Ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an

140 1.3K 9
Ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** NINH XUÂN TRUNG ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** NINH XUÂN TRUNG ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả Ninh Xuân Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài Học viện. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại Học viện. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS. Phạm Văn Hùng, giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn dự án LPS/2010/047, “Giảm thiểu dịch bệnh và cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi giá trị lợn đối với các tác nhân quy mô nhỏ tại Việt Nam” đã tạo điều kiện cho tôi được trích một phần số liệu từ dự án để làm luận văn của mình. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các chủ trang trại, các hộ chăn nuôi, cán bộ và nhân dân huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả Ninh Xuân Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH VÀ HỘP ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Lý luận về ứng xử 5 2.1.2 Rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi 6 2.1.3 Ứng xử của hộ nông dân với rủi ro và rủi ro dịch bệnh 16 2.1.4 Nội dung nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh 18 2.1.5 Phân tích các quyết định của nông hộ khi xảy ra rủi ro 20 2.1.6 Quản lý rủi ro của hộ nông dân 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi ứng xử của hộ nông dân 26 2.1.8 Các dịch bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn 29 2.2 Cơ sở thực tiễn 35 2.2.1 Rủi ro trong nông nghiệp và chăn nuôi ở Việt Nam 35 2.2.2 Một số chủ trương, chính sách có liên quan đến chăn nuôi lợn và giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam 37 PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 50 3.2.2 Phương pháp xứ lý số liệu, thông tin 52 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, thông tin 52 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 55 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương 56 4.1.1 Tổng quan chăn nuôi lợn ở Đô Lương 56 4.1.2 Thực trạng dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương 57 4.1.3 Hỗ trợ phòng và chống dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của chính quyền địa phương 70 4.2 Nhận biết và thái độ của hộ chăn nuôi đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương 72 4.2.1 Nhận biết của các hộ chăn nuôi lợn về rủi ro dịch bệnh 72 4.2.1.1 Hiểu biết về giống và dịch bệnh trong chăn nuôi lợn 72 4.2.1.2 Hiểu biết của hộ về thức ăn chăn nuôi và dịch bệnh 75 4.2.1.3 Nhận thức của hộ về dịch vụ thú y và chất lượng dịch vụ thú y ở địa phương 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.1.4 Thực hành chăn nuôi của hộ 79 4.2.1.5 Nhận thức của hộ về khả năng lây lan của dịch bệnh trong chăn nuôi lợn 80 4.2.1.6 Nhận thức về mức độ thiệt hại của dịch bệnh 82 4.2.1.7 Nhận thức của hộ về phòng bệnh trong chăn nuôi lợn 86 4.2.2 Thái độ của người chăn nuôi với rủi ro trong chăn nuôi lợn 89 4.3 Ứng xử với rủi ro dịch bệnh của hộ 94 4.3.1 Ứng xử của hộ trong việc mua giống 94 4.3.2 Ứng xử của hộ trong sử dụng thức ăn chăn nuôi 97 4.3.3 Ứng xử của hộ khi có dịch bệnh xảy ra trong chăn nuôi 99 4.3.4 Ứng xử trong thực hành chăn nuôi của hộ 102 4.3.5 Ứng xử để ngăn chặn lây bệnh từ lợn sang người 103 4.4 Giải pháp nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân và hạn chế rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở huyện Đô Lương 105 4.4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 105 4.4.2 Các giải pháp 108 4.4.2.1 Tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật và nhận thức của người chăn nuôi về thú y và kỹ thuật chăn nuôi 108 4.4.2.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi 111 4.4.2.3 Phát triển và nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ thú y công và thú y tư nhân 114 4.4.2.4 Tăng cường công tác hỗ trợ cho người chăn nuôi 115 4.4.2.5 Nhóm giải pháp riêng cho từng nhóm hộ 117 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 5.1 Kết luận 119 5.2 Kiến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 126 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Loại rủi ro trong nông nghiệp và cơ chế tác động 14 Bảng 2.2 Các ứng xử của nông hộ 17 Bảng 2.3 Cơ chế và công cụ ứng phó rủi ro 25 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đô Lương qua 3 năm, 2011 – 2013 43 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Đô Lương qua 3 năm, 2011 – 2013 45 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Đô Lương qua 3 năm, 2011 – 2013 47 Bảng 3.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện năm 2013 49 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Đô Lương 56 Bảng 4.2 Các bệnh thường gặp và mức độ phổ biến thiệt hại trong chăn nuôi lợn 58 Bảng 4.3 Thông tin chung về các hộ điều tra 59 Bảng 4.4 Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương 61 Bảng 4.5 Các loại bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn nái 62 Bảng 4.6 Các loại bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn con 63 Bảng 4.7 Các loại bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn choai 64 Bảng 4.8 Chi phí thú y trong chăn nuôi lợn của hộ 67 Bảng 4.9 Doanh thu và chi phí trong chăn nuôi lợn của hộ 69 Bảng 4.10 Tổng hợp hỗ trợ lợn bị dịch tai xanh ở huyện Đô Lương 70 Bảng 4.11 Tình hình sử dụng giống lợn trong chăn nuôi của hộ 72 Bảng 4.12 Tình hình mua giống trong chăn nuôi lợn của hộ 74 Bảng 4.13 Nhận thức của hộ về thú y trong chăn nuôi lợn 77 Bảng 4.14 Đánh giá của hộ về dịch vụ thú y ở địa phương 78 Bảng 4.15 Hiểu biết của hộ về đường lây lan của dịch bệnh 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii Bảng 4.16 Hiểu biết của hộ về phạm vi lây lan của dịch bệnh 82 Bảng 4.17 Nhận thức của hộ về mức độ thiệt hại của các loại bệnh 83 Bảng 4.18 Các bệnh ở lợn có thể lây sang người 84 Bảng 4.19 Ý kiến của hộ về ăn thịt lợn bị bệnh có thể lây sang người 86 Bảng 4.20 Quy trình vacxin trong chăn nuôi lợn 86 Bảng 4.21 Tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh cho lợn 87 Bảng 4.22 Phương pháp phòng bệnh trong chăn nuôi lợn của hộ 88 Bảng 4.23 Tình hình thu nhập của hộ chăn nuôi lợn 89 Bảng 4.24 Thái độ của các nhóm hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn 91 Bảng 4.25 Tình hình thu nhập của hộ chăn nuôi lợn phân theo thái độ đối với rủi ro 92 Bảng 4.26 Ứng xử của hộ trong việc mua giống lợn 94 Bảng 4.27 Ứng xử của hộ trong việc sử dụng giống lợn trong chăn nuôi 95 Bảng 4.28 Ứng xử của hộ trong việc chọn giống 96 Bảng 4.29 Ứng xử của hộ trong việc sử dụng thức ăn chăn nuôi 97 Bảng 4.30 Ứng xử của hộ khi lợn bị bệnh 99 Bảng 4.31 Ứng xử của hộ khi lợn bị chết 100 Bảng 4.32 Ứng xử của hộ khi trong xã có dịch 100 Bảng 4.33 Ứng xử phòng dịch trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương 101 Bảng 4.34 Tình hình thực hiện gối lứa trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân tổ quy mô chăn nuôi lợn của các hộ điều tra 51 Biểu đồ 4.1 Mức tăng trọng bình quân tháng trong chăn nuôi lợn 68 Biểu đồ 4.2 Các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn 75 Biểu đồ 4.3 Mật độ chăn nuôi lợn thịt của hộ 79 Biểu đồ 4.4 Diện tích chuồng trại chăn nuôi của hộ 80 Biểu đồ 4.5 Nhận thức của hộ về bệnh ở lợn có thể lây sang người 84 Biểu đồ 4.6 Nhận thức của hộ ăn thịt lợn bệnh có thể lây sang người 85 Biều đồ 4.7 Phân tổ ứng xử của hộ với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương 91 Biều đồ 4.8 Cơ cấu hộ chăn nuôi phân loại theo thái độ với rủi ro 91 Biều đồ 4.9 Căn cứ phối trộn thức ăn trong chăn nuôi lợn của hộ 98 Biểu đồ 4.10 Ứng xử của hộ trong việc phòng bệnh từ lợn lây sang người . 104 [...]... trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An; - Phân tích ứng xử của hộ với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An; - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn và hạn chế rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Rủi ro. .. ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn là gì? Thế nào là ứng xử của người chăn nuôi với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn? Chăn nuôi lợn ở Đô Lương trong những năm qua diễn ra như thế nào? Nhận thức của hộ về rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn? Thái độ của hộ chăn nuôi về rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn? Ứng xử của hộ với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn? Làm thế nào để nâng cao khả năng ứng. .. rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn, rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn và ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh. .. nâng cao khả năng ứng phó của người chăn nuôi rủi ro dịch bệnh? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động chăn nuôi lợn; rủi ro dịch bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn và ứng xử của nông dân chăn nuôi lợn đối với rủi ro dịch bệnh, công tác quản lý rủi ro của các hộ chăn nuôi; - Các hộ nông dân chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.4.2 Phạm vi nghiên... chế rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Đô Lương trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro dịch bệnh, ứng xử và ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn; - Đánh giá nhận thức của hộ về rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn và thái độ của hộ với rủi ro trong. .. liên quan đến chăn nuôi lợn, rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân và ứng xử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bên cạnh đó, đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và quy mô vừa, không tập trung vào các hộ chăn nuôi quy... trang trại Các hộ chăn nuôi quy mô trang trại thường là các hộ chăn nuôi theo quy trình, chăn nuôi chuồng kín và áp dụng các quy trình chăn nuôi khép kín nên việc ứng xử với rủi ro dịch bệnh của các hộ là rất cao - Phạm vi về không gian: đề tài tiến hành trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp về chăn nuôi, rủi ro, rủi ro dịch bệnh và hành vi ứng xử của hộ nông. .. chăn nuôi lợn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ và rủi ro về dịch bệnh như: tai xanh, lở mồm long móng,… Trước tình hình hiện nay thì ứng xử của hộ chăn nuôi lợn với các nguy cơ và rủi ro dịch bệnh hiện tại như thế nào? Làm thế nào để nâng cao khả năng ứng phó của hộ với các rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi? Để trả lời các câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu chọn đề tài Ứng xử của hộ nông dân với rủi. .. thất, chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm hay đa dạng hoá sản xuất để đa dạng hoá rủi ro 2.1.4 Nội dung nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh Trong điều kiện có rủi ro xảy ra, phản ứng của nông hộ đối với thị trường chính là các quyết định của nông hộ trước những rủi ro trong sản xuất Các quyết định đó bao gồm: - Quyết định tăng cường hay giảm bớt đầu tư trong chăn nuôi lợn, quyết định... trước đó người chăn nuôi không chăn nuôi, hoặc chăn nuôi với quy mô rất nhỏ - Quyết định của nông hộ chăn nuôi trong việc lựa chọn thời điểm bán sản phẩm chăn nuôi khi có rủi ro dịch bệnh Khi có dịch bệnh xảy ra, giá sản phẩm chăn nuôi hạ thấp, nông hộ có xu hướng bán ngay khi có dịch bệnh bùng phát - Quyết định trong việc lựa chọn thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi khi có dịch bệnh Trong điều kiện . rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An; - Phân tích ứng xử của hộ với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An; . về rủi ro dịch bệnh, ứng xử và ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn; - Đánh giá nhận thức của hộ về rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn và thái độ của hộ với rủi. Nhận thức của hộ về rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn? Thái độ của hộ chăn nuôi về rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn? Ứng xử của hộ với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn? Làm thế nào

Ngày đăng: 08/09/2015, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

    • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn

    • Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan