Thực trạng giáo dục đào tạo vùng tây bắc, xu hướng phát triển đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học việt nam

10 364 1
Thực trạng giáo dục đào tạo vùng tây bắc, xu hướng phát triển đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU THÔNG TIN • • • • • Ngày gửi : 27/04/2015 Tên tác giả : Đoàn Tiến Vinh Học hàm/học vị: Giảng viên - Thạc sĩ khoa học máy tính Tổ chức tác giả công tác: Trường Cao đẳng Sơn la, thành phố Sơn La Thông tin liên lạc: Mobile: 0915122587-01643345671 Email: vinh.doantien@gmail.com • Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu tác giả: Khoa học máy tính (An toàn bảo mật) • Tên viết • Chủ đề : Đổi giáo dục đào tạo, phát triển quy mô, loại hình, phương thức đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội • Ngôn ngữ : Tiếng Việt • Lĩnh vực nghiên cứu viết: Cơ sở lý luận thực tiễn, xu hướng Đổi giáo dục đào tạo thích ứng với phát triển ; Phát triển quy mô, loại hình, phương thức đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội từ thực tế trường Cao đẳng Sơn La • Số từ viết: khoảng 6000 từ • Một đoạn viết ngắn gọn (khoảng dòng) Đổi giáo dục đào tạo xem xu mang tính toàn cầu. Việt Nam không nằm xu đó. Trong ý nghĩa này, công đổi giáo dục đào tạo Việt Nam chỉ vấn đề riêng ta mà phải thực “nhúng” sâu môi trường quốc tế. Vậy bối cảnh nêu trên, giáo dục đào tạo ta đứng đâu? Bài viết nhỏ không có tham vọng (và cũng không thể) tổng kết để đưa đánh giá đầy đủ nhằm giải đáp hoàn chỉnh câu hỏi mà chỉ xin nêu số nội dung mà theo tác giả, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nay. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÙNG TÂY BẮC, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TÓM TẮT Sau 10 năm tiến hành công Đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng định đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội. Để thực thắng lợi mục tiêu này, phát huy đến mức cao nhất nguồn lực người coi nhân tố định, đó giáo dục - đào tạo đòn bẩy quan trọng nhất. Với ý nghĩa đó để thực Nghị Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Nghị định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 [1]. Sau 16 năm thực Nghị Trung ương 2, giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu không nhỏ, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp đổi đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước nghèo. Tuy nhiên, nhận định Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đến nay, giáo dục đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng nhất cho phát triển. Nhiều hạn chế, yếu giáo dục đào tạo nêu từ Nghị Trung ương khóa VIII chưa khắc phục bản, có mặt nặng nề hơn. Chính mà đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo trở thành yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn [2]. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Văn đạo Đảng nhà nước Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế. Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân; Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt nhất tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả; Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực. Mục tiêu đặt giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học. Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế. Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế. Nghị cũng chỉ nhiệm vụ giải pháp thực gồm số vấn đề sau Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo. Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo. Thứ hai, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học. Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo. Coi đó cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo. Thứ ba, đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận. Thứ tư, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập.Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Thứ năm, đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Thứ sáu, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo. Thứ bảy, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo. Thứ tám, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý. Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục. Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục. Thứ chín, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, công nghệ nhân loại. Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo.[3] 1.2 Thực trạng giáo dục đào tạo Những tượng liên quan đến hạn chế yếu nặng nề nêu cách khái quát kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI phản ánh ngày nhiều phương tiện thông tin đại chúng, tạo nên xúc có chiều hướng ngày tăng công luận. Chính vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo thành công có ý nghĩa củng cố lòng tin vào Đảng tương lai dân tộc. Có câu hỏi đặt khiến nhiều người băn khoăn phải chúng ta tiến hành đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nước ta tụt hậu xa so với giới hạn chế, yếu trầm trọng tới mức không “làm lại từ gốc” (theo cách diễn đạt số ý kiến) hậu khôn lường ? Bên cạnh thành tựu rất có ý nghĩa Kết luận Hội nghị Trung ương nêu, hạn chế, yếu giáo dục đào tạo nêu từ Nghị Trung ương khóa VIII chưa khắc phục mà có mặt nặng nề hơn, theo tôi, có thể thấy mặt sau đây: Thứ nhất, chúng ta dừng lâu giáo dục chú trọng trang bị kiến thức chuyên môn. Các chương trình đào tạo từ phổ thông đến đại học, sau đại học dày đặc kiến thức cụ thể. Với lượng tri thức sản sinh ngày nhiều liên tục cập nhật vào chương trình tình trạng tải khắc phục, không nói ngày trầm trọng hơn. Việc nhớ kiến thức ấy khó, vận dụng nó vào sống lại khó hơn. Tri thức cụ thể đến đâu biết nên lạc hậu so với thực tiễn. Theo triết lý trọng kiến thức chuyên môn nên trường đại học Việt Nam tổ chức theo hệ thống đại học chuyên ngành. Các trường đại học chuyên ngành đáp ứng rất tốt nhu cầu nhân lực cho kinh tế kế hoạch hóa trước đây, bộc lộ bất cập trước nhu cầu phát triển đất nước bối cảnh kinh tế thị trường. Nhiều trường tự phát triển theo hướng đa ngành hóa. Hạn chế trường chuyên ngành (đơn ngành) chỗ hạn chế việc nghiên cứu giảng dạy theo hướng liên ngành rất thiếu bổ sung cho nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng. Để phục vụ mục tiêu giáo dục trang bị kiến thức chuyên môn, hệ thống phân loại môn chính, môn phụ cũng tiến hành cách giản đơn đương nhiên phải (trong đó phương châm Đảng giáo dục toàn diện). Đặc biệt nghiêm trọng hệ thống thi cử, đánh giá. Coi việc nhớ kiến thức chuyên môn quan trọng nhất nên việc thi cử tuyển đầu vào, kiểm tra trình học tập đánh giá đầu lấy việc hỏi kiến thức cụ thể làm mục tiêu chủ yếu. Phương thức thi cử nhằm đánh giá kiến thức chuyên môn (cụ thể) sinh hệ lụy nan giải bệnh trầm kha khó lòng cứu chữa. Đó học vẹt, học tủ quay cóp. Với mục đích kiểm tra kiến thức hệ thống thi cử học vẹt cách học trung thực nhất. Điều tệ hại kiến thức nhiều nên người học phải đoán mò, học tủ (tự bỏ bớt nội dung, tập trung học kỹ số phần để cầu may trúng tủ). Phần lớn lời cầu nguyện sĩ tử Văn miếu hay sở tâm linh khác mong phù hộ để trúng tủ.Nhưng tệ hại người không có khả học thuộc, cũng không tin vào may rủi hoặc lười không muốn học lại dành tâm sức chuẩn bị rất kỹ cho việc gian lận. Đem theo phao vào phòng thi để có hội quay cóp. Có công nghệ thu nhỏ phao hệ thống dịch vụ khổng lồ ăn theo nhu cầu gian lận này. Cho dù có khuyến khích đến đâu người say mê phát tiêu cực thầy Khoa, hay cho thí sinh đem theo phương tiện ghi hình để bắt tang kẻ gian lận phòng thi…cũng không loại quay cóp khỏi thi cử tiếp tục coi kiểm tra xem thí sinh biết (với dạng thức câu hỏi tổng quát: Đố anh (chị) biết ?) thay đánh giá lực học nào. Cách thức thi cử không giúp phát người có lực thực (chứ chưa nói đến tài xuất chúng, người tài thường học vẹt rất xa lạ với hành vi gian lận) mà chủ yếu chọn người có trí nhớ tốt (kỹ cũng rất quý, không giúp nhiều cho lực sáng tạo dường ngày bớt quan trọng thời đại công nghệ thông tin phát triển). Đó chưa kể tới hậu chọn nhầm phải người lười (học tủ), người gian (quay cóp). Hơn thế, việc cấm mang thiết bị điện tử (nhất máy tính xách tay) vào phòng thi (chủ yếu cách thi mà ra) ngược lại xu thời đại. Trên giới chẳng mấy nước làm ta, cấm đem máy tính vào phòng thi. Thứ hai, phải mất nhiều thời gian công sức để “cung cấp tích lũy kiến thức” cụ thể (luôn tải) nên từ chương trình, người dạy, người học không đủ thời gian quan tâm đúng mức cho việc trau dồi phương pháp, kỹ năng, học để hiểu biết sống, giới, dung dưỡng tâm hồn đạo đức, lối sống…Nói tóm lại học cách tự học học làm người. Điều đáng lo ngại xu vị bằng cấp trở nên ngày phổ biến cộng đồng người học. Đi học chỉ cốt để lấy bằng (và tệ học ít, chí không học mà có bằng hay). Nhiều bậc trí giả lo lắng không có sở xã hội ta ngày nhiều người có học vị, bằng cấp cao, đội ngũ trí thức với nhân cách đáng kính tầng lớp dẫn dắt xã hội dường ngày thưa vắng. Hiện tượng có nhiều nguyên nhân, nguyên từ hạn chế yếu giáo dục đào tạo. Thứ ba, hạn chế lớn giáo dục đào tạo nước ta việc dạy học không gắn chặt với thực tiễn, nhất trường đại học. Đa phần chương trình đào tạo nhà trường thầy cô đem áp đặt cho người học, chưa phải xã hội cần. Có nguyên nhân quan trọng nước ta thời gian dài, cung cầu giáo dục đại học mất cân đối nghiêm trọng. Việt Nam nước có truyền thống hiếu học trọng học nên số người có nguyện vọng học (đúng số gia đình mong muốn vào đại học) đông mà số trường đại học (tốt) lại rất nên sở đào tạo đại học không có nhiều động lực để đổi mới. Chương trình cũ, phương pháp dạy không thay đổi, chất lượng đào tạo không nâng cao cũng có rất đông người tranh vào học. Những tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục quốc tế dường ảnh hưởng không nhiều đến trường đại học nước ta. Thứ tư, cũng động lực đổi không cao số nguyên nhân khác nữa, giáo dục chúng ta tương đối khép kín. Mặc dù số lượng cán ngành giáo dục (bao gồm lý tham gia giảng dạy) có hội thăm quan nước rất nhiều, dường việc học tập nước chưa có chương trình thật với mục tiêu xác định nên kết không mong muốn. Địa điểm tham quan, vấn đề tìm hiểu trùng lặp, kinh tiếp thu manh mún, thiếu đồng bộ…Do bản, hệ thống giáo dục chương trình sở đào tạo nước ta so với nước tiên tiến giới có khoảng cách xa. Và đặc biệt điều đáng nói tính liên thông quốc tế hệ thống giáo dục nói chung sở đào tạo nước ta nói riêng rất hạn chế. Nếu nước (kể nước Đông Nam Á), trường đại học có thể dễ dàng trao đổi sinh viên với họ công nhận hệ thống tín chỉ nhau, điều rất khó khăn với trường đại học nước ta. Sự liên thông nước cũng không vấn đề. Đó phân luồng giáo dục phổ thông trung học, liên thông cấp học… Điều khiến cho giáo dục chưa phát huy hết vị trí vai trò mình. Thứ năm, điều thấy rõ thường nói tới nhiều nhất đề cập đến hạn chế giáo dục Việt Nam thiếu thốn, nghèo nàn sở vật chất, sách đãi ngộ chưa thỏa đáng đội ngũ người làm giáo dục, đặc biệt với thầy cô giáo có lực dù năm qua, Đảng Nhà nước có cố gắng lớn đầu tư cho giáo dục. Riêng năm 2013, mặc dù kinh tế đất nước thời kỳ cực kỳ khó khăn, kinh phí cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm 20% tổng chi ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, tính số kinh phí thực so với trường đại học Đông Nam Á (như Singapore, Thái Lan, Malaysia…) cũng rất thấp. Nguồn kinh phí hạn hẹp lại sử dụng chưa hợp lý, đầu tư manh mún, giàn trải hiệu thấp (đó chưa nói tới nguồn lực bị suy hao dự án lãng phí lớn [4]). 2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ Trên sở lý luận có thể đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Thực trạng chung công tác đào tạo trường Cao đẳng Sơn La (CĐSL) nói riêng hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam, đó là: Đào tạo chưa đáp ứng thiết thực nhu cầu nghề nghiệp xã hội “quy mô ngành, nghề số lượng người học cấp trình độ - chất lượng đào tạo” dẫn đến tượng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm. Vì vậy, trường CĐSL nói riêng hệ thống GDĐH thực tinh thần đổi bản, toàn diện theo chủ trương Đảng, trước hết phải đổi mạnh mẽ đào tạo gắn với nhu cầu xã hội đáp ứng thiết thực, hiệu nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương. 2.1 Đổi mục tiêu đào tạo Để thực tốt nội dung, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể GDĐH, xác định Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT, định hướng đổi mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trường CĐSL cần đồng “Phát triển quy mô ngành, nghề, số lượng người học trình độ đào tạo chất lượng đào tạo” với đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp xã hội theo tình hình thực tế địa phương. 2.2 Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu: (1) Xác định nhu cầu nhân lực ngành, nghề tương ứng với trình độ đào tạo tỉnh Sơn La khu vực phụ cận đến năm 2015-2020 định hướng sau năm 2020 sở “Dự báo nhân lực địa phương khu vực phụ cận”. Từ đó, chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành đào tạo quy mô tuyển sinh hàng năm trường. Đồng thời, kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng định hướng cho người học lựa chọn trình độ đào tạo, ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội để hạn chế tượng thất nghiệp hoặc có việc làm trái ngành đào tạo sau tốt nghiệp. (2) Đổi xây dựng chương trình đào tạo gắn với chuẩn đầu (kiến thức - kỹ thái độ) bảo đảm tính khoa học, đại, hệ thống thực tiễn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương, khu vực phụ cận nước. (3) Đổi hình thức tổ chức đào tạo nhà trường phù hợp với ngành, nghề đào tạo thông qua hình thức liên kết hợp tác quốc tế với sở đào tạo đại học nước để hỗ trợ đào tạo; huy động tham gia tích cực quan hành chính, đơn vị nghiệp, trường mầm non trường phổ thông, sở sản xuất, doanh nghiệp trình đào tạo, bảo đảm chất lượng đào tạo, đáp ứng thiết thực yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp xã hội. (4) Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo “Đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn chất lượng (học hàm, học vị, phẩm chất, lực thực tế)”, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng chuyển từ giảng dạy chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học; Xây dựng đội ngũ cán quản lý trường học bảo đảm chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục quản lý hành chính, có phẩm chất trị, đạo đức tốt; Chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, nhân viên hành chính, chú trọng cán chuyên trách công tác đào tạo, phụ trách công tác cố vấn học tập; Xây dựng bầu không khí tâm lý lành mạnh học thuật quan hệ giao tiếp; Bảo đảm chế độ sách cho nhà giáo người lao động, cho công tác đào tạo bồi dưỡng, thi đua khen thưởng. (5) Đổi công tác hỗ trợ học sinh - sinh viên (HS-SV) xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, nhất đào tạo theo hệ thống tín chỉ; Tăng cường rèn luyện, phát triển hoàn thiện kỹ nghề nghiệp, kỹ tư kỹ sống (kỹ mềm); Quan tâm đúng mức giáo dục phẩm chất trị đạo đức, thái độ nghề nghiệp, ý thức phục vụ nhân dân cho HS-SV. (6) Đổi sở vật chất - kỹ thuật, bảo đảm đầy đủ, đồng đại (giáo trình, phần mềm dạy học quản lý, thư viện điện tử, phòng học trang bị công nghệ thông tin, phòng môn, sở thí nghiệm - thực hành, thực tập, sản xuất,…) sở huy động nguồn lực đầu tư phát triển sở vật chất - kỹ thuật nhà trường sử dụng sở đó đơn vị liên kết phục vụ đào tạo, bảo đảm chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. Cung ứng đủ kinh phí cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động quản lý nhà trường. (7) Đổi mới, hoàn thiện sở pháp lý chế sách công tác quản lý nhà trường. Trên sở văn pháp luật liên quan, ban hành đầy đủ văn pháp lý trường theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, phân quyền, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đào tạo, nhân sự, tài chính, sở vật chất; Xây dựng mối quan hệ lề lối làm việc quản lý thành viên cấp, cấp quản lý, quyền với tổ chức sở Đảng, đoàn thể, bảo đảm lãnh đạo Đảng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tôn trọng chức trách, chặt chẽ, khoa học thông suốt. (8) Đẩy mạnh xã hội hóa (XHH) đào tạo tất phương diện: Huy động nguồn lực vật chất xã hội hỗ trợ đào tạo (tài trợ sở vật chất cho nhà trường, phối hợp cho người học thực hành, thực tập, tiếp nhận họ sau tốt nghiệp,…); Huy động nguồn lực trí tuệ xã hội tham gia vào trình đào tạo, nhất khâu như: Dự báo nhu cầu nhân lực, xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, giảng dạy, nghiên cứu khoa học,…; Xây dựng chế để xã hội tham gia giám sát, đánh giá hoạt động kết hoạt động nhà trường. Đổi công tác XHH đào tạo gắn với đổi dân chủ hóa nhà trường, xây dựng chế đánh giá khoa học, khách quan cấp cấp dưới, HS-SV giảng viên; Thực ba công khai, quan tâm bàn bạc dân chủ, cởi mở, tiếp thu ý kiến người dân. Việc đổi XHH đào tạo gắn với đổi dân chủ hóa nhà trường với việc đổi mới, hoàn thiện sở pháp lý chế sách công tác quản lý nhà trường xây dựng môi trường đào tạo đồng thuận lợi tác động tích cực đến chất lượng, hiệu trình đào tạo, góp phần thực mục tiêu đào tạo đề ra. (9) Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) để phát triển tư độc lập, sáng tạo, rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu cho HS-SV theo định hướng: KT-ĐG theo mục tiêu đào tạo, khả nhận thức, kĩ năng, lực tư em qua môn học; Áp dụng nhiều hình thức, phương pháp KT-ĐG khác nhau, đặc biệt đại học cần chú trọng tập lớn (tiểu luận, tổng luận môn học) cần tiến hành thường xuyên trình học tập, tăng cường sử dụng đề kiểm tra từ ngân hàng đề thi; Kết KT-ĐG sử dụng để đánh giá chất lượng giảng dạy, học tập chất lượng chương trình, nội dung, phương tiện đào tạo,… (10) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học sở huy động nguồn lực nhà trường (đội ngũ giảng viên, cán quản lý; trang thiết bị; tài chính); hợp tác, chuyển giao công nghệ với sở GDĐH, viện nghiên cứu nước, tập trung vào đề tài nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực phụ cận. (11) Tăng cường hoạt động giáo dục, đảm bảo chất lượng công tác tra đào tạo, khắc phục kịp thời hạn chế, yếu thành tố cấu thành nhà trường, cũng đầu tư phát triển thành tố liên quan để bảo đảm điều kiện cần thiết, đạt chuẩn chất lượng, tạo thuận lợi cho trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhà trường. Trong hệ thống giải pháp nêu trên, giải pháp có vai trò quan trọng nhất định mối quan hệ hữu với nhau. Trong đó, nhiệm vụ, giải pháp về: Dự báo nhu cầu nhân lực, xây dựng chương trình đào tạo tiền đề, tảng để đào tạo đủ số lượng, bảo đảm chất lượng gắn với nhu cầu xã hội. Đối với trường CĐSL đặc điểm nguồn lực có hạn nên giải pháp đổi hình thức tổ chức đào tạo xã hội hóa đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng. Để thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện GD-ĐT Đảng trường CĐSL, công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường cần triển khai đầy đủ, đồng giải pháp nêu phát huy đúng mức vai trò nhiệm vụ, giải pháp đó. Như vậy, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng chất lượng nguồn nhân lực”, góp phần tích cực đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá địa phương khu vực phụ cận điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế. KẾT LUẬN Các luận điểm nêu chưa phải tất cả, tổng kết thực trạng giáo dục Việt nam, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, theo tôi, vấn đề cần tập trung giải quyết. Vậy đâu vấn đề cần phải đổi ? Thứ nhất, phải thay đổi triết lý để chuyển giáo dục lấy trang bị kiến thức chuyên môn làm mục tiêu chủ yếu sang giáo dục chỉ dạy kiến thức chuyên môn mức tối thiểu. Dành nhiều thời gian dạy người học phương pháp, kỹ năng, cách tự học, dạy cách sử dụng, khai thác thiết bị… dạy làm người với mục đích người đào tạo có khả thích ứng nhanh với hoàn cảnh, có khả học tập suốt đời có trách nhiệm cao với gia đình, xã hội Tổ quốc. Đi theo đổi hàng loạt thay đổi bản. Từ chương trình, giáo trình, sách giáo khoa, người thày cách thức giảng dạy. Theo triết lý cách dạy học chuyển từ học để nhớ sang chuyển sang học để hiểu. Cho đến tượng tải bệnh chữa thay đổi sách giáo khoa diễn liên năm triết lý lấy dạy chuyên môn mục tiêu quan trọng đẻ ra. Thứ hai, phải thay đổi cách hệ thống đánh giá từ kiểm tra kiến thức sang đánh giá lực. Đầu vào đánh giá lực có học (cấp học, chương trình học ấy) không. Trong trình đánh giá lực hiểu tiếp thu sáng tạo điều học. Đầu đánh giá lực vận dụng điều học tập, rèn luyện vào môi trường tới… Tóm lại phải thay đổi làm việc thi cử, đánh giá. Sự thay đổi mở đường cho giai đoạn mới, người thi sử dụng thiết bị CNTT (như máy tính chẳng hạn), sử dụng mạng internet…Việc tổ chức thi nhẹ nhàng, đơn giản chắn chấm dứt việc phải nhờ cậy đến lực lượng công an để bảo vệ đề, phải nhốt thầy đề khách sạn vừa tốn kém, vừa xúc…và nhất không tượng học vẹt, học tủ quay cóp nữa. Thứ ba, việc xây dựng chương trình giảng dạy phải có chuẩn đầu ra. Chuẩn đầu phải lấy thực tế khách quan yêu cầu xã hội làm cứ, không “chuẩn” nhà trường tự quy định nhiều sở đào tạo làm. Như chuẩn đầu phải hiểu đáp ứng nhu cầu rất đa dạng chủng loại chất lượng. Giáo dục đại học chuyên nghiệp nơi đào tạo cung cấp nguồn nhân lực loại cho xã hội. Sự đa dạng yêu cầu chủng loại chất lượng lao động quy định chủng loại phân tầng sở đào tạo. Bên cạnh yêu cầu chất lượng rất cao sở hàng đầu, có yêu cầu vừa phải sở không có nhu cầu đến mức ấy. Chẳng hạn, doanh nghiệp gia đình nhỏ muốn có kế toán đạt trình độ đại học chắn không cần đến kỹ sư tốt nghiệp trường đại hàng đầu kinh tế. Vậy phải có trường đại học vừa tầm để đào tạo loại nhân lực này. Đây luận lý để phải có cách nhìn phân tầng giáo dục đại học. Trong ý nghĩa nhất loạt hô hiệu “chất lượng cao” ý chí, không thực tế cũng không phù hợp với thực tiễn. Thứ tư, cần phải có phân biệt giáo dục phổ thông giáo dục đại học (bao gồm sau đại học). Trong thời gian dài phân biệt chỉ hình thức. Không phải vô cớ mà nhiều bậc trí giả ví von cách hài hước, lại rất xác đại học Việt Nam phổ thông cấp 4. Quả thực, đại học, sinh viên chỉ học kiến thức chuyên môn chưa học lớp phổ thông, cách dạy cách học không khác mấy so với học phổ thông (cũng giống lớp 10 học kiến thức chưa học lớp 9). Điều khác giáo dục phổ thông giáo giáo dục đại học chỗ giáo dục phổ thông dạy kiến thức ổn định, trang bị tri thức rèn luyện phẩm chất cho công dân, giáo dục đại học chủ yếu lại đào tạo nguồn nhân lực có lực sáng tạo trình học tập tham gia sáng tạo tri thức mới. Ở nước tiên tiến, phát minh giải thưởng khoa học quốc tế lớn từ trường đại học đặc điểm đại học. Chính từ thuộc tính mà quyền tự chủ đại học, trước hết tự chủ học thuật, điều kiện tiên để giáo dục đại học phát triển. Tự chủ phải gắn liền với tự chịu trách nhiệm. Hãy để đại trường đại học tự chăm lo lấy thương hiệu uy tín mình. Không nên lo “làm bậy” mà phải quản thật chặt. Quản lý nhà nước vô quan trọng cần thiết, không xác định đầy đủ nội hàm công tác mà tăng cường quản lý Nhà nước với rất nhiều quy trình khắt khe chưa đem lại kết mong muốn. Quản lý chặt đến đâu cũng có kẽ hở (đấy chưa kể tới đội ngũ người làm quản lý cũng tất giỏi việc sáng vô tư). Không cẩn thận khiến cho sở đào tạo ỷ lại, ỷ rồi khéo léo lách qua quy định…khi ấy toàn trách nhiệm lại đổ lên quan quản lý. Thứ năm, để có thể tiến hành đổi cách giải pháp phải đồng toàn diện. Trước hết đổi chế, sách. Trong hoàn cảnh khóa khăn đất nước, không nên đặt vấn đề tăng thêm ngân sách cho giáo dục đào tạo mà có sách phân phối nguồn lực cho hợp lý. Trong trình này, đầu tư tập trung đầu tư hiệu coi ưu tiên. Cần chấm dứt việc đầu tư giàn trải hiệu nay. Ngoài chế sách tài chính, phải đổi hàng loạt chế sách khác có liên quan đến giáo dục, đào tạo, cho thực quốc sách hàng đầu. Vấn đề định cho thành công nghiệp đổi giáo dục sách cán bộ. Chọn đúng người, giao đúng việc có sách thu hút người giỏi vào lĩnh vực giáo dục đào tạo đưa giáo dục nước nhà bước vào thời kỳ phát triển mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị Trung ương 2, Khóa VII số 02 – NQ/HNTW ngày 14/12/1996 định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000. 2. Kết luận số 51-KL/TW Hội nghị lần thứ BCHTW khóa XI ngày 29/10/2012 Đề án "Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế". 3. Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCHTW khóa XI ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 4. Việt Nam net, trang Giáo dục ngày 21/7/2013 . <,JWK;bM/$4T7>'T70&T !HU'7!+!Ge$$K,1&+$0$Z=M/$`$>$)$3(<WK"H17V& $`4ZKJ.“!H<L1 3!;-$'J!HU'7!+!G $1$/<"=U70&T&+$&–'7•^"K>:M/!HU<7!+! $A!$4T!3%=$3V=$Œ&$l<u;JM/45$%G3:,a&UK70&T !HU'7!+!<[7($3™'2.$/&UK<$KŒ7[K3/M/fQ$%<&2 $%<$4:3X$<$'$K$7!+!G6!7j;/&."!7&$l;4ZM/ $`$>'f:,a!HU'7!+!d;u1&,<7$$l;4Z!HU<7! +!G $1/<70&Tu$X$$1'=$4:=$=$<.V&3/'7$."WK! HU<7!+!<!7&3K$J<.$$WK/G#`$<.V&3/'7$."WK!HU< 7!+![f4T$A!K$)"74Z]$^'^7•!HU$"T Q'2$QG $14<$!$`$`$>!HUWK>HL$A!$4T$`$>!HU&a<$%Q= ,K>75'LHJ]$^$%Q=G”K$!+$;+&+;4T:,a!HU$S$`=<! HU7+$%g'TWK$!+$=$3V.$"*]$^<WK$!+$=$3VK•$L;JG $1u&<70&Tu2WK;b!HU<7!+!<!7&HL$M<$> $lduWKSJ$M'3$$`&]$^M/:,a!HU<7!+!d!3%WK;b $l;4Z $1,K<=$3V7^s$!'^WK;b<7=1K[K70&T!HU '7!+!G $1<70&T$)$,$<:$"$)$<$K7^,J$/&/7jj=M/! ]$^dL/!$`KWK7[K47V=$3V!HU'7!+!G $1&<L/!$l;4Z<$`KWK$1K'1HU.$!/$%<2$`< 7t`;.$!/$%!HU'.$!/$%WK;bG”K/L&$1K.$!/$%!HU' .$!/$%WK;b<Q=3K7[K4L/!u;J<$l;4Z<$`KWK$!+7^M/: WK/$1K.$!/$%!HUWK>/GL/!$l;4Z7^s^$1K' $K/!HUG3V.$/$4:3X$$1KWK>/'S.$!/$%!HUG $1$)<$M7^$^$Q='L/!$`KWK$Z=WK>"3!!HU<7! +!3:,a_'_7^;Q=<J$M<!7&7($$4T]$^$M$-/<!•'=$ $K3('u$j/>7š=M/HL^<"=$Kj$%;%$$!/'u$j/'$$JK .$!/$%<2$`M/$L;!+G!$`:$"$Z=,!=$4:'7/=$4:<$J $`/&."WK>"'S!HU<7!+!G•E• 1.2 Thực trạng giáo dục đào tạo $_$`4Z;WK/7"$+$"'"K.“&tS74ZK&^$.$ WK3!.";KQM/^$(;[$1Dq/$l=$$3K4:.$j/‚74Z=$$ $SK3=$4:`$27+$n<+!$_1 j$SK $4Tu3!2;KQG6$)$'X'Q<70&Tu<!H`!HU<7! +!$$2hjb$-/M>;h'!. <34T$";=$70&T&+$&–7!+!g'T$K[K]$^7=1 $"$J<$`KWKK•$L;Jj$l;4Z=$U'U=$3V.$"*]$^7(/=$4:G 2.1 Đổi mới mục tiêu đào tạo V$J$`>^HK<&UK0WK'&UKU$V7>'T{

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • NỘI DUNG

  • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1 Văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước

    • 1.2 Thực trạng giáo dục đào tạo

    • 2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

      • 2.1 Đổi mới mục tiêu đào tạo

      • 2.2 Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu:

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan