MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

77 368 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC …… o0o…… CHUN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phạm Hồng Tú Chun ngành : Quản trị nhân lực Lớp : Quản trị nhân lực B Khố : 46 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Vĩnh Giang Hµ néi 4/2008– Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài. Trong thời đại toàn cầu hoá, nền kinh tế nói chung các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đã đang vận động cùng với những biến đổi của nền kinh tế thế giới. Tận dụng cơ hội vượt qua thử thách là bài toán khó cần các doanh nghiệp giải quyết. Vậy đâu là biện pháp tối ưu cho các doanh nghiệp Việt Nam? Trong hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, các nhà lãnh đạo đều hiểu rằng, yếu tố chất luợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp họ là vấn đề sống còn tạo ra khả năng cạnh tranh lớn nhất trên thị trường. Không có đội ngũ lao động giỏi thì doanh nghiệp không thể phát triển dù công nghệ sản xuất có hiện đại đến đâu. Nhưng đội ngũ lao động giỏi không tự nhiên mà có, vì vậy đào tạo phát triển lao động là một nhu cầu không thể thiếu được đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Tổng công ty Thép Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Là tổng công ty trực thuộc Bộ Công Thương, Tổng công ty Thép Việt Nam đang từng bước hoàn thiện mình hoà chung với guồng quay của nền kinh tế mở. Các sản phẩm của tổng công ty đã dần chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như mở rộng ra quốc tế. Để đạt được thành quả đó, không thể thiếu đội ngũ lao động chất lượng cao mà công ty đã đang bồi dưỡng. Qua quá trình thực tập tại Tổng công ty Thép Việt nam, em nhận thấy rằng công tác đào tạo phát triển lao động đang được tổng công ty hết sức quan tâm vì vậy em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lưc tại Tổng công ty Thép Việt Nam” Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu lý luận chung về các hoạt động đào tạo phát triển nguồn lao động. - Nghiên cứu sâu hoạt động đào tạo phát triển tại Tổng công ty Thép Việt Nam. - Tìm ra ưu điểm nhược điểm nguyên nhân của các hoạt động đào tạo phát triển trong Tổng công ty. - Từ thực tế nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động đào tạo phát triển của Tổng công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu. - Hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực bao gồm: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo phát triển nuồn nhân lực. Các nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực như: Xác định nhu cầu đào tạo; Lựa chọn đối tượng đào tạo; Xác định mục tiêu đào tạo;Xây dựng kế hoạch lựa chọn phương pháp đào tạo; Lựa chọn giáo viên dự tính chi phí đào tạo; Đánh giá kết quả đào tạo. - Phân tích các hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Thép Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu. - Nghiên cứu từ thực tế hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong phạm vi Tổng công ty Thép Việt Nam, với các thông tin, số liệu thu thập được trong thời gian thực tập từ ngày 07/01/2008 đến ngày 26/04/2008. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp tư duy logic. - Phương pháp tập hợp số liệu, tổng hợp phân tích từ lý thuyết tới thực tế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Phương pháp quan sát, điều tra chọn mẫu các đối tượng có liên quan. 6. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 phần như sau: - CHƯƠNG 1: Lý luận chung về ĐT PTNNL trong tổ chức - CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng công tác ĐT PTNNl tại Tổng công ty Thép Việt Nam - CHƯƠNG 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác ĐT PTNNL tại Tổng công ty Thép Việt Nam Qua đây em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Vĩnh Giang - giáo viên hướng dẫn; bác Nguyễn Văn Cảnh – Phó trưởng phòng Tổ chức lao động, người trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập tại Tổng công ty Thép Việt Nam, cùng toàn bộ các cán bộ, chuyên viên của phòng Tổ chức lao động đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Em kính mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo giúp em hoàn thiện bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHUƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐT PTNNL TRONG TỔ CHỨC I. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức 1. Một số khái niệm liên quan 1.1. Nguồn nhân lực 1.1.1. Khái niệm Nguồn nhân lực đó là nguồn lực của mỗi con người. Nó bao gồm thể lực, trí lực khả năng của các giác quan khí quan. Ngoài ra, nguồn nhân lực còn được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, nó được đánh giá cao vì có tiềm năng đem lại thu nhập trong tương lai. Giống như nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực là kết quả đầu tư trong quá khứ với mục đích tạo ra thu nhập trong tương lai. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm nguồn lực con người của tất cả các thành viên mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng thường xuyên. Hiện nay, nguồn nhân lực của doanh nghiệp còn bao gồm cả những người ngoài doanh nghiệp nhưng có tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong tổ chức Trong bốn yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất, đó là yếu tố con người, yếu tố máy móc thiết bị, yếu tố nguyên nhiên vật liệu yếu tố vốn (hay là 4M: Man, Machine, Material and Money) thì nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định. Con người tham gia vào mọi quá trình sản xuất từ khâu sản xuất giản đơn đến những công đoạn phức tạp đòi hỏi những kỹ năng, kỹ thuật. Thiếu con người trong quá trình sản xuất thì máy móc, vốn, nguyên vật liệu không thể liên kết được với nhau để cùng tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, ta có Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thể khẳng định rằng yếu tố con người đóng vai trò chủ đạo để các yếu tố khác tác nghiệp với nhau trong quá trình sản xuất. Trong giai đoạn hiện nay, sự bùng nổ về khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh mẽ ngày càng được phát triển rộng rãi. Kéo theo đó là sự thay đổi của công nghệ sản xuất lạc hậu bằng những công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại. Có quan điểm cho rằng vai trò của con người không còn quan trọng nhất nữa, vì máy móc có thể làm việc thay thế con người. Điều đó thật sai lầm vì thực chất máy móc có hiện đại đến đâu nó cũng do con người sáng tạo ra, vận hành hoạt động. Khi đó có thể nói nguồn nhân lực phải đáp ứng kịp với tốc độ phát triển của công nghệ. Vì vậy, nguồn nhân lực hay yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi hẹp của từng doanh nghiệp, nguồn nhân lực đối với sự thành bại trong sản xuất kinh doanh đóng vai trò quyết định, vì vậy nó cần phải được hoàn thiện ở mọi cấp độ. Nó chính là tài sản vô giá của doanh nghiệp, là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trước các đối thủ. Cho nên chúng ta cần phải phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thật vững mạnh, đủ về số lượng có chất lượng cao, nhằm đảm bảo được những yêu cầu, mục tiêu hoạt động mà doanh nghiệp đã đề ra. Tóm lại, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức doanh nghiệp. 1.2. Đào tạo nguồn nhân lực Khái niệm: Đào tạo nguồn nhân lực “là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả năng thuộc một nghề, một chuyên môn nhất định để người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình”. Bất kỳ một người nào muốn thực hiện được hoàn hảo một công việc thì phải có vốn kiến thức nhất định. Vốn tri thức này không phải sinh ra là đã có. Khác với các bản năng bẩm sinh tự hình thành để duy trì sự sống, vốn tri thức Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 của con người tích lũy được từ khi mới sinh đến khi trưởng thành đều phải thông qua giáo dục đào tạo mới có được. Nói một cách khác, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực là quá trình tác động đến con người làm cho người đó lĩnh hội nắm vững những tri thức, kiến thức cơ bản, kỹ năng kỹ xảo … một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống, có khả năng nhận một sự phân công thực hiện một công việc nhất định. Trong đó: - Đào tạo mới: được áp dụng đối với những người chưa có nghề. - Đào tạo lại: đào tạo đối với những người đã có nghề song vì lý do nào đó nghề cũ không còn phù hợp nữa. 1.3. Phát triển nguồn nhân lực Khái niệm: Phát triển nguồn nhân lực “là sự chiếm lĩnh trình độ lành nghề phát triển năng lực, sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả cũng như thoả mãn nghề nghiệp cuộc sống cá nhân”. Với cách tiếp cận trên, phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức tiếp thu kiến thức, tay nghề, tính năng động xã hội sức sáng tạo của con người. Thực chất nó chính là quá trình làm biến đổi về số lượng, chất lượng cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế - xã hội. Ngoài ra, phát triển nguồn nhân lực nhằm đạt tới con người trưởng thành, có năng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) tính năng động xã hội cao. Đó chính là quá trình hình thành vốn con người. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sự khác biệt giữa đào tạo phát triển nguồn nhân lực GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN Tập trung Công việc hiện tại. Công việc hiện tại tương lai. Phạm vi Cá nhân người lao động. Tổ chức thực hiện theo nhóm. Thời gian Ngắn, thực hiện ngay lập tức. Trong thời gian dài. Mục đích Bổ sung, hoàn thiện các kỹ năng còn yếu kém. Chuẩn bị nhu cầu công việc trong tương lai. 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác ĐT PTNNL trong tổ chức 2.1. Môi trường bên ngoài 2.1.1. Thực trạng nền kinh tế Thực trạng của nền kinh tế thường xuyên biến động không ngừng. Nền kinh tế ổn định, phát triển hay đang trì trệ, suy thoái đều có tác động to lớn đến hầu hết các tổ chức sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Vì vậy, nó cũng ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. Khi nền kinh tế đi vào suy thoái, các doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp dần sản xuất bằng việc giảm nhân công lao động giảm chi phí tiền lương. Lúc này tổ chức các khóa huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo phát triển nhân viên sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề kinh phí chiến lược đào tạo của doanh nghiệp. Khi đó việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực sẽ không được thực hiện thường xuyên có xu hướng bị bỏ qua. Ngược lại, khi nền kinh tế ổn định đang phát triển tốt thì doanh nghiệp cũng có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất. Do đó, nhu cầu mở rộng kiến thức, nâng cao tay nghề của người lao động là Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cấp thiết được chú trọng, quân tâm nhằm đáp ứng tốt cho nền kinh tế nói chung cho doanh nghiệp nói riêng. 2.1.2. Thị trường sức lao động Nhu cầu học tập tự nâng cao tay nghề của người lao động trong doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn từ thị trường lao động. Bởi nguyên nhân cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động, mặt khác chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được hoàn thiện, nâng cao. Lúc này sự cạnh tranh trong thị trường lao động trở nên ngày càng gay gắt. Người lao động không muốn bản thân mình bị đào thải khỏi doanh nghiệp thì phải không ngừng học tập nhằm trang bị những kiến thức chuyên môn kỹ năng thiết yếu đáp ứng nhu cầu thay đổi, biến động của doanh nghiệp. 2.1.3. Tiến bộ khoa học kỹ thuật Trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh về khoa học công nghệ là một trong những vấn đề sống còn của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh, nhất là đối với các đối thủ trong cùng một lĩnh vực sản xuất, cùng môi trường phát triển. Bởi lẽ nó có quan hệ trực tiếp đến khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm…Vì vậy, việc đổi mới công nghệ sản xuất, hiện đại hóa trang thiết bị máy móc phải luôn đi kèm với việc thay đổi yêu cầu về kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, cơ cấu ngành nghề của người lao động trong doanh nghiệp. 2.1.4. Đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh về nguồn nhân lực được xem là quyết liệt không kém bất cứ một sự cạnh tranh nào. Có thể nhận thấy rằng doanh nghiệp nào có được một đội ngũ lao động sáng tạo, năng động, linh hoạt thích ứng tốt với môi trường khi có sự thay đổi, thu hút được nhiều nhân tài, nguồn nhân lực có chất lượng cao thì doanh nghiệp đó đã thắng lợi trong mọi lĩnh vực cạnh tranh trên thị Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trường vì suy cho cùng nguồn nhân lực hay chính là yếu tố con người là khởi nguồn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2. Môi trường bên trong 2.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Ngành nghề sản xuất kinh doanh cũng ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược đào tạo của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào các ngành nghề mà ta có thể xác định một cách chính xác nhu cầu lao động của doanh nghiệp, biết được doanh nghiệp đang thiếu hụt nguồn nhân lực trong những lĩnh vực kinh doanh nào. 2.2.2. Mục tiêu hoạt động của tổ chức Tùy theo chiến lược phát triển kinh doanh, sứ mạng của doanh nghiệp để hoạch định tổ chức các khóa đào tạo, phát triển nhân viên phù hợp. Việc chuẩn bị kiến thức, trình độ cho nhân viên nhằm đáp ứng các chiến lược trong tương lai của doanh nghiệp sẽ góp phần tạo nên sự thành công của doanh nghiệp đó. 2.2.3. Văn hóa tổ chức Chủ yếu được hình thành phát triển từ tấm gương của các cấp quản trị. Một nhà lãnh đạo tạo ra bầu không khí học tập bằng việc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên nâng cao kiến thức, sẽ có được một đội ngũ nhân viên thích ứng nhanh nhạy với mọi biến động của thị trường. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Hoạt động SXKD giai đoạn 2004 – 2007 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 2.

Hoạt động SXKD giai đoạn 2004 – 2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tại Tổng cụng ty - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 3.

Cơ cấu lao động theo giới tại Tổng cụng ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh lao động Tổng cụng ty Thộp Việt Nam năm 2006 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh lao động Tổng cụng ty Thộp Việt Nam năm 2006 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Nhu cầu đào tạo lại và bổ sung nguồn nhõn lực trỡnh độ cao đến năm 2015 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 5.

Nhu cầu đào tạo lại và bổ sung nguồn nhõn lực trỡnh độ cao đến năm 2015 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Trớch dẫn bản tiờu chuẩn nghiệp vụ CBCNV Tổng cụng ty - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 6.

Trớch dẫn bản tiờu chuẩn nghiệp vụ CBCNV Tổng cụng ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Chương trỡnh đào tạo tại Tổng cụng ty. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 8.

Chương trỡnh đào tạo tại Tổng cụng ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Chương trỡnh đào tạo cụng nhõn kỹ thuật của Tổng cụng ty - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 9.

Chương trỡnh đào tạo cụng nhõn kỹ thuật của Tổng cụng ty Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Số lượng và chất lượng đào tạo kỹ sư luyện kim đen và cỏn thộp - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 10.

Số lượng và chất lượng đào tạo kỹ sư luyện kim đen và cỏn thộp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 11: Số lượng lao động được đào tạo theo cỏc phương phỏp - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 11.

Số lượng lao động được đào tạo theo cỏc phương phỏp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 12: Kế hoạch huy động kinh phớ đào tạo của Tổng cụng ty - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 12.

Kế hoạch huy động kinh phớ đào tạo của Tổng cụng ty Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 15: Nội dung đỏnh giỏ thực hiện cụng việc cú thể ỏp dụng  tại Tổng cụng ty - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 15.

Nội dung đỏnh giỏ thực hiện cụng việc cú thể ỏp dụng tại Tổng cụng ty Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 16: Kế hoạch đào tạo trong năm 2008 của Tổng cụng ty - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 16.

Kế hoạch đào tạo trong năm 2008 của Tổng cụng ty Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan