Giáo án hóa học 12 (chương 2 đến 6)

231 1.2K 0
Giáo án hóa học 12 (chương 2 đến 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 1 Chương 2 : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN . I – MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Biết - Phân loại amin , danh pháp của amin . - Ứng dụng và vai trò của amino axit . Khái niện về peptit , protein , enzim , axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống . - Cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein . Hiểu : Cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế của amin . - Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit . 2 – Kỹ năng : - Gọi tên danh pháp thông thường và danh pháp quốc tế các hợp chất amin , amino axit . - Viết chính xác các phương trình hóa học . - Quan sát phân tích các thí nghiệm chứng minh , so sánh phân biệt amin amino axit , peptit và protein . - Giải các bài về các hợp chất amin , amino axit , peptit và protein 3 – Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất chứa nitơ của chương . Những khám phá về cấu tạo phân tử , tính chất của nó sẽ tạo cho HS lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất amin , amino axit và các hợp chất peptit vá protein . II – TRỌNG TÂM : - Amin : Cấu tạo và tính chất . - Amino axit : Cấu tạo , tính chất và vai trò trong cuộc sống . - Protein : Cấu trúc tính chất và sự chuyển hóa trong cơ thể . - Khái niệm về axít nucleic và ezim . III – PHƯƠNG PHÁP : - Kết hợp phương pháp đàm thoại với dạy học nêu vấn đề , phù hợp với các đối tượng HS có khả năng học tập khác nhau : yếu ,kém , trung bình , khá giỏi . - Sử dụng mô hình trực quan , tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học , các thí nghiệm chứng minh do GV biểu diễn giúp cho HS name chắc các nội dung của chương . - Tăng cường hệ thống câu hỏi trên lớp . - Liên hệ nhiều kiến thức thực tế trong đời sống hoặc sản xuất tạo ra sự say mê hứng thú trong bài học . ND : 04 – 10 – 2005 . Tiết 10 -11 Bài 7 : AMIN I – MỤC TIÊU : 1 – Kiến thức : - Biết các loại amin , danh pháp của amin . - Hiểu cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế của amin . 2 –Kỹ năng : - Nhận dạng các hợp chất amin . - Gọi tên danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin . - Viết chính xác các PTHH của amin . - Quan sát phân tích các thí nghiệm chứng minh . II – TRỌNG TÂM : Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 2 - Biết các loại amin , danh pháp của amin . - Hiểu cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế amin . III – PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, nêu vấn đề , phát vấn ,thí nghiệm chứng minh . IV – CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : Ống nghiệm đũa thuỷ tinh , ống nhỏ giọt . - Hoá chất : d 2 CH 3 NH 2 , HCl , aniline , nước Brom . - Mô hình phân tử anilin , các tranh vẽ , hình ảnh có liên quan đến bài học . V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 – Ổn đònh : 2 – Kiểm tra : nhận xét bài kiểm tra 1 tiết. 3 – Hoạt động : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 :Từ ví dụ hãy nêu mối liên quan giữa cấu tạo của NH 3 và các amin ? Cho biết đònh nghóa tổng quát về amin ? Nêu cách phân loại amin ?cho ví dụ? Hoạt động 2 :Danh pháp Cho biết quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc chức ? thay thế ? vận dụngđể gọi tên 1sốamin cụ thể. HS trả lời theo SGK HS nghiên cứu kó SGK trả lời . Lấy ví dụ minh họa. HS trình bày cách phân loại theo gốc hiđrocacbonvà theo bậc của amin. HS nghiên cứu bảng 2.1 để rút ra qui luật .Áp dụng cho một số trường hợp : C 2 H 5 NH 2 : CH 3 CH(NH 2 )CH 2 CH 3 : CH 3 -NH-CH 3 : (CH 3 ) 3 N : I – ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI , DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN : 1 – Đònh nghóa : Amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng cách thay thế một hoặc nhiều nguyên tử H trong phân tử amoniac bởi một hay nhiều gốc hiđrocacbon NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 CH 3 – NH-CH 3 , CH 3 – N – CH 3 | CH 3 2 – Phân loại : a. Theo loại gốc hiđrocacbon : amin thơm (C 6 H 5 NH 2 ) amin mạch hở (etylamin C 2 H 5 NH 2 ) . b. Theo bậc của amin : bậc một , bậc hai ,bậc ba. Bậc của amin được qui đònh theo số nguyên tử H trong phân tử amoniac bò thay thế bởi số gốc hiđrocacbon VD : CH 3 NH 2 (bậc một ) CH 3 CH 2 NHCH 3 (bậc hai ) (CH 3 ) 3 N (bậc ba ). 3 . Danh pháp : a. Theo danh pháp gốc chức : ank +vò trí + yl + amin . Các amin bậc hai và bậc ba , tên amin được hình thành từ tên các gốc hiđrocacbon(theo vần a,b,c) + amin . b. Theo danh pháp thay thế : Ankan + vò trí +amin Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 3 Với các amin thơm cũng vận dụng tương tự . Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế Tên thường CH 3 NH 2 Metylamin metanamin C 2 H 5 NH 2 Etylamin Etanamin CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 Prop-1 –ylamin (n – propylamin) Propan - 1 –amin CH 3 CH(NH 2 )CH 3 Prop – 2- ylamin (Isopropylamin) Propan – 2- amin C 6 H 5 NH 2 Phenylamin Benzenamin Anilin C 6 H 5 NH CH 3 Metylphenylamin N- metylbezenamin N - metylanilin 4 Đồng phân : - Đồng phân về mạch cacbon . - Đồng phân về vò trí nhóm chức . - Đồng phân về bậc của amin . HS viết đồng phân amin của hợp chất hữu cơ C 4 H 10 N : GV : lưu ý cách viết theo bậc của amin : bậc 1, bậc 2 , bậc 3 HS gọi tên cho các đồng phân vừa viết . CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – NH 2 : but – 1 – yl amin (butan – 1 - amin ) CH 3 – CH 2 – CH – CH 3 : but – 2 – yl amin (butan -2 – amin ) | sec butylamin NH 2 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 NH 2 : 3 – metyl propyl - 1 – amin | | 3 – metyl propan – 1 – amin . CH 3 – C – NH 2 : CH 3 | tert butyl amin CH 3 CH 3 - CH 2 – N – CH 3 : N ,N – đi metyl etanamin . (2 – metyl propan 2 – amin) | ( etyl , đimetyl amin ) CH 3 CH 3 CH 2 – NH – CH 2 CH 3 : đi etyl amin (N etyl etanamin) CH 3 CH 2 CH 2 – NH – CH 3 : metyl propyl amin . (N – metyl propan – 1 - amin) CH 3 – CH – NH – CH 3 : iso propyl metyl amin ( N – metyl propan – 2 – amin ) | CH 3 Hoạt động 4 : Nghiên cứu SGK HS cho biết tính chất vật lý đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin ? - Metyl - , đimetyl - , trimetyl – và etylamin là những chất khí có mùi khó chòu , độc ,dễ tan trong nước , các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn . - Anilin là chất lỏng , nhiệt độ sôi là 184 0 C , không màu rất độc , ít tan trong nước , tan trong rượu và benzen . ND : 07 – 10 – 2005 . Tiết 11 :AMIN ( tt) 1 - Ổn đònh : Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 4 2 – Kiểm tra : Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ,chỉ rõ bậc của các amin có cùng CTPT : C 3 H 9 N , C 4 H 11 N ? 3 – Hoạt động : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 5: Nêu : - CTCT amin mạch hở bậc 1 ? ví dụ ? - Phân tích đặc điểm CT của anilin . - Cho biết anilin có tính chất hóa học gì ? GV : Do có đôi electron chưa liên kết ở nguyên tử N mà amin biểu hiện tính chất của nhóm amino như tính bazơ , ngoài ra anilin còn thể hiện tính chất gì ? Hoạt động 6 : a-Tính bazơ : Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng giải thích ? So sánh tính bazơ của metylamin ,amoniac , aniline, giải thích ? b. Phản ứng với axit nitrơ Cho biết hiện tượng xảy HS quan sát mô hình của anilin , nghiên cứu SGK trả lời : - Anilin còn thể hiện phản ứng thế rất dễ dàng vào nhân thơm do ảnh hưởng của nhóm amino HS quan sát thí nghiệm , nghiên cứu SGK : viết PT giải thích ? III – CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC : - Amin mạch hở bậc 1 : R – NH 2 - Anilin : C 6 H 5 NH 2 1 –Tính chất của nhóm - NH 2 : a. Tính bazơ : Thí nghiệm : Cho d 2 CH 3 NH 2 tác dụng với : qùi tím , d 2 HCl đậm đặc . Hiện tượng : - qùi chuyển sang màu xanh . đũa thuỷ tinh nhúng HCl xuất hiện khói trắng Giải thích : CH 3 NH 2 + H 2 O  [CH 3 NH 3 ] + OH - CH 3 NH 2 + HCl [CH 3 NH 3 ] + Cl - Metylamoniclorua - Metylamin và đồng đẳng của nó thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac vì nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử N . - Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac NH 2 Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 5 ra khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaNO 2 +HCl ) ? Muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo . c. Phản ứng ankyl hoá thay thế nguyên tử hiđro của nhóm – NH 2 Phản ứng này gốc ankyl đã thay thế cho nguyên tử H của nhóm – NH 2 hay gốc amin đã tấn công vào nguyên tử cacbon dương và thay thế cho nguyên tử iot của metyl iotđua nên gọi là phản ứng thế nucleophin . 2 – Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin : GV : thực hiện thí nghiệm , yêu cầu HS giải thích , viết phương trình phản ứng ? giải thích ? Hoạt động 7 : ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Hs nghiên cứu SGK : - Ứng dụng của các hợp chất amin ? - Phương pháp điều chế ankylamin .vd ? - Phương pháp điều chế anilin .Viết PTHH ? HS quan sát hiện tượng trả lời , viết PTPU ? Nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm và viết PTHH. Quan sát ,viết pthh. HS : quan sát hiện tựơng , viết phương trình phản ứng ,giải thích : Do ảnh hưởng của nhóm - NH 2 ba nguyên tử H ở các vò trí o, p so với nhóm – NH 2 trong nhân thơm của anilin bò thay thế bởi ba nguyên tử brom. HS nghiên cứu SGK lần không làm xanh giấy qùi không làm hồng p.p .Do gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N . Tính bazơ : CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 b. Phản ứng với axit nitrơ : Thí nghiệm: Cho etylamin + HNO 2 Hiện tượng : Có khí bay ra và d 2 có mùi thơm của rượu . Giải thích : C 2 H 5 NH 2 +HONO C 2 H 5 OH +N 2  +H 2 O . Tạo muối điazoni : C 6 H 5 NH 2 +HONO +HCl C 6 H 5 N 2 + Cl - + 2H 2 O Phenylđiazoni clorua . c. Phản ứng ankyl hoá thay thế nguyên tử hiđro của nhóm – NH 2 Cho amin bậc một dư + ankyl halogen amin bậc hai và muối amoni halogenua theo phản ứng thế nucleophin . Anilin metyliotdua N-metylamin 2 – Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin : phản ứng với nước brom Thí nghiệm : nhỏ vài giọt brom vào d 2 anilin . Hiện tượng : có kết tủa trắng xuất hiện . → −50 C6H5 - N H H . . + CH3 - I C6H5 - N CH 3 H + HI NH 2 + 3Br2 H2O NH 2 Br Br Br trắng + 3 HBr 2, 4,6 tri brom anilin Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 6 Hoạt động 4 : Củng cố Làm bài tập 2,3,4,7, SGK . lượt trả lời : Phản ứng này dùng để nhận biết anilin . IV –: 1 – Ứng dụng : Ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ , đặc biệt là điamin . - Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm . 2 – Điều chế : a. Ankylamin được đ/c từ NH 3 ankylhalogenua : NH 3 CH 3 NH 2 (CH 3 ) 2 NH ( CH 3 ) 3 N . b. Anilin thường được điều chế bằng cách khử nitrobenzen bởi hiđro mới sinh (Fe + HCl ) C 6 H 5 NO 2 +6HC 6 H 5 NH 2 +2H 2 O . HD :2 / So sánh tính bazơ : a. CH 3 – NH 2 – CH 3 > CH 3 – NH 2 > NH 3 . b. C 2 H 5 – NH 2 > NH 3 > c. CH 3 – NH – CH 3 > > 3 . Tách hỗn hợp : a. CH 4 , CH 3 NH 2 (1) + HCl CH 4  d 2 CH 3 NH 3 + Cl - (2) + NaOH CH 3 NH 2  NaCl PT : CH 3 NH 2 +HCl  CH 3 – NH 3 + Cl - CH 3 – NH 3 + Cl - + NaOH  CH 3 NH 2 + NaCl + H 2 O . b. C 6 H 6 , C 6 H 5 OH , C 6 H 5 NH 2 (1) D 2 NaOH lắc nhẹ , đợi phân lớp , chiết . D 2 C 6 H 5 ONa , NaOH dư d 2 C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 (2) +CO 2 dư (3) + HCl dư ,lắc đều ,đợi phân lớp, chiết C 6 H 5 OH NaHCO 3 C 6 H 6 C 6 H 5 NH 3 + Cl - , HCl dư + CH3I - HI + CH3I - HI + CH3I - HI Fe + HCl t 0 NH 2 . . NH 2 . . NH . . Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 7 (4) + NaOH C 6 H 5 NH 2 NaCl ND : 13 – 10 – 2005 . Tiết 12 -13 Bài 8 : AMINO AXIT I – MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức : - Biết ứng dụng và vai trò của amino axit . - Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit . 2 – Kỹ năng : - Nhận dạng gọi tên các amino axit - Viết chính xác các PTHH của amino axit . - Quan sát , giải thích các thí nghiệm chứng minh . II – TRỌNG TÂM : - Hiểu được cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit . - Biết ứng dụng và vai trò của amino axit . III – PHƯƠNG PHÁP : Nêu vân đề + phát vấn + Đàm thoại + qui nạp. IV – CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : Ống nghiệm , ống nhỏ giọt . - Hoá chất : d 2 glixin 10% ,d 2 NaOH 10% , CH 3 COOH tinh khiết . - Các hình vẽ , tranh ảnh liên quan đến bài học . V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 – Ổn đònh : 2 – Kiểm tra : - HS1: Viết đồng phân của C 7 H 9 N ?HS2:C 5 H 11 N và gọi tên các đồng phân ? -HS3: So sánh tính bazơ của : (C 6 H 5 ) 2 NH , C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH Giải thích vắn tắt ? 3 – Hoạt động : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Đònh nghóa–cấu trúc và danh pháp: Đònh nghóa Nêu đònh nghóa tổng quát về aminoaxit ? HS nghiên cứu SGK trả lời ? I – ĐỊNH NGHĨA , CẤU TRÚC VÀ DANH PHÁP : 1 – Đònh nghóa : Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (- COOH ) và nhóm amino (- NH 2 ) VD : R – CH – COOH | NH 2 Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 8 Cấu trúc phân tử Từ ví dụ cụthểcho biết cấu tạo của aminoaxit ? dự đoán các tương tác nào có thể xảy ra trong phân tử ? (NH 2 ) x R(COOH) y Lưu ý :pH 1 của dung dòch amino axit có nhóm – NH 2 = - COOH , nhỏ hơn 7 khoảng 1 đơn vò vì – COOH có tính axit trội hơn . Danh pháp Từ ví dụ cụthểcho biết qui luật gọi tên đối với các aminoaxit ? HS : nghiên cứu SGK trả lời : Viết cân bằng giữa dạng ion lưỡng cực và dạng phân tử của amino axit mà phân tử chứa một nhóm – COOH và một nhóm – NH 2 HS nghiên cứu ví dụ cụ thể rút ra qui luật. Vân dụng cho các trường hợp khác : 2 – Cấu trúc phân tử : - Amino axit là axit cacboxylic có nhóm thế amino ở gốc HC . - Hai nhóm – COOH và –NH 2 có tính chất ngược nhau nên tương tác với nhau cho ion lưỡng cực , dạng ion này nằm trong cân bằngvới dạng phân tử . CH 3 –CH- COOHCH 3 – CH–COO - | | NH 2 + NH 3 Dạng phân tử Dạng lưỡng cực - Mỗi amino axit có một điểm đẳng điện riêng : Là điểm PH của dung dòch amino axit mà tại đó các điện tích trái dấu của các phân tử đã cân bằng . VD : pH 1 của alanin là 5,9 ,của glyxin là 6 . 3 – Danh pháp : Tên thay thế : Axit + (vò trí nhóm amino ) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng . Tên bán hệ thống : Axit + vò trí [chữ cái HiLạp ( . . .)] + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng . - Một số amino axit có tên thông thường riêng . Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Viết tắt CH 2 – COOH | NH 2 CH 3 –CH–COOH | NH 2 CH 3 –CH–CH- COOH | | CH 3 NH 2 HOOC–[CH 2 ] 2 –CH–COOH | NH 2 Axit amino etanoic. Axit 2 - amino Propanoic Axit–2–amino– 3 metylbutanoic Axit 2–amino petan–1,5đioic Axit aminoaxetic Axit -amino propionic Axit - amino iso valeric Axit - amino glutaric Glyxin hay Glycocol Alanin Valin Axit glutamic Gly Ala Val Glu CH 3 βα , α α α Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 9 | CH 3 – C – CH – COOH HOOC – CH –CH 2 – COOH . | | | CH 3 NH 2 NH 2 Axit – 2 – amino 3,3 đimetylbutanoic . axit – 2- amino butan đioic Hoạt động 2 : ( axit - amino sucxinic ) HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lý của các amino axit ? II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Các amino axit là các chất rắn không màu , vò hơi ngọt , nhiệt độ nóng chảy cao , cao tan trong nước vì chúng tồn tại dạng ion lưỡng cực . Hoạt động 3 : Củng cố HS là bài tập 1 SGK : Viết đồng phân của các amino axit có CTPT : C 4 H 7 NO 4 , C 4 H 9 NO 2 , gọi tên ? HOOC – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH : Axit 2 – amino butan -1,4 – đioic HOOC – C(NH 2 )(CH 3 ) – COOH : Axit 2 amino 2metyl propan – 1,3 đioic HOOC–CH(CH 2 NH 2 )–COOH : Axit 2amino–1,1 đicacboxylic (axit metylen aminopropanoic ) CH 3 –CH (NH 2 ) – CH 2 – COOH : Axit 3 –amino butanoic CH 3 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH : Axit 2 – amino butanoic . H 2 N(CH 2 ) 3 COOH : Axit 4 – amino butanoic . NH 2 [CH 2 ] 5 COOH : Ait ε - aminocaproic , H 2 N – [CH 2 ] 6 - COOH : Axit ω - amino enantoic , HOOC – CH(NH 2 ) – COOH : Axit maloic . . ND : 18 – 10 – 2005 . Tiết 13 :AMINO AXIT (tt) 1 – Ổn đònh : 2 – Kiểm tra : Amino axit là gì ? viết CTCT và gọi tên các amino axit có CTPT là C 4 H 9 NO 2 ? 3 – Hoạt động : Giáo viên Học sinh Nội dung Dựa vào đặc điểm cấu tạo , dự đoán tính chất của amino axit ? Hoạt động 4 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 – Tính chất lưỡng tính : HS quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng giải thích ? Viết PTPU giữa glyxin với dung dòch HCl , NaOH ? Trong phân tử có nhóm –NH 2 và nhóm –COOH, amino biểu hiện tính chất lưỡng tính , tính chất riêng của từng nhóm chức và tính chất của tạp chức : Phản ứng trùng ngưng . HS viết PTHH. HS viết PTHH III–TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1 – Tính chất lưỡng tính : Thí nghiệm : mhúng quoi tím vào dung dòch glyxin . Hiện tượng : qùi không đổi màu Giải thích : Vì có nhóm –NH 2 và nhóm –COOH, nên glyxin có tínhchất lưỡng tính , tồn tại ở dạng muối nội ion lưỡng cực , cho môi trường gần trung tính nên không làm đổi màu giấy qùi H 2 N–CH 2 –COOH + HCl H 3 N + - CH 2 – COOH.Cl - Hoặc : H 3 N + - CH 2 –COO - + HCl  H 3 N + - CH 2 – COOH.Cl - H 2 N – CH 2 – COOH +NaOH  α Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc trang 10 2 – Phản ứng este hoá của nhóm – COOH Tương tự axit cacboxylic , viết phản ứng este hoá giữa glylxin với etanol , xúc tác là axit vô cơ mạnh ? Thực ra este được hình thành ở dạng muối : H 3 N– CH 2 COOC 2 H 5 Cl - 3 . Phản ứng của nhóm – NH 2 với HNO 2: GV làmTN: Cho d 2 glyxin + NaNO 2 +CH 3 COOH.Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát . Cho biết nguyên nhân hiện tượng trên ? Phản ứng trùng ngưng Giáo viên giới thiệu phản ứng trùng ngưng , HS viết phản ứng ? (nhóm –COOH mất –OH -,NH 2 mát –H) Hoạt động 5 : ỨNG DỤNG cho biết ứng dụng của các aminoaxit . Hoạt động 6: Củng cố : Dùng bài tập 2,3,4 SGK . HS quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải thích : Viết PTHH : HS quan sát ,nêu hiện tượng,Viết PTHH. … + H–NH–[CH 2 ] 5 –COOH + H–NH–[CH 2 ] 5 – COOH+ NH 2 –[CH 2 ] 5 –COOH +… → …–NH–[CH 2 ] 5 CO–NH– -[CH 2 ] 5 CO-NH–[CH 2 ] 5 CO . . . + nH 2 O Nghiên cứu SGK để trả lời. H 2 N – CH 2 – COONa + H 2 O . Hoặc : H 3 N + -CH 2 –COO - +NaOH  H 2 N – CH 2 – COOH + H 2 O 2 – Phản ứng este hoá của nhóm – COOH : H 2 N–CH 2 – COOH+C 2 H 5 O H H 2 N–CH 2 COOC 2 H 5 +H 2 O 3 . Phản ứng của nhóm – NH 2 với HNO 2 : Thí nghiệm : d 2 glyxin + NaNO 2 +CH 3 COOH .Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát . Hiện tượng : Có bọt khi bay ra . Giải thích : H 2 N–CH 2 –COOH+HNO 2  HO–CH 2 –COOH +N 2 +H 2 O 4 – Phản ứng trùng ngưng : Các axit 6 – aminohexanoic và 7 – aminoheptanoic (còn gọi là ε - aminocaproic và ω - aminoenantoic ) có phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại poliamit . VD : Với axit ε - aminocaproic : n H–NH– [CH 2 ] 5 COOH ( - NH – [CH 2 ] 5 CO - ) n + nH 2 O . Policaproamit (nilon – 6 ) IV – ỨNG DỤNG : - Amino axit thiên nhiên là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống - Một số aminoaxit axit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như chế tạo mì chính , thuốc bổ thần kinh . . . - Các axit có nhóm thế – NH 2 ở từ vò trí số 6 trở lean là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon : nilon – 6 , nilon – 7 RÚT KINH NGHIỆM : Khí HCl → 0t [...]... Nguyễn Viết NH2 Trường THPT Bảo Lộc R1 R2 2) Tính chất : a) Amin và amino axit có tính chất của nhóm − NH2 - Tính Bazơ : RNH2 + H+  R+NH3 - Với HNO2 : RNH2+ HNO3 → R OH + N2 +H2O Riêng Amin thơm 0-5oC ArNH2 + HNO2 +HCl −−−−−→ ArN+2Cl− hay ArN2Cl -2H2O - Với CH3X : −C − NH2 + CH3X  −C NH − CH3 + HX b) Amino axit có tính chất của nhóm − COOH - Tính axit : −COOH +NaOH → − COONa +H2O - Este hóa : −COOH... − NH − CH − CO −NH − CH − CO − NH − CH −CO − nH2O−−−−−→ R1 R2 R3 +NH2 − CH − COOH + NH2 − CH − COOH + NH2− CH − COOH + R1 R2 R3 - Phản ứng màu với Cu(OH )2 cho sản phẩm màu tím e) Anilin và protein có phản ứng thế dễ dàng ở vòng benzene d) NH2 NH2 OH +2HNO3 + 3Br2 H2O NO2 OH Br NO2 +2H2O vàBr ng + 3 HBr II – BÀI trắng TẬP: 1 /48 SGK Br Viết CTCT 2, 4,6 tri brom anilin và gọi tên các tripeptit có... đúng của protein : 100* 32/ 0,16 = 20 000 (đvC) BT SBT : 2. 7 Có hai amin bậc một : A (đồng đẳng của anilin)và B (đồng đẳng của metylamin ) Đốt cháy hoàn toàn 3 ,21 g amin A sinh ra khí CO2 , hơi nước và 336 cm3 khí N2 (đktc) Khi đốt cháy amin B thấy VCO2 : VH2O =2: 3 a Viết phương trình hóa học b Xác đònh CTCT của A,B biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ là ‘para ‘ 2. 23 , 2. 25 2. 44 2. 46 SBT trang 19 Biên... trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau : Canxi cacbua → axetilen → etan → nitroetan → etylamin → dd FeCl3 +NaOH → (C2H5NH3)2SO4 → C2H5NHCH3 6/ a)Từ toluen và các chất vô cơ can thiết , hãy viết các phương trình hóa học điều chế : o-toluidin , p-toluidin b) C2H2 → C6H6 →C6H5NO2 →C6H5NH2 → phenylamon clorua → anilin → 2, 4,6 tribromanilin ↓ Phenylamon clorua 2. 16 SBT 2. 14 7 Bằng phương pháp hóa học. .. Điều kiện cần để monome có phản ứng trùng hợp O C CH2 CH2 5 NH Biên Soạn : GV Nguyễn Viết trang 29 Trường THPT Bảo Lộc Capron Phân loại : - Trùng hợp thông thường thu được polime : vd - Đồng trùng hợp thu được copolime : vd Na nCH2 = CH – CH = CH2 + n CH = CH2 → (- CH2 –CH=CH–CH2–CH–CH2 - )n  t0  C6H5 C6H5 CH 2 CH2 C n CH 2 CH 2 CH2 O 0 t vết H2O NH CH 2 5 CO NH n Cprolactam Capron Cho một số VD về phản... chế polime từ các polime sau : a.CH3 – CH = CH2 : b CH2=CCl – CH =CH2 c CH2 = CH –CH = CH2 và CH2 = CH – CN d CH2OH – CH2OH và m – C6H4(COOH )2 (axit isophtalic ): e NH2 – CH(CH3) – [CH2]10COOH Dặn dò : làm các bài tập SGK và SBT RÚT KINH NGHIỆM : n trang 31 Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc NS : 6 – 11 – 20 05 ND : 10 – 11 – 20 05 Tiết 20 - 21 Bài 13 CÁC VẬT LIỆU POLIME I – MỤC TIÊU... VD phản ứng trùng ngưng : t0 nH2N [CH2]5COOH → ( - NH – [CH2]5CO - )n + n H2O axit ε - aminocaproic policaproamit (nilon – 6 ) ] t0 nHOOC–C6H4COOH + nHOCH2–CH2OH → (-CO–C6H4–CO–O–C2H4–O–)n + 2nH2O axit terephtalic etylen glycol Poli(etylen terephtalat) VD về chất phản ứng và monome: OH n OH OH OH CH2OH H + CH CH22OH + CH2 Chất phản ứng Aconl o - hiđroxibenzylic + nH O 2 monome Nhựa novolac Củng cố... Polistiren Stiren CH2 trang 28 Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc OH CH2 OH CH2 CH2OH n + o 150 C H2C CH2 n CH2 OH OH n Rezit Rezol Giáo viên Học sinh Hoạt động 2 : HS lần lượt trả lời : Cho biết : vd về phản ứng trùng hợp , nêu đònh nghóa , điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp , Phân loại phản ứng trùng hợp ? vd ? GV giới thiệu tạo tơ HS viết phương trình CH2 tổng hợp PVC , cao... hút hóa chất - Hoá chất : dung dòch CuSO 42% ,dung dòch NaOH 30%, lòng trắng trứng - Các tranh ảnh hình vẽ phóng to liên quan đến bài học V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 - Ổn đònh : 2 – Kiểm tra : HS1:- Viết phương trình hóa học của glyxin với các hóa chất sau : NaOH , H 2SO4 , CH3OH có mặt khí HCl bão hòa , HNO2 ? HS2:- Xác đònh X, Y , Z theo sơ đồ biến đổi sau : CH3 – CH (NH2) – COOH X Y Z +++HNO 32 ... vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi của bài học V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 – Ổn đònh : 2 - Kiểm tra : Viết phương trình trùng ngưng của axiglutamic ? 3 – Hoạt động : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : HS nghiên cứu SGK trả I – Đònh nghóa, phân loại Cho biết đònh nghóa lời : , danh pháp polime ? cho vd ơ5 VD : 1 – Đònh nghóa : - n là hệ số polime hóa Polietilen −(CH2− CH2)n − Polime . …–NH–[CH 2 ] 5 CO–NH– -[CH 2 ] 5 CO-NH–[CH 2 ] 5 CO . . . + nH 2 O Nghiên cứu SGK để trả lời. H 2 N – CH 2 – COONa + H 2 O . Hoặc : H 3 N + -CH 2 –COO - +NaOH  H 2 N – CH 2 – COOH + H 2 O 2. − NH 2 - Tính Bazơ : RNH 2 + H +  R + NH 3 - Với HNO 2 : RNH 2 + HNO 3 → R OH + N 2 +H 2 O Riêng Amin thơm 0-5 o C ArNH 2 + HNO 2 +HCl −−−−−→ ArN + 2 Cl − hay ArN 2 Cl -2H 2 O -. khí N 2 (đktc) .Khi đốt cháy amin B thấy V CO2 : V H2O =2: 3 a. Viết phương trình hóa học . b. Xác đònh CTCT của A,B biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ là ‘para ‘ 2. 23 , 2. 25 2. 44 . 2. 46

Ngày đăng: 07/09/2015, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỰ ĐIỆN PHÂN

    • I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỰ ĐIỆN PHÂN:

    • Nguyên tố

      • Li

        • Lập phương tâm khối

          • HS nêu các ứng dụng

          • III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

            • RÚT KINH NGHIỆM :

            • II. NATRI HIDROCACBONAT VÀ NATRI CACBONAT

            • I – MỤC TIÊU:

              • II – TRỌNG TÂM :

              • - Biết được vò trí của các kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử của chúng

              • - Hiểu được tính chất vật lý , hóa học và phng pháp điều chế các kim loại kiềm thổ

              • 3 – Hoạt động :

              • Tiết 39

                • I – NHÔM OXIT :

                • II. NHÔM HIDROXYT

                • Nguyên tố

                  • Li

                    • Lập phương tâm khối

                      • HS nêu các ứng dụng

                      • III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

                        • RÚT KINH NGHIỆM :

                        • II. NATRI HIDROCACBONAT VÀ NATRI CACBONAT

                        • I – MỤC TIÊU:

                          • II – TRỌNG TÂM :

                          • - Biết được vò trí của các kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử của chúng

                          • - Hiểu được tính chất vật lý , hóa học và phng pháp điều chế các kim loại kiềm thổ

                          • 3 – Hoạt động :

                          • Tiết 39

                            • I – NHÔM OXIT :

                            • II. NHÔM HIDROXYT

                            • SỰ ĐIỆN PHÂN

                              • I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỰ ĐIỆN PHÂN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan