Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa

140 1.1K 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- LÊ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO SẢN XUẤT XI MĂNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- LÊ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO SẢN XUẤT XI MĂNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiêm túc chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Vũ Thị Phương Thụy, người tận tình bảo, hướng dẫn thực hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa sau đại học, khoa Kinh tế phát triển nông thôn, môn Kinh tế Tài nguyên Môi Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo phòng ban sở tỉnh Thanh Hoá, phòng Nông nghiệp Thị xã Bỉm Sơn, đồng chí lãnh đạo nhà máy xi măng Bỉm Sơn, cán phường, xã cá nhân, hộ gia đình địa bàn nghiên cứu . giúp đỡ mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT . v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .viii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 2.1. Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng 2.1.1. Lý luận ô nhiễm môi trường 2.1.2. Lý luận ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng . 2.2. Lý luận ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp . 15 2.2.1. Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp . 15 2.2.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng đến sức khoẻ người dân . 18 2.3. Cơ sở thực tiễn đề tài 20 2.3.1. Tổng quan ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng nước 20 2.3.2. Tổng quan ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng Việt Nam 24 2.3.3. Các công trình nghiên cứu trước có liên quan 31 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên thị xã . 33 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội thị xã . 37 3.2. Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1. Phương pháp tiếp cận . 43 3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu . 44 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu . 47 3.2.4. Hệ thống tiêu nghiên cứu . 48 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 50 4.1.1. Tình hình sản xuất xi măng nhà máy xi măng Bỉm Sơn . 50 4.1.2. Tình hình chất thải từ sản xuất xi măng 53 4.1.3. Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng thị xã Bỉm Sơn . 54 4.2. Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa . 74 4.2.1. Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp thị xã Bỉm Sơn . 74 4.2.2. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 91 4.3. Phương hướng giải pháp kinh tế, quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp thị xã Bỉm Sơn 97 4.3.1. Cơ sở đề xuất, phương hướng mục tiêu cần đạt 97 4.3.2. Giải pháp kinh tế, quản lý ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất xi măng thị xã Bỉm Sơn . 101 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 111 5.1. Kết luận 111 5.2. Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ONMT : Ô nhiễm môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép NĐ-CP : Nghị định phủ KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TT : Thông tư CT : Chỉ thị TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân COD : Nhu cầu oxy hoá học BOD : Nhu cầu oxy sinh học FAO : Tổ chức Nông lương giới SX – KD : Sản xuất kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất Thị xã Bỉm Sơn năm 2012 38 Bảng 3.2: Một số tiêu tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế năm 2010 – 2012 42 Bảng 3.3: Số lượng mẫu điều tra năm 2013 . 47 Bảng 4.1: Sản lượng doanh thu nhà máy xi măng Bỉm Sơn (2010 – 2012) 52 Bảng 4.2: Kết phân tích chất lượng không khí xung quanh năm 2010 . 55 Bảng 4.3: Kết phân tích chất lượng không khí xung quanh năm 2012 . 56 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2010 61 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước ngầm năm 2010 63 Bảng 4.6: Kết xác định chất lượng nước thị xã Bỉm Sơn tháng 10-2010 64 Bảng 4.7: Chất lượng đất thị xã năm 2012 . 69 Bảng 4.8: Chất lượng đất nông nghiệp thị xã năm 2012 69 Bảng 4.9: Kết phân tích chất lượng đất . 70 Bảng 4.10: Kết đo độ ồn số vị trí làm việc nhà máy 71 Bảng 4.11: Kết đo độ ồn khu vực xung quanh nhà máy 72 Bảng 4.12: Quy mô sản xuất ngành nông nghiệp thị xã Bỉm Sơn qua năm (2010 - 2012) . 76 Bảng 4.13: Thiệt hại ngành nông nghiệp ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất xi măng (Tính bình quân cho hộ điều tra) 77 Bảng 4.14: Năng suất bình quân số trồng chủ yếu Thị xã Bỉm Sơn qua năm 2008 - 2012 79 Bảng 4.15: Năng suất trồng bình quân hộ điều tra năm 2010 80 Bảng 4.16: Một số tiêu chi phí GTSP trồng xã qua năm 2008 - 2012 . 81 Bảng 4.17: Mức độ đầu tư chi phí cho trồng hộ nông dân năm 2012 82 Bảng 4.18: Quy mô khối lượng sản phẩm chăn nuôi nhóm hộ điều tra năm 2012 84 Bảng 4.19: Năng suất lúa bình quân xã/phường qua năm (2008 – 2012) thị xã Bỉm Sơn 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi Bảng 4.20: Giá trị sản xuất hàng năm sào canh tác phân theo xã/phường Thị xã Bỉm Sơn . 87 Bảng 4.21: Giá trị sản xuất chăn nuôi theo xã/phường Thị xã Bỉm Sơn năm 2008 – 2012 . 88 Bảng 4.22: Tỷ lệ mắc bệnh người dân khu vực xung quanh nhà máy xi măng năm 2012 . 90 Bảng 4.23: Tỷ lệ loại bệnh nghề nghiệp cán công nhân Công ty xi măng Bỉm Sơn năm 2012 91 Bảng 4.24: Mục tiêu suất trồng bình quân hộ nông dân năm tới 99 Bảng 4.25: Mục tiêu giá trị sản xuất hàng năm sào canh tác 100 Bảng 4.26: Mục tiêu giá trị sản xuất chăn nuôi thị xã theo xã phường . 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ công nghệ dây chuyền sản xuất xi măng . Đồ thị 3.1: Tình hình sử dụng đất đai thị xã Bỉm Sơn 38 Đồ thị 4.1: Ý kiến cộng đồng môi trường không khí . 58 Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng ô nhiễm bụi tới sức khoẻ . 59 Đồ thị 4.3: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt . 67 Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước mặt tới sức khỏe cộng đồng . 68 Đồ thị 4.5: Ý kiến cộng đồng tiếng ồn khu vực xung quanh 73 Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn tới sức khoẻ . 74 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Thanh Hoá vị trí thị xã Bỉm Sơn . 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 13. Đặng Như Toàn, Nguyễn Thế Chinh (1997), Một số vấn đề kinh tế quản lý môi trường, nhà xuất Xây dựng. 14. Nguyễn Hữu Trí (2003), Bài giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 15. Tô Dũng Tiến (2003), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 16. UBND Thị xã Bỉm Sơn (2010), Báo cáo tổng hợp thị xã Bỉm Sơn. 17. Phòng Tài nguyên Môi trường Bỉm Sơn (2010 - 2012), Báo cáo trạng môi trường Thị xã Bỉm Sơn năm 2010 - 2012, Thanh Hóa. 18. Luật bảo vệ môi trường năm 1993. 19. Luật bảo vệ môi trường năm 2005. 20. Quy chế bảo vệ môi trường tỉnh Thanh Hóa¸ năm 2003. 21. Bộ Tài nguyên môi trường - Các quy chuẩn Việt Nam môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường. 22. Thị xã Bỉm Sơn, “Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội thị xã Bỉm Sơn năm 2010 – 2012”. 23.Tài liệu khí tượng thủy văn Thanh Hóa Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Thanh Hoá giai đoạn 2010 – 2012. 24. Toàn cầu hóa số ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe cho người dân NXB Y học Hà Nội năm 2005. 25. "Chiến lược phát triển bền vững bảo vệ môi trường Trung Quốc", htpp://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx ?ID=14707. Ngày download: 26/02/2014. 26. "Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore". http://www.isvn20.com/dulich/index.php?. Ngày download : 26/02/2014. 27. Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn (2009), “Kết phân tích trạng môi trường khu vực nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Thanh Hoá”. 28. Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn, “Báo cáo kết giám sát môi trường năm 2010 – 2012 nhà máy xi măng”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 29. Công ty xi măng Bỉm Sơn, “Báo cáo tình hình sản xuất xi măng năm 2010 – 2012 nhà máy xi măng Bỉm Sơn”. 30. Sở Y tế Thanh Hoá , “Kết giám sát đo đạc môi trường không khí 2010 – 2012 Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn”. 31. Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hoá, “Kết đo độ ồn bên nhà máy Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn năm 2010 – 2012”. 32. Trung tâm Giáo dục Phát triển sắc ký Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, “Kết thử nghiệm chất lượng nước ngầm Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn năm 2011". 33. Trung tâm Giáo dục Phát triển sắc ký Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, “Kết thử nghiệm chất lượng nước thải công nghiệp Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn năm 2011". 34. Trung tâm Giáo dục Phát triển sắc ký Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, “Kết thử nghiệm chất lượng nước cấp Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn năm 2011". 35. Trung tâm Giáo dục Phát triển sắc ký Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. “Kết thử nghiệm chất lượng nước mặt Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn năm 2011". Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 PHỤ LỤC Bảng 1: Giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm cho phép nước thải sản xuất xi măng TT Thông số 1. Nhiệt độ 2. pH Đơn vị QCVN 24:2009/BTNMT A B C 40 40 - đến 5,5 đến 3. BOD5 (20 C) mg/l 30 50 4. COD mg/l 50 100 5. Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 6. Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 7. Tổng Nitơ mg/l 15 30 8. Tổng phốtpho mg/l 9. Đồng mg/l 10. Sắt mg/l 11. Kẽm mg/l 12. Niken mg/l 0,2 0,5 13. Dầu mỡ khoáng mg/l 14. Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 15. Clo dư mg/l (Nguồn: QCVN 24:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 Bảng 2: Giới hạn tối đa cho phép chất lượng không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (µg/m3) QCVN 05:2009/BTNMT Thông số TT Trung Trung Trung Trung bình bình bình 24 bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi ≤ 10 µm (PM10) - - 150 50 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định (Nguồn: QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng môi trường không khí xung quanh) Bảng 3: Nồng độ giới hạn cho phép thông số ô nhiễm khí thải công nghiệp sản xuất xi măng Thông số Nồng độ C (mg/Nm3) A B1 B2 1. Bụi tổng 400 200 100 2. Cacbon oxit (CO) 1000 1000 500 3. Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) 1000 1000 1000 4. Lưu huỳnh đioxit (SO2) 1.500 500 500 (Nguồn: QCVN 23:2009/BTNMT ban hành kèm theo thông tư 25/2009/TTBTNMT ngày 26/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 Bảng 4: Giới hạn tối đa cho phép bụi chất vô khí thải công nghiệp (mg/Nm ) TT Thông số QCVN 19:2009/BTNMT A B 1. Bụi khói 400 200 2. Bụi chứa Silic 50 50 3. Amoniac hợp chất amoni 76 50 4. Chì hợp chất 10 5. CO 1000 1000 6. Clo 32 10 7. Đồng hợp chất 20 10 8. Kẽm hợp chất 30 30 9. HCl 200 50 10. H2S 7,5 7,5 11. SO2 1500 500 12. NOx tính theo NO2 1000 850 13. Ni tơ oxit, NOx (cơ sở sản xuất), tính theo NO2 2000 1000 14. Hơi H2SO4 SO3 100 50 15. Hơi HNO3 (các nguồn khác) 1000 500 (Nguồn: QCVN 19:2009/BTNMT ban hành kèm theo thông tư 25/2009/TTBTNMT ngày 26/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Bảng 5: Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng số loại đất Đơn vị tính: mg/kg đất khô QCVN 03:2008/BTNMT Thông số Đất nông Đất lâm Đất dân Đất thương Đất công nghiệp nghiệp sinh mại nghiệp 1. Asen (As) 12 12 12 12 12 2. Cadimi (Cd) 10 3. Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 4. Chì (Pb) 70 100 120 200 300 5. Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 (Nguồn: QCVN 03:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất) Bảng 6: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương dBA) TT Khu vực Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thư viện, trường học, nhà trẻ Khu thông thường Thời gian 6h - 21h 21h - 6h 55 45 70 55 (Nguồn:QCVN26:2010/BTNMT ban hành kèm theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 Phiếu số PHỤ LỤC 02: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH /CÁ NHÂN Người thực hiện: ……………………………………………………………… . Ngày vấn : ……………………………………………………………… . PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………………… Tuổi: …………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn cao nhất: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, CĐ, ĐH Địa : ………………………………………………………… ………………………………… Số nhân khẩu:………………………………………………………………………………………. Số lao động trực tiếp làm nông nghiệp: …………………………………………………………… Tổng diện tích đất nông nghiệp (m2):………………………… …………………………………. Thu nhập trung bình tháng gia đình: TT THU NHẬP ƯỚC TÍNH HOẠT ĐỘNG Trồng trọt Chăn nuôi Hoạt động sản xuất – kinh doanh Các hoạt động khác (Triệu đồng) GHI CHÚ Tổng cộng PHẦN 2: CÁC THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHU VỰC 1. Theo Ông/bà chất lượng môi trường thị xã Bỉm Sơn nào? Ô nhiễm 2. Không ô nhiễm Hoạt động nhà máy xi măng Bỉm Sơn có phải nguồn gây ô nhiễm môi trường khu vực Ông/bà sống không? Có 3. Không Những chất gây ô nhiễm môi trường không khí khu vực Ông/bà sinh sống hoạt động sản xuất NM Xi măng Bỉm Sơn gây là: Bụi Khói Mùi Ồn - Mùi khói gây: - Màu khói: - Mức độ ồn: Mức độ ô nhiễm: - Ô nhiễm bụi: - Khói: Rất Nhiều khói Rất khó thở Rất đen Rất ồn Bụi Ít khói Khó thở Đen Ồn Ít bụi Bình thường Bình thường Trắng đục Ít ồn Ghi: xã, huyện, tỉnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 4. Thời gian ô nhiễm không khí nhiều (tại khu vực ông/bà sinh sống) hoạt động sản xuất NM Xi măng Bỉm sơn vào mùa nào? Xuân Hạ Đông Thu - Thời điểm ô nhiễm không khí nặng ngày? Sáng Trưa Tối 5. Khoảng cách từ nhà Ông (bà) đến nhà máy xi măng Bỉm Sơn: [...]... gì nhằm hạn chế sự ảnh hưởng đó? Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, từ đó đề ra một... ô nhiễm môi trường và hạn chế ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp - Đánh giá các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do. .. phương tiện 2.2 Lý luận về ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp 2.2.1.1 Ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi và các sản phẩm khác bởi trồng trọt và chăn nuôi Nông nghiệp là một ngành kinh tế... trung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn chủ yếu trong vị trí địa lý và ranh giới hành chính của thị xã Bỉm Sơn, trong đó tập trung nghiên cứu sâu vào các xã phường ô nhiễm môi trường: Phường Lam Sơn, Đông Sơn, xã Hà Lan; các xã phường... môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn - Phân tích tình hình thực hiện các giải pháp kinh tế, quản lý ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn - Đề xuất phương hướng và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ sản xuất xi măng và hạn chế bất lợi đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng... tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và quản lý liên quan đến ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng tới sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu chủ thể trong hoạt động sản xuất máy xi măng; sản xuất nông nghiệp và quản lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về... Nội) b Khái niệm ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất xi măng Ô nhiễm môi trường ở khu vực sản xuất xi măng là sự ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất xi măng gây ra Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do việc sản xuất xi măng là những việc làm trực tiếp hay gián tiếp nhằm giảm sự ô nhiễm môi trường xuống giới hạn cho phép được quy định trong tiêu chuẩn môi trường 2.1.1.2 Tiêu chuẩn môi trường và yêu cầu... thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Hải Dương”, luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội) 2.3.2 Tổng quan về ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng ở Việt Nam 2.3.2.1 Tình hình ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ở Việt Nam a Ở Hải Dương Hiện nay ở Hải Dương cũng là cụm công nghiệp sản xuất xi măng lớn của cả nước, có rất nhiều nhà máy xi măng. .. gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông nghiệp vì đảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định xã hội, kinh tế, chính trị của quốc gia đó Câu hỏi đặt ra là: hoạt động sản xuất xi măng ảnh hưởng như thế nào đến môi trường của thị xã Bỉm Sơn, sự ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sản xuất của người dân thị xã như thế nào? cần... (Khúc Thị Điểm (2008),“Đánh giá tác động môi trường của khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Uông Bí, tỉnh Thanh Hóa ”, luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 2.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.3.1 Tổng quan về ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng ở các nước 2.3.1.1 Tình hình ô nhiễm môi trường . giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 74 4.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến hoạt. trung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa . - Phạm vi về không gian: Phạm vi nghiên cứu của. thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp. - Đánh giá các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do

Ngày đăng: 09/09/2015, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan