Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ

51 749 4
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢCHÀNỘI NGUYỄN THANH BÁCH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THựC vật và t h à n h PHẦN HÓA HỌC CỦA CỐT TOÁI Bổ (D. bontí Christ., và D .fortunei (O.Ktze) J.Sm ) ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1999-2004) Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Xuân Sinh DS. Đào Thị Hằng Nơi thực hiện : Bộ môn dược cổ truyền- Trường đại học Dược Hà Nội Phòng hóa lý I -Viện kiểm nghiệm Thời gian thực hiện: Tháng 2 -5/2004 /^'"' ~ / < 2 3 - 8 ^ ' ’- r i m ỊỆS HÀ NỘI, THÁNG 5-2004 ỳ v & ị LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn : PGS.TS. Phạm Xuân Sinh. Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và dành nhiều thời gian giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn : Đã giúp đỡ tôi hoãn thành bản khoá luận này. Tôi cũng rất biết ơn các thầy cổ giáo, các cán bộ công nhân viên tại bộ môn Dược học cổ truyền và các phòng ban khác trong và ngoài trường đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu khi tôi thực hiện luận văn này. Cuối cùng tôi muốn cảm ơn tất cả bạn bè người thân đã động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian qua. DS. Đào Thị Hằng, Phó khoa Dược, Phụ trách Đông Dược Bệnh viện Hữu Nghị. GS^ẹS. VD Văn Chuyên. Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2004. Sinh viên Nguyễn Thanh Bách CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DMSO : Dimethylsulfoxid EA : Ethyl acetat EE : Ether ethylic HPLC : High performance liquid chromatography SKLM : Sắc kỷ lớp mỏng TT : Thuốc thử u v : Ultraviolet (tử ngoại) ĐẶTVẤN ĐỀ Việt Nam ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có nguồn tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng. Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc từ lâu đời. Nhiều cây thuốc đã được nghiên cứu, đưa vào trồng trên qui mô lớn, tạo ra các chế phẩm phục vụ công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Tuy nhiên còn nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ, việc sử dụng còn dựa vào kinh nghiệm của nhân dân ở từng địa phương , bên cạnh đó do sự sử dụng không có kế hoạch và khai thác quá mức dẫn dến sự cạn kiệt của nguồn dược liệu. Vị thuốc cốt toái bổ là thân rễ của cây Cốt toái bổ (Drynaria fortunei, và Drynaria bonii ,họ Dương xỉ - Polypodiaceae) phân bố ở nhiều nơi ở Việt Nam như Lạng Sơn, Hoà Bình, Hà Nội, Sơn La Nhân dân ta làm thuốc chữa đau lưng mỏi gối, bong gân, tụ máu Để góp phần vào việc tìm hiểu và nâng cao giá trị sử dụng của vị thuốc cốt toái bổ, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học cốt toái b ổ Với các mục tiêu sau: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, vi phẫu và soi bột thân rễ của hai loài Cốt toái bổ. Thông qua đó kiểm định lại tên khoa học. - Định tính các nhóm chất chính trong dược liệu. - Định lượng flavonoid toàn phần trong hai loài Cốt toái bổ. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT: 1.1.1. Vị trí phân loại chi Drynaria [5], [7] Theo hệ thống phân loại Takhtazan 1987, chi Drynaria thuộc: Họ Dương xỉ : Polypodiaceae Bộ Dương xỉ : Polypodiales Phân lớp Dương xỉ: Polypodiidae Lớp Dương xỉ: Polypodiopsida Ngành Dương xỉ : Polypodiophyta 1.1.2. Đặc điểm thực vật chi Drynaria: [5] Dương xỉ thân rễ mọc bò, phủ vẩy nâu hay hung, thường bám trên đá và trên cây gỗ lớn. Có hai loại lá: lá gốc có tác dụng thu mùn thường hình trái xoan, xẻ thuỳ hay khía tai bèo; lá sinh dưỡng có cuống. Có gân hình mạng lưới, tạo thành nhiều hàng quầng, bao gân nhỏ ở trong. Túi bào tử ở mặt dưới phiến lá, xen kẽ với tơ bên, thường tạo thành ổ túi, không có áo túi. 1.1.3. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Drynaria, họ Ráng đa túc Polypodiaceae [11] I.I.3.I. Drynarỉa bonii Christ., - Ráng đuôi phụng Bon Mô tả: Phụ sinh có căn hành có vảy hoe. Lá hứng mùn gần như nguyên, xoan rộng 10 (cm). Lá thường có phiến dài 25-45 (cm), chẻ sâu thành 3-7 cặp khía, sóng có cánh, cuống 10-20 (cm). Nang quần nhỏ, rải rác không đều khắp mặt lá. 2 Phân bố: Cao Lạng, Quảng Trị. 1.1.3.2. Drynaria forhinei (Mett.) J.Sm., - cốt toái Ráng đuôi Phụng Fortune Đặc điểm: căn hành bè có vảy thon nâu sét. Lá hứng mùn xoan, đáy hình tim, bìa có răng nhọn, dài 3-5 (cm). Lá thường có cuống ngắn 4-7 (cm), mảnh, phiến dài 10-30 (cm), thứ diệp 7-13 cặp, dày, dai, không lông. Nang quần không bao mô, hai hàng giữa gân phụ, bào tử vàng lợt, xoan. Phân bố: Cao Lạng, Hà Nội, Sơn La 1.1.3.3. Drynaria delavayi Christ., - Ráng đuôi phụng Delavay Mô tả: Ráng có căn hành bò, to 6-10mm, đầy vảy hoe. Cuống dài đến 10 (cm); có cánh cho đến tận gốc, rộng hay hẹp; phiến dài 8-20 (cm), tròn dài; thứ diệp thon, đến 6-7 X 1,5 (cm), dai, không lông. Nang quần hai hàng hai bên gân của thứ diệp. Đặc điểm là không có lá hứng mùn, mọc trên đá. 1.13.4. Drynarỉa parishii Chr., Ráng đuôi phụng Parish Mô tả: Phụ sinh có căn hành có vảy hoe, lá thừa; cuống có đốt ở đáy dài 7-10 (cm); phiến do 5-7 cặp thuỳ rộng 1-1,5 (cm), trần. Không có lá hứng mùn. Nang quần một hàng hai bên gân, không bao mô. Phân bố: Phan Rang, Đà Lạt. 1.1.3.5. Drynaría rìgỉdula (SV.) Bedd., - Ráng đuôi phụng cứng Mô tả: Phụ sinh có căn hành, có vảy nâu hoe, hẹp. Lá hứng mùn có thuỳ cạn, nhỏ, nhiều,tròn dài . Lá thường cao 80-120 (cm); thứ diệp lộng thon dẹp 0,8-1,5 (cm); bìa có răng thưa. Nang quần không bao mô. 3 Phân bố: Núi cao Phú Khánh, Đà Lạt, Bảo Lộc. 1.1.3.6. Drynaria quercifolia (L.) J. Smith.,- Ráng đuôi Phụng lá sồi Oak-leaved Fern Đặc điểm: Phụ sinh có căn hành bò, to, có vảy vàng đỏ. Lá hứng mùn dài đến 30 (cm); có thuỳ cạn, thưa. Lá thường chẻ sâu, cao đến 1,4 (m), phiến không lông. Nang quần trần, tròn. Rụi vào mùa khô. Thông thường trên cây to, bình nguyên: từ Phú Khánh trở vào Sài Gòn, Cần Thơ 1.1.3.7. Drynaria propinqua (Mett.) J. Sm.,~ Ráng đuôi Phụng gần Đặc điểm: Phụ sinh có căn hành to, bè dài, có vảy thon, đáy hình lọng. Lá cách nhau: lá hứng mùn không cuống, hình lông chim, dài 10-20 (cm). Lá thường cuống dài 6-20 (cm), có cánh hẹp ở 1/2 trên, phiến dến 50(cm), thon, thứ diệp dưới dài nhất 7-15 X 1-2 (cm). Nang quần hai hàng dọc theo gân giữa của thứ diệp, không bao mô. Bào tử xoan, vàng lợt. + Tuy có nhiều loài CTB, song hiện nay ở Việt Nam chủ yếu sử dụng làm thuốc hai loài D. bonii và D. fortunei Polypodiaceae(Họ Dương xỉ). 1.2. BỘ PHẬN DÙNG: Thân rễ - Rhizoma Drynariae [6],[8],[12] 1.3. PHÂN BỐ, THU HÁI: Mọc phụ sinh ở khắp núi đá, trên cây hay dọc suối vùng rừng núi nước ta. Trung Quốc có nhiều ở đất Thanh Viễn, Tam Thanh[12],[14]. Hiện nay chủ yếu vẫn thu hái thân rễ cốt toái bổ mọc hoang. Việc thu hái có thể tiến hành quanh năm nhưng tốt nhất vào mùa đông, xuân (từ tháng 4 đến tháng 8). 4 Thân rễ cốt toái bổ hái về cắt bỏ rễ con và phần lá còn sót lại, rửa sạch đất cát, chọn lấy củ già, to mập, thịt màu hồng (không dùng loại thịt màu trắng), cắt thành từng đoạn hoặc thái lát theo kích thước qui định rồi phơi hoặc sấy khô. Thường người ta đốt nhẹ cho chúng hết lông nhỏ phủ trên thân rễ. Cũng có khi dùng tươi để đắp lên vùng chấn thương, bong gân, tụ máu [12] 1.4. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC: Thân rễ cốt toái bổ có chứa: - Flavonoid: Hesperidin, Naringin, Naringenin [6],[12] - Tinh bột, glucose, L-arabinose [6],[12] Công thức cấu tạo: R = Rutinose Hesperidin OH R = Neohesperidose Naringin Naringenin 5 1.5. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ: - Có tác dụng gây động dục ở mức độ cao khi tiến hành thử nghiệm trên chuột nhắt cái thiến một bài thuốc bổ thận gồm cốt toái bể và 4 dược liệu khác[18] Có thể cho rằng một trong những đặc điểm của tác dụng bổ thận theo đông y của bài thuốc là tác dụng tăng cường chức năng nội tiết sinh dục. - Cốt toái bổ có tác dụng chống viêm trên các mô hình gây viêm thực nghiệm, gây phù chân chuột bằng dextran và kaolin, gây rỉ dịch màng phổi bằng tinh dầu thông, gây u hạt dưới da bằng amian, gây viêm dị ứng và viêm đa khớp bằng vacxin B.C.G. Liều gây giảm mức độ viêm trên mô hình phù kaolin của cốt toái bổ là 65g/kg thể trọng chuột. [17] - Dùng nước sắc của cốt toái bổ 1/2, 14% có tác dụng ổn định màng hổng cầu.[18] 1.6. CHẾ BIẾN VỊ THUỐC CỐT TOÁI Bổ: Cốt toái bổ có thể dùng giã tươi để đắp lên vết thương [12],[19] Cốt toái bổ có thể được chế biến theo hai cách sau: - Dược liệu thu hái về, bỏ cuống lá, loại bỏ lông, rửa sạch, thái phiến dày 2-4mm, phơi khô. Có thể sau khi loại bỏ cuống lá, thái phiến, phơi khô, cho vào bao cùng cát khô, chà sát cho rụng hết lông, sàng sảy bỏ lông, rửa sạch. [15],[19]. - Cốt toái bổ sau khi thu hái, để nguyên củ phơi khồ. Trước khi thái phải rửa sạch, ủ 12 tiếng cho mềm, thái phiến dày l-2mm, phơi khô [15],[19]. Cốt toái bổ có thể dùng dạng sống hoặc có thể được chế biến theo các phương pháp sau: - Sao vàng: 6 Sao cốt toái bổ trong chảo nóng ở nhiệt độ 150°c đến khi mặt phiến hơi phổng lên, có màu vàng hơi đen [15],[19]. - Sao cách cát: Rang cát nóng già ở nhiệt độ 200-220°C, cho cốt toái bổ phiến vào đảo đều cho đến khi mặt phiến bắt đầu phổng lên ngả màu vàng hơi sém, sàng bé cát. [15],[19], - Trích rượu Cốt toái bổ phiến tẩm rượu 30° với tỷ lệ 200ml cho lkg dược liệu, ủ một giờ cho ngấm. Sao cho đến khi một phiếu khô, có màu vàng đậm. [15],[19]. 1.7. CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ: 1.7.1. Tính vị, quy kinh:[2],[6],[8],[12],[18]. Theo y học cổ truyền, thân rễ cốt toái bổ có: - Vị đắng, tính ấm và không độc. - Quy kinh: Can, thận. 1.7.2. Công năng: [2],[12],[14]. Thân rễ cốt toái bổ có tác dụng là hoạt huyết, trừ phong, bổ thận, làm cho xương vững chắc, gân bền khoẻ, phá huyết ứ, cầm máu, giảm đau. 1.7.3. Chủ trị: - Dùng chữa bong gân, gãy xương, đau nhức gân cốt lưng gối, trị các chứng thận hư ù tai, đau răng. - Kinh nghiệm dân gian thường dùng thân rễ cốt toái bổ dưới dạng thuốc sắc ngày 6 đến 12 (g), thuốc ngâm rượu hoặc giã tươi đắp lên vết thương không có liều lượng. [8],[12] [...]... phương pháp HPLC 16 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ * ■ 3.1.KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VỀ THỰC VẬT 3.1.1 Đặc điểm thực vật của hai loài cốt toái bổ + Đặc điểm thực vật mẫu cốt toái bổ thu hái ở Hoà Bình - Quan sát mẫu cây cốt toái tử (hình 1) thu được tại tỉnh Hoà Bình chúng tôi thấy có các đặc điểm sau: Thân rễ non tựa củ gừng, mọc bò dài, mọng nước có lông cứng màu vàng nâu Lá có hai loại: loại thứ nhất(lá... dùng cốt toái bổ 20 (g) đốt tồn tính uống với rượu hoặc nước cơm [14] - Chữa ngứa: lấy rễ tươi của cốt toái bổ cắt lát mỏng xát vào chỗ ngứa[2] - Ngoài ra còn dùng cốt toái bổ để chữa viêm ruột thừa[14] ọ Chú ý: Những người âm hư, huyết hư đều không dùng được [2ị[6],[12] 1.8 CÁC BÀI THUỐC LIÊN QUAN ĐẾN CỐT Bổ TOÁI: [18] + Chữa ù tai, đau lưng, thận hư, răng đau: Cốt toái bổ tán nhỏ 4-8 g cho vào bầu... sai khớp, tụ máu: cốt toái bổ tươi giã nhỏ, gói vào lá, nướng cho mềm rồi đắp vào vết thương [14] - Chữa đau xương, dập xương (gãy xương kín) dùng cốt toái bổ tươi giã nhỏ nấu kỹ với cháo gạo nếp đắp vào chỗ đau [14] - Cốt toái bổ phối hợp với nhũ hương lượng bằng nhau, nghiền nhỏ, hồ viên nhét vào lỗ răng sâu để chữa chứng sâu răng [18] - Cốt toái bổ tước nhỏ nướng cho nóng nhét vào tai để chữa chứng... hiển vi (ở vật kính 40) và chụp ảnh thấy: Mảnh mô mềm có các tế bào lớn(l) Các mảnh mạch(2) Mảnh biểu bì mang lông che chở(3) Tinh bột (4) có vân tăng trưởng rõ 19 Kết luận: Bột thân rễ của hai loài cố t toái bổ có các đặc điểm giống nhau tuy nhiên có khác nhau vê mầu sắc của bột do đó rất khó phân biệt hai loài nếu chỉ dựa vào các đặc điểm của bột 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u THÀNH PHẦN HOÁ HỌC: 3.2.1... tinh thể (Phản ứng âm tính với cả hai loài) Nhận xét: thân rễ của hai loài cốt toái bổ không có anthranoid 3.2.1.5.Định tinh chất béo: Nhỏ dịch chiết Cloroform của bột thân rễ cốt toái bổ lên tờ giấy lọc, hơ khô Không để lại vết mờ trên giấy lọc (Phản ứng âm tính với cả hai loài cốt toái bổ) Nhận x é t: Thân rễ của cả hai loài cốt toái bổ đều không chứa chất béo 3.2.1.6.Định tính Coumarin: Lấy khoảng... thường khô và có màu nâu;loại thứ hai (lá thường) có phiến màu xanh, dài 25-45 (cm), xẻ thường sâu thành 3-7 cặp thuỳ lông chim, trục lá có cánh, cuống lá dài 10-20 9cm).Các ổ tũi bào tử nhỏ, rải rác không đều khắp mặt dưới lá Mẫu Cốt toái bổ này đã được Giáo sư Vũ Văn Chuyên xác định tên khoa học là: Drynaria bonii Christ., Polypodiaceae.(Phụ lục 1) + Đặc điểm thực vật của mẫu cốt toái bổ thu hái... những đặc điểm sau: Mặt cắt của thân hình tròn Ngoài cùng là lớp bần(l) gồm nhiều hàng tế bào xếp đều đặn Bên trong là các tế bào mô mềm vỏ(2) hình tròn có màng mỏng , trong mô mềm có nhiều trụ giữa Trong trụ giữa là một bó gỗ(3) và xung quanh là libe(4) K ết luận: Trên ảnh và quan sát trên kính hiển vi, chúng tôi nhận thấy đặc điểm vi phẫu của hai loài cốt toái bổ nghiên cứu là giống nhau và không... thu được và phụ thuộc vào nồng độ của chất đó trong dung dịch đem chạy HPLC + Xây dựng phương pháp định tính và định lượng thành phần hoá học của Cốt toái bổ dựa vào chất chuẩn 14 Trước khi xây dựng phương pháp chúng tôi đã tham khảo 1 số tài liệu có liên quan đến vấn đề này: - Theo Dược điển Trung Quốc(1997) đã tiến hành định lượng hàm lượng Naringin trong Cốt toái bổ bằng phương pháp HPLC với chất... Xích đồng nam 40 g Cốt toái bổ 40 g Tất cả thái nhỏ, cho vào túi vải, bỏ vào trong hũ đã có rượu, lấy đất đậy kín miệng hũ, cho hũ vào nồi nước và nấu cách thuỷ trong khoảng thời gian cháy hết một nén hương, rồi chôn xuống dưới đất 5 ngày đêm, uống dần ít một vào lúc đói + Thuốc chữa bong gân tụ máu: 9 Cốt toái bổ tươi, bóc bỏ hết lông tơ và lá khô, rửa sạch, giã nhỏ, rắp nước gói vào lá chuối đã nướng... phơi và sấy khô để làm thực nghiệm 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu: + Dụng cụ , máy móc: - Cân phân tích Presica của Thụy Sĩ ở Bộ môn dược liệu - Máy phân tích độ ẩm Prescica của Thuỵ Sĩ ở Bộ môn dược học cổ truyền - Máy khuấy từ điều nhiệt Labinco 532 của Đức ở Phòng hoá lý I của Viện kiểm nghiệm Bộ Y tế - Máy quay ly tâm Hittich Universan 2S của Đức ở Phòng hoá lý I của Viện . tụ máu Để góp phần vào việc tìm hiểu và nâng cao giá trị sử dụng của vị thuốc cốt toái bổ, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học cốt toái b ổ Với các. Đặc điểm thực vật của hai loài cốt toái bổ + Đặc điểm thực vật mẫu cốt toái bổ thu hái ở Hoà Bình - Quan sát mẫu cây cốt toái tử (hình 1) thu được tại tỉnh Hoà Bình chúng tôi thấy có các đặc điểm. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢCHÀNỘI NGUYỄN THANH BÁCH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THựC vật và t h à n h PHẦN HÓA HỌC CỦA CỐT TOÁI Bổ (D. bontí Christ., và D .fortunei (O.Ktze) J.Sm ) ( KHOÁ

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan