Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện phú lương tỉnh thái nguyên

89 632 0
Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIANG THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------- GIANG THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lí đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Giang Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc GS.TS. Nguyễn Thế Đặng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Giang Thị Thu Trang iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu . 2.1. Mục tiêu tổng quát . 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học . 3.2. Ý nghĩa thực tiễn . Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1. Khái quát chung đất đồi núi . 1.1.2. Các quan điểm quản lý đất đai . 1.1.3. Một số vấn đề sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững . 1.2. Khái quát đất đồi núi . 11 1.2.1. Vị trí địa lý vùng đồi núi Việt Nam 11 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất vùng đồi núi . 11 1.3. Một số nghiên cứu quản lý đất đai đất đồi núi 25 1.3.1. Các nghiên cứu quản lý đất đai 25 1.3.2. Các nghiên cứu đất đồi núi . 26 1.4. Nghiên cứu đất đồi nứi giới Việt Nam 30 iv 1.4.1. Nghiên cứu đất đồi nứi giới . 30 1.4.2. Nghiên cứu đất đồi núi Việt Nam 32 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 34 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 34 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu . 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu . 34 2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp 34 2.3.2. Tài liệu sơ cấp 35 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đất đai huyện Phú Lương . 38 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 41 3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất đai 43 3.2. Khái quát chung công tác quản lý trạng sử dụng đất địa bàn huyện Phú Lương . 45 3.2.1. Khái quát chung công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Phú Lương . 45 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2013 . 49 3.3. Thực trạng sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương 51 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đồi núi trồng rừng . 51 3.3.2. Thực trạng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp 53 3.4. Hiệu sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương . 54 3.4.1. Hiệu kinh tế . 54 v 3.4.2. Hiệu xã hội . 60 3.4.3. Hiệu môi trường . 63 3.5. Quan điểm sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương 66 3.5.1. Quan điểm sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương . 66 3.5.2. Định hướng sử dụng đất đồi núi từ - 10 năm tới 67 3.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 70 3.6.1. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 70 3.6.2. Giải pháp sách 70 3.6.3. Giải pháp kỹ thuật 71 3.6.4. Giải pháp vốn . 72 3.6.5. Giải pháp tiêu thụ . 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 1. Kết luận74 2. Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải Từ viết tắt Bảo vệ thực vật BVTV Loại hình sử dụng đất LUT Ủy ban nhân dân UBND vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Phú Lương năm 2013 42 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương Năm 2013 .50 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất đồi núi trồng rừng địa bàn huyện Phú Lương 52 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phú Lương .53 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế số trồng đất lâm nghiệp .55 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế đất lâm nghiệp 57 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế đất sản xuất nông nghiệp 58 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế đất sản xuất nông nghiệp 59 Bảng 3.9: Tiêu chuẩn đánh giá hiệu xã hội 61 Bảng 3.10: Đáng giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đất đồi núi 61 Bảng 3.11: So sánh mức phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật 64 Bảng 3.12: Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng .65 Bảng 3.13: Hiệu môi trường LUT đất đồi núi 66 Bảng 3.14: Biến động đất chưa sử dụng địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2009 - 2013 .68 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Trang Hình 3.1. Bản đồ hành huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . 39 Hình 3.2. Cơ cấu dân số huyện Phú Lương năm 2013 .42 Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Phú Lương năm 2013 51 64 Bảng 3.11: So sánh mức phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật Mức bón phân nông hộ Cây trồng (Kg/ha) N Đ. Tương P Khuyến cáo mức bón phân (Kg/ha) P/C K (tấn/ha) N P P/C (tấn/ha) K 70-100 270-350 85-120 4,5 65-87 235-352 67-100 6-10 Ngô 140-220 420-580 90-130 6,5-8 195-260 260-352 75-100 5-8 Lạc 70-90 280-400 90-120 4,5-5,5 65-90 352-530 75-100 8-11,5 Sắn 280-300 220-250 125-185 10-12 174 235 134 80-140 40-70 180-25 7-13 120-160 Cây chè 60-80 240-300 6-8 10-13 (Nguồn: Điều tra nông hộ) Trong việc sử dụng phân bón hoá học người nông dân lại quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm mà quan tâm đến việc sử dụng cân đối loại phân đạm, lân, kali nguyên tố vi lượng. Kết điều tra khảo sát loại hình sử dụng đất vùng kinh tế sinh thái có số nhận xét sau: - Mức độ đầu tư phân bón cho loại ngô, lạc, sắn mức cao. Nguồn đạm chủ yếu phân urê, lân chủ yếu dạng supe lân, kali chủ yếu Kali clorua. - Lân đầu tư cao hơn, đa số trồng bón đủ lân. Một số trồng đòi hỏi nhiều lân ngô, lạc, sắn . lượng bón đạt 100% so với tiêu chuẩn. Một số trồng chè, ăn lượng kali bón thường so tiêu chuẩn, . Việc bón không đủ lượng kali cần thiết dẫn đến suy kiệt hàm lượng kali đất gây ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng * Thuốc BVTV: Qua trình điều tra lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trình sản xuất loại trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tương đối nhiều, chí lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Hầu hết loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật lần/vụ. 65 Do liều lượng thuốc số lần phun nhiều, phun trước thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ thực vật tàn dư đất, sản phẩm nông nghiệp tương đối lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường an toàn chất lượng nông sản (bảng 3.12). Một số trồng sử dụng liều lượng nhiều so với khuyến cáo rau, đậu, song liều lượng không lớn. Qua bảng 3.10. cho thấy số loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng (Vofatox) thực tế lợi nhuận kinh tế hiểu biết hạn chế người dân, lượng thuốc BVTV sử dụng bất chấp hậu sức khoẻ người, môi trường tự nhiên Bảng 3.12: Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng Thực tế Cây trồng Tên thuốc Khuyến cáo Liều lượng Cách ly Liều lượng Cách ly (Kg/ha/lần) (ngày) (ngày) (Kg/ha/lần) Thuốc trừ sâu Cây ăn Reasgant 1.8EC, 2WG, 0,15-0,5 0,6 (Hồng…) 3.6EC, 5EC, 5WG Cây chè Actara 25WG,350FS 30 15 (lít/ha) 0,1 10 0,03-0,08 - - - Thuốc trừ bệnh Cây ăn Ketomium 1.5 x (Hồng) 1000000 cfu/g bột 0,6-0,8 Cây chè Genol 0.3DD,1.2DD 0,8 10 (lít/ha) (Nguồn: Điều tra nông hộ) 66 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất đất đồi núi huyện thể chi tiết qua bảng 3.13. Bảng 3.13: Hiệu môi trường LUT đất đồi núi Chỉ tiêu đánh giá STT Hệ số sử Tỷ lệ Khả LUT dụng Ảnh hưởng che bảo vệ, cải thuốc BVTV đến đất phủ tạo đất môi trường Đất có rừng tự nhiên sản xuất ** *** *** * Đất có rừng trồng sản xuất ** *** *** * Đất trồng rừng sản xuất ** *** *** * Đất cỏ dùng vào chăn nuôi *** ** ** ** Đất nương rẫy trồng hàng năm khác *** ** * ** Đất trồng công nghiệp lâu năm ** *** *** * Đất trồng ăn lâu năm ** *** *** *** Đất trồng lâu năm khác ** *** *** * (Nguồn: Điều tra nông hộ) Cao: *** Trung bình: ** Thấp: * Bảng 3.13 cho thấy loại hình sử dụng đất đất đồi núi đất trồng ăn đem hiệu môi trường thấp tất loại hình sử dụng đất loại hình chịu ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật nhiều nhất, loại hình sử dụng đất lại đánh giá đem lại hiệu môi trường cao hầu hết loại hình sử dụng đất để trồng rừng nên có tỷ lệ che phủ khả bảo vệ, cải tạo đất cao 3.5. Quan điểm sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương 3.5.1. Quan điểm sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương Trong giai đoạn tới, huyện Phú Lương có tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá diễn nhanh mạnh, diện tích đất đồi núi địa bàn huyện tiếp tục bị thu hẹp. Do đó, việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi giai đoạn cần phải xác định rõ quan điểm phát triển sau: 67 - Sử dụng đất phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội, tập trung khai thác mạnh huyện phát triển kinh tế quy hoạch trung tâm kinh tế, xác định tiềm đất đai . tiếp tục phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá gắn liền với phát triển xã hội. Vì vậy, quan điểm khai thác, sử dụng đất đồi núi, đặc biệt diện tích sử dụng vào mục đích nông nghiệp gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng cụ thể. - Sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế, xã hội môi trường, sử dụng tối đa diện tích đất có, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ, cải tạo đất, tăng tỷ lệ che phủ đất. - Sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, phát triển theo hướng tập trung đầu tư thâm canh, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất. - Phương hướng sử dụng đất phải dựa sở kinh tế nông hộ nông trại đường lâu dài, nhằm khuyến khích nông hộ khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động vốn họ. 3.5.2. Định hướng sử dụng đất đồi núi từ - 10 năm tới - Để đạt mục tiêu xu hướng đất nông nghiệp bị chuyển dần sang đất phi nông nghiệp để phát triển công nghiệp, dịch vụ, vậy, định hướng sử dụng đưa đất đồi núi vào sửu dụng để phát triển nông nghiệp huyện thời kỳ sau: + Đất đồi núi sử dụng sản xuất nông nghiệp: Chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học đưa loại giống vào sản xuất, nâng cao hệ số sử dụng đất nhằm nâng cao giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất canh tác. Căn vào đặc điểm tự nhiên, phát huy lợi khai thác tiềm vốn có để phát triển toàn diện bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn lương thực địa 68 bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau quả, loại thực phẩm chất lượng cao cho nhân dân huyện, phục vụ cho thị trường thành phố vùng phụ cận. Hướng chuyển dịch cấu kinh tế lấy nông nghiệp làm ngành chủ đạo đồng thời phát triển mạnh công nghiệp - xây dựng, du lịch ngành dịch vụ. Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu để từ có giải pháp cho việc sử dụng đất thích hợp địa bàn nghiên cứu cách hợp lý có hiệu cao. + Đất đồi núi sử dụng vào mục đích lâm nghiệp: Tăng cường công tác quản lý giống từ khâu ươm giống, thực quy định UBND tỉnh quản lý giống lâm nghiệp. Tổ chức thực tốt chương trình trồng rừng sản xuất năm 2014. Thực tốt chức thẩm định, trình cấp phép khai thác gỗ việc khai thác từ loại rừng UBND huyện cấp phép. Thực tuyên truyền, đạo công tác phòng, chống cháy rừng quy chế phối hợp trách nhiệm bảo vệ rừng sở. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát quản lý khai thác, vận chuyển, chế biến gỗ lâm sản Phấn đấu trồng 997 rừng sản xuất. - Định hướng sử dụng đất chưa sử dụng địa bàn huyện phú lương Bảng 3.14: Biến động đất chưa sử dụng địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2009 - 2013 So với năm 2012 Mục đích sử dụng đất Mã So với năm 2009 Diện tích năm 2013 Diện Tăng(+) Diện Tăng(+) tích giảm(-) tích giảm(-) Đất chưa sử dụng CSD 578,00 616,01 -38,01 616,04 -38,04 Đất chưa sử dụng BCS 142,31 144,46 -2,15 144,49 -2,18 Đất đồi núi chưa sử DCS 146,36 182,22 -35,86 182,22 -35,86 Núi dụngđá rừng NCS 289,33 289,33 289,33 (Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Phú Lương)[22] 69 Qua bảng 3.14 ta thấy thực trạng đáng quan tâm diện tích đất chưa sử dụng địa bàn huyện Phú Lương có diện tích 578 chiếm 1,57 % tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong lưu ý đất đồi núi chưa sử dụng 146,36 chiếm 24,62 % đất núi đá rừng có diện tích 289,33ha chiếm 50,58 % tổng diện tích chưa sử dụng. Hiện trạng điều tra khu cho thấy đại phận đất đồi núi chưa sử dụng đất trông đồi núi trọc, độ phì tiềm tàng giảm sút nhiều nơi trình thoái hóa diễn ra. Đây thách thức lớn trình cải tạo sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, nhận xét khía cạnh khác, tiềm lớn cho mở rộng diện tích sản xuất địa phương. Qua bảng ta thấy từ 2009 đến 2013 huyện Phú Lương tiến hành cải tạo sử dụng 38,01 đất chưa sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp. * Một số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: + Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất.Tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất lựa chọn. + Các loại hình sử dụng đất lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế cao. + Phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng địa phương: Hệ thống giao thông, thuỷ lợi + Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hoá địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý. + Phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất. Đây nguyên tắc trọng đánh giá đất việc lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất địa phương. Nếu không trọng nguyên tắc rễ dẫn đến việc tính đến lợi dụng trước mắt mà dẫn đến làm thoái hoá đất, huỷ hoại môi trường người sử dụng đất tương lai phải gánh chịu hậu đó. 70 * Định hướng sử dụng đất huyện Phú Lương dựa sau: - Kết đánh giá trạng sử dụng đất xác định loại hình sử dụng có triển vọng. - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2020. - Khả cải tạo hệ thống tưới tiêu huyện - Điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Từ đặc điểm thực tế địa phương từ quan điểm định hướng nêu đề xuất số kiểu sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất. 3.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.6.1. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất - Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hoá. - Nhanh chóng hoàn thiện công tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác đổi điền dồn thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất có hiệu hơn. - Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch nông thôn mới, xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. 3.6.2. Giải pháp sách - Tham mưu BCĐ thực Nghị TW huyện tập trung đạo xã thực tiêu chí theo đề án nông thôn mới; thực đề án phát triển sản xuất phê duyệt. Tiếp tục tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn, đào tạo, tham quan học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới. - Tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành lĩnh vực giống trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc BVTV . Kịp thời xử lý vi phạm, hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho nông dân. 71 - Tiếp tục đạo chuyên môn đội ngũ cán khuyến nông sở, tổ chức tập huấn định kỳ, tập huấn nâng cao cho cán khuyến nông sở nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, khả truyền đạt tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân. 3.6.3. Giải pháp kỹ thuật - Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng để tạo giá trị hàng hoá xuất tiêu dùng có giá trị cao. - Tập trung phát triển chè coi mũi nhọn huyện, đẩy mạnh việc áp dụng KHKT vào khâu sản xuất, chế biến chè. Phấn đấu suất đạt 108 tạ/ha, sản lượng đạt 43.200 tấn. Tiếp tục triển khai trồng mới, trồng lại 270 để thay diện tích chè già cỗi giống chè mới, chè nhập nội có suất, chất lượng cao như: LDP1, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên . quy hoạch vùng chè nguyên liệu để thúc đẩy phát triển sản xuất, tiến tới bước hình thành thương hiệu chè Phú Lương, phát triển sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP. - Đối với trồng lâm nghiệp: Tăng cường công tác quản lý giống từ khâu ươm giống, thực quy định UBND tỉnh quản lý giống lâm nghiệp .Tổ chức thực tốt chương trình trồng rừng sản xuất năm 2014. Thực tốt chức thẩm định, trình cấp phép khai thác gỗ việc khai thác từ loại rừng UBND huyện cấp phép. - Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường. - Đưa giống ngô, đậu tương, có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ. - Thực chương trình khuyến nông, khuyến ngư, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng. Tổ chức nhân giống trồng, vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống đó. 72 - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện sản xuất vùng. - Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trường phát triển bền vững. Chi cục BVTV, ngành tài nguyên môi trường cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học sản xuất rau màu người dân. - Tổ chức lớp tập huấn cho nông dân đặc biệt lớp tập huấn quy trình kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa, sản xuất chè an toàn, chăn nuôi, thuỷ sản…Xây dựng mô hình ứng dụng KHKT sản xuất; áp dụng công nghệ tiên tiến chăn nuôi, theo dõi chặt chẽ mô hình để đánh giá xác hiệu tổ chức hội thảo nhân rộng. 3.6.4. Giải pháp vốn + Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác. + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm ., nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông hộ. + Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ, . + Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giải việc làm cho lao động nông thôn. 3.6.5. Giải pháp tiêu thụ - Trên địa bàn huyện có doanh nghiệp chế biến chè 6.500 sở chế biến chè quy mô hộ gia đình. Sản lượng chè búp khô chế biến đạt 8.316 73 chế biến doanh nghiệp chiếm khoảng 10%, lại chế biến thủ công hộ gia đình. - Trên địa bàn huyện có 197 sở kinh doanh, chế biến lâm sản (tăng 70 sơ sở so với kỳ), sở chủ yếu sơ chế gỗ dạng nguyên liệu. Ước đạt tổng nhập 32.000 m3, tổng xuất 30.000 m3. - Một số doanh nghiệp địa bàn kinh doanh có hiệu cao doanh nghiệp chè Thanh Thanh Trà; doanh nghiệp sản xuất nấm Nhật Sơn, hàng năm sản xuất được: 60 nấm sò, nấm Linh chi, 24 nấm mộc nhĩ với doanh thu từ 4,5 – 4,7 tỷ đồng/năm . - Xúc tiến thương mại: Chỉ đạo ngành chuyên môn tham gia gian hàng hội thảo xúc tiến đầu tư huyện nhằm quảng bá giới thiệu mặt hàng mạnh địa phương chè, lúa, nếp vải, chuối tây, dược liệu. 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Phú Lương huyện miền núi phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, diện tích tự nhiên 368.81km2, số đơn vị hành 16 có 14 xã 02 thị trấn. Phú Lương nút giao thông quan trọng tỉnh Thái Nguyên nối liền Cao Bằng Bắc Kạn thủ đô Hà Nội. Toàn huyện có 38 km đường quốc lộ chạy dọc theo chiều dài huyện. 2. Phú Lương có tổng diện tích tự nhiên 36.894,65 ha, Trong đó: - Đất nông nghiệp có diện tích 30503,30 ha, chiếm 82,68% tổng diện tích đất tự nhiên. - Đất phi nông nghiệp có diện tích 5813,35 ha, chiếm 15,76% tổng diện tích đất tự nhiên. - Đất chưa sử dụng có diện tích 578,00 ha, chiếm 1.67% tổng diện tích đất tự nhiên. 3. Trong 36.894,65 tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất đồi núi 24.419,28 ha, chiếm 66,19 % tổng diện tích tự nhiên huyện. Trong đó: - Sử dụng vào mục đích trồng rừng 17.223,86 ha, chiếm 70,53% đất đồi núi; - Sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp 6.759,73 ha, chiếm 27,69 % đất đồi núi; - Đất chưa sử dụng 453,69 chiếm 1,78% đất đồi núi. Đây kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững vùng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải nguồn lao động dư thừa nông thôn 4. Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất đất đồi huyện cho thấy: - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất cho thấy loại hình sử dụng đất trông công nghiệp lâu năm trồng ăn lâu năm có triển vọng phát triển bền vững huyện. Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường khai thác tiềm đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tưới tiêu 75 vùng đề xuất nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện sau: - Đất lâm nghiệp: Ngoài loại hình sử dụng đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất rừng trồng sản xuất, cần tập trung ưu tiên phát triển loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao đất trồng rừng sản xuất. - Đất sản xuất nông nghiệp: Với loại hình sử dụng đất, loại hình sử dụng tiếp tục trì LUT trồng cỏ chăn nuôi, LUT Ngô, LUT Sắn, tập trung ưu tiên phát triển loại hình sử dụng đất LUT chè, LUT ăn tập trung ưu tiên kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế, môi trường, xã hội cao, giảm bớt diện tích kiểu sử dụng đất hiệu kém. 5. Ngoài loại hình sử dụng đất đồi núi đất chưa sử dụng (Đất đồi núi chưa sử dụng đất núi đá rừng cây) tiềm để khai thác, cải tạo đưa vào sử dụng. 2. Kiến nghị - Đối với hộ nông dân huyện: Cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao. Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… Tránh không diện tích đất bỏ hoang hoá. - Đối với Đảng quyền quan ban ngành địa phương: Cần quan tâm tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển. Có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ. Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức. Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn 76 - Đối với quan tài nguyên môi trường: Cần quản lý theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt, bảo vệ chặt chẽ quỹ đất lúa không cứng nhắc, máy móc, cần đứng lợi ích người nông dân để đưa sách, chiến lược bảo vệ đất lúa cho phù hợp. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Kim Anh Lê Ngọc Công (2006), "Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật rừng đến tính chất hoá học đất vùng đồi tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 20, tr. 68-71. 2. Đỗ Thị Bắc (2006), "Đất sử dụng đất theo vùng tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Đất số 24, tr. 131-135. 3. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Phân hạng đánh giá đất đai, Tập 2, NXB KHKT, Hà Nội. 4. Chính phủ Việt Nam (2004), "Quyết định việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam)", số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (ký), Hà Nội. 5. Chính phủ Việt Nam (2006), "Nghị việc Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006-2010) tỉnh Thái Nguyên", số 20/2006/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (ký), Hà Nội. 6. Lê Ngọc Công Hoàng Chung (2000), Nghiên cứu khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Những vấn đề nghiên cứu sinh học - Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Quốc gia, tr. 489-491. 7. Cục Thống kê Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013, NXB Thống kê, Hà Nội. 8. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam (Sách chuyên khảo sau đại học ngành trồng trọt), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Lương Văn Hinh, Nguyễn Thế Đặng, Đàm Xuân Vận Nguyễn Thị Bích Hiệp (2002), Ứng dụng kỹ thuật GIS đánh giá tiềm tự nhiên đất trồng chè huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B 200002-37-TĐ, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. 10. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Vũ Thị Liên (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến 78 biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Sinh học, chuyên ngành Sinh thái học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội. 12. Đặng Văn Minh Darwin Wayne Anderson (2000), "Phân loại đất theo soil taxonomy qua phân tích số phẫu diện đất vùng núi tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Đất số 13, tr. 26-30. 13. Hoàng Thị Minh (2004), Ảnh hưởng số loại hình sử dụng đất dốc đến tính chất đất vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Thổ nhưỡng học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 14. Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất đại, NXB Quốc Gia, Hà Nội. 15. Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (2002), "Sử dụng đất bền vững miền núi vùng cao Việt Nam", NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 103. 16.Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phú Lương (2011). Thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015). 17.Phòng thống kê huyện Phú Lương (2013), Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm huyện Phú lương năm 2013. 18. Đoàn Công Quỳ Nguyễn Nhật Tân (1999), "Chuyển đổi phân loại đất theo hệ thống FAO- UNESCO để xây dựng đồ đất huyện Đại Từ - Thái Nguyên, tỷ lệ 1/25000", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm số 12, tr. 548-550. 19. Nguyễn Ích Tân Hà Anh Tuấn (2006), "Hiện trạng định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Đất số 24, tr. 136-140. 20. Phạm Văn Tân, Lương Văn Hinh Trần Mạnh Hải (2002), Sử dụng đất gò đồi hiệu phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học Mô hình phát triển bền vững vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Khoa học & Công nghệ, Huế, tr. 125. 21.Nguyễn Văn Toàn (2005), Đất đồi núi Việt Nam - Hiện trạng tiềm phát triển trồng lâu năm đặc sản, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Tập - Đất Phân bón, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 153-166. 79 22.Th.s Hà Anh Tuấn, Đề cương chi tiết nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nhóm đất chưa sử dụng tỉnh Thái Nguyên năm 2012. 23.Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo tình hình khí hậu huyện Phú Lương năm 2013. 24. UBND huyện Phú lương (2013), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2013, kế hoạch sản năm 2014”. 25.UBND huyện Phú Lương (2013), Báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai huyện Phú Lương năm 2013”. [...]... như trên và căn cứ vào tình hình sử dụng đất, tiềm năng, vai trò của đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương, đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã được lựa chọn để thực hiện 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng quản lý và sử dụng đất đồi núi tại địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái. .. Thái Nguyên để từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai phù hợp cho phát triển nông lâm nghiệp bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra thu thập số liệu về đất đồi núi tại địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá đúng hiện trạng đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên dựa trên các chỉ tiêu về quản lý sử dụng và đánh giá đất theo FAO - Đề xuất các định hướng quản lý và sử dụng. .. dụng chủ yếu nhằm phát triển bền vững đất đồi núi tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá được thực trạng đất đồi núi đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho các mô hình sử dụng đất bền vững đối với nhóm đất này - Xây dựng và định hướng một số loại hình (mô hình) quản lý và sử dụng đất đồi núi 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài... đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nước trời (1983), đánh giá đất cho nền nông nghiệp có tưới (1985), đánh giá đất cho mục tiêu phát triển (1990), đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh (1991), đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác phục vụ quy hoạch sử dụng đất (1992) Điểm nổi bật của phương pháp đánh giá đất đai theo FAO là coi trọng và quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên. .. gia đã đề ra nội dung, phương pháp đánh giá, phân hạng tài nguyên đất đai của đất nước mình nhưng nhìn chung theo hai khuynh hướng: Đánh giá đất đai về mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng và mức độ thích hợp của đất đai với các mục đích sử dụng cụ thể; Đánh giá đất đai về mặt hiệu quả kinh tế trên một loại sử dụng đất nhất định Đến năm 1976, phương pháp đánh giá đất của FAO (Framework for land Evaluation,... Cao Thái (1989) đánh giá phân hạng đất cho một số cây trồng ở Tây Nguyên; Trần An Phong và Nguyễn Văn Nhân (1991) sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất của FAO nghiên cứu vùng đất phèn Thanh Hoá và vùng đất mặn Vĩnh Lợi ở đồng bằng sông Cửu Long; Phạm Quang Khánh (1994) đã nghiên cứu đất và hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ… 1.3.2 Các nghiên cứu về đất đồi núi Nghiên cứu sử. .. nghiệp, đất chuyên dùng ( đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất khu công nghiệp, đất thương mại, du lịch, sinh thái, bảo tồn), đất đô thị, đất ven đô thị, đất an ninh quốc phòng, đất ở và hành chính nông thôn, đất chưa sử dụng, đất hoang… + Đối với Việt nam: từ 1/7/2004 theo quy định của Luật đất đai 2003, đất đai được chia thành 3 loại: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng Quản lý đất đai:... lớn trên 200; thảm thực vật dầy, độ che phủ cao chiếm chủ yếu là rừng thường xanh Các xã ở vùng phía nam huyện địa hình bằng phẳng hơn, có nhiều đồi và núi thấp, độ dốc thường dưới 150 m Đây là vùng địa hình mang tính chất của vùng trung du nhiều đồi, ít ruộng Từ phía bắc xuống phía nam huyện, độ cao giảm dần Do đó có thể thấy tiềm năng về đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương Đánh giá thực trạng và. .. chuẩn đánh giá đất trên toàn thế giới Cơ sở khoa học của đánh giá đất theo FAO dựa vào phân hạng thích hợp đất đai trên cơ sở so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất, gắn với phân tích các khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường để lựa chọn phương án sử dụng đất tối ưu Bên cạnh đó, FAO cũng đã ấn hành một số hướng dẫn khác nhau về đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho từng đối tượng: đánh. .. bán) và giải quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai Đối tượng quản lý đất đai liên quan đến cả 2 đối tượng đất công và đất tư bao gồm các công việc: đo đạc đất đai, đăng ký đất đai, định giá đất đai, giám sát sử dụng, lưu giữ và cập nhật các thông tin đất đai, cung cấp các thông tin đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai Quản lý đất đai (Land management): là quản lý tài nguyên đất, được xem xét trên . về đất đồi núi tại địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá đúng hiện trạng đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên dựa trên các chỉ tiêu về quản lý sử dụng và đánh. 63 3.5. Quan điểm sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương 66 3.5.1. Quan điểm sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương 66 3.5.2. Định hướng sử dụng đất đồi núi từ 5 - 10 năm. địa bàn huyện Phú Lương 45 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2013 49 3.3. Thực trạng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lương 51 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đồi núi trong

Ngày đăng: 09/09/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan