Phát triển thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae)

87 766 2
Phát triển thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------ ------ LƯU THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN THUỐC TRỪ SÂU THẢO MỘC PHÒNG TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (PIERIS RAPAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Mã số : 60.42.02.01 Giảng viên hướng dẫn : TS. ðặng Xuân Nghiêm HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lưu Thị Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ñã nhận ñược hướng dẫn, giúp ñỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô toàn thể cán bộ môn Sinh học phân tử Công nghệ vi sinh – khoa Công nghệ Sinh học – Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn ñến quý thầy cô trường Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt thầy cô ñã tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo TS. ðặng Xuân Nghiêm ñã dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Giang, Kĩ sư Nguyễn Ngọc Hòa, Kĩ sư Nguyễn Khắc Hải, bạn sinh viên, gia ñình bạn bè ñã tạo nhiều ñiều kiện ñể học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù ñã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ñược ñóng góp quí báu quí thầy cô bạn. Hà Nội, Ngày tháng năm 2013. Học viên Lưu Thị Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục ñích yêu cầu 1.2.1 Mục ñích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sâu xanh bướm trắng Pieris rapae (Lynnaeus) 2.1.1 Sự sinh trưởng phát triển sâu xanh bướm trắng 2.1.2 Các biện pháp phòng chống 2.1.3 Các loại enzyme dịch tiêu hóa sâu 2.2 Tổng quan loại thực vật sử dụng ñề tài 20 2.2.1 Hạt gấc 20 2.2.2 Quả ớt 22 2.2.3 Xoan ta 24 2.3 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc sinh học 25 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Vật liệu ñối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 29 3.1.2 ðối tượng nghiên cứu 29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 3.1.3 Vật liệu nghiên cứu 29 3.1.4 Thiết bị hóa chất sử sụng 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Chuẩn bị sâu xanh bướm trắng cho nghiên cứu 31 3.2.2 Chuẩn bị dịch chiết từ thực vật 31 3.2.3 Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn cho sâu 31 3.2.4 Khảo sát hiệu lực diệt sâu 32 3.2.5 Thu dịch chiết enzyme tiêu hóa từ sâu xanh (Mehrabadi Bandani, 2009) 32 3.2.6 Hoạt tính gây ức chế enzyme có ruột sâu dịch chiết 32 3.2.7 Khảo sát hiệu lực diệt sâu trồng phòng thí nghiệm 33 3.2.8 Tách chiết ớt dung môi hữu khác 33 3.2.9 Khảo sát hiệu lực gây chết ñồng ruộng 33 3.2.10 Ảnh hưởng loại dịch chiết tới vài tiêu nông sinh học cải bắp 34 Phương pháp xử lí số liệu 37 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn cho sâu 38 4.2 Khảo sát hiệu lực diệt sâu 40 4.3 Khảo sát hiệu lực cộng hưởng dịch chiết 42 4.4 Khả ức chế enzyme ruột sâu loại dịch chiết 43 4.5 Khảo sát hiệu lực diệt sâu với trồng phòng thí nghiệm 45 4.6 Hiệu lực gây ngán ăn diệt sâu dịch chiết gấc ớt tách 3.3 chiết dung môi khác 46 4.7 Nồng ñộ tối ưu diệt sâu dịch chiết ớt gấc 49 4.8 Khảo sát hiệu lực gây chết ñồng ruộng 53 4.9 Ảnh hưởng loại dịch chiết tới vài tiêu nông sinh học cải bắp 56 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 60 Kết luận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 5.2 Kiến nghị PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 61 63 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APMSF : Amidinophenyl-methane sulfonyl-fluoride. BVTV : Bảo vệ thực vật. CMC : Carboxymethyl cellulose. CT : Công thức. DMSO : Dimethyl sulfoxide. DNSA : Dinitrosalicylic Acid Reagent Solution. GFP : Green-fluorescent protein. LD50 : Lethal dose 50. LC50 : Lethal concentration 50. LDL : Low Density Lipoproteins. Na 2,6D : Na 2, 6-dichlorophenol indophenol. pHMB : parahydroxymercuribenzoate. PMSF : Phenylmethanesulfonylfluoride. P. rapae : Pieris rapae (L.), sâu xanh bướm trắng. TLCK : Na-p-tosyl-L-lysine chloromethyl ketone hydrochloride. TPCK : Tosyl phenylalanyl chloromethyl ketone. TRPV1 : Transient Receptor Potential V1. TS : Tiến sĩ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Các nhóm enzyme protease tiêu hóa ruột số loại côn trùng. 12 Một số chất ức chế protease 15 Máy móc dùng ñề tài 30 Hóa chất sử dụng 30 Hiệu lực gây ngán ăn với sâu xanh bướm trắng mẫu dịch chiết từ thực vật 39 Hiệu lực gây ngán ăn với phương pháp tách chiết khác 47 Giá trị trung bình tiêu sinh trưởng phát triển thu hoạch 57 Một vài tiêu suất chất lượng cải bắp sử dụng ñề tài 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Các dạng hình thái sâu xanh bướm trắng Trang (Pieris rapae (Lynnaeus)). Phân loại protease 10 Phân loại amylase 17 Phân loại cellulase 19 Hiệu lực diệt sâu dịch chiết ớt sau 48 40 Hiệu lực diệt sâu xanh bướm trắng bốn dịch chiết 41 Hiệu lực diệt sâu cộng hưởng. 43 Khả ức chế dịch chiết tới enzyme ruột sâu. 44 Hiệu lực diệt sâu với trồng phòng thí nghiệm. 46 10 Hiệu lực diệt sâu dịch chiết gấc ớt tách chiết dung môi khác nhau. 11 Hiệu lực diệt sâu nồng ñộ pha loãng khác dịch chiết ớt tách chiết methanol. 12 48 49 Hiệu lực diệt sâu nồng ñộ pha loãng khác dịch chiết gấc tách chiết H2O. 51 13 Nồng ñộ tối ưu diệt sâu loại dịch chiết. 52 14 Hình ảnh thí nghiệm xác ñịnh nồng ñộ tối ưu diệt sâu loại dịch chiết. 53 15 Số lượng sâu con/cây sau tuần phun. 54 16 Hiệu lực diệt sâu dịch chiết ñồng ruộng. 55 17 Hình ảnh rau cải bắp ñang giai ñoạn bắp 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii PHẦN I. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Sâu sinh vật gây hại tác nhân hạn chế ñáng kể suất trồng khắp giới. Các nhà khoa học ước tính, hàng năm, thiệt hại mùa màng sâu hại lên ñến 30% số cao nước ñang phát triển (Thomas Waage, 1996). Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) sâu hại rau họ hoa thập tự (cruciferous vegetables) chủ yếu toàn giới, chúng trực tiếp ăn lá, non, thân, hoa rau với tốc ñộ nhanh, khả gây hại lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh trưởng, phát triển trồng suất mùa màng diện rộng. Mặt khác, tồn sâu phân chất dịch sâu tiết làm ảnh hưởng tới phẩm chất sản phẩm sau thu hoạch, gây khó khăn cho tiêu thụ tiêu dùng sản phẩm rau xanh. Chúng gây tổn thất từ 90 - 100% mùa màng (Talekar Shelton, 1993). Các biện pháp diệt trừ sâu xanh bướm trắng chủ yếu dùng thuốc trừ sâu hóa học chúng cho hiệu nhanh, mạnh, sử dụng thuận tiện, rẻ dùng ñược diện tích lớn, .v.v. Biện pháp áp dụng thuốc hóa học ñã trở thành nội dung thiếu quy trình canh tác nhiều loại trồng, ñó có loại rau hoa thập tự (ñối tượng gây hại sâu xanh bướm trắng) giới Việt Nam (Phạm Văn Lầm, 1995). Việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học sử dụng chúng cách thiếu kiến thức, tràn lan, không kiểm soát dẫn tới nhiều tác hại lớn ñến sức khoẻ người, gây ô nhiễm môi trường vùng trồng rau, ảnh hưởng tới nguồn ñất nước, ñồng thời ảnh hưởng tới ña dạng sinh vật có lợi, phá vỡ cân sinh thái, ñặc biệt, thúc ñẩy trình tiến hoá theo hướng kháng thuốc trừ sâu loài sâu bệnh (Roush, 1997). Chính vậy, việc tìm thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với môi trường, ảnh hưởng ñến hệ sinh thái, tác hại ñến sức khoẻ người ñã ñược ñặt ra. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: 1. Dương Anh Tuấn. 2002. Azadirachtin phân ñoạn dầu neem hạt neem (Azadirachta indica), họ Meliaceae di thực vào Việt Nam có hoạt tính gây ngán ăn mạnh ñối với sâu khoang. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc (Lần thứ 4). - tr. 504-509. 2. ðào Văn Hoằng, 2011. Hóa học xanh – xu hướng phát triển ngành hóa chất tương lai. Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương. 3. ðặng Xuân Nghiêm. 2002. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn thuốc Nam nghiên cứu ñặc ñiểm protein ức chế proteinase (PPI) hạt Hoè (Sophora japonica). Luận văn tốt nghiệp ñại học chuyên ngành Hoá sinh: Khoa Sinh học -ðại học KHTN, ðH QG Hà Nội. 4. ðỗ Quý Hai cộng sự, 2009. “Giáo trình Hóa Sinh” . NXB ðại học Huế. 2009. 212tr 5. ðỗ Tất Lợi. 2006. Các thuốc vị thuốc Việt Nam. Tái lần thứ 6. NXB Y học. 6. Cao ðăng Nguyên, 2006. Giáo trình công nghệ protein, 100 tr 7. Lê Doãn Liên., Phan Quốc Kinh., Nguyễn Linh Chi., Lê Văn Tứ. 2000. Nghiên cứu thuốc trừ sâu hại kho - bacna từ na bách bộ. TC Khoa học: Khoa học tự nhiên (ðại học quốc gia Hà Nội). -no.1. Tập 16. - tr. 2029. 8. Lê Thị Lan Oanh., Hoa Thị Hằng., Trần Thị Thơm., Nguyễn Hoàng Tỉnh., Nguyễn Văn Thiết., Nguyễn Xuân Thụ. 2000. Nghiên cứu sử dụng số loài thảo mộc làm thuốc trừ sâu MT1. TC Khoa học: Khoa học tự nhiên (ðại học quốc gia Hà Nội). - no.1 . -Tập 16. - tr. 12-19. 9. Lê Ngọc Thạch, 2008. Hình thành phát triển nhóm nghiên cứu Hóa học xanh, Tóm tắt Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 6, ðH KHTN, ðH Quốc gia TP. HCM. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 63 10. Nguyễn ðức Lượng số tác giả. 2004. “Công nghệ enzyme” NXB ðH quốc gia TP HCM. 11. Nguyễn Hữu Chấn. 1983. “Enzyme xúc tác Sinh học”. Nxb Y học, Hà Nội. 12. Nguyễn Quý Hùng., Lê Trường cộng sự. 1995. “Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp”. NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 298 tr. 13. Nguyễn Xuân Thắng., ðào Kim Chi., Phạm Quang Tùng., Nguyễn Văn ðồng. 2004. “Hóa sinh học”. Nxb Y học, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Thịnh., Bùi ðức Hợi., Lưu Duẫn., Lê Doãn Diên. 2000. “Hóa sinh Công nghiệp”, Nxb KH&KT, Hà Nội. 15. Phạm Thị Trân Châu. 2000. Protein ức chế proteinaz (PPI) hạt gấc (Momordica cochinchinensis). Những vấn ñề nghiên cứu sinh học-Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học quốc gia. . - tr. 197-201. 16. Phạm Thị Trân Châu., Lã Minh Châu., Lâm Chi., Nguyễn Lân Dũng., ðỗ ðình Hồ., Lê Ngọc Tú. 1983. “Những hiểu biết enzim”. Tập 8. NXB KH & KT Hà nội. 17. Phạm Thị Trân Châu., Trần Thị Áng. 2000. “Hóa sinh học”. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 18. Phạm Thị Trân Châu,, Phan Thị Hà., Mai Ngọc Toàn., Trịnh Hồng Thái., Trần Quang Tấn., Hoàng Thị Việt., Nguyễn ðậu Toàn., Phạm Thị Hạnh. 2000. Tác dụng trừ sâu hại rau chế phẩm momosertatin tách từ hạt gấc (momordica cochinchinensis). TC Khoa học: Khoa học tự nhiên (ðại học quốc gia Hà Nội).- 2000. no.1.Tập16. -tr. 1-11. 19. Phạm Văn Lầm, 1995. “Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp”. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 1995. 236 tr 20. Phùng Hà, Phạm Ngọc Thảnh, Hóa học xanh, 2009. Tạp chí Công nghiệp hóa chất, số 21. Trần Xuân Ngạch, 2008. “Công nghệ enzyme” NXB ðại học ðà Nẵng.75tr Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 64 22. Vũ Văn ðộ., Vũ ðănh Khánh Nguyễn Tiến Thắng. 2005. Hiệu gây chết chế phẩm phối trộn dầu neem Bt (Bacillus thuringiensis) ñối với sâu xanh (Heliothis armigera) sâu tơ (Plutella xylostella). Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 5: trang 340 – 346. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội. Tài liệu tiếng anh: 23. Amadioha, A. C. 2000. Controlling rice blast in vitro and in vivo with extracts of Zadirachta indica. Crop Protection. 19, 287-290. 24. Antonious, G. F., Meyer, J., Snyder, J. C. 2006. Toxicity and repellency of hot pepper extracts to spider mite, Tetranychus urticae Koch. J. Environ. Sci. Health B. 41, 1383-1391. 25. Archer, V. E., Jones, D. W. 2002. "Capsaicin pepper, cancer and ethnicity". Med. Hypotheses 59 (4): 450–7. 26. Atsushi Mochizuki, 1998. “Characteristics of digestive proteases in the gut of some insect orders” 7pp 27. Azizan, A., Blevins, R. D. 1995. Mutagenicity and antimutagenicity testing of six chemicals associated with the pungent properties of specific spices as revealed by the Ames Salmonella/microsomal assay. Arch. Environ. Contam. Toxicol. 28, 248-258. 28. Bakr, E. M. 2005. A new software for measuring leaf area, and area damaged by Tetranychus urticae Koch. Journal of Applied Entomology. 129 (3), 173-175. 29. Barlow, N.D., Goldson, S.L. 2002: Alien invertebrates in New Zealand. In: Pimental D. ed. Biological Invasions. Economic and environmental costs of alien plant, animal, and microbe species. CRC Press, Boca Raton. Pp. 195216. 30. Barrett, A. J. 1986. The classes of proteolytic enzymes. In Plant Proteolytic Enzymes. Dalling MJ, eds. CRC Press, Boca Raton, Fl. 1: 1-16. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 65 31. Behrens, H., Karber, S. 1953. Determination of LD50Arch Fur. Exp Path Pharm:177–372. 32. Bernfeld, P. 1955. “Amylase alpha and beta. Methods Enzymol”. 1:149-158. 33. Boehringer Mannheim GmbH. 1973. Biochemica Biochemical information. 34. Bolognesi, A., Barbieri, L., Carnicelli, D., et al. 1989. Purification and properties of a new ribosome-inactivating protein with RNA N-glycosidase activity suitable for immunotoxin preparation from the seeds of Momordica cochinchinensis. Biochim. Biophys. Acta, 93, 287. 35. Cameron, P. J., Hill, R. L., Bain, J., Thomas, W. P. 1993: Analysis of importations for biological control of insect pests and weeds in New Zealand. Biocontrol Sci. Technol. 3: 387-404. 36. Capinera, J. L. 2008. “Imported Cabbageworm, Pieris rapae (Linnaeus) (Insecta: Lepidoptera: Pieridae)” Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, 4pg 37. Copedge, B.R., et al, 1994. “Examination of Midgut proteinaes of the Adult Southern Pine Beetle (Coleoptera: Scolytidae)” – Department of Entomology university of Arakansas Fayetteville, Arkansas 72701 USA, 465 tr 38. Copping, L.G. ed. 1998: The Biopesticide Manual. First Edition. British Crop Protection Council, Farnham, UK. 333 p. 39. Copping, L. G. 2001. The BioPesticide Manual, 2nd ed, British Crop Protection Council: Farnham, UK. pp 171-172. 40. De Leo, F., Volpicella, M., Licciulli, F., Liuni, S., Gallerani, R., Ceci, L. R. 2002. PLANT-PIs: a database for plant protease inhibitors and their genes. Nucleic Acids Res. 30 (1): 347-348. 41. Felizmenio-QME., Daly, N. L,, Craik, D. J. 2001. Circular proteins in plants: solution structure of a novel macrocyclic trypsin inhibitor from Momordica cochinchinensis. J Biol Chem 276: 22875-22882 42. Flomenbaum, N. E., Goldfrank, L. R., Hoffman, R. S., Howland, M. A., Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 66 Lewin, N. A., Nelson, L. S. 2006. Goldfrank’s Toxicologic Emergencies, 8th ed, McGraw Hill: New York. 43. Fazekas, B., Tar, A., Kovács, M. 2005. "Aflatoxin and ochratoxin A content of spices in Hungary". Food additives and contaminants 22 (9): 856– 63. 44. Frazier, J. L. 1986. The perception of plant allelochemicals that inhibit feeding. In Molecular Aspects of Insect-Plant Associafions (Edited by Brattsten L. B. and Ahmad S.), pp. 142. Plenum Press, New York. 45. Gharat, L., Szallasi, A. 2007. Medicinal chemistry of the vanilloid (Capsaicin) TRPV1 receptor: current knowledge and future perspectives. Drug Develop. Res. 68, 477-497. 46. Ghose, T. K 1987Measurement of cellulase activities, Pure & Appl Chem 59(2) (1987) 257. 47. Gielkens, M., Dekker, E., Visser, J., Graaff, L. 1999. Two cellubiohydrolase-encoding genes from Aspergillus niger require D-Xylose and the xylanolytic transcriptional activator XlnR for their expression, Appl Environ Microbiol, 65(10): 4340-4345. 48. Grudkowska, M and Zagdanska, B. 2004. Multifunctional role of plant cystiene proteinases. Acta Biochem. Pol., 51(3): 609-624. 49. Haq, S. K., Atif, S. M., Khan, R. H. 2004. Protein proteinase inhibitor genes in combat against insects, pests, and pathogens: natural and engineered phytoprotection. Archives of Biochemistry and Biophysics. 431:145-159 50. Hao, Y., Ao, G. 1997. Transgenic cabbage plants harbouring cowpea trypsin inhibitor (CPTI) gene showed improved resistance to two major insect pests, Pieris rapae and Heliothis armigera. FASEB J 11: A868. 51. Huma Habib and Khalid Majid Fazili. 2007. Plant protease inhibitors: a defense strategy in plants. Department of Biotechnology, The University of Kashmir, P/O Naseembagh, Hazratbal, Srinagar -190006, Jammu and Kashmir, India. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 67 52. Isman, M. B. 2002. Antifeedants. Pesticide Outlook 13, 152-157. 53. Iwamoto Masayo, Okabe Hikaka and Yamauchi Tatsuo. 1985. Studies on the Constituents of Momordica cochinchinensis SPRENG. II. Isolation and Characterization of the Root Saponins, Momordins I, II and III. Chemical & Pharmaceutical Bulletin, Faculty of Pharmaceutical Sciences, Fukuoka University, volume 33, issue 1, pages 1-7 54. Johnson, Jr. W. 2007. Final report on the safety assessment of Capsicum annuum extract, Capsicum annuum fruit extract, Capsicum annuum resin, Capsicum annuum fruit powder, Capsicum frutescens fruit, Capsicum frutescens fruit extract, Capsicum frutescens resin, and capsaicin. Int. J. Toxicol. 26 (Suppl. 1), 3-106. 55. Juhyung Lee., Chi-Hoon Park., Wook-Hwan Kim., Yun Ha Hwang., Kyungchae jeong., and Chul-Hak Yang. 2006. Inhibitory effects of momordin I derivatives on the formation of Fos-Jun-AP-1 DNA complex. Bull. Korean Chem. Soc, volume 27, issue 4, page 535. 56. Khesort Nantachit, Patoomratana Tuchinda. 2009. Antimicrobial Activity of Hexane and Dichloromethane Extracts from Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng Leaves. Thai Pharmaceutical and Health Science Journal, volume issue 1, pages 15-20. 57. Kim, Na-Young., Lee, Mi-Kyung., Park, Myoung-Ju., Kim, Seog-Ji., Park, Hee-Jun., Choi, Jong-Won., Kim, Seok-Hwan., Cho, Soo-Yeul., Lee, Jeong-Sook. 2005. Momordin Ic and Oleanolic Acid from Kochiae Fructus Reduce Carbon Tetrachloride-Induced Hepatotoxicity in Rats Journal of Medicinal Food, volume 8, issue 2, doi:10.1089/jmf.2005.8.177. 58. Kubo, I., Nakanishi, K. 1977. In Host Plant Resistance to Pests. Hedin, P. A. (Ed.) American Chemical Society: Washington, DC, A.C.S. Symp. Ser. 62, p 165. 59. Kuratani, K., Kodama, H and Yamaguchi, I. 1994. The differential roles of sympathetic nerve activity in the pathogenesis of antral and corpus lesions Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 68 induced by indo-methacin in rats. J Pharmacol Exp Ther 271:695–702. 60. Laemmli, U. K. 2009. Clevage of structure proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4. Nature 227 (5259): 680-685. Bernfeld, P. 1955. Amylase alpha and beta. Methods Enzymol. 1:149-158. 61. Lawrence, P. K., Koundal, K. R. 2002. Plant protease inhibitors in control of phytophagous insects. Electron. J. Biotechnol., 5(1): 93-109. 62. Liao, H., Ren, W., Kang, Z., Jiang, J. H., Zha, X. J., Du, L. F. 2007. A trypsin inhibitor from Cassia btusifolia seeds: isolation, characterization and activity against Pieris rapae. Biotechnol Lett 29: 653-658 63. López-Carrillo, L., López-Cervantes, M., Robles-Díaz, G., et al. 2003. "Capsaicin consumption, Helicobacter pylori positivity and gastric cancer in Mexico". Int. J. Cancer 106 (2): 277–82. 64. López-Carrillo, L., Hernández, Avila. M., Dubrow R. 1994. "Chili pepper consumption and gastric cancer in Mexico: a case-control study". Am. J. Epidemiol. 139 (3): 263–71. 65. Lyu, S. S., Brough, E. J and Norton, G. A, 1995. Intergrated Pests Manegement systems in Brassica vegetable crops – ACIAR workshop report Hangzhou, China CRV – TPM 1995 – 69 pp. 66. Mathew, A., Gangadharan, P., Varghese, C., Nair, M. K. 2000. "Diet and stomach cancer: a case-control study in South India". Eur. J. Cancer Prev. (2): 89–97. 67. Matsuda, H., Li, Y., Yamahara, J., and Yoshikawa. M. 1998b. Inhibition of Gastric Emptying by Triterpene Saponin, Momordin Ic, in Mice: Roles of Blood Glucose, Capsaicin-Sensitive Sensory Nerves, and Central Nervous System. Kyoto Pharmaceutical University, Misasagi, Yamashina-ku, Kyoto, Japan. Vol. 289, No. Printed in U.S.A. 68. Matsuda, H., Li. Y., Murakami, T., Matsumura, N., Yamahara, J., Yoshikawa, M. 1998a. Antidiabetic principles of natural medicine. III. Structure-related inhibitory activity and action mode of oleanolic acid Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 69 glycosides on hypoglycemic activity. Chem Pharm Bull (Toyko) 46:1399– 1403. 69. Matsuda, H., Murakami, T., Li, Y., Yamahara, J., Yoshikawa, M. 1998c. Mode of action of escins Ia and IIa and E, Z-senegin II on glucose absorption in gastrointestinal tract. Bioorg Med Chem 6:1019–1023. 70. Matsuda, H., Li, Y., Yamahara, J., Yoshikawa, M. 1999. Inhibition of gastric emptying by triterpene saponin, momordin Ic, in mice: roles of blood. J Pharmacol Experimental Therapy, volume 289, pages 729-34. 71. Marcelo, Ortigao., Marc, Better. 1992. Momordin 11, a ribosome inactivating protein from Momordica balsamina, is homologous to other plant proteins. 4662 Nucleic Acids Research, Vol. 20, No. 17, Oxford University Press. 72. Moataza, A., Dorrah. 2004. “Effect of soybean trypsin inhibtor in digestive proeases and growth of larval spodoptera lyttptalys (boisd)” - Entomology Department, Faculty of Science, Cairo University, 30. 73. Mehrabadi Mohammad and Ali, R., Bandani, 2009. Assessing of αAmylase Activity of Midgut in Wheat Bug Eurygaster maura, 6pg 74. Montes-Molina, J. A., Luna-Guido. M. L., Espinoza-Paz, N., Govaerts, B., Gutierrez-Miceli, F. A., Dendooven, L. 2008. Are extracts of neem (Azadirachta indica A. Juss. (L.)) and Gliricidia sepium (Jacquin) an alternative to control pests on maize (Zea mays L.)? Crop Protection. 27, 763–774. 75. Mori, A., Lehmann, S., O’Kelly, J., Kumaga, T., Desmon, J. C., Pervan, M., McBride, W. H., Kizaki, M., Koeffler, H. P. 2006 Capsaicin, a component of red peppers, inhibits the growth of androgen-independent, p53 mutant prostate cancer cells. Cancer Res. 66 (6), 3222-3229. 76. Murakami, T., Nagasawa, H., Itokawa, H., et al. 1966. The structure of a new triterpene, momordic acids, obtained from momordica cochinchinensis sprenger. Tetrahedron Letters, 42, 5137. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 70 77. Okabe, H., Iwamoto, M., and Yamauchi, T. 1985 Chem. Pharm. Bull. 33(1) 1. 78. Pall, M. L., Anderson, J. H. 2004. The vanilloid receptor as a putative target of diverse chemicals in multiple chemical sensitivity. Arch. Environ. Health. 59 (7), 363-375. 79. Pelmont, J. 1993. Enzymes. Presses universitaires de grenobe. 80. Pesticide Products. Pest-Bank [CD-ROM] 2007. 81. Pfaue Vogt. 1983. “Host plant seching by lavae of Pieris rapae pupal and mixed stands”. Rev. Apll. Ent. Series A. Vol 71 (4) - 2783 pp 82. Qingchun Huang et al, 2008. “Effect of oxadiazolyl 3(2H)-pyridazinone on the larval growth and digestive physiology of the armyworm,Pseudaletia separate” Shanghai Key Lab of Chemical Biology, School of Pharmacy, East China University of Science and Technology, Shanghai 200237, China, tr 83. Ranasingh, N. 2007. Biopesticides: an Economic Approach for. Pest Management. Orissa Rev; 77-79 84. Rawlings, N. D., Barrett, A. J. 1993. Evolutionary families of peptidases, Biochem. J. 299: 205-218. 85. Rawlings, N. D., Tolle, D. P., Barrett, A. J. March 2004. "Evolutionary families of peptidase inhibitors". Biochem. J. 378 (Pt 3): 705–16. doi:10.1042/BJ20031825. PMC 1224039. PMID 14705960 86. Reddy, S. V., Mayi, D. K., Reddy, M. U., Thirumala-Devi, K., Reddy, D. V. 2001. "Aflatoxins B1 in different grades of chillies (Capsicum annum L.) in India as determined by indirect competitive-ELISA". Food additives and contaminants 18 (6): 553–8. 87. Reilly, C. A., Taylor, J. L., Lanza, D. L., Carr, B. A., Crouch, D. J., Yost, G. S. 2003. Capsaicinoids Cause Inflammation and Epithelial Cell Death through Activation of Vanilloid Receptors. Toxicol. Sci. 73, 170-181. 88. Reregistration Eligibility Decision (RED) Capsaicin, 1992. Case 4018, U.S. Environmental Protection Agency, Office of Prevention, Pesticides and Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 71 Toxic Substances, Office of Pesticide Programs, U.S. Government Printing Office: Washington, DC. 89. Roush, R.T. 1997 Insecticide resistance management in diamondback moth: quo vadis? The management of diamondback moth and other crucifer pests. In: Proceedings of the third international workshop, October 1996, Kuala Lumpar, Malaysia, pp. 21–25. 90. Roxanme, M., Broadway. 1996. “Resistance of plants to herbivorous insects: Can this resistance fail?” – Department of Entomology, New York State Agricultural Experiment Station, Cornell University, Geneva, NY 14456, 481 tr 91. Ryan, C. A. 1990. Proteinase inhibitors in plants: genes for improving defenses against insects and pathogens. Annu. Rev. Phytopathol, 28: 425-449. 92. Saito, A., Yamamoto, M. 1996. Acute Oral Toxicity of Capsaicin in Mice and Rats. 22. J. Toxicol. Sci. 21, 195-200. 93. Sengottayan Senthil Nathan, 2006. “Combined effect of biopesticides on the digestive enzymatic profiles of Cnaphalocrocis medinalys (Guenee) (the rice leaffolder) (Insecta: Lepidoptera: Pyralydae)” - Department of Environmental Engineering, Chonbuk National University, Jeonju City, Chonbuk 561 756, South Korea Department of Zoology, Bharathiar University, Coimbatore, Tamil nadu, 641046, India, 8tr. 94. Stein, J., Zeuzem, S., Uphoff, K., and Laube, H. 1994. Effects of prostaglandins and indomethacin on gastric emptying in the rats. Prostaglandins 47:31–40. 95. Stirpe, Fiorenzo., Barbieri, Luigi., Gromo, Gianni. 1990. Ribisome inactivating proteins for use in immunotoxins. Eur Pat Apple EP, 3, 390. 96. Stryer, L. 1981. Biochemistry. W.H.Freeman and company. San Francisco. 97. Tabashnik, B. E. 1994. Evolution of resistance to Bacillus thuringiensis. Annual Review of Entomology. 39, 47–79. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 72 98. Talekar, N. S., Shelton, A. M. 1993. Biology, ecology, and management of the diamondback moth. Annual Review of Entomology. 38, 275–301. 99. Thomas, M., Waage, J. 1996. Integration of Biological Control and Host Plant Resistance Breeding. ICTA Wageningen, Netherlands. 100. Tricker, A. R., Siddiqi, M., Preussmann, R. 1988. "Occurrence of volatile N nitrosamines in dried chillies". Cancer Lett. 38 (3): 271–3. 101. Turlyngs, C. J., Betty, Benrey, 1998. “Effects of plant metabolytes on the behavior and development of parasitic wasps” - University of Neuchâtel, Institute of Zoology, Laboratory of Animal Ecology and Entomology, Instituto de Ecología, Departamento de Ecología Evolutiva, Universidad Nacional Autónoma de México, Apartado Postal 70-275, D.F. 04510, México rue Émile-Argand 11, CH-2007 Neuchâtel, Switzerland, 333 tr 102. Vrabcheva, T. M .2000. "[Mycotoxins in spices]" (Russian). Voprosy pitaniia 69 (6): 40–3. 103. Wang, W., Niu, Z., Wang, Y. 2000. Studies on Fatty Acid Composition in the Oil of Momordica cochinchinensis. Chinese Traditional and Herbal Drugs, 31, 727. 104. Xu, Q., Barrios, C. A., Cutright, T., Newby, B. Z. 2005. Evaluation of toxicity of capsaicin and zosteric acid and their potential application as antifoulants. Environ. Toxicol., 20 (5), 467-474. 105. Yannick Pauchet et al. 2009. “Immunity or Digestion, glucanase activity in a glucan – binding protein family from” - Department of Entomology, Max Planck Institute for Chemical Ecology, Beutenberg Campus, Hans-KnoellStr. 8, 07745 Jena, Germany, 11 tr. 106. Yeung, H. W. 1987. Isolation and characterization of an abortifacient protein, Momorcochin, from root tubers of Momordica cochinchinenses (Family Cucurbitacese). Int Peptide Protein Res, 30, 135. Nguồn internet: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 73 107. http://www.sciencegateway.org/resources/protease.htm 108. http://en.wikipedia.org/wiki/Small_White(12456). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 74 PHỤ LỤC 1. Pha môi trường thạch thử hoạt tính ức chế enzyme Môi trường Thành phần Lượng cần lấy Thử hoạt tính protein Casein 1% 0,25 mg Agar 1% 0,175 mg ðệm phosphate 0,1M 25 ml pH = Thử hoạt tính cellulase CMC 2% 0,50 mg Agar 1% 0,175 mg ðệm phosphate 0,1M 25ml pH = Thử hoạt tính amylase Tinh bột 1% 0,25mg Agar 1% 0,175mg ðệm phosphate 0,1M 25ml pH = 2. Công thức pha lugol Cho lít dung dịch I2 3,4 gram KI 6,8 gram H2O 1000ml 3. Dung dịch amino black (nhuộm ñĩa thạch thử hoạt tính protease) Cho 150 ml dung dịch Hóa Chất Lượng cần Nước Acid acetic Methanol Amino black 60 (ml) 15 (ml) 45 (ml) 0,3 (g) lấy 4. Phương pháp xác ñịnh hàm lượng vitamin C (theo tiêu chuẩn Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 75 TCVN 4715:1989) Chiết vitamin C mẫu axit clohydric, sau ñó chuẩn ñộ axitascobic dạng khử dung dịch natri 2,6 - diclofenolindofenol (Na 2,6 D). Lấy mẫu: Theo TCVN 4409 - 87. Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87. Dụng cụ, hoá chất: Cân phân tích xác ñến 0,0001 gram, Bình ñịnh mức, dung tích 100, 1000 ml, Micro buret, dung tích ml, Bình tam giác 50 ml, Micro pipet dung tích ml, Dung dịch axit ascobic 0,001g/ml 0,0001g/ml: cân 0,1 gram axit ascobic pA với sai số không lớn 0,0001 g, chuyển vào bình mức 100 ml, hòa tan HCl 2%, lắc kỹ, thêm HCl 2% ñến vạch mức, lắc ñều ñược dung dịch 0,001g/ml. Hút 10 ml dung dịch cho vào bình mức 100 ml thêm HCl ñến vạch mức, lắc ñều ñược dung dịch 0,0001g/ml, dung dịch ñược chuẩn bị trước thử. Dung dịch natri 2,6 – diclofenolindofenol: cân 0,2 gram natri 2,6 – diclofenolindofenol xác ñến 0,001 gram, hoà tan 500 ml nước cất ñun sôi, làm nguội, làm nguội, lọc vào bình ñịnh mức1000 ml, thêm nước cất ñun sôi, ñể nguội ñến vạch mức, lắc ñều. Dung dịch bảo quản tủ lạnh dùng ñược ngày. Chuẩn bị thử: Ngay trước thử cần xác ñịnh ñộ chuẩn (T) dung dịch natri 2,6 – diclofenolindofenol, dùng micro pipet hút ml dung dịch axit ascobic 0,0001g/l chuyển vào bình tam giác dung tích 50 ml, thêm 14 ml nước cất. Chuẩn ñộ dung dịch dung dịch natri 2,6 diclofenolidofenol cho ñến xuất mầu hồng nhạt không mầu 30 giây. ðộ chuẩn Na 2,6 D tính g/ml theo công thức: T= 0,1 x 10-3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vănV thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 76 Trong ñó: V - thể tích dung dịch Na 2,6 D dùng chuẩn ñộ, ml 0,1.10-3 - khối lượng axit ascobic có ml, gram 5. Phương pháp xác ñịnh hàm lượng ñường tổng số (Lấy mẫu theo TCVN 4409 87. Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 – 87) Chiết ñường tổng số từ mẫu nước nóng, dùng axit clohydric thủy phân thành ñường glucoza, lượng glucoza ñược xác ñịnh qua phản ứng với dung dịch pheling, sắt (III) sunfat kali pemanganat. Dụng cụ, hóa chất sử dụng: Cân phân tích xác ñến 0,0001gram, Bình tam giác dung tích 250 500 ml, Nút cao su có gắn sinh hàm ngược ống thủy tinh ñường kính cm, dài m, Bình ñịnh mức, dung tích 250 500 ml, Phễu lọc, Pipet 25 ml, Buret 10, 25 ml, Ống ñong 10, 50 ml, Cốc thủy tinh có mỏ dung tích 50, 250 ml, Bình hút lọc dung tích 500, 1000 ml, Bơm chân không vòi hút Burner, Bếp cách thủy ñiều chỉnh ñược nhiệt ñộ, Axit clohydric 1/3, Chì axetat 10% kẽm axetat 20%, Kali oxalat bão hòa dinatriphotphat bão hòa, Natri hydroxit 20%, Phenolphtalein 0,1% etanola 600, Sắt (III) sunfat 5%: hòa tan 50g sắt (III) sunfat 200 ml nước có chứa sẵn 108 ml axit sunfuric ñặc (d = 1,84), khuấy tan, thêm nước ñến 1000 ml. Dung dịch phải khử sắt (II) oxyt kalipermanganat 0,1N cho ñến có màu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 77 phớt hồng, Kalipermanganat 0,1N, * Pheling A: Hòa tan 69,2 gram ñồng sunfat 500 ml nước cất, thêm 10 ml axit sunfuric ñặc ñể dễ tan, thêm nước cất ñến 1000 ml, lắc kỹ, lọc, * Pheling B: a - hòa tan 346 gram kali natri tactrat 500 ml nước cất, b - hòa tan 100 gram natri hydroxit 500 ml nước cất, ñổ a b, thêm nước ñến 1000 ml, lắc kỹ, lọc. Chuẩn bị thử: Mẫu ñã chuẩn bị ñược ño ñộ khô khúc xạ kế, từ ñộ khô suy lượng mẫu cân cho thể tích kali pemanganat 0,1N dùng chuẩn ñộ cuối nằm khoảng – 27 ml. Nguyên liệu rau cải bắp có ñộ khô - 20% lượng mẫu cân 5gram. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 78 [...]... chi t ñ i v i sâu xanh bư m tr ng - Kh o sát hi u l c di t sâu c a các d ch chi t ñ i v i sâu xanh bư m tr ng - Kh o sát ho t tính gây c ch các enzyme có trong ru t sâu c a các d ch chi t - Kh o sát hi u l c di t sâu trên cây tr ng trong phòng thí nghi m - L a ch n dung môi tách chi t hi u qu nh t cho các ch t có ho t tính phòng tr sâu t các d ch chi t ñã ch n - Kh o sát hi u l c di t sâu trên ñ ng... ng và phát tri n c a sâu Sâu xanh thư ng t p trung và gây h i n ng nh ng ru ng rau xanh t t (Capinera, 2008) Các nghiên c u v sinh thái qu n th ñ u cho r ng sâu xanh bư m tr ng có kh năng sinh s n và phát tán m nh khi nhi t ñ thích h p là 29 - 31°C và chúng luôn có m t ñ cao nh ng khu có tr ng xen các lo i cây có hoa ho c nhi u cây hoa d i trên b ru ng Vi t Nam trư c ñây sâu xanh bư m tr ng có phát. .. ng Bư m sâu xanh s ng khá lâu t 2 - 5 tu n l Sâu xanh m i n g m ch t xanh c a lá rau, t tu i hai tr lên g m th ng lá rau và ăn ki t ch còn gân lá Vì v y n u ñ m t ñ cao thì ru ng rau s b trơ tr i, xơ xác Vòng ñ i c a sâu xanh bư m tr ng t 26 - 30 ngày Trong ñó giai ño n tr ng t 6 - 8 ngày, sâu non 10 - 14 ngày, nh ng 7 - 8 ngày Bư m vũ hóa sau 3 - 4 ngày thì ñ tr ng (Lyu và c ng s , 1995) Sâu phát sinh... Các nhà côn trùng h c nư c ta x p sâu xanh bư m tr ng vào h ng th y u, tuy nhiên trong nhi u năm g n ñây sâu xanh bư m tr ng phát sinh gây h i n ng và ñư c coi là ñ i tư ng ph i phòng tr nhi u ru ng rau trong c nư c Các nghiên c u c a Lê Văn Tr nh (1998) cho t i nay là m t trong nh ng nghiên c u khá ñ y ñ v sâu xanh bư m tr ng, và k t qu cho th y vòng ñ i c a sâu xanh bư m tr ng t 19 - 30 ngày tuỳ... cũng là m t v n ñ có ý nghĩa không nh ñ i v i s phát sinh gây h i c a sâu xanh bư m tr ng Hi n t i s n xu t c i b p ñ ng b ng sông H ng có 3 th i v (v s m, chính v , v mu n), trong ñó sâu xanh bư m tr ng phát sinh gây h i n ng nh t vào v mu n Sâu xanh bư m tr ng là lo i côn trùng ña th c gây h i ch y u trên các ph n xanh c a cây rau t t c các giai ño n phát tri n c a cây t lúc non cho t i lúc già, các... ngán ăn ñ i v i sâu xanh bư m tr ng t các lo i th c v t có trong ñ tài Tìm hi u ho t tính gây c ch enzyme có trong ru t sâu và t i ưu hóa vi c tách chi t các ch t có ho t tính phòng tr sâu c a các lo i d ch chi t có ho t tính Nghiên c u ph i h p các d ch chi t/h p ch t t các th c v t khác nhau ñ phát tri n ch ph m tr sâu hi u qu hơn Kh o sát hi u l c gây ch t sâu trên cây tr ng trong phòng thí nghi... s khoa h c Nông nghi p ……………………… 4 PH N II T NG QUAN TÀI LI U 2.1 T ng quan v sâu xanh bư m tr ng Pieris rapae (Lynnaeus) 2.1.1 S sinh trư ng và phát tri n c a sâu xanh bư m tr ng Sâu xanh bư m tr ng ph n b r ng rãi trên toàn châu Âu, B c Phi và châu Á và cũng ñã vô tình ñư c ñưa vào B c M , Australia và New Zealand Sâu xanh có ph m vi ký ch r ng g m 9 h và 35 loài th c v t khác nhau như h hoa th p... trên lá cây Sâu xanh phàm ăn và ăn các ph n xanh trên cây r t nhanh t o thành các l , m ng rách l n trên lá ch trong m t th i gian ng n, khi n cho di n tích quang h p c a cây b gi m, cây sinh trư ng phát tri n kém, còi c c, ít tích lũy Sâu xanh m i n g m ch t xanh c a lá rau, t tu i hai tr lên g m th ng lá rau và ăn ki t ch còn gân lá (Lê Văn Tr nh, 1998) M c ñ gây h i trên rau c a sâu xanh bư m tr... tài: Phát tri n thu c tr sâu th o m c phòng tr sâu xanh bư m tr ng (Pieris rapae) nh m nghiên c u hi u l c di t và gây ngán ăn c a m t s d ch chi t t các th c v t ti m năng có hi u l c cao ñ i v i sâu xanh bư m tr ng (Pieris rapae) ð ng th i, nghiên c u ph i h p các d ch chi t/h p ch t t các th c v t khác nhau ñ phát tri n ch ph m tr sâu hi u qu hơn 1.2 M c ñích và yêu c u 1.2.1 M c ñích Trư ng ð i... ……………………… 5 (Pieris rapae (Lynnaeus)) Ngu n: Capiner, 2008: http://en.wikipedia.org/wiki/Small_White(12456) Bư m có thân màu ñen, hai cánh tr ng, ñ nh cánh có v t ñen hình tam giác Tr ng màu hơi vàng, sâu non màu xanh l c, trên lưng có nh ng ñi m ñen nh Sâu non có 5 tu i, khi ñ y s c dài kho ng 28 - 35mm Nh ng màu xanh, khi g n vũ hóa chuy n màu xanh hơi vàng (hình 1) ð c tính sinh ho t và phát sinh: . dụng thực vật làm thuốc trừ sâu sinh học ở nước ta. Vì thực tế nêu trên chúng tôi thực hiện ñề tài: Phát triển thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) nhằm nghiên. NỘI          LƯU THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN THUỐC TRỪ SÂU THẢO MỘC PHÒNG TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (PIERIS RAPAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành. QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về sâu xanh bướm trắng Pieris rapae (Lynnaeus) 2.1.1. Sự sinh trưởng và phát triển của sâu xanh bướm trắng Sâu xanh bướm trắng phấn bố rộng rãi trên toàn châu

Ngày đăng: 09/09/2015, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

    • Mục lục

    • Phần I: Mở đầu

    • Phần II: Tổng quan tài liệu

    • Phần III:Vật liệu nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV: Kết quả và thảo luận

    • 5.Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan