Nghiên cứu sự sinh trưởng của giống cao su ian873 tại xã noong hẻo huyện sìn hồ tỉnh lai châu (LV01295)

70 390 0
Nghiên cứu sự sinh trưởng của giống cao su ian873 tại xã noong hẻo huyện sìn hồ   tỉnh lai châu (LV01295)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG CAO SU IAN 873 TẠI XÃ NOONG HẺO – HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG CAO SU IAN 873 TẠI XÃ NOONG HẺO – HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Đỗ Thị Lan Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng thí ngiệm Thực vật học, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN, đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn đơn vị trồng cao su tại xã Noong Hẻo, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình làm đề tài. Tôi xin cảm ơn thầy cô và bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm đề tài. Lời cảm ơn sâu sắc nhất tôi xin dành cho gia đình và những người thân yêu đã động viên và giúp đỡ tôi. Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu, số liệu được trình bày trong luận văn là trung thực và không trùng với công trình của các tác giả khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T O : Nhiệt độ A o KK : Độ ẩm không khí TLM : Tổng lượng mưa NTTP : Nguyễn Thị Thanh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 3 1.1.1. Cơ sở lý luận khoa học 3 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 3 1.2. Nguồn gốc, phân bố, phân loại 3 1.2.1. Nguồn gốc, phân bố 3 1.2.2. Phân loại 4 1.3. Công dụng và giá trị 5 1.4. Tình hình phát triển cây Cao su trên thế giới 6 1.4.1. Diện tích, sản lượng, năng suất 6 1.4.2. Tiêu thụ 7 1.5. Tình hình phát triển Cao su tại Việt Nam 8 1.6. Một số nghiên cứu về cây Cao su 9 1.6.1. Nghiên cứu giống và cải tiến giống 9 1.6.2. Nghiên cứu về điều kiện sinh thái của cây Cao su 10 1.6.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của cây Cao su 13 1.6.4. Nghiên cứu về phân bón cho cây Cao su 14 1.6.5. Nghiên cứu về bệnh phấn trắng 16 1.7. Một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phân bố của cây Cao su 17 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Nghiên cứu ngoài thực địa 20 2.2.1.1. Phương pháp chọn cây quan trắc 20 2.2.1.2. Phương pháp tiến hành đo đếm, quan trắc 20 2.2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 22 2.3. Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu 23 2.3.1. Vị trí địa lý, địa hình 23 2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 24 2.3.3. Điều kiện khí hậu thời tiết 25 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Một số đặc điểm sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 28 3.1.1. Tỷ lệ sống của cây ghép 29 3.1.2. Số lượng tầng lá 32 3.1.3. Vanh thân 34 3.1.4. Độ dày vỏ 38 3.2. Đặc điểm hình thái và cấu trúc giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của giống Cao su IAN 873 41 3.2.1. Rễ cây 41 3.2.1.1. Hình thái 41 3.2.1.2. Giải phẫu 43 3.2.2. Thân cây 45 3.2.2.1. Hình thái 45 3.2.2.2. Giải phẫu 45 3.2.3. Lá cây 50 3.2.3.1. Hình thái 50 3.2.3.2. Giải phẫu 53 3.3. Hình thái của hoa, quả và hạt Cao su 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 1. KẾT LUẬN 57 2. KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Cấu tạo thứ cấp rễ cây Cao su (Ảnh: NTTP) 43 Hình 3.2.A. Cấu tạo trung trụ rễ thứ cấp (Ảnh: NTTP) 44 Hình 3.2.B. Cắt ngang một phần rễ thứ cấp (Ảnh: NTTP) 44 Hình 3.3. Cấu tạo thân thứ cấp cây Cao su (Ảnh: NTTP) 48 Hình 3.4. Một phần cấu tạo trụ giữa thân cây Cao su (Ảnh: NTTP) 49 Hình 3.5.A. Mặt dưới lá cây Cao su (Ảnh: NTTP) 51 Hình 3.5.B. Mặt trên lá cây Cao su (Ảnh: NTTP) 51 Hình 3.6. Cấu tạo gân chính của lá cây Cao su (Ảnh: NTTP) 53 Hình 3.7. Hoa cây Cao su (Ảnh: NTTP) 54 Hình 3.8. Quả cây Cao su (Ảnh: NTTP) 55 Hình 3.9. Quả Cao su ( mặt trên và mặt dưới) (Ảnh: NTTP) 55 Hình 3.10. Hạt Cao su (Ảnh: NTTP) 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, sản lượng cao su của Việt Nam 9 Bảng 1.2. Ảnh hưởng số giờ chiếu sáng đến sinh trưởng cây con 18 Bảng 2.1. Diễn biến thời tiết khí hậu của vùng nghiên cứu 26 Bảng 3.1. Tỷ lệ sống của cây ghép sau 1 năm của dòng vô tính IAN 873 29 Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của cây ghép sau 1 năm của dòng vô tính RRIC 121 31 Bảng 3.3. Theo dõi sự sinh trưởng tầng lá dòng vô tính Cao su IAN 873 năm thứ nhất 33 Bảng 3.4. Theo dõi vanh thân của dòng vô tính Cao su IAN 873 năm thứ 2. 35 ( đơn vị đo: cm) 35 Bảng 3.5. Theo dõi vanh thân của dòng vô tính Cao su RRIC 121 năm thứ 2 (đơn vị đo: cm) 36 Bảng 3.6. Tăng trưởng vanh thân trung bình của cây Cao su (đơn vị cm) 36 Bảng 3.7. Theo dõi độ dày vỏ dòng vô tính Cao su IAN 873 năm thứ 2 (Đơn vị: mm) 38 Bảng 3.8. Theo dõi độ dày vỏ dòng vô tính Cao su RRIC 121 năm thứ 2 (Đơn vị: mm) 39 Bảng 3.9. Tăng trưởng độ dày vỏ cây Cao su (đơn vị: mm) 40 Bảng 3.10. Sự tăng trưởng của hệ thống rễ Cao su 42 Bảng 3.11. Số lượng ống mủ theo chiều cao cây 47 [...]... nhiên giống Cao su IAN 873 đang trồng thử nghiệm để nghiên cứu sự sinh trưởng của chúng với đề tài Nghiên cứu sự sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 tại xã Noong Hẻo - huyện Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 trồng ở xã Noong Hẻo huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu. .. nhiên của khu vực nghiên cứu 2.3.1 Vị trí địa lý, địa hình Vị trí địa lý của xã Noong Hẻo nằm trên huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Huyện Sìn Hồ phía bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, phía nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp thị xã Lai Châu và huyện Tam Đường, phía tây giáp huyện Mường Tè Tổng diện tích của huyện là: 1.907,266km2, có 23 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các xã: Pa Tần, Nậm Ban, Hồng... Hồ tỉnh Lai Châu So sánh với một số giống khác trong vùng Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo giải phẫu cơ quan sinh dưỡng : rễ, thân, lá của giống Cao su IAN 873 4 Nội dung nghiên cứu Một số đặc điểm sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 - Tỷ lệ sống của cây ghép - Số lượng tầng lá - Sự tăng trưởng vanh thân và độ dày vỏ Cấu trúc giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của giống Cao su IAN 873 - Rễ cây - Thân cây - Lá... nghiêm trọng đối với sản xuất nông nghiệp và cây Cao su ở các tỉnh phía Bắc Vì thế, việc nghiên cứu sự tác động của các nhân tố sinh thái lên sự sinh trưởng của cây Cao su là rất cần thiết Là địa phương vùng sâu, vùng xa mới được đưa cây Cao su về trồng cách đây chưa lâu, tính đến thời điểm này xã Noong Hẻo đã trồng được trên 1.000ha cây Cao su với các giống IAN873, RRIC 121, RRIV1, RRIV124 và VNg774 và... RRIMFLOW triển khai rộng năm 2006 để tăng năng su t Trong xử lý nước thải các công ty đã nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để xử lý mùi hôi, bước đầu đã có kết quả như ở công ty Cao su Bà Rịa, công ty Cao su Hoà Bình, công ty Cao su Đồng Nai 1.7 Một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phân bố của cây Cao su + Nhiệt độ: Cây Cao su yêu cầu nhiệt độ cao đều, thích hợp từ 20oC – 28oC, có biên...1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Noong Hẻo là một xã vùng cao của huyện Sìn Hồ thuộc tỉnh Lai Châu Địa hình núi cao, bị chia nhiều bởi các con su i, diện tích đất canh tác ít mặc dù diện tích tự nhiên rộng Khí hậu của Noong Hẻo khắc nghiệt có sương muối, sương mù vào mùa khô và lũ quét, lũ ống vào mùa mưa Trình độ dân trí ở Noong Hẻo thấp, không đồng đều giữa các vùng, tập quán canh... [21] Các công trình nghiên cứu phòng chống bệnh hại cho cây Cao su cũng được nghiên cứu sâu rộng, kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào sản xuất như: Phan Thành Dũng (2006), Tình hình bệnh cây Cao su tại Việt Nam, hiện trạng và hướng giải quyết Viện nghiên cứu cây Cao su đã thành công trong quá trình nghiên cứu họ đã tìm ra phương pháp để trị các loại bệnh như: (biện pháp trị nấm hồng, loét sọc mặt cạo... giống cây Cao su khác nhau, phần lớn các giống có tiềm năng sinh trưởng và sản lượng tốt, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn Như vậy có thể nói rằng tùy từng giống, điều kiện canh tác khác nhau mà áp dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý, đảm bảo có được năng su t, sản lượng cao như mong muốn 1.6.2 Nghiên cứu về điều kiện sinh thái của cây Cao su Khi được trồng trên quy mô lớn trên thế giới, phần lớn cây Cao. .. địa bàn có tiềm năng để phát triển cây Cao su Mặc dù vậy, cho tới năm 2009 diện tích của công ty cổ phần Cao su Lai Châu mới đạt 3.068,76ha Năm 2013 diện tích trồng Cao su của công ty là 12.000ha Việc tìm hiểu và nghiên cứu những đặc tính sinh trưởng và phát triển của Cao su trong vùng sẽ là rất hữu ích cho những nghiên cứu về cây trồng này sâu hơn và sẽ giúp cho các nhà sản xuất, nhà làm chính sách có... số nghiên cứu về cây Cao su 1.6.1 Nghiên cứu giống và cải tiến giống Trong sản xuất nông nghiệp giống là yếu tố đầu tiên rất quan trọng và đem lại hiệu quả kinh tế cao Hơn nữa Cao su là cây công nghiệp có chu kỳ kinh doanh lâu dài nên vấn đề giống phải hết sức chú trọng Trong những thập niên gần đây với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã ảnh hưởng lớn đến công tác lai tạo và tuyển chọn giống . giống Cao su IAN 873 đang trồng thử nghiệm để nghiên cứu sự sinh trưởng của chúng với đề tài Nghiên cứu sự sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 tại xã Noong Hẻo - huyện Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu đích nghiên cứu Nghiên cứu sự sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của giống Cao su IAN 873 trồng ở xã Noong Hẻo huyện Sìn Hồ tỉnh. NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG CAO SU IAN 873 TẠI XÃ NOONG HẺO – HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Ngày đăng: 07/09/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan