Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

40 1.3K 2
Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN CHÍ LÂM ĐÁNH GIÁ KHÍA CẠNH KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA HAI MƠ HÌNH LÚA-TƠM CÀNG XANH-CÁ KẾT HỢP VÀ TƠM SÚ NI TRONG MÙA MƯA Ở TỈNH SĨC TRĂNG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths TRƯƠNG HOÀNG MINH Ths VÕ THÀNH TOÀN 2006 MỤC LỤC Trang Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu ni tơm xanh kết hợp trồng lúa nuôi tôm sú luân canh với lúa nước giới 2.1.1 Trên giới 2.1.1.1 Tôm xanh 2.1.1.2 Mơ hình lúa-cá 2.1.2 Trong nước 2.1.2.1 Tôm xanh 2.1.2.2 Tôm sú 2.2 Tình hình ni tơm tỉnh Sóc Trăng 10 Chương 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Bố trí thử nghiệm 12 Trung tâm Học liệu ĐH @mẫu Tài liệu học tập nghiên 3.3 Phương pháp Cần thu Thơ phân tích 14 cứu 3.4 Phương pháp điều tra 15 3.5 Xử lý số liệu 15 Chương IV: Kết thảo luận 16 4.1 Khía cạnh kinh tế kỹ thuật hai mơ hình lúa-cá tơm sú 16 4.1.1 Về khía cạnh kỹ thuật 16 4.1.2 Về khía cạnh kinh tế 20 4.2 Sự tăng trưởng tôm, cá ni hai mơ hình thử nghiệm 23 4.3 Hiệu kinh tế hai mơ hình thử nghiệm 25 Chương V: Kết luận đề xuất 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề xuất 29 Tài liệu tham khảo 30 Phụ lục 35 iii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích ni tơm xanh Tỉnh ĐBSCL năm 2005 kế hoạch phát triển năm 2006 Bảng 2.2: Mật độ tỷ lệ sống tơm ni mơ hình tơm-lúa ln canh ĐBSCL Bảng 4.1: Kinh nghiệm canh tác theo hai mơ hình lúa-cá kết hợp tơm sú ni mùa mưa Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2005 16 Bảng 4.2: Mức độ thành cơng hai mơ hình lúa-cá kết hợp tơm sú ni mùa mưa Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2005 16 Bảng 4.3: Diện tích, độ sâu tỷ lệ mương bao hai mơ hình lúa-cá kết hợp tơm sú ni mùa mưa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2005 17 Bảng 4.4: Tháng canh tác nguồn giống hai mơ hình thí nghiệm 18 Bảng 4.5: Mật độ tôm nuôi mùa mưa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2005 19 4.6:liệu LoạiĐH thức Cần ăn, số lần cho @ ăn cáchliệu trao học đổi nước cácnghiên hộ Trung tâmBảng Học Thơ Tài tậpcủavà cứu nuôi tôm sú mùa mưa 19 Bảng 4.7: Năng suất lúa cá mơ hình lúa-cá kết hợp Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2005 19 Bảng 4.8: Tỷ lệ sống suất tôm sú nuôi mùa mưa 20 Bảng 4.9a: Chí phí sản xuất lợi nhuận mơ hình lúa-cá kết hợp Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2005 21 Bảng 4.9b: Chí phí sản xuất lợi nhuận mơ hình tơm sú ni mùa mưa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2005 22 Bảng 4.10: Tăng trưởng tuyệt đối, trọng lượng trung bình, tỷ lệ sống suất lồi tơm, cá ni ruộng lúa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 24 Bảng 4.11: Chí phí sản xuất lợi nhuận hai mơ hình thử nghiệm lúa, tơm xanh cá kết hợp tôm sú nuôi mùa mưa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 26 iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1a: Diện tích ni tơm nước lợ ĐBSCL Việt Nam năm 2003 Hình 2.1b: Sản lượng nuôi tôm nước lợ ĐBSCL Việt Nam năm 2003 Hình 2.2: Tỷ lệ diện tích ni tơm Tỉnh ĐBSCL năm 2003 Hình 2.3: Sự phát triển mơ hình tơm – lúa luân canh Tỉnh ven biển ĐBSCL Hình 2.4a: Diện tích ni tơm Tỉnh Sóc Trăng qua năm 11 Hình 2.4b: Sản lượng ni tơm Tỉnh Sóc Trăng qua năm 11 Hình 3.1a: Sơ đồ bố trí thí nghiệm NT tơm sú ni mùa mưa 13 Hình 3.1b: Sơ đồ bố trí thí nghiệm NT lúa, tơm xanh cá kết hợp 13 Hình 3.2: Sơ đồ khu vực nghiên cứu 13 Hình 4.1: Tỷ lệ thu nhập từ lúa cá mơ hình lúa-cá kết hợp Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2005 21 Trung Hình 4.2: Tỷ lệ chi phí sản xuất mơ hình lúa-cá kết hợp Mỹ Trăng 2005 21 tâmXuyên, Học Sóc liệu ĐHnăm Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên Hình 4.3: Tỷ lệ chi phí sản xuất mơ hình tơm sú ni mùa mưa Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2005 22 Hình 4.4: Tăng trưởng tơm xanh ni ruộng lúa Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2006 23 Hình 4.5: Tăng trưởng tơm sú ni mùa mưa Mỹ Xun, Sóc Trăng năm 2006 25 Hình 4.6: Tỷ lệ chi phí sản xuất nghiệm thức lúa, tơm xanh cá kết hợp Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 26 Hình 4.7: Tỷ lệ thu nhập nghiệm thức lúa, tôm xanh cá kết hợp Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 27 Hình 4.8: Tỷ lệ chi phí sản xuất nghiệm thức tôm sú nuôi mùa mưa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 27 v cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ctv Cộng tác viên PL Postlarvae B/C Benefit/Cost NT Nghiệm thức NT Nghiệm thức DWG Daily Weight Gain SR Survive Rate DL Dương lịch TĂ Thức ăn TCX Tôm xanh Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vi TĨM TẮT Nhằm góp phần bổ sung sở khoa học để khuyến cáo người dân áp dụng mô hình canh tác theo hướng bền vững Nghiên cứu khía cạnh kinh tế kỹ thuật hai mơ hình lúa-tôm xanh-cá kết hợp tôm sú nuôi mùa mưa thực từ tháng 9/2005 đến tháng 2/2006 huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Đề tài thực thông qua việc điều tra ngẫu nhiên 20 hộ nuôi tôm sú mùa mưa 20 hộ canh tác lúa-cá kết hợp Ngoài ra, thử nghiệm bổ sung với hai nghiệm thức hai lần lặp lại gồm NT 1: lúa-tơm xanh (2 con/m2, kích cỡ 2-2,5 cm, 0,035 g/con), cá (0,4 con/m2, 4,5 g/con) kết hợp (5.000 m2/lô thử nghiệm) NT 2: tôm sú (PL15) nuôi mùa mưa thả với mật độ con/m2 (2.250m2/lô thử nghiệm) thực Trung Kết điều tra cho thấy, mùa vụ nuôi tôm sú từ tháng 7-11 (DL), mật độ 4-5 con/m2, thức ăn công nghiệp sử dụng chủ yếu Tỷ lệ sống suất bình quân đạt 55% 415 kg/ha/vụ Lợi nhuận 11.170.000 đồng/ha/vụ Riêng mơ hình lúa-cá kết hợp, mùa vụ từ tháng 6-12 (DL) Năng suất lúa cá đạt 4,7 tấn/ha/vụ 136 kg/ha/vụ Lợi nhuận bình quân 7.242.000 đồng/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,97, cao so với nuôi tôm sú tâmtrong Học liệu mùa mưaĐH (0,5).Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Kết thử nghiệm cho thấy, trọng lượng bình quân tôm xanh cá (NT 1) tôm sú (NT 2) 13,7 g/con (sau 130 ngày nuôi), 58,9 g/con (cá mè trắng), 60,2 g/con (cá mè vinh) 66,7 g/con (cá trôi) sau 100 ngày nuôi 53,3 g/con (sau 115 ngày nuôi) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tôm xanh 0,1 g/ngày, cá từ 0,44-0,58 g/ngày (NT 1) tôm sú 0,46 g/ngày (NT 2) Tỷ lệ sống tôm sú, tôm xanh cá đạt 7,9% 1,5%, 6% (cá trôi) đến 93% (mè vinh) Năng suất đạt 21,5 kg/ha (tôm xanh) 80 kg/ha (cá) 15,6% (tôm sú) Lợi nhuận 4.439.000 đồng/ha/vụ (NT 1) lỗ 240.000 đồng/ha/vụ (NT 2) Tỷ suất lợi nhuận NT (0,7) cao so với NT (-0,1) Nhìn chung, mơ hình lúa-cá kết hợp nên khuyến cáo cho nông dân áp dụng mùa mưa vùng nhiễm mặn theo mùa tỉnh Sóc Trăng Ngồi ra, số đề xuất cho phát triển mơ hình đề cặp nghiên cứu ii CH ƯƠNG I GIỚI THIỆU Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế da dạng sinh thái từ bãi bồi ven biển đến cánh rừng đước bạc ngàn, sâu vào nội địa có vùng nước với hệ sinh thái rừng tràm nói đến Độc đáo nơi có nhiều vùng nước bị nhiễm mặn theo mùa nơi mà tôm sú nuôi mùa khô lúa trồng mùa mưa tỉnh: Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Trung Hiện nay, mơ hình tơm-lúa phát triển nhanh từ 36.000ha năm 1999 (Thiều Lư, 2001) đến 106.388 năm 2003 (Nguyễn Minh Niên, 2003) Tuy nhiên, phát triển mơ hình canh tác cịn mang tính tự phát, đặc biệt nhiều hộ dân tiếp tục nuôi tôm sú không mùa khô mà mùa mưa độ mặn nước 0‰ Trong đó, nhiều hộ khác khu vực lại canh tác lúa mùa mưa Vậy, vấn đề đặt mơ hình ni tơm sú mùa mưa (không trồng lúa) hay trồng lúa kết hợp nuôi tơm, cá nước tốt khía cạnh kinh tế khả sinh trưởng chúng vùng nhiễm mặn Hiện tại, vấn đề tâmchưa Học liệu Thơ @ học TàiDoliệu tập giảiĐH quyếtCần sở khoa đó, học việc “Đánh giá nghiên khía cạnh cứu kinh tế-kỹ thuật hai mơ hình lúa-tơm xanh-cá kết hợp tơm sú ni mùa mưa tỉnh Sóc Trăng” cần thiết nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học cho mơ hình tơm-lúa ln canh phát triển bền vững tỉnh ven biển ĐBSCL Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm góp phần bổ sung sở khoa học để khuyến cáo người dân áp dụng mơ hình canh tác theo hướng bền vững khía cạnh kinh tế mơi trường Trong nghiên cứu này, tập trung đánh giá so sánh khía cạnh kinh tế mơ hình lúa-tơm xanh kết hợp ni tơm sú mùa mưa (không trồng lúa) Nội dung nghiên cứu i Khảo sát trạng đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật hai mơ hình lúa-cá tơm sú ni mùa mưa tỉnh Sóc Trăng; ii Đánh giá tăng trưởng tôm, cá nuôi hai mơ hình này; iii Phân tích hiệu kinh tế hai mơ hình thí nghiệm Những hạn chế đề tài: i Do khơng tìm hộ nông dân để hợp tác nghiên cứu nên lơ thí nghiệm bố trí theo cách ngăn làm lô mê bồ ruộng nông hộ Điều có lẽ ảnh hưởng đến kết thí nghiệm ii Do khơng tìm tơm xanh giống lớn (2-3 cm) vào thời điểm vụ trồng lúa nên việc bố trí thí nghiệm trể (tháng 9) so với dự kiến Điều hạn chế thời gian sinh trưởng tôm xanh Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni tơm xanh, cá kết hợp trồng lúa nuôi tôm sú luân canh với lúa nước giới 2.1.1 Trên giới 2.1.1.1 Tôm xanh Nghề nuôi tôm xanh hình thành phát triển nhiều quốc gia giới khoảng 20 năm qua, sau qui trình sản xuất giống tơm nhân tạo Ling (1969) nghiên cứu thành cơng hồn chỉnh vào năm 1977 Sự thành công sản xuất tôm giống nhân tạo thúc đẩy nghề nuôi tôm thương phẩm phát triển nhanh nhiều quốc gia giới Hiện tôm xanh nuôi nhiều nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin, Ấn độ, Mỹ, Brazil, Mexico, Ecuador, Đài Loan, Israel,…với nhiều hình thức ni khác thâm canh, bán thâm canh bể xi măng hay ao, nuôi lồng, nuôi ruộng lúa, nuôi ghép với cá rô phi hay cá chép Trung tâmSản Học liệu Thơtrên@thếTài họctấntập lượng tômĐH càngCần xanh nuôi giớiliệu đạt 5.246 vàovà nămnghiên 1984 cứu 17.608 vào năm 1989, tổng sản lượng tôm xanh giới đạt 119.000 tấn, với tổng giá trị 410 triệu USD vào năm 2000 phát triển với tốc độ nhanh Châu Á nơi có sản lượng tôm xanh lớn nhất, chiếm gần 95% tổng sản lượng tôm xanh giới (FAO, 2002) Năm 2003, riêng Trung Quốc sản xuất 300.000 tơm xanh (Miao, 2003 - trích dẫn từ Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004) Mơ hình ni kết hợp tôm xanh với cá hay lúa phát triển nhiều nước giới Ở Ấn Độ nuôi kết hợp tôm xanh với lúa thả nuôi với mật độ 14.000-45.000 tôm bột/ha (nuôi đơn tôm xanh) cho sản lượng 95-1.300 kg/ha, thả mật độ 10.000-20.000 tôm bột/ha (nuôi ghép với cá Chép) cho sản lượng 70-500 kg/ha (Kurup Ranject, 2002 - trích dẫn Bùi Như Ý, 2004) Còn Thái Lan nuôi tôm xanh ruộng lúa sử dụng giống nhân tạo PL60 kích thước 4,5-4,8 cm/con, mật độ thả 1,25 con/m2, kết tỉ lệ sống đạt 80 %, suất 130 kg/ha (Janssen Natavudh-Bhayavan, 1998 – trích dẫn Nguyễn Thành Phước, 2001) Ở Bangladesh nuôi tôm xanh ruộng lúa giống tự nhiên thủy triều đưa vào suất tôm cá thu từ 280-450 kg/ha (Haroom Karim, 1998 - trích dẫn Đồn Văn Vũ, 2004) Ở Israel ni ghép tơm xanh với cá rô phi cá chép với mật độ 0,5-1,5 con/m cho suất 220- 780 kg/ha/vụ, trọng lượng tôm đạt 45-90 g/con (Cohen, 1984 trích dẫn Phạm Minh Truyền, 2003) Cịn Philippines canh tác theo mơ hình suất đạt 150-180 kg/ha/vụ (Guerrero, 1982 trích dẫn Phạm Minh Truyền, 2003) 2.1.1.2 Mơ hình lúa-cá Mơ hình lúa-cá xem phương thức lý tưởng cho việc sử dụng đất suất lúa cá tạo từ mơ hình (Coche, 1969 – trích dẫn Nguyễn Văn Hảo ctv., 2001) Theo Sevileja (1986) trích dẫn Padmanabhan, 2001 cho rằng, mơ hình canh tác lúa-cá kết hợp làm tăng thêm khoảng 40 % thu nhập cho người nông dân so với mơ hình độc canh lúa Phương thức canh tác phát triển nhiều quốc gia Trong đó, Indonesia nước có diện tích canh tác lúa giành cho mơ hình chiếm cao so với nước khu vực Châu Âu (trích dẫn Nguyễn Văn Hảo ctv., 2001) Ở Bangladesh, có 1/3 diện tích nước dùng cho việc trồng lúa (11,5 triệu ha), ni ghép lồi cá (chép, trơi ấn độ, mè trắng) ruộng lúa, suất cá lúa đạt lượt 590 kg/ha/năm 5.828 kg/ha/năm, lợi nhuận mang lại từ mơ hình 50.504 TK (Roy, 2001) Trung tâmBằng Học liệu Cần tậptrình vàkiếm nghiên cách niĐH lồi tơm,Thơ cá kết@ hợpTài trongliệu ruộnghọc lúa, ăn cứu chúng làm tăng trình trao đổi khí rễ lúa, cá ăn lồi sâu, rầy, cỏ dại loại thức ăn tự nhiên có ruộng (Lettle, 1987 - trích dẫn Nguyễn Thanh Phương ctv., 2001) Theo Rothius et al., 1999 cho cá có khả diệt hiệu từ 54% đến 97% cỏ dại mặt ruộng diệt 92% đến 100% loại cỏ ngầm cỏ mặt nước Bên cạnh đó, việc ni ghép cá mè vinh, rơ phi cá chép có khả làm giảm 93% lượng sâu phao (case worm), giúp làm giảm đáng kể lượng sâu trưởng thành phần trăm thiệt hại chúng gây so với mơ hình khơng thả cá (Vroman et al., 1998 - trích dẫn Đặng Kiều Nhân ctv., 2001) ... trung đánh giá so sánh khía cạnh kinh tế mơ hình lúa-tơm xanh kết hợp nuôi tôm sú mùa mưa (không trồng lúa) Nội dung nghiên cứu i Khảo sát trạng đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật hai mơ hình. .. việc ? ?Đánh giá nghiên khía cạnh cứu kinh tế-kỹ thuật hai mơ hình lúa-tơm xanh-cá kết hợp tôm sú nuôi mùa mưa tỉnh Sóc Trăng” cần thiết nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học cho mơ hình tơm-lúa luân canh... theo hai mơ hình lúa-cá kết hợp tôm sú nuôi mùa mưa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2005 16 Bảng 4.2: Mức độ thành cơng hai mơ hình lúa-cá kết hợp tôm sú nuôi mùa mưa Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2005

Ngày đăng: 25/09/2012, 10:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Diện tích nuôi tôm càng xanh ở các tỉnh ĐBSCL trong năm 2005 và kế hoạch phát triển năm 2006 - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Bảng 2.1.

Diện tích nuôi tôm càng xanh ở các tỉnh ĐBSCL trong năm 2005 và kế hoạch phát triển năm 2006 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nghề nuôi tôm sú ở ĐBSCL phát triển không chỉ có các mô hình nuôi chuyên tôm như quảng canh cải tiến, bán thâm canh-thâm canh mà còn có các mô hình  nuôi  kết  hợp  như  rừng-tôm,  rừng-tôm-cua;  và  mô  hình tôm-lúa  luân  canh - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

gh.

ề nuôi tôm sú ở ĐBSCL phát triển không chỉ có các mô hình nuôi chuyên tôm như quảng canh cải tiến, bán thâm canh-thâm canh mà còn có các mô hình nuôi kết hợp như rừng-tôm, rừng-tôm-cua; và mô hình tôm-lúa luân canh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Riêng đối với mô hình tôm-lúa luân canh, đây là mô hình canh tác đã được - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

i.

êng đối với mô hình tôm-lúa luân canh, đây là mô hình canh tác đã được Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2: Mật độ và tỷ lệ sống tôm nuôi trong mô hình tôm-lúa luân canh ở ĐBSCL (Thiều Lư, 2001)  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Bảng 2.2.

Mật độ và tỷ lệ sống tôm nuôi trong mô hình tôm-lúa luân canh ở ĐBSCL (Thiều Lư, 2001) Xem tại trang 15 của tài liệu.
đối với nuôi mật độ thấp và không cho ăn) và 17% đối với mô hình nuôi tôm mật độ cao và có cho ăn (Brennan et al., 1999) - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

i.

với nuôi mật độ thấp và không cho ăn) và 17% đối với mô hình nuôi tôm mật độ cao và có cho ăn (Brennan et al., 1999) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ khu vực nghiên cứu - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Hình 3.2.

Sơ đồ khu vực nghiên cứu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1a: Sơ đồ bố trí thử nghiệm NT lúa-tôm càng xanh, cá kết hợp.  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Hình 3.1a.

Sơ đồ bố trí thử nghiệm NT lúa-tôm càng xanh, cá kết hợp. Xem tại trang 19 của tài liệu.
4.1 Khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của hai mô hình lúa-cá vàtôm sú 4.1.1 Về khía cạnh kỹ thuật   - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

4.1.

Khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của hai mô hình lúa-cá vàtôm sú 4.1.1 Về khía cạnh kỹ thuật Xem tại trang 22 của tài liệu.
Mô hình tôm sú trong mùa mưa, mùa vụ nuôi tôm bắt đầu từ tháng 7-11 dương lịch. Trong đó, 50% số hộ thả tôm từ tháng 7 (DL), 31,8% số hộ thả vào tháng  8 (DL), 13,6% s ố hộ thả nuôi vào tháng 10 (DL) và 4,6% số hộ thả tôm vào  tháng 11 (DL) - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

h.

ình tôm sú trong mùa mưa, mùa vụ nuôi tôm bắt đầu từ tháng 7-11 dương lịch. Trong đó, 50% số hộ thả tôm từ tháng 7 (DL), 31,8% số hộ thả vào tháng 8 (DL), 13,6% s ố hộ thả nuôi vào tháng 10 (DL) và 4,6% số hộ thả tôm vào tháng 11 (DL) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.9a: Chi phí sản xuất vàl ợi nhuận của mô hình lúa-cá kết hợp ở Mỹ - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Bảng 4.9a.

Chi phí sản xuất vàl ợi nhuận của mô hình lúa-cá kết hợp ở Mỹ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.9b: Chi phí vàl ợi nhuận từ mô hình canh tác tôm trong mùa mưa ở huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 2005  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Bảng 4.9b.

Chi phí vàl ợi nhuận từ mô hình canh tác tôm trong mùa mưa ở huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
4.2 Sự tăng trưởng của tôm, cá nuôi ở hai mô hình thử nghiệm - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

4.2.

Sự tăng trưởng của tôm, cá nuôi ở hai mô hình thử nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.10. Tăng trưởng tuyệt đối, trọng lượng trung bình, tỷ lệ sống và năng suất c ủa các loài tôm, cá nuôi trong ruộng lúa ở huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Bảng 4.10..

Tăng trưởng tuyệt đối, trọng lượng trung bình, tỷ lệ sống và năng suất c ủa các loài tôm, cá nuôi trong ruộng lúa ở huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.5: Tăng trưởng của tôm sú nuôi trong mùa mưa ở huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Hình 4.5.

Tăng trưởng của tôm sú nuôi trong mùa mưa ở huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.6: Tỷ lệ các chi phí sản xuất nghiệm thức lúa, tôm càng xanh vàcá kết h ợp ở Mỹ Xuyên năm 2006  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Hình 4.6.

Tỷ lệ các chi phí sản xuất nghiệm thức lúa, tôm càng xanh vàcá kết h ợp ở Mỹ Xuyên năm 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.11: Chi phí vàl ợi nhuận của hai mô hình thử nghiệm lúa, tôm càng xanh,  cá  kết  hợp  và  tôm  sú  nuôi  trong  mùa  mưa ở  huyện  Mỹ   Xuyên,  Sóc  Tr ăng năm 2006  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Bảng 4.11.

Chi phí vàl ợi nhuận của hai mô hình thử nghiệm lúa, tôm càng xanh, cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở huyện Mỹ Xuyên, Sóc Tr ăng năm 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.8: Tỷ lệ các chi phí sản xuất trong mô hình thử nghiệm nuôi tôm sú trong mùa mưa ở Mỹ Xuyên năm 2006  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Hình 4.8.

Tỷ lệ các chi phí sản xuất trong mô hình thử nghiệm nuôi tôm sú trong mùa mưa ở Mỹ Xuyên năm 2006 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4.7: Tỷ lệ thu nhập từ mô hình lúa, tôm càng xanh vàcá kết hợp ở huyện M ỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006  - Tài liệu Luận văn Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng.pdf

Hình 4.7.

Tỷ lệ thu nhập từ mô hình lúa, tôm càng xanh vàcá kết hợp ở huyện M ỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2006 Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan