Đánh giá cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường tại việt nam biến đầu tư tài chính thành dịch vụ cho tương lai

88 408 2
Đánh giá cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường tại việt nam   biến đầu tư tài chính thành dịch vụ cho tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Service Delivery Assessment April 2014 Đánh giá Cung cấp Dịch vụ Nước Vệ sinh môi trường Việt Nam Biến Đầu tư tài thành Dịch vụ cho tương lai THE WORLD BANK Báo cáo này là sản phẩm của sự phối hợp và chia sẻ thông tin rộng rãi giữa những quan chính phủ tại cấp tỉnh và quốc gia cùng với các đối tác phát triển tại Việt Nam. Một tổ công tác với nòng cốt thành viên từ Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối tác phối hợp cùng với Chương trình Nước và Vệ sinh đánh giá này. Các tác giả xin gửi lời cảm ơn đối với những đóng góp giá trị của họ cũng những thông tin chia sẻ và đóng góp tại các hội thảo của các ngành liên quan, đó bao gồm các đối tác phát triển. Chủ nhiệm dự án Đánh giá Cung cấp Dịch vụ tại Đông Á - Thái Bình Dương là bà Susanna Smets. Những cán bộ và tư vấn của Ngân hàng thế giới được nêu tên dưới đã có những đóng góp giá trị cho quá trình thực hiện Đánh giá cung cấp dịch vụ và viết báo cáo: Jeremy Colin, U-Prime Rodriguez, Nguyễn Quang Vinh, Iain Menzies, Nguyễn Diễm Hằng, Almud Weitz, Sandra Giltner, Nguyễn Trọng Dương và Nguyễn Danh Soạn. Báo cáo được những cán bộ tại Ngân hàng Thế giới và đồng nghiệp có tên sau xem xét và góp ý: Parameswaran IyerChuyên gia trưởng về Nước và Vệ sinh, Lilian Pena Pereira Weiss- Chuyên gia cao cấp về Nước và Vệ sinh, Sing Cho- Chuyên gia Đô thị và Lalit Patra – Trưởng ban Nước sạch, Vệ sinh môi trường và Vệ sinh cá nhân (WASH) của UNICEF tại Việt Nam. Đánh giá Cung cấp Dịch vụ Nước Vệ sinh môi trường Việt Nam Biến Đầu tư tài thành Dịch vụ cho tương lai Tổng quan chiến lược Trong hai thập kỷ vừa qua, Chính phủ Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể công tác cải thiện nước sạch và vệ sinh môi trường tại cả những khu vực thành thị và nông thôn, đồng thời tỷ lệ tiếp cận tới các dịch vụ cải thiện hiện đã cao nhiều so với những quốc gia láng giềng. Theo các báo cáo của Chương trình Giám sát phối hợp (JMP)1, Việt Nam đã đạt được hai mục tiêu về nước sạch và vệ sinh môi trường đề Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG). Đây là những thành tựu ấn tượng. Tuy nhiên, mức độ đáng tin cậy của dữ liệu sở cho JMP vẫn gây tranh cãi và các bên liên quan cho rằng tỷ lệ tiếp cận này đã được đánh giá quá cao. Những hệ thống giám sát yếu kém và nhiều nguồn dữ liệu chính thức đã làm nổi bật sự thiếu chắc chắn phổ biến đối với mức độ bao phủ và tính của dịch vụ thực tế. Một vấn đề phức tạp nữa là Chính phủ Việt Nam đã áp dụng những mục tiêu và tiêu chuẩn kỹ thuật tham vọng so với JMP. Những mục tiêu đó được tóm tắt dưới và sẽ khó khăn để đạt được chúng. Mục tiêu 2020 Cấp nước đô thị (tiếp cận hệ thống nước 85% máy công cộng) Cấp nước nông thôn (tỷ lệ tiếp cận nước 75% “sạch” theo chuẩn của Bộ Y tế) Vệ sinh môi trường đô thị (tỷ lệ nước thải 45% qua xử lý) Vệ sinh môi trường nông thôn (sử dụng hố 85% xí “hợp vệ sinh” theo chuẩn của MOH) Tiểu ngành Có sự khác biệt lớn tỷ lệ tiếp cận nước sạch giữa các vùng, giữa những thành phố lớn với những trung tâm đô thị nhỏ và những khu vực ven đô. Ngoài những thành phố lớn, chất lượng và độ tin cậy của cấp nước vẫn là một thách thức, tại những vùng nông thôn, cấu quản lý cách không thức hiếm đảm bảo kết quả vận hành và trì hiệu quả lâu dài. Tồn tại bất bình đẳng đáng kể tỷ lệ tiếp cận giữa những thành phần người nghèo và người giàu. Ví dụ 95% số người giàu đô thị có kết nối nước sạch đến tận nhà thì chỉ có 35% số người nghèo nhất có được dịch vụ ở cấp độ này. Tại những vùng nông thôn, chỉ 3% số lượng người dân nghèo nhất có kết nối cấp hộ gia đình tỷ lệ đối với số lượng người giàu nhất là 43%2. Tiến độ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân vẫn chưa bắt kịp tiến độ của nước sạch, tại những khu vực đô thị, sự thiếu vắng xử lý nước thải và quản lý phân bùn là một lỗ hổng lớn so với mật độ dân số và số lượng nước thải phát sinh. Tại những khu vực nông thôn, ngành này chưa triển khai một chiến lược chặt chẽ để thúc đẩy quy mô vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân mặc dù được hưởng lợi từ một chương trình mục tiêu quốc gia với sự hỗ trợ của nhiều nhà tài trợ. Mặc dù sự phân cấp đã tương đối phát triển tại Việt Nam, vẫn có những ví dụ về sự kiểm soát của trung ương gây hạn chế cho những phương án phù hợp của địa phương, những thiếu hụt tài và nhân lực của những nhà cung cấp địa phương là rào cản đối với vấn đề cải thiện và mở rộng dịch vụ. Trong những năm gần đây, chính phủ đã thúc đẩy áp dụng định hướng thương mại vào cung cấp dịch vụ đô thị và đã đạt được một vài tiến bộ liên quan đến dịch vụ cung cấp nước sạch, chưa có tiến bộ nào đối với lĩnh vực vệ sinh môi trường phạm vi hạn chế cho việc tạo doanh thu. Chính quyền cấp tỉnh vẫn nắm quyền kiểm soát đối với các dịch vụ công, và mặc dù đã có những sáng kiến chính sách hứa hẹn, các điều kiện vẫn chưa đủ sức thu hút sự tham gia quy mô JMP (2013) JMP-UNICEF bảng trình bày đặc biệt theo tỷ lệ phân chia giàu nghèo, sử dụng dữ liệu MICS 2010/11 data Service Delivery Assessment rộng của nhóm ngành tư nhân. Cần có một môi trường thuận lợi hơn, đó bao gồm thiết lập một quan điều tiết và đưa vào áp dụng những mức giá hợp lý về mặt thương mại và hợp đồng thực hiện. Gần chính phủ cũng đã đưa chính sách xã hội hóa và những quyết định phối hợp để tăng cường sự tham gia của nhóm ngành tư nhân tại cả hai khu vực đô thị và nông thôn3. Sáng kiến này hiện vẫn ở giai đoạn sơ khai, nó có khả mang lại những lợi ích quan trọng cho ngành, vẫn còn những khó khăn cần phải vượt qua về mặt cam kết việc thực thi chính sách, khung pháp lý tổng hợp cũng lực của nhóm ngành công và tư nhân lĩnh vực hợp đồng. Để đáp ứng được những mục tiêu tham vọng của chính phủ, cần có khoảng 3,7 triệu người mỗi năm được tiếp cập tới nguồn nước sạch theo chuẩn của chính phủ, một nửa số đó là người dân tại các khu vực nông thôn và nửa còn lại là người dân thuộc các khu vực đô thị. Với vệ sinh môi trường, cần có khoảng 1,6 triệu người mỗi năm có tiếp cận tới xử lý nước thải (tại khu vực đô thị) và khoảng triệu người mỗi năm có nhà tiêu đạt chuẩn quốc gia (tại các khu vực nông thôn). Đầu tư bình quân hàng năm vào lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường của chính phủ và các nhà tài trợ giai đoạn 2009 – 2011 tương đương với khoảng 0,2% của GDP năm 2011. Mặc dù được mong đợi là sẽ tăng lên khoảng 0,4% của GDP giai đoạn 2012 - 2014, những đầu tư dự kiến không đủ để ngành tiến tới đạt được mục tiêu của chính phủ tới 2020. Để đạt được những mục tiêu đó cần phải chi khoảng 1.562 triệu USD tiền vốn mỗi năm cho cấp nước và 1.142 triệu USD mỗi năm cho vệ sinh môi trường (tổng giá trị dự toán khoảng 2,5% của GDP). Một phần lớn số vốn cần có này là dành cho những khu vực đô thị (chiếm khoảng 87%). Ngoài ra, trường hợp cấp nước, khoảng 60% lượng tiền vốn sẽ dùng cho việc thay thế những sở vật chất hiện có. Tài chính dự kiến (kể cả từ nước và nước ngoài) cho giai đoạn 2012-2014 cho thấy xu hướng tương tự hướng tới đầu tư cao cho đô thị, với khoảng 90% dành cho các khu vực đô thị đối với lĩnh vực vệ sinh môi trường và khoảng 70% dành cho các khu vực đô thị đối với lĩnh vực cấp nước. Điều này nêu bật nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với việc tăng cường nguồn vốn chung cho ngành mà còn đối với việc sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn, bằng cách cải thiện việc thực thi những chính sách thu hồi chi phí và quản lý, đồng thời tăng cường tính bền vững của những sở hạ tầng và dịch vụ hiện nay. Sự tập trung đông đảo nguồn tài chính tư nhân sẽ là một nhân tố quan trọng làm giảm thiếu hụt tài chính, và cần có ưu tiên cho những hành động cải thiện môi trường đầu tư đã nói ở trên. Tóm lại, ngành phải đối mặt với một nhiệm vụ nan giải là mở rộng cung cấp dịch vụ tới bộ phận người dân nghèo chưa được phục vụ, bắt kịp sự tăng trưởng và đồng thời phải có sẵn những biện pháp tăng cường tính hiệu quả và bền vững của cung cấp dịch vụ về cả hai mặt kỹ thuật và tài chính. Đánh giá cung cấp dịch vụ này được thực hiện một quá trình gồm nhiều bên liên quan dưới sự lãnh đạo của Chính phủ Việt Nam. Những hành động ưu tiên thống nhất để giải quyết những thách thức cấp nước và vệ sinh môi trường tại Việt Nam đã được xác định để đảm bảo rằng tài chính sẽ chuyển thành dịch vụ một cách hiệu quả: Báo cáo tóm tắt của Bộ Xây dựng về việc khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân ngành cấp nước và vệ sinh môi trường đô thị, tháng 10/2013; Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam – Tổ công tác báo cáo về sự tham gia của khu vực tư nhân cấp nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường, tháng 11/2013 Service Delivery Assessment Toàn ngành • Tăng cường chi phí công cho nước sạch và vệ sinh môi trường, đặc biệt là cho việc cung cấp dịch vụ đô thị ngoài khu vực các thành phố lớn và cho những khu vực nông thôn xa xôi, chưa được phục vụ • Cải thiện công tác quản lý – đặc biệt là thu hồi chi phí – đối với sở hạ tầng và việc cung cấp dịch vụ hiện có nhằm giảm bớt lỗ hổng đầu tư cần thiết cho thay thế sở hạ tầng • Thực hiện rà soát chi tiêu công đối với ngành nước và vệ sinh môi trường để xác định những khó khăn, thách thức quan trọng đối với việc sử dụng nguồn lực có hiệu quả • Ưu tiên cho những nhu cầu của người nghèo các đầu tư của ngành và những chiến lược hoạt động, ví dụ mở rộng các công cụ tài chính dựa vào kết quả và khuyến khích cung cấp dịch vụ bền vững cho các cộng đồng dân cư nghèo và dễ bị tổn thương • Hợp lý hóa những mục tiêu tiếp cận của đô thị và nông thôn, các khung giám sát với sự quan tâm lớn tới tính dịch vụ và sử dụng dịch vụ, đồng thời thống nhất về những điểm tham chiếu chung cho tất cả các thể chế liên quan ngành • Cải thiện chính sách và môi trường thuận lợi, ví dụ đối với cải cách biểu giá và quy chế, cho sự tham gia của khu vực tư nhân, và phát triển lực cho sự tham gia của khu vực tư nhân các dịch vụ đô thị và nông thôn (đối với cả hai phía nhà nước và tư nhân) Cấp nước nông thôn • Xây dựng một chiến lược xây dựng lực và kế hoạch thực hiện cho NTP3, bao gồm phát triển một hệ thống hỗ trợ kỹ thuật toàn diện để cải thiện chức của các hệ thống • Thực hiện một cuộc rà soát toàn diện về tính hiệu quả của các mô hình chế quản lý (và quyền chủ sở hữu) hiện và các mô hình thay thế • Xây dựng và triển khai những khuyến nghị có được từ cuộc rà soát để chuyên nghiệp hóa công tác quản lý và thúc đẩy những khả của khu vực tư nhân • Xây dựng các kế hoạch cấp tỉnh cho công tác quản lý chất lượng nước tại cấp lập kế hoạch Cấp nước đô thị • Cho phép mức thu phí đạt đến mức độ hợp lý về mặt thương mại mà đó các dịch vụ có thể thu hồi chi phí hoàn toàn thông qua các quy chế kinh tế độc lập • Tăng cường tính tự chủ của các ngành dịch vụ, cho phép họ tăng ngân sách vận hành và bảo dưỡng để có thể cung cấp và trì công tác bảo dưỡng thích hợp. • Đưa các khuyến khích khen thưởng và nghĩa vụ cho các ngành dịch vụ để cải thiện chất lượng và độ tin cậy cung cấp dịch vụ, bằng cách thành lập quan điều tiết độc lập • Nâng cao tiếp cận tới tài chính thương mại cho các ngành dịch vụ bằng cách cung cấp bảo lãnh chính phủ cho các ngành dịch vụ Service Delivery Assessment Vệ sinh môi trường và Vệ sinh cá nhân tại nông thôn • Xác định những chiến lược hoạt động có hiệu quả để thúc đẩy vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân để có thể đưa vào quy mô NTP3, bao gồm các phương thức tiếp cập dựa vào nhu cầu cho công tác xã hội hóa cộng đồng • Tăng cường chi tiêu “phần mềm”, bao gồm chi phí nhân sự và vận hành đối với các quan thực thi ngành y tế cấp tỉnh và địa phương • Thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân việc tạo những nhà vệ sinh giá rẻ và hấp dẫn cho người nghèo và những cộng đồng chưa được phục vụ đầy đủ • Tổ chức chương trình xây dựng lực quốc gia có hệ thống về vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân cho nhân viên ngành và những tổ chức tham gia khác, đó có Hội phụ nữ Việt Nam Vệ sinh môi trường và Vệ sinh cá nhân tại đô thị Tiến hành thông qua dự thảo Chiến lược Thống nhất về Vệ sinh môi trường Kế hoạch hành động. Một phần sáng kiến này là: • Thông qua một kế hoạch đầu tư tiểu ngành và xây dựng một chiến lược tài trợ vệ sinh môi trường đô thị • Hỗ trợ triển khai các hướng dẫn chính sách về quyền tự chủ và định hướng thương mại của các nhà cung cấp dịch vụ (bao gồm các ngành dịch vụ cấp nước và nước thải kết hợp) • Phát triển lực của các nhà cung cấp dịch vụ để những quy định chính sách hiện – đặc biệt là về tính bền vững tài chính – có thể được thực thi và các dịch vụ được cải thiện • Đối với những nhà máy xử lý nước thải mới, điều chỉnh các tiêu chuẩn kỹ thuật để áp dụng công nghệ có hiệu quả chi phí và đưa khích lệ nhằm tối đa hóa kết nối trực tiếp vào mạng lưới của hộ gia đình • Phát triển và thông qua những chiến lược khả thi cho cải thiện công tác quản lý và xử lý phân bùn, đó có khu vực tư nhân Service Delivery Assessment Mục lục Tổng quan chiến lược…………………………………………………………………………………………4 Mục lục ………………………………………………………………………………………………………8 Danh sách các từ ngữ viết tắt…………………………………………………………………………………9 1. Giới thiệu…………………………………………………………………………………………………11 2. Tổng quan ngành: xu hướng bao phủ …………………………………………………………………12 3. Bối cảnh đổi mới …………………………………………………………………………………………18 4. Khung thể chế ……………………………………………………………………………………………21 5. Tài trợ và triển khai tài trợ…………………………………………………………………………………25 6. Giám sát và Đánh giá ngành………………………………………………………………………………28 7. Tiểu ngành: Cấp nước nông thôn ………………………………………………………………………30 8. Tiểu ngành: cấp nước đô thị ……………………………………………………………………………33 9. Tiểu ngành: Vệ sinh môi trường và Vệ sinh cá nhân nông thôn…………………………………………36 10. Tiểu ngành: Vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân đô thị……………………………………………39 11. Kết luận …………………………………………………………………………………………………42 Phụ lục 1: Thẻ điểm Giải thích……………………………………………………………………………46 Phụ lục 2……………………………………………………………………………………………………80 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………………………………85 Service Delivery Assessment Danh sách các từ ngữ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AUSAID Cơ quan phát triển quốc tế Australia CAPEX Chi tiêu vốn CLTS Vệ sinh tổng thể cộng đồng làm chủ DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DFID Cơ quan Phát triển quốc tế Anh (UK Aid) IBNET Mạng lưới chuẩn quốc tế cho các công trình Nước và Vệ sinh môi trường JMP Chương trình giám sát phối hợp của UNICEF-WHO MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn MDG Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MOC Bộ Xây dựng MOH Bộ Y tế NCERWASS Trung tâm quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn NCRWSS Trung tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường quốc gia NGO Tổ chức phi chính phủ NTP Chương trình mục tiêu quốc gia pCERWASS Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn cấp tỉnh pCPM Trung tâm Y tế dự phòng cấp tỉnh PPC Ủy ban nhân dân tỉnh SDA Đánh giá cung cấp dịch vụ U3SAP Chiến lược thống nhất về vệ sinh môi trường và Kế hoạch hành động VIHEMA Cục quản lý môi trường y tế Việt Nam VBSP Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam WSP Chương trình Nước và Vệ sinh môi trường của Ngân hàng thế giới   Service Delivery Assessment Service Delivery Assessment 10 73 Toàn diện Kết cấu Tạo điều Ngân kiện sách Tạo điều Ngân kiện sách Tính phù hợp Tạo điều Ngân kiện sách Các lĩnh vực có chứng đánh giá Năng lực nhân sự Khối Tạo điều Lập kế kiện hoạch Chu trình triển khai dịch vụ 10. Ngân sách phủ có đáp ứng đầy đủ khoản đầu tư tài trợ thức/trợ cấp cho cấp nước đô thị không? 9. Cơ cấu ngân sách cho phép khoản đầu tư trợ cấp (chi phí hoạt động, hành chính, trả nợ, v.v) ngành cấp nước đô thị có xác định rõ ràng? 8. Các cam kết tài công cho tiểu ngành cấp nước đô thị có đủ để đáp ứng mục tiêu quốc gia tiểu ngành không? 7. Có tiến hành đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực mục tiêu tiểu ngành không chương trình hành động có thực không? Câu hỏi Trên 75% kinh phí cho tiểu ngành thuộc ngân sách Có, đầu tư khoản trợ cấp Trên 75% nhu cầu Đánh giá tiến hành hành động thực Cao (1) Từ 50-75% kinh phí cho tiểu ngành thuộc ngân sách Có đầu tư không khoản trợ cấp Từ 50-75% nhu cầu Đánh giá tiến hành hành động thực Trung bình (0.5) Dưới 50% kinh phí cho tiểu ngành thuộc ngân sách Không Dưới 50% nhu cầu Không có đánh giá Thấp (0) Giải thích điểm số Phân tích tài chính SDA cho thấy rằng tỷ lệ dự kiến dưới 50% các yêu cầu. Xem ở trên; không có tổng hợp ngân sách nhà nước ghi lại chi phí vốn tại cấp tỉnh và cấp đơn vị cung cấp dịch vụ 0.5 Cấp nước đô thị được xây dựng một nền tảng thương mại. Các nhà cung cấp dịch vụ phải mượn/huy động ngân sách đầu tư. Chính phủ không trợ cấp chi phí O&M. Trên thực tế, cấp nước đô thị không còn đặc điểm của ngân sách chính phủ vì họ đã hoàn toàn tự chủs. 0.5 Không có đánh giá toàn diện – chỉ có những nghiên cứu nhỏ liên quan tới các dự án sử dụng kinh phí của các nhà tài trợ. Báo cáo dự án điểm của WB/MOC về nguồn nhân lực cho các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích, không đánh giá nhu cầu. Điểm Service Delivery Assessment Đầu tư các dự án hạ tầng tại Việt Nam (trình bày tại hội thảo của MPI, 2011) Cấp nước đô thị và biến đổi khí hậu (bài viết của MoC trang web Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam, 2011) Phân tích tài chính SDA. Việt Nam: Các dịch vụ đô thị, Cấp nước và vệ sinh môi trường (ADB,2009). Nghị định về sản xuất và tiêu thụ nước sạch (177/2006/ NĐ-CP & 124/2011/NĐ-CP) Quyết định của Thủ tướng về phân bổ ngân sách thường xuyên hàng năm (Số 59/2010/QĐ-TT) Luật Ngân sách nhà nước (2002) Phân tích tài chính SDA Quy chuẩn của các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích tại Việt Nam, bao gồm đánh giá nguồn nhân lực (WB/ VWSA. 2010) Nguồn viện dẫn Khối Chi tiêu Chi tiêu Chi tiêu Công bằng Chu trình triển khai dịch vụ Phát triển Phát triển Service Delivery Assessment Phát triển Phát triển Sự tham gia của địa phương Báo cáo Sử dụng kinh phí từ bên ngoài Sử dụng kinh phí nước Các lĩnh vực có chứng đánh giá 14. Có quy trình xác định rõ ràng việc thông tin, tham vấn hỗ trợ tham gia địa phương vào công tác lập kế hoạch, lập ngân sách triển khai thực phát triển cấp nước đô thị không?? 13. Các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích đô thị (quốc gia hoặc đơn vị lớn nhất) được kiểm toán tài khoản và bảng cân đối thu chi không? 12. Bao nhiêu phần trăm vốn bên dành cho cấp nước đô thị sử dụng (trung bình năm)? 11. Bao nhiêu phần trăm vốn nước dành cho cấp nước đô thị sử dụng (trung bình năm)? Câu hỏi Có, áp dụng cách có hệ thống Các tài khoản và cân đối thu chi có được kiểm toán Trên 75% Trên 75% Cao (1) Có, không áp dụng cách có hệ thống Cân đối thu chi không được kiểm toán Từ 50% đến 75% Từ 50% đến 75% Trung bình (0.5) Không có Không có cân đối thu chi Dưới 50% Dưới 50% Thấp (0) Kinh phí của chính phủ ít và dễ được sử dụng chủ yếu cho đền bù đất đai và các hoạt động trước đầu tư (hỗ trợ kỹ thuật .) Giải thích điểm số Theo luật kiểm toán, tất cả các công ty cấp nước phải có kiểm toán hàng năm 0.5 Sự tham gia của cộng đồng địa phương thường chỉ xảy các dự án tài trợ vốn ODA 0.5 Giải ngân tương đối chậm – các dự án thương bị chậm trễ kéo dài. Điểm 74 Nghiên cứu khả thi cho đầu tư mới/cải tạo/mở rộng hệ thống cấp nước; các báo cáo điều tra kinh tế xã hội cũng sự sẵn sàng kết nối tại nhiều thành phố và thị xã Công văn của MPI tới các tỉnh/ thành phố cho các thỏa thuận riêng về các dự án cấp nước. Báo cáo thường niên các công ty cấp nước Quyết định của chính phủ về quy trình kiểm toán các đơn vị cấp nước ( số 04/2012/QĐ-KTNN) Luật ngân sách nhà nước (2002) Cấp nước đô thị và biến đổi khí hậu (bài viết của MoC trang web Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam, 2011) Phân tích tài chính SDA. Việt Nam: Các dịch vụ đô thị, Cấp nước và vệ sinh môi trường (ADB,2009). Cấp nước đô thị và biến đổi khí hậu (bài viết của MoC trang web Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam, 2011) Phân tích tài chính SDA. Việt Nam: Các dịch vụ đô thị, Cấp nước và vệ sinh môi trường (ADB,2009). Nguồn viện dẫn 75 Công bằng Phát triển Đầu Công bằng Phát triển Phát triển Khối Chu trình triển khai dịch vụ Khối lượng Giảm sự bất công bằng Tiêu phí phân bổ ngân sách Các lĩnh vực có chứng đánh giá 17. Việc mở rộng kết nối hộ gia đình và tháp nước tại các khu vực đô thị đã đủ để đáp ứng mục tiêu tiểu ngành chưa? 16. Các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích đô thị (quốc gia hoặc đơn vị lớn nhất) xây dựng và triển khai kế hoạch cụ thể để phục vụ đối tượng nghèo đô thị chưa? 15. . Các tiêu chí (hoặc công thức) xác định việc phân bổ công kinh phí cấp nước đô thị cho thành phố có áp dụng thống không? Câu hỏi Trung bình (0.5) Cần 75% để đạt mục tiêu ngành Kế hoạch xây dựng thực Cần từ 50% đến 75% để đạt mục tiêu Kế hoạch xây dựng không thực Có, áp Có, dụng thống không áp dụng thống Cao (1) Cần 50% để đạt mục tiêu Không có kế hoạch Không Thấp (0) Không còn phù hợp – các đơn vị đã tự chủ Giải thích điểm số 0.5 Mức độ kết nối hộ gia đình đã rất cao. Không có tiêu chuẩn quốc gia về kết nối và cột nước chung. Các mức phí thấp mặc dù có yêu cầu thu hồi toàn bộ chi phí tỉnh không phê duyệt các tăng giá cần thiết Nghị định 177 yêu cầu thu hồi toàn bộ chi phí điều này ngược lại tiêu chí khích lệ phục vụ người nghèo sống xa trung tâm thành phố. Không có áp lực phục vụ người nghèo. 0.5 Có yêu cầu rõ ràng về vấn đề này chỉ các dự án của các nhà tài trợ cung cấp kinh phí. Nhưng chỉ có khoảng 10% các đơn vị huy động kinh phí thương mại, hầu hết các đầu tư sử dụng kinh phí của các nhà tài trợ. Đầu tư khu vực tư nhân không hấp dẫn. Điểm Service Delivery Assessment Kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ Nghiên cứu khả thi cho đầu tư mới/cải tạo/mở rộng hệ thống cấp nước; các báo cáo điều tra kinh tế xã hội cũng sự sẵn sàng kết nối tại nhiều thành phố và thị xã Kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ Nghiên cứu khả thi cho đầu tư mới/cải tạo/mở rộng hệ thống cấp nước; các báo cáo điều tra kinh tế xã hội cũng sự sẵn sàng kết nối tại nhiều thành phố và thị xã Nguồn viện dẫn Service Delivery Assessment Bảo Tính dưỡng Bảo Thu hồi dưỡng chi phí Duy trì Duy trì Báo cáo Đầu Phát triển Chất lượng nước Các lĩnh vực có chứng đánh giá Đầu Khối Phát triển Chu trình triển khai dịch vụ 21.Toàn bộ chi phí O&M cho các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích (cấp quốc gia hoặc đơn vị lớn nhất) được chi trả từ nguồn doanh thu (phí sử dụng/trợ cấp) ( trung bình năm qua)? 20. Tỷ trọng trung bình của nước không tạo doanh thu (thất thoát) các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích đô thị là (cấp quốc gia hoặc đơn vị lớn nhất) ( trung bình năm qua)? 19. Số lượng bổ sung của kết nối hộ gia đình và các tháp nước được xây dựng có được báo cáo theo mẫu hợp nhất cho quốc gia hàng năm không? 18. Các tiêu chuẩn chât lượng cho nước đô thị có thường xuyên được giám sát và công bố kết quả không? Câu hỏi Hệ số vận hành > 1,2 Dưới 20% Có với toàn bộ danh sách kết nối Có các tiêu chuẩn, có chương trình theo dõi, các kết quả được công bố Cao (1) Hệ số vận hành từ 0,8 đến 1,2 20% tới 40% Có không có toàn bộ danh sách kết nối Có các tiêu chuẩn, có chương trình theo dõi, các kết quả không được công bố Trung bình (0.5) Giải thích điểm số Hệ số vận hành dưới 0,8 > 40% Không Chưa được lồng ghép vào hệ thống giám sát ngành. 0.5 Hệ số vận hành trung bình của đơn vị cung cấp dịch vụ lớn nhất là 0,8 – 1,2 có xu hướng giảm tăng chi phí lượng và vật tư hóa học. 10-15% thất thoát số công trình được quản lý tốt; 20-25% các công ty. 0.5 Những báo cáo mới nhất từ 68 công ty cấp nước cho thấy rằng có Không có 0.5 Các tiêu chuẩn chất lượng các tiêu và yêu cầu giám sát thường chuẩn, xuyên được theo dõi hoặc có hầu hết các đơn vị cung tiêu chuẩn cấp dịch vụ công ích còn thiếu các hệ thống giám không có sát chất lượng tự động chương trình theo dõi Thấp (0) Điểm 76 Kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ Quy chuẩn cho các đơn vị cung cấp dịch vụ nước Việt Nam (WB/VWSA, 2010) Quy chuẩn cho các đơn vị cung cấp dịch vụ nước Việt Nam (WB/MoC, 2013) Kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ Quy chuẩn cho các đơn vị cung cấp dịch vụ nước Việt Nam (WB/VWSA, 2010) Quy chuẩn cho các đơn vị cung cấp dịch vụ nước Việt Nam (WB/MoC, 2013) Tiêu chuẩn quốc gia cho cấp nước sinh hoạt (Số 02/2009/MOH) Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng nước uống (Số 01/2009/MOH) Nguồn viện dẫn 77 Duy trì Mở rộng Tính tự chủ Bảo Quản lý rủi dưỡng ro thảm họa và biến đổi khí hậu Duy trì Các lĩnh vực có chứng đánh giá Bảo Rà soát dưỡng mức phí Khối Duy trì Chu trình triển khai dịch vụ 24. Các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích hay các nhà cung cấp dịch vụ (cấp quốc gia hoặc đơn vị lớn nhất) có quyền tự quyết định vận hành cho kế hoạch đầu tư, nhân sự, tài chính (tách riêng cân đối thu chi và quản lý đấu thầu không? 23. Các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích (cấp quốc gia hoặc đơn vị lớn nhất) có các kế hoạch để ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu không? 22. Việc rà soát mức phí thu có được thực hiện thường xuyên thông qua áp dụng một quy trình và sau đó điều chỉnh mức phí và công bố không Câu hỏi Có về mọi mặt Có, đa số nhà cung cấp dịch vụ đô thị có kế hoạch quản lý rủi ro thảm họa biến đổi khí hậu Được thực hiện, điều chỉnh và công bố Cao (1) Trong toàn bộ các mặt trừ lập kế hoạch đầu tư Không. Chỉ số nhà cung cấp dịch vụ có kế hoạch quản lý rủi ro thảm họa biến đổi khí hậu hầu hết nhà cung cấp dịch vụ thực đánh giá tính dễ bị tổn thương. Được thực hiện, không điều chỉnh Trung bình (0.5) Không Không có nhà cung cấp dịch vụ có kế hoạch hành động khí hậu thực đánh giá tính dễ bị tổn thương. Không thực hiện Thấp (0) Giải thích điểm số 0.5 Các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích thương tự chủ về mặt tài chính các kế hoạch đầu tư/quy hoạch phải được chính quyền địa phương phê duyệt. 0.5 10% số 68 công ty nước công cộng triển khai kế hoạch nước an toàn những kế hoạch này thường không đề cập đến biến đổi khí hậu và thực hiện chúng vấn đề là áp lực chính trị tới kìm hãm mức phí và quy trình lâu dài nếu thay đổi mức phí 0.5 Khó có thể điều chỉnh mức phí hàng năm vì cần phải có một số thủ tục. Theo Nghị định 117, phải có sự thống nhất của UBND cấp tỉnh/thành phố Điểm Service Delivery Assessment Nghị định về sản xuất và tiêu thụ nước sạch (177/2006/ NĐ-CP & 124/2011/NĐ-CP) Tài liệu của chương trình Kế hoạch an toàn nước của WHO/MoC/ MoH/ VWSA Thông tư – Hướng dẫn về các kế hoạch an toàn nước (Số 08/2012/TT-BXD). NTP ứng phó với biến đổi khí hậu (2008). Thông tư – hướng dẫn về khung giá tiêu thụ nước sinh hoạtÌ (Số 88/2012/TT-MOF) (Số 95/2009/MOF-BXD-BNN) Thông tư liên tịch – Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn Nguồn viện dẫn Mở rộng Mở rộng Mở rộng Kết quả của người sử dụng Duy trì Duy trì Duy trì Khối Duy trì Chu trình triển khai dịch vụ Service Delivery Assessment Tiến độ tiểu ngành Vay Vay Kế hoạch Các lĩnh vực có chứng đánh giá 27. Tiểu ngành có tiến độ đáp ứng mục tiêu đề ra? 26. Pháp luật có cho phép các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích tiếp cận và bản thân họ có tiếp cận tài chính thương mại để mở rộng không? 26. Pháp luật có cho phép các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích tiếp cận và bản thân họ có tiếp cận tài chính thương mại để mở rộng không? 25.Các nhà cung cấp dịch vụ (cấp quốc gia hoặc đơn vị lớn nhất) có các kế hoạch kinh doanh để mở rộng tiếp cận cấp nước đô thị không? Câu hỏi Các kế hoạch kinh doanh mở rộng tiếp cận soạn thảo Trung bình (0.5) Đúng tiến độ Không tiến độ bắt kịp tốc độ tăng dân số Được cho phép Được và đánh giá cho phép chưa đánh giá Được cho phép Được và đánh giá cho phép chưa đánh giá Các kế hoạch kinh doanh mở rộng tiếp cận triển khai Cao (1) Không tiến độ Không được phép Không được phép Không có kế hoạch kinh doanh Thấp (0) Giải thích điểm số Đã đạt mục tiêu MDG. MOC báo cáo rằng mức độ bao phủ của kết nối hộ gia đình là 69% năm 2009 mục tiêu tới 2020 là 85%. 0.5 Có. Họ có cho phép và một số nhà cung cấp dịch vụ bắt đầu đánh giá các khoản vay mềm (từ nhà tài trợ) và thương mại. Nhưng các nhà cho vay lưỡng lự vì rủi ro cảm nhận cao, đặc biệt là cho các đường cấp nước chính và các nhà máy xử lý thường không mang lại doanh thu. 0.5 Có. Họ có cho phép và một số nhà cung cấp dịch vụ bắt đầu đánh giá các khoản vay mềm (từ nhà tài trợ) và thương mại. Nhưng các nhà cho vay lưỡng lự vì rủi ro cảm nhận cao, đặc biệt là cho các đường cấp nước chính và các nhà máy xử lý thường không mang lại doanh thu. 0.5 Tỷ lệ tiếp cận cao và cần phải có phê duyệt của UBND tỉnh cho các kế hoạch, kinh phí, đó các đơn vị cung cấp dịch vụ chỉ có quyền tự hạn chế để lập kế hoạch và ngân sách. Điểm 78 Thực trạng ngành cấp nước đô thị (Viện Đô thị và Phát triển hạ tầng, 2013). Định hướng cấp nước đô thị và các khu công nghiệp Việt Nam tới 2025, tầm nhìn tới 2050. Quyết định Thủ tướng về Quy chế cho vay ODA (No.181/2007/QĐ-TTg). Nghị định về sản xuất và tiêu thụ nước sạch (177/2006/ NĐ-CP & 124/2011/NĐ-CP) Kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ Nghiên cứu khả thi cho đầu tư mới/cải tạo/mở rộng hệ thống cấp nước; các báo cáo điều tra kinh tế xã hội cũng sự sẵn sàng kết nối tại nhiều thành phố và thị xã Kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ Nghiên cứu khả thi cho đầu tư mới/cải tạo/mở rộng hệ thống cấp nước; các báo cáo điều tra kinh tế xã hội cũng sự sẵn sàng kết nối tại nhiều thành phố và thị xã Nguồn viện dẫn 79 Kết quả của người sử dụng Kết quả của người sử dụng Duy trì Khối Duy trì Chu trình triển khai dịch vụ Chất lượng của kinh nghiệm người sử dụng Công bằng sử dụng Các lĩnh vực có chứng đánh giá Số giờ cung cấp dịch vụ trung bình mỗi ngày của các đơn vị cung cấp dịch vụ công ích? (bình quân theo số lượng kết nối hộ gia đình cho mỗi đơn vị)? Tỷ lệ cải thiện việc tiếp cận cấp nước cải thiện theo ngũ phân vị thấp cao khu vực đô thị? Câu hỏi > 12h/ngày Dưới lần Cao (1) Thấp (0) – 12 h/ngày < 6h/ngày Từ đến lần Trên lần Trung bình (0.5) Điểm Service Delivery Assessment Hầu hết các hệ thống cấp nước tại thành phố lớn cấp nước 24/7 – thách thức là ở những địa điểm khác. [Báo cáo của ADB và AusAid xác định vấn đề chất lượng và độ tin cậy của dịch vụ]. Tỷ lệ tiếp cận đã được cải thiện cho ngũ phân vị thấp nhất là 94% và cao nhất là 100% cho dân số đô thị; tiếp cận kết nối hộ gia đình có chênh lệch với 35% cho ngũ phân vị thấp nhất và 94% cho ngũ phân vị cao nhất Giải thích điểm số Quy chuẩn cho các đơn vị cung cấp dịch vụ nước Việt Nam (WB/VWSA, 2010) Quy chuẩn cho các đơn vị cung cấp dịch vụ nước Việt Nam (WB/MoC, 2013) Trình bày đặc biệt của JMP UNICEF dựa MICS 2010/2011 Nguồn viện dẫn Phụ lục Phụ lục này thuyết minh những đầu vào chủ yếu được sử dụng để ước tính những khoản chi tiêu vốn cần thiết, gần và theo dự kiến. Trong đó thảo luận về các nguồn, điều chỉnh và giả định của những thông tin sau: tỷ giá hối đoái, biến dân số, công nghệ cụ thể cho ngành và kế hoạch chi tiêu. Tỷ giá hối đoái Giá trị bằng tiền đồng Việt Nam (VND) được chuyển đổi sang tiền USD sử dụng tỷ giá hối đoái từ Những chỉ số chính của ADB. Tỷ giá năm 2012 được áp dụng cho năm 2013 và những năm tiếp sau. Bảng A2.1 Các biến dân số Vùng 2009 a 2010 b 2011 b 2020 c 2011 Nông thôn 60.4 60.7 60.9 53.1 3.9 Đô thị 25.4 26.2 27.1 43.4 3.7 Toàn quốc 85.8 86.9 88.0 96.5 3.8 a b c d Quy mô trung bình hộ gia đình (số người/hộ)d Dân số (triệu người) Tổng cục thống kê (2010a) Tổng Điều tra dân số và Nhà ở 2009: những phát hiện chính, Hà Nội. Theo ước tính dân số năm 2009 bằng cách áp dụng tỷ lệ tăng trưởng dân số hàng năm là 3,4% cho đô thị và 0.4% cho nông thôn. Những số liệu này thể hiện tỷ lệ tăng trưởng của dân số khu vực nông thôn và đô thị giai đoạn 1999 – 2009. Tỷ lệ tăng trưởng dân số được lấy từ Tổng cục thống kê (2010b) Dân số Việt Nam đạt 85,487 triệu người, http://www.gso.gov.Việt Nam/default_ en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=9813. tính toán bằng cách sử dụng thông tin từ chính phủ Việt Nam (2009c) Quyết định Thủ tướng số 445/QD-TTg: Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.; Tổng cục thống kê (2011b) Niên giám thông kê 2011. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội . Nguyen, T. (2011) The Trend in Vietnamese Household Size in Recent Years, 2011 (Xu hướng quy mô hộ gia đình Việt Nam những năm gần đây, 2011) Hội nghị quốc tế về Con người, Xã hội và Văn hóa, IPEDR, 20(2011), Singapore. Các biến dân số Các mô hình yêu cầu có hai bộ biến dân số. Bộ thứ nhất chứa những ước tính/dự báo dân số đô thị và nông thôn cho năm 2009, 2011 và năm mục tiêu (2020). Dữ liệu này được kết hợp với những tỷ số bao phủ hiện trạng và mục tiêu của nước và vệ sinh môi trường nhằm tính toán được số người cần tiếp cận tới các công trình cải thiện suốt giai đoạn phân tích. Bộ thông tin còn lại nói tới quy mô trung bình hộ gia đình. Thông tin này được sử dụng để chuyển đổi chi phí của các công trình, thường được trình bày sở một hộ gia đình sang cách tính đầu người. Bảng A2.1 cho thấy những biến dân số chủ yếu được dùng phân tích. Dữ liệu dân số 2009 được lấy từ nguồn điều tra dân số và nhà ở những giá trị cho 2010 và 2011 được tính toán bằng cách áp dụng tỷ lệ tăng trưởng dân số phù hợp. Dự báo cho 2020 được thực hiện thông qua một quy trình bước. Thứ nhất, dự báo dân số toàn quốc lấy từ Tổng cục thống kê. Thứ hai, dân số đô thị được tính bằng cách nhân số dân toàn quốc với 45%, đó là dự tính tỷ lệ dân số đô thị tổng số dân Quyết định 445 của Thủ tướng. Thứ 3, dự báo dân số nông thôn được tính toán bằng số còn lại. Công nghệ cụ thể cho ngành: Nước Tính toán nhu cầu đầu tư yêu cầu thông tin về công nghệ cụ thể cho ngành, chi phí đơn vị và tuổi thọ dự kiến. Bảng A2.2 thể hiện những thông tin về các biến nêu đối với ngành cấp nước. Các phương án dựa những công nghệ được báo cáo Tổng điều tra dân số 2009 đã được trình bày JMP. Sự phân phối công nghệ cấp nước của các hộ gia đình năm 2009 dựa tỷ lệ Tổng điều tra dân số toàn quốc năm 2009. Tuy nhiên, không có đủ các tài liệu, phân phối công nghệ cấp nước JMP (2012b) Service Delivery Assessment 80 cho năm 2020 dựa những nhận định từ các thông tin được cung cấp của các bên liên quan Hội thảo đánh giá tại Hà Nội vào tháng 4, 2013. Chi phí vốn đơn vị thể hiện những chi tiêu cho các loại vật liệu và nhân công sử dụng cho công tác xây dựng các loại công trình khác nhau. Thông tin bảng A2.2 lúc đầu được lấy từ cuộc tham vấn với các chuyên gia và sau đó đựa điều chỉnh dựa ý kiến của các bên liên quan có mặt Hội thảo đánh giá tại Hà Nội vào tháng 4, 2013. Trong trường hợp nước máy được dẫn tới các tận nhà, chi phí đơn vị (140USD/người) sử dụng phân tích khá sát với chi phí đơn vị theo dự toán (132 USD/người theo giá năm 2012) dự án Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Đồng bằng Sông Hồng của Ngân hàng thế giới (WB)2. Mặt khác, dự toán cho các khu vực đô thị là 244 USD/người là cao so với dự toán chi phí đơn vị (177 USD/người theo giá năm 2012) dự án Phát triển Cấp nước đô thị Việt Nam.3 Tuổi thọ thể hiện số năm dự kiến trước một công trình được thay thế toàn bộ. Thông tin Bảng A2.2 lúc đầu được lấy từ cuộc tham vấn với các chuyên gia và sau đó đựa điều chỉnh dựa ý kiến của các bên liên quan có mặt Hội thảo đánh giá tại Hà Nội vào tháng 4, 2013. Bảng A2.2 Thông tin được lựa chọn về các nguồn cấp nước Phân phối công trình (năm sở, %)a Phân phối công trình theo dự kiến (2020, %)a Nước máy: bơm tới tận nhà 9% 20% 140 20 Nước máy: vòi công cộng, cột nước 1% 5% 100 20 Giếng ống: giếng khoan 38% 32% 72 10 Giếng (đào) an toàn 29% 24% 53 Mạch nước an toàn (khe nước an toàn) 6% 5% 19 Nước mưa 17% 14% 50 100% 100% 244b 23 Phương án Chi phí vốn đơn vị (theo đầu người, mức giá năm 2012) Tuổi thọ (số năm) Nông thôn Đô thị Nước máy: bơm tới tận nhà a Là tỷ lệ hộ gia đình có tiếp cận công trình cải thiện. b Giá trị trung bình các bên liên quan cung cấp tại hội thảo đánh giá SDA ở Hà Nội, tháng 4, 2013. Công nghệ cụ thể của ngành: Vệ sinh môi trường Bảng A2.3 trình bày thông tin về phân phối dự kiến của hộ gia đình, chi phí và tuổi thọ của những công nghệ vmsnt. Các phương án đó dựa những công nghệ theo báo cáo Tổng điều tra dân số quốc gia 2009, trình bày JMP. Chi phí đơn vị cho các công trình cấp nước được ước tính từ một tài liệu dự án là 113 USD/người (xem World Bank, 2010, Đề xuất bổ sung kinh phí 42 triệu SDR từ vốn vai tín dụng cho dự án Nước sạch và Vệ sinh môi trường đồng bằng Sông Hồng của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tháng 3). Các chi phí đơn vị này đã được đưa về mức so sánh được với các chi phí phân tích hiện tại bằng cách sử dụng chỉ số giá tiêu dùng và tỷ giá hối đoái. Những nghiên cứu khả thi cho dự án Phát triển cấp nước đô thị Việt Nam chỉ rằng dự kiến ngân sách đầu tư 135 triệu USD sẽ mang lại lợi ích cho 0,9 triệu người (xem Poyry Environment Oy, 2009, Dự án Phát triển cấp nước đô thị Việt Nam: tiểu dự án Giai đoạn - Tuyến cạnh tranh của tỉnh Bắc ninh, báo cáo nghiên cứu khả thi, tháng 9). Những giá trị này gợi ý một chi phí đơn vị khoảng 150 USD/người theo mức giá năm 2008. Các chi phí đơn vị này đã được đưa về mức so sánh được với các chi phí phân tích hiện tại bằng cách sử dụng chỉ số giá tiêu dùng và tỷ giá hối đoái. JMP (2012c) 81 Service Delivery Assessment Bảng A2.3 Thông tin được lựa chọn về các công nghệ vệ sinh môi trường Phương án Phân phối công trình (năm sở, %)a Phân phối công trình theo dự kiến (2020, %)a Chi phí vốn đơn vị (theo đầu người, mức giá năm 2012) Tuổi thọ (số năm) Nông thôn Nhà tiêu xả nước: hoàn toàn thuộc tư nhân 27% 60% 75 20 Nhà tiêu xả nước: hoàn toàn thuộc công cộng/chung 32% 15% 25 10 Nhà tiêu có hố đào cải thiện 42% 25% 25 100% 100% 375 30 Đô thị Thoát nước, thu gom xử lý nước thải a Là tỷ lệ các hộ gia đình được tiếp cận công trình cải thiện. Sự phân phối của các phương án vệ sinh môi trường hộ gia đình năm 2009 dựa những tỷ lệ chỉ Tổng điều tra dân số toàn quốc 2009. Tuy nhiên, không có đủ các tài liệu, phân phối phương án vệ sinh môi trường cho năm 2020 dựa những nhận định từ các thông tin được cung cấp của các bên liên quan Hội thảo đánh giá tại Hà Nội vào tháng 4, 2013. Chi phí vốn đơn vị và tuổi thọ của công trình ban đầu được lấy từ một cuộc tham vấn với các chuyên gia. Các giả định được điều chỉnh dựa những dựa ý kiến của các bên liên quan có mặt Hội thảo đánh giá tại Hà Nội vào tháng 4, 2013. Chi phí đơn vị cho thoát nước, xử lý và thu gom nước thải tại khu vực đô thị là trung bình của các giá trị các bên liên quan đưa ra. Tuy nhiên, những ước tính này là tương đối sát với những giá trị báo cáo cho các khu vực đô thị Việt Nam (377 USD/ người theo mức giá 2010) Hydroconseil và PEMconsult (2011)5. Có một lưu ý quan trọng nữa là chi phí theo đầu người của nhà tiêu dội-xả nước chung được giả định là 1/3 của nhà tiêu dội-xả nước tư nhân. Các tính này được đưa sau hội thảo đánh giá, với giả định là hộ gia đình chung một nhà tiêu. Kế hoạch chi tiêu Thu thập thông tin từ những đầu tư gần và đầu tư dự kiến, so sánh kết quả với yêu cầu CAPEX cho phép công cụ xác định chi phí đưa được dự tính về lỗ hổng tài chính (số thặng dư).Những đầu tư gần và đầu tư dự kiến phân tích trình bày chi tiêu hàng năm của chính phủ, các đối tác phát triển và người sử dụng lần lượt từ 2009, 2011, và 2012, 2014. Kinh phí từ các đối tác phát triển thể hiện các khoản đầu tư/vay vốn từ Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Cơ quan phát triển quốc tế Australia (AusAID), Cơ quan Phát triển quốc tế Anh (DFID) của Vương quốc Anh, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng thế gới (WB), Phần Lan, Hà Lan và Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA). Thông tin từ những đối tác phát triển nêu được lấy từ tài liệu dự án và/hoặc các cuộc phỏng vấn với cán bộ chủ chốt. Trong trường hợp Hà Lan và DANIDA, dữ liệu đầu tư được lấy hoàn toàn từ AusAID và cộng sự (2011).7 Đầu tư của chính phủ cho vệ sinh môi trường và cấp nước nông thôn có được từ MARD và Chính phủ Việt Nam8. Tuy nhiên, thực hiện có một khó khăn việc có được những dự toán đầu tư của Hydroconseil và PEMconsult (2011) Trong hội thảo đánh giá, các bên liên quan đã gợi ý mức giá 72 USD/người đối với nhà vệ sinh dội-xả nước công cộng. Con số này có vẻ quá cao so với chi phí đơn vị của một nhà vệ sinh dội-xả nước tư nhân (75 USD/người) được sử dụng phân tích này. AusAID và cộng sự (2011) GOV (2012a) Service Delivery Assessment 82 chính phủ cho nước sạch và vệ sinh môi trường. Những dự toán ban đầu được lấy từ Tổng cục thống kê9. Tuy nhiên kiểm tra kỹ đã nhận thấy rằng không thể tách biệt đầu tư của chính phủ cho nước và vệ sinh môi trường đô thị với những khoản kinh phí từ các quan tài trợ (được phân loại là từ các nguồn bên ngoài phân tích) và kinh phí của nội bộ chính phủ. Thông tin về chi phí từ 2012 – 2014 cũng chưa có sẵn quá trình lập báo cáo này. Cuối cùng đã quyết định sử dụng số tương đối với đầu tư của chính phủ được mặc định là 20% tổng số đầu tư cho ngành.10 Tỷ lệ này dựa nghiên cứu của ADB cho rằng 80% các dự án cấp nước và vệ sinh môi trường từ năm 1993 đến năm 2007 tại Việt Nam được tài trợ bằng vốn viện trợ phát triển chính thức. Quy trình thu thập và tổng hợp thông tin cho các chi phí vốn gặp phải những khó khăn lớn và những vấn đề/hạn chế sau đây. Thứ nhất, các chi tiêu vốn của các tỉnh và đơn vị cung cấp dịch vụ công ích không được đưa vào phân tích. Nguyên nhân là không có các báo cáo tóm tắt về những khoản đầu tư của các quan này. Việc thu thập những thông tin vậy có thể đòi hỏi phải tới nhiều tỉnh không có đủ nguồn lực và thời gian để làm việc đó. Thứ hai, có sự không chắc chắn xung quanh những dữ liệu sử dụng báo cáo. Trong một số ví dụ, thông tin chỉ có sẵn đối với cả cấp nước và vệ sinh môi trường chứ không được tách riêng. Trong đa số các trường hợp, những dự liệu này không được phân rõ theo khu vực (đô thị hay nông thôn), mức giải ngân hàng năm của các dự án kéo dài nhiều năm, chi tiêu và phân bổ thực tế, và bản chất (phần cứng hay phần mềm). Đối với tất cả các trường hợp, phương thức áp dụng phân tích là hỏi ý kiến những bên liên quan để có ước đoán tốt nhất của họ về cách phân tách dữ liệu một cách thích hợp. Về sự sẵn có của thông tin dự toán của CAPEX dự kiến (2012-2014) và gần (2009-2011) từ chính phủ và các đối tác phát triển được trình bày 10 83 bảng A2.4. Để đảm bảo sự tương thích với các yêu cầu đầu tư, dự toán của CAPEX dự kiến và gần chỉ giới hạn đối với chi tiêu cho phần cứng. Bảng A2.4 chỉ rằng chính phủ là nguồn tài trợ kinh phí chủ yếu cho ngành nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn từ 2009 tới 2011. Tuy nhiên, mong đợi rằng các đối tác phát triển sẽ là các nhân tố chính giai đoạn 2012 - 2014. Đóng góp của các nhà tài trợ được tính toán phân tích bao gồm những đóng góp từ WB, DFID, AFD (chỉ riêng cho nước sạch nông thôn), ADB, AusAID, DANIDA và Hà Lan. Với những lý nói đến từ trước, những khoản đầu tư của các đối tác phát triển đã và được dự kiến là sẽ trở thành nguồn kinh phí chủ yếu cho ngành cấp nước và vệ sinh môi trường đô thị. Đóng góp của các nhà tài trợ thể hiện các dự án được tài trợ bởi WB, AFD, ADB, JICA, Phần Lan và AusAID. Bảng A2.4 Đầu tư công (triệu USD, trung bình năm) Ngành Chính phủ Các nhà tài trợ Tổng số Đầu tư gần (2009-2011 Cấp nước nông thôn 24 15 39 Cấp nước đô thị 18 43 61 Vệ sinh môi trường nông thôn 15 Vệ sinh môi trường đô thị 18 70 88 Pit latrine with slab 89 24 86 Đầu tư dự kiến (2012-2014) Cấp nước nông thôn 29 36 65 Cấp nước đô thị 43 100 143 Vệ sinh môi trường nông thôn 10 16 26 Vệ sinh môi trường đô thị 41 164 205 Chi tiêu theo kế hoạch của đối tượng sử dụng được tính toán bằng cách xác định tỷ lệ đầu tư mà chính quyền mong đợi rằng hộ gia đình sẽ đóng góp. Bảng A2.5 trình bày tỷ lệ đầu tư dự kiến được các hộ gia đình đóng góp. Tỷ lệ đóng góp của người sử dụng cho nước máy tới hộ gia đình, vòi nước công cộng và nhà tiêu xả nước công cộng tại các khu Tổng cục thống kê (2011) Nói cách khác, đó là ¼ của tổng mức đầu tư cho cấp nước và vệ sinh môi trường đô thị từ các nhà tài trợ. Service Delivery Assessment vực nông thôn được tính dựa nhận định theo thông tin cung cấp của các bên liên quan tham gia hội thảo tháng năm 2013 tại Hà Nội. Đối với những công trình nông thôn khác, tỷ lệ đóng góp của người sử dụng được xác định bằng cách khai thác thông tin về trợ cấp cho người dân nông thôn nghèo. Đặc biệt là theo MARD11, nhà nước trợ cấp cho 75% các công trình cấp nước hộ gia đình và 60% các công trình vệ sinh môi trường tại các vùng nông thôn nghèo.12 Trong tính toán tỷ lệ đóng góp của người sử dụng, tỷ lệ nghèo nông thôn được mặc định là 17,4%13. Tỷ lệ đóng góp của người sử dụng cho nước máy cấp nước đô thị được coi là bằng phân tích. Điểm này dựa Nghị định chính phủ số 117/2007/NĐ-CP, đó tuyên bố rằng người tiêu thụ không phải trả chi phí kết nối (đó là công tơ đo nước hoặc các đường ống kết nối) những chi phí này sẽ được tính vào phí sử dụng nước 11 12 13 Bảng A2.5 Tỷ lệ đóng góp của người sử dụng chi phí vốn/phát triển, % Phương án Nông thôn Đô thị Nước máy: bơm tới tận nhà 10% 0% Nước máy: vòi công cộng, cột nước 0% n.a Giếng ống: giếng khoan 87% n.a Giếng (đào) an toàn 87% n.a Mạch nước an toàn (khe nước an toàn) 0% n.a Nước mưa 87% n.a Thoát nước, thu gom xử lý nước thải n.a. 0% Nhà tiêu dội nước: hoàn toàn thuộc tư nhân 90% n.a Nhà tiêu dội nước: hoàn toàn thuộc công cộng/chung 10% n.a Nhà tiêu cải thiện 90% n.a Nước Vệ sinh môi trường MARD (2010) Có một số khoản trợ cấp, ví dụ dành cho dân tộc thiểu số, không còn được đưa vào phân tích. Tổng cục thống kê (cập nhật) Service Delivery Assessment 84 Tài liệu tham khảo Ngân hàng phát triển châu Á [ADB] (2009) Việt Nam: Urban Services and Water Supply and Sanitation Sector, Nghiên cứu đánh giá, Ban đánh giá độc lập, Manila. ADB (2010) Vietnam Water Supply and Sanitation Sector Assessment, Strategy and Roadmap, Tài liệu làm việc Ban Đông Nam Á, Manila. ADB (2012) Key Indicators for Asia and the Pacific 2012. Tài về từ www.adb.org/statistics AECOM và SKAT (2010) A rapid assessment of Septage Management in Asia, Policies and Practices in India, Indonesia, Malaysia, The Philippines, Sri Lanka, Thailand and Vietnam, USAID. AusAID, DANIDA, và DFID (2011) Program Support Document for National Target Program on Rural Water Supply and Sanitation Phase 3, 2011-2015, Vietnam. Mimeo. 26 tháng AusAID, DANIDA, và DFID (2012) Aide Memoire, Vietnam Rural Water Supply and Sanitation National Target Program Phase Joint Annual Review, 31 July - 10 August 2012. Hà Nội AusAid và Ngân hàng thế giới (2013) Urban Sanitation Review: A Call for Action, Dự thảo báo cáo Badiani, R. et al (2012) 2012 Vietnam poverty assessment - Well begun, not yet done: Vietnam’s remarkable progress on poverty reduction and the emerging challenges. Hà Nội, Việt Nam: Ngân hàng thế giới. http://documents.worldbank.org/curated/ en/2012/01/17207159/2012-vietnam-povertyassessment-well-begun-not-yet-done-vietnamsre m a r k a b l e - p ro gre s s - p ove r t y- re d u c t i o n emerging-challenges Corning, J., V.A. Nguyen, V.N. Tran và D.H. Le (2012) The Vietnam Wastewater Review of Urban Areas. Ngân hàng thế giới, Hà Nội. Tổng cục thống kê (2011a) Điều tra khảo sát cụm đa số Việt Nam 2011, Theo dõi tình hình phụ nữ và trẻ em. Hà Nội. 85 Tổng cục thống kê (2011b) Niên giám thông kê 2011. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2010a) Tổng Điều tra dân số và Nhà ở 2009: những phát hiện chính, Hà Nội Tổng cục thống kê (2010b) Dân số Việt Nam đạt 85,487 triệu người, http://www.gso.gov.Việt Nam/default_ en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=9813 Tổng cục thống kê (không ghi ngày) Kết quả Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2010, Nhà xuất bảo thống kê, Hà Nội Chính phủ Việt Nam [GOV] (2009a) Quyết định Thủ tướng số 1929/QD-TTg: Định hướng chính phủ về phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội. GOV (2009b) Quyết định Thủ tướng số 1930/QDTTg.: Định hướng phát triển thoát nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội. GOV (2009c) Quyết định Thủ tướng số 445/QD-TTg: Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội. GOV (2010) Chiến lược Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tới 2020. MOC/MARD, Hà Nội. GOV (2012a) Chương trình mục tiêu quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015, Hà Nội. Hydroconseil và PEMconsult (2011) Sanitation Management for Urban Areas in Vietnam, bản cuối trình nộp Ngân hàng thế giới và AusAID, tháng Viện Tương lai bền vững – Đại học Công nghệ Sydney (2011) Vietnam Water, Sanitation and Hygiene Sector Brief, Báo cáo chuẩn bị cho AusAID. Sydney: tháng 11/2011. http://w w w.isf.uts.edu.au/pdfs/ISF_ VietnamWASH.pdf Service Delivery Assessment JMP [Chương trình giám sát phối hợp] (2013) Progress on Drinking Water and Sanitation: 2013 Update. UNICEF và WHO. JMP (2012a) Progress on Drinking Water and Sanitation: 2012 Update. UNICEF và WHO. JMP (2012b) Estimates for the Use of Improved Drinking Water Sources. Tải về từ wss.info.org JMP (2012c) Estimates for the Use of Improved Sanitation. Tải về từ wss.info.org. Kellogg, Brown và Root (2009) Water – Vital for Vietnam’s Future. Hà Nội, ADB. MARD [Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn] (2010) Chiến lược Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tới 2020, bản cập nhật lần 3, tháng 11 MARD (2011) Báo cáo về kết quả thực hiện NTP2 về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010 và Nội dung chính của chương trình giai đoạn 2011-2015. Hà Nội. MARD (2012a) Chương trình mục tiêu quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015. Hà Nội. MARD (2012b) Chiến lược Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tới 2020. MARD và NCERWASS, Hà Nội. Bộ Xây dựng [MOC] (2009) Hiện trạng cấp nước đô thi. Hà Nội. MOC (2012) Chiến lược thống nhất về vệ sinh môi trường và Kế hoạch hành động (U3SAP) của Việt Nam. Bản cuối dự thảo báo cáo. Hà Nội. Tóm tắt báo cáo của MOC về công tác khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào ngành nước và vệ sinh môi trường đô thị, tháng 10/2013; Bộ Y tế [MOH] (2011) Thông tư về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh, Số 27/2011/TT-BYT. Service Delivery Assessment Naughton, M. (2013) Operations and Maintenance for Rural Water Supply in the Mekong Delta, Lessons learnt from the Mekong Water Resources Management project (WB2) and options for improving sustainability under component of the Mekong Delta Water Management for Rural Development, báo cáo không công bố của Ngân hàng thế giới, Hà Nội. Nguyen, T. (2011) The Trend in Vietnamese Household Size in Recent Years, 2011 Hội nghị quốc tế về Con người, Xã hội và Văn hóa, IPEDR, 20(2011), Singapore. Poyry Environment Oy (2009) Vietnam Urban Water Supply Development Project: Sub-project of Phase Competition Route in Bac Ninh Province, Báo cáo nghiên cứu khả thi, tháng 9. Liên hợp quốc (2012) UNData: Vietnam. Tải về từ http://data.un.org/CountryProfile. aspx?crname=Viet%20Nam. Liên hợp quốc (2010) Millennium Development Goal Factsheet for Vietnam, Tải về từ http://www. un.org.Việt Nam/images/stories/MDGs/MDG7_ Eng.pdf Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam – Báo cáo của tổ công tác về sự tham gia của khu vực tư nhân nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, tháng 11/ 2013 WSP [Chương trình Nước và Vệ sinh môi trường] (2012) Scaling up Rural Sanitation in Vietnam, Project Implementation Plan, FY13 – FY17 (Draft). Hà Nội: Ngân hàng thế giới. Ngân hàng thế giới (2013) Urban Sanitation Review: A Call for Action, East Asia and Pacific. Jakarta: Ngân hàng thế giới. Ngân hàng thế giới và MOC (2013) Quy chuẩn dịch vụ cấp nước Việt Nam. Hà Nội. 86 [...]... Delivery Assessment Hình 4.1 Cung cấp dịch vụ nước và vệ sinh môi trường tại Việt Nam: một tóm tắt tổng quan về thể chế (quản lý nhà nước nhìn chung) CẤP NƯỚC NÔNG THÔN Quốc gia MARD Tổng cục thủy lợi THÚC ĐẨY VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH CÁ NHÂN NÔNG THÔN MOH VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ (NƯỚC THẢI) CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ MOC VIHEMA nCERWASS (cho NTP3) Tỉnh /thành phố UBND tỉnh (PPC) DARD... trợ cho những chi phí vận hành hàng ngày của họ, chưa kể tới nhu cầu của họ trong việc tạo ra đủ thu nhập để chuẩn bị thay thế và mở rộng đầu tư 17 Bảng 2.3 Yêu cầu vận hành và bảo dưỡng hàng năm O&M US$ million/year Tiểu ngành Cấp nước nông thôn 46 Cấp nước đô thị 210 Tổng số cấp nước 256 Vệ sinh môi trường nông thôn 52 Vệ sinh môi trường đô thị 124 Tổng số vệ sinh môi. .. thôn 37% 75% 1,919 520 211 29 36 65 95 (360) Cấp nước đô thị 76% 85% 1,823 1,042 1,042 43 100 143 - (898) Tổng số cấp nước 49% 80% 3,742 1,562 1,252 72 136 208 95 (1,258) Vệ sinh môi trường nông thôn (tại chỗ) 55% 85% 2,008 372 63 10 16 26 127 (219) Vệ sinh môi trường đô thị (xử lý nước thải) 10% 45% 1,546 771 771 41 164 205 - (565) Tổng số vệ sinh môi trường n.a b n.a b 3,553 1,142 834 51 181 231... tính bằng triệu USD Tổng số cho cấp nước 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 - Tổng yêu cầu đầu tư Đầu tư dự kiến Đầu tư gần đây 1,200 1,000 800 600 400 200 - Tổng yêu cầu đầu tư Hộ gia đình Trong nước Khác Đầu tư gần đây Thay thế Nước ngoài Đầu tư dự kiến Mới Nguồn: Xác định chi phí SDA Bảng 2.3 trình bày ước lượng dự toán bổ sung kinh phí cần thiết cho vận hành và bảo dưỡng... đình tư đầu tư AusAID và đồng sự (2012) Service Delivery Assessment 26 Hình 5.1 Tổng mức đầu tư yêu cầu hàng năm và theo đầu người với đóng góp tài chính dự kiến theo nguồn Cấp nước nông thôn Tổng số :$ 520,000,000 Theo đầu người (mới): $ 91 Cấp nước đô thị Tổng số : $ 1,040,000,000 Theo đầu người (mới): $ 244 Dự kiến đầu tư trong nước Dự kiến đầu tư từ bên ngoài Vệ sinh môi trường. .. nhân trong NTP3 thông qua Cục Quản lý môi trường y tế Việt nam (VIHEMA) Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) chịu trách nhiệm cung cấp cơ sở cấp nước, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân (WASH) cho trường học và thúc đẩy vệ sinh cá nhân Tại cấp tỉnh, các hoạt động NTP3 do pCERWASS giám sát, với Phòng Y tế quản lý thúc đẩy vệ sinh môi trường thông qua Trung tâm y tế... 40% 20% 0% 1990 1995 2000 2005 2010 2015 Ước tính của chính phủ Mục tiêu của chính phủ JMP, nước cải thiện 2020 JMP, nước máy Nước cấp đô thị 1,200 1,000 800 600 400 200 Tổng yêu cầu đầu tư Đầu tư dự kiến Đầu tư gần đây Hộ gia đình Trong nước Thay thế Nước ngoài Nguồn: Xác định chi phí SDA Chính phủ Việt Nam (2009a) Quyết định của Thủ tư ́ng chính phủ Số 1929/OD-TTg: Định hướng Cấp... 100 Đầu tư dự kiến Tổng yêu cầu đầu tư Đầu tư gần đây Hộ gia đình Trong nước Thay thế Nước ngoài Khác Mới Cấp nước nông thôn Tổng : $ 520,000,000 Theo đầu người (mới) : $ 91 Dự kiến đầu tư trong nước Dự kiến đầu tư hộ gia đình Dự kiến đầu tư từ bên ngoài Thâm hụt Nguồn: Xác định chi phí SDA MARD (2012a) AusAID et al (2012) Service Delivery Assessment Điểm số cho trụ cột về tính bền vững nêu... USD mỗi năm cho nước sạch và 231 triệu USD mỗi năm cho vệ sinh môi trường Thông tin sẵn có cũng cho thấy sự thiên vị mạnh mẽ nghiêng về phía các khu vực đô thị Ví dụ như trong trường hợp vệ sinh môi trường, CAPEX công dự kiến cho khu vực đô thị 205 triệu USD/năm chiếm khoảng 95% tổng đầu tư dự kiến cho ngành vệ sinh môi trường, và đối với nước sạch, đô thị... kê (2011a) Service Delivery Assessment 12 Hình 1.1 Tiến triển trong mức độ bao phủ cấp nước và vệ sinh môi trường Cấp nước Vệ sinh môi trường 100% 0.8 0.6 0.4 0.2 0 1990 1995 2000 2005 Ước tính JMP 2010 2015 2020 Mức độ bao phủ của vệ sinh môi trường cải thiện mức độ bao phủ của cấp nước 1 Mục tiêu MDG 80% 60% 40% 20% 0% 1990 1995 2000 2005 Ước tính cải thiện JMP 2010 2015 2020 Mục tiêu MDG . Đánh giá Cung cấp Dịch vụ Nước sạch và Vệ sinh môi trường tại Việt Nam Biến Đầu tư tài chính thành Dịch vụ cho tư ng lai April 2014 Service Delivery Assessment THE. sạch và Vệ sinh môi trường tại Việt Nam Biến Đầu tư tài chính thành Dịch vụ cho tư ng lai Service Delivery Assessment 4 Tng quan chin lưc Trong hai thp k va qua, Chính ph Vit Nam đã đt. Nưc và V sinh, Sing Cho- Chuyên gia Đô th và Lalit Patra – Trưng ban Nưc sch, V sinh môi trưng và V sinh cá nhân (WASH) ca UNICEF ti Vit Nam. Đánh giá Cung cấp Dịch vụ Nước sạch và

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan