà văn với sống. Thông qua câu chuyện – đời, câu chuyện nhân tình 127 thái đầy chua xót, đắng cay, Hồ Anh Thái muốn rung chuông báo động trƣớc xuống cấp đạo đức nơi cho ác gieo mầm. Nhƣ L.Tolstoi nói, “cái khó bắt tay vào tác phẩm chuyện đề tài, tƣ liệu, mà phải chọn lọc đƣợc giọng điệu thích hợp”. Trong truy tìm biện pháp nghệ thuật hiệu tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, giọng điệu cánh cửa hứa hẹn. Các nhà văn dụng công để tạo giọng điệu mới, giọng điệu tiểu thuyết họ thƣờng đa dạng, có đan xen, chồng xếp nhiều kiểu giọng tác phẩm. Sự thay đổi giọng điệu linh hoạt tiểu thuyết Hồ Anh Thái gây đƣợc bất ngờ thú vị cho ngƣời đọc. Đó thành công đáng kể ông hành trình làm văn chƣơng mình. Nỗ lực sáng tác nhiều kiểu giọng điệu, khéo léo hoà trộn kiểu giọng điệu tác phẩm tạo dƣ vị đặc biệt, khó quên lòng ngƣời đọc. Giọng điệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái hƣớng tới đa – “Sự đa đáng ngạc nhiên” (Nguyễn Thị Minh Thái). 128 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, triển khai làm rõ đặc điểm tính giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Từ kết nghiên cứu ban đầu, rút số kết luận: 1.Giễu nhại đặc tính tiêu biểu thể loại tiểu thuyết.Theo M.Bakhtin “Sự cách điệu, giễu nhại thể loại trực diện phong cách trực diện giữ vị trí quan trọng tiểu thuyết” [55; 25]. Nhà nghiên cứu “Xuyên suốt lịch sử tiểu thuyết truyền thống quán giễu nhại hý hình thái thống ngự thời thƣợng muốn biến thành khuôn mẫu thể loại này” [55; 26]. Đônkihôtê trở thành tiểu thuyết thời đại Xecvantec sử dụng thủ pháp giễu nhại ngôn ngữ tiểu thuyết kiếm hiệp đƣơng thời. Điều làm cho tiểu thuyết đứng cao hẳn thời đại, làm bừng ngộ bao nhận thức xã hội, văn học Tây Ban Nha Châu Âu kỷ 18. Với xuất tính giễu nhại, tiểu thuyết trở thành thể loại động, không chấp nhận ổn định thân. Nói nhƣ ta thấy đƣợc mối liên hệ đặc trƣng tiểu thuyết với ý thức sáng tạo nhà văn. Hồ Anh Thái ý thức rõ ổn định kẻ thù ngƣời cầm bút. Giễu nhại cách nhà văn thể bề mặt khác tiểu thuyết nơi mà lần đặt bút viết “một chuyến xa” nhà văn để “tìm thấy khác mình” tìm kiếm chân trời cho nghệ thuật. Điều nhiều chi phối việc đƣa chất giễu nhại nhƣ thủ pháp quan trọng để biểu tác phẩm. 2. Về tính giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái, tập trung vào hai vấn đề chính: Nội dung giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái nghệ thuật biểu tính giễu nhại. Qua năm tiểu thuyết đƣợc khảo sát, nhận thấy Hồ Anh Thái nhà văn mạnh dạn phơi bày trần trụi đời sống đất nƣớc thời kỳ đổi mới. Đó tiêu cực, tệ nạn xã hội xuống cấp, tha hoá; thật góc khuất đời sống công chức, trí thức; góc 129 tối lĩnh vực văn hoá, khoa học, giáo dục, văn chƣơng nghệ thuật, trị xã hội. Từ nhìn chân thực nhƣ thế, Hồ Anh Thái muốn nêu lên quan niệm mình: Cuộc đời nhƣ nhà cƣời mà bƣớc vào đó, ngƣời phải bật cƣời hài hƣớc, đáng cƣời. Nhƣng thật điều xấu xa, phi lý… tồn đời sống khiến ngƣời đọc thấy chạnh buồn, xót xa chua chát. Cùng với việc mở rộng bình diện khám phá thực đời sống, tác giả sâu khám phá chất bên ngƣời để khơi tồn tại, hạn chế: ác, thói sùng ngoại, háo danh, thực dụng phần tự nhiên ngƣời. Khi nói điều này, tiếng cƣời giễu nhại không thoải mái mà nhƣ đằm hơn, sâu chí có lúc anh khiến ngƣời đọc phải rùng ghê sợ. Tiếng cƣời qua lại lòng độc giả đồng cảm với day dứt, nhức nhối cào xé tâm can nhà văn. Hồ Anh Thái thể tìm tòi cách tân nghệ thuật truyền thống với việc sáng tạo chuỗi tình bi hài nghịch dị. Cái tài Hồ Anh Thái chỗ từ nhiều tình đời thƣờng vặt vãnh nhƣng lại bộc lộ yếu tố hài hƣớc gợi cảm giác sống đại chân thực sinh động nhƣ diễn trƣớc mắt. Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Hồ Anh Thái có đổi mới. Giọng điệu giễu nhại đƣợc thể qua cách đặt tên nhân vật. Nhân vật thƣờng không đƣợc đặt tên, họ đƣợc gọi cách phóng đại đặc điểm ngoại hình, tính cách, nghề nghiệp, địa vị xã hội qua mối quan hệ với nhân vật khác. Ngay trƣờng hợp nhà văn có đặt tên cho nhân vật mang tính giễu nhại. Những tên kết đặc điểm tính cách nhân vật. Biệt danh đƣợc nêu phần lớn lần nhân vật đƣợc nhắc tới, điều có nghĩa tên không quan trọng. Tác giả giễu nhại việc đặt tên cho nhân vật khía cạnh đó. Giọng điệu giễu nhại thể qua lời văn giễu nhại. Đó chất giọng hài hƣớc, hóm hỉnh, chua xót phẫn uất cay đắng triết lý nhƣ vừa tách bạch gắn với đối tƣợng giễu nhại lại vừa đan quện xuyên thấm vào tác phẩm. Sự kết hợp tạo chất giọng mẻ, linh hoạt, uyển chuyển nhằm chuyển tải 130 tốt thái độ tình cảm nhà văn đối tƣợng miêu tả giúp anh khám phá sống ngƣời cung bậc ý nghĩa giễu nhại khác nhau. Ngôn ngữ nghệ thuật Hồ Anh Thái thực thứ ngôn ngữ đại, đa nghĩa giầu hình ảnh. Sử dụng ngôn ngữ để miêu tả thực ngổn ngang, bề bộn đời sống. Tác giả vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ chơi chữ, có biến điệu ngôn từ đời sống sinh hoạt thời, vừa tạo cảm giác vui vẻ, hài hƣớc khơi gợi nét cá tính nơi ngƣời cầm bút. 3. Nghiên cứu tính giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhận thấy đặc điểm bật tiếng cƣời bên cạnh tiếng cƣời hài hƣớc tiếng cƣời đậm chất uy – mua đen thâm trầm sâu cay. Chỉ giới hạn luận văn, có lẽ ngƣời viết chƣa thể sâu tìm hiểu tất biểu tính giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Ngƣời viết xin đƣa số kiến giải để nhìn nhận vấn đề. Những sáng tạo Hồ Anh Thái cần thời gian kiểm chứng, nhƣng chắn góp phần gợi mở cho lớp nhà văn sau đƣờng sáng tạo nghệ thuật. Tính giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái góp phần hồi sinh tiếng cƣời văn học Việt Nam đƣơng đại, với nhiều nhà văn tiến khác, Hồ Anh Thái góp sức đƣa văn học nƣớc nhà hội nhập với văn học giới. 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, nhà xuất Hội nhà văn. 2. Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, NXB văn hoá dân tộc. 3. Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS.KH ngữ văn, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Bình, Cảm hứng trào lộng văn xuôi 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học số 3/2011. 6. Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học. 7. Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 8. Phan Cự Đệ`(2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Nguyễn Đăng Điệp (2001), Vọng từ chữ, Nxb Hội nhà văn. 10. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Người mê chơi cấu trúc, http://talawas.org. 11. Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật. 12. Phạm Thị Ngọc Hà (2009), Nghệ thuật trào phúng sáng tác Hồ Anh Thái, luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHKHXH&NV. 13. Trần Thị Thanh Hải (2012), Yếu tố trào lộng tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, Luận Văn thạc sĩ, Hà Nội. 14. Lê Bá Hán (2002) , Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội. 15. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn. 16. Tô Hoài (2004) , Cái áo tế, Nxb Hội nhà văn. 17. Nguyễn Tham Thiện Kế, “Cảm theo cách Đức phật, Nàng Savitri tôi”, Tạp chí Sông Hương 05/10/2009. 18. Ma Văn Kháng, “Giọng điệu Hồ Anh Thái”, Tạp chí văn học 12/11/2011. 19. Phùng Ngọc Kiếm (2005), Tự 265 ngày Hồ Anh Thái văn học phi lý (Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng), Nxb ĐHSP, Hà Nội. 132 20. Cao Kim Lan, “Mối quan hệ ngƣời kể chuyện tác giả”, tạp chí nghiên cứu văn học tháng 8/2006. 21. Tôn Phƣơng Lan (2005), Văn học cảm nhận , Nxb Khoa học Xã hội . 22. Vũ Thị Thanh Loan (2009), Giọng điệu giễu nhại số tác phẩm gần Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên, Luận văn Thạc sĩ KH ngữ văn, ĐHQG HN, Trƣờng ĐHKHXHNV. 23. Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục. 24. Vân Long, “Cái ảo thực”, Tạp chí sức khỏe đời sống, 19/11/2002. 25. Phƣơng Lựu, Lý luận phê bình văn học phương tây kỷ XX. 26. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Đại học Sƣ phạm. 27. Hoài Nam, “Chất hài hƣớc, nghịch dị Mƣời lẻ đêm”, Báo người đại biểu nhân dân 25/4/2006. 28. Hoài Nam, “Dấu gió xóa - Xóa dấu hay lật tẩy”? Báo người đại biểu nhân dân 19/11/2012. 29. Nguyễn Bình Phƣơng (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học. 30. Vũ Trọng Phụng (1999), Toàn tập (tái bản), NXB hội nhà văn. 31. Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. 32. Trần Đình Sử (2006), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục. 33. Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học. 34. Sƣu Tầm, Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, danangviolet.vn /…/279372. 35. Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, luận văn thạc sĩ KH ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội. 36. Nguyễn Bá Thạc (2007), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ KH ngữ Văn, ĐHSP, Hà Nội. 37. Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng. 38. Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng. 133 39. Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng. 40. Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri , Nxb Đà Nẵng. 41. Hồ Anh Thái (2004), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn. 42. Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội nhà văn. 43. Hồ Anh Thái (2001), Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ. 44. Hồ Anh Thái (2011), SBC bắt chuột, Nxb trẻ. 45. Hồ Anh Thái (2012), Dấu gió xóa, Nxb trẻ. 46. Hồ Anh Thái, “Ngƣời lúc viết”, Báo văn nghệ 1995. 47. Lã Nhâm Thìn (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục. 48. Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học. 49. Đỗ Lai Thuý (2011), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn. 50. Lê Phƣơng Thủy, Phê bình văn học Pháp kỷ XX, Nxb Văn học. 51. Hoàng Trinh (1991), Văn học, sống nhà văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 52. Giới thiệu tập truyện Bốn lối vào nhà cười – http:// www.Sachiviet.com.vn 53. Trần Thị Hải Vân, Một chiêm nghiệm cõi người Hồ Anh Thái, www.eva.vnexpress.net. 54. M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 55. M.bakhtin (1992), Lý luận Thi pháp tiểu thuyết - Phạm vĩnh cƣ dịch, Nxb Văn học, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 56. Nhiều tác giả (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên. 57. Nhiều tác giả (2011), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Văn học. [...]... cảm hứng giễu nhại trong văn học Đặt sáng tác của Hồ Anh Thái vào xu hƣớng nảy sinh và phát triển cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam từ sau 1975 Tìm hiểu những bình diện giễu nhại cơ bản và các phƣơng thức nghệ thuật đặc trƣng của tính giễu nhại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tính giễu nhại trong tiểu thuyết. .. Giễu nhại - Một phƣơng cách tƣ duy và một cảm hứng nổi bật trong văn học hiện đại và hậu hiện đại Chƣơng 2: Những bình diện giễu nhại cơ bản trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chƣơng 3: Giễu nhại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật 10 NỘI DUNG Chƣơng 1: GIỄU NHẠI - MỘT PHƢƠNG CÁCH TƢ DUY VÀ MỘT CẢM HỨNG NỔI BẬT TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Những vấn đề lý luận về giễu. .. trên đây đều có điểm chung là khẳng định tính chất hài hƣớc, trào lộng, giễu nhại trong giọng điệu, ngôn ngữ nghệ thuật, nhằm qua đó thể hiện tính giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái Điều đó chứng tỏ đây là một đặc điểm nổi trội, xuyên thấm nhiều sáng tác của nhà văn này Tuy nhiên tính giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái chƣa đƣợc các tác giả tìm hiểu một cách hệ thống, chƣa đặt thành những... thể nghiệm này 1.1.2 Giễu nhại - một phương cách tư duy trong văn học hiện đại và hậu hiện đại Hiện nay, trong văn học hậu hiện đại, giễu nhại đƣợc coi là một trong những đặc điểm chủ đạo của trào lƣu văn học này Ngƣời ta có thể dễ dàng thấy đƣợc dấu vết của giễu nhại trong các sáng tác của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phƣơng, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh Tuy nhiên, giễu nhại không chỉ là... báo Thanh niên ngày 11/4/2006 [39; 337] Tiểu thuyết Mười lẻ một đêm của nhà văn Hồ Anh Thái có thể khiến ngƣời ta phải bật cƣời bởi tính chất hài hƣớc của nó có thể thấy giọng văn ở đây là kiểu giọng phát ngôn tƣng tửng, nó đƣợc xuyên thấm bởi tính chất bỡn cợt giễu nhại [27] Đức Phật, nàng Savitri và tôi; SBC là săn bắt chuột; Dấu về gió xoá là những cuốn tiểu thuyết mới nhất của Hồ Anh Thái Ngay... về giễu nhại chung quy lại các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở điểm: coi giễu nhại là một thủ pháp nghệ thuật dựa trên sự nhại lại một tƣ tƣởng, một quan điểm, cách viết cũ nhằm tạo nên tiếng cƣời giễu cợt với nhiều cấp độ khác nhau Trong đó điểm nổi bật trong sáng tác văn chƣơng tồn tại hai kiểu giễu nhại 13 Giễu nhại truyền thống (hƣớng vào tấn công địch thủ nhằm hạ bệ từ bên ngoài) và giễu nhại. .. đến cho văn học một diện mạo mới, sắc thái mới Qua đó, chúng ta có thể khẳng định cảm hứng giễu nhại là một đặc điểm khá nổi bật trong văn xuôi 28 nƣớc nhà sau 1975 đồng thời là một vấn đề cần đƣợc nghiên cứu tìm hiểu một cách nghiêm túc và có hệ thống khi nghiên cứu văn học đƣơng đại 1.3 Giễu nhại - một cảm hứng chủ đạo trong sáng tác Hồ Anh Thái Hồ Anh Thái là một trong những tác giả tiên phong của... Bên cạnh đó các biểu hiện 8 của tính giễu nhại thâm nhập sâu vào từng yếu tố của hình thức nghệ thuật nhƣ nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ cũng chƣa đƣợc chú ý khai thác Chính vì thế, một công trình có tính chất tổng kết, đánh giá trên cơ sở phân tích kỹ lƣỡng các tác phẩm cụ thể để có những kết luận về tính giễu nhại trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái là một việc làm cần thiết đối... nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tính giễu nhại trong tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu là các sáng tác của Hồ Anh Thái 9 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tính giễu nhại không chỉ có trong tiểu thuyết mà còn có ở những truyện ngắn của Hồ Anh Thái Trong khuôn khổ của luận văn thạc sĩ, để thực hiện đƣợc mục đích khoa học đề ra chúng tôi chỉ tập trung vào các tác phẩm sau: 1 Cõi người... khi là cậu sinh viên 17 tuổi và thành danh khá sớm khi chƣa đầy 20 tuổi, Hồ Anh Thái trở thành một trong những hội viên hội nhà văn trẻ tuổi nhất vào thời điểm lúc bấy giờ Từ những tác phẩm đầu tiên, Hồ Anh Thái đã viết về những chủ đề sắc bén về các vấn đề xã hội và nhân tình thế thái Những sáng tác đầu tay của Hồ Anh Thái thƣờng gắn với chủ đề cuộc sống của lớp thanh niên trí thức trên con đƣờng lựa . trung nghiên cứu tính giễu nhại trong tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu là các sáng tác của Hồ Anh Thái. 9 5.2. Phạm vi nghiên cứu Tính giễu nhại không chỉ có trong tiểu thuyết mà còn có. tính giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái. Điều đó chứng tỏ đây là một đặc điểm nổi trội, xuyên thấm nhiều sáng tác của nhà văn này. Tuy nhiên tính giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái. hồi sinh cảm hứng giễu nhại 18 1.2.2. Cảm hứng giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 19 1.3. Giễu nhại - một cảm hứng chủ đạo trong sáng tác Hồ Anh Thái 28 Chƣơng 2: NHỮNG BÌNH DIỆN GIỄU

Ngày đăng: 09/09/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan