Đồ án gia công chi tiết bạc

29 915 13
Đồ án gia công chi tiết bạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học Công Nghệ Chế tạo máy ~~~~~~~~~~~~~~ Chơng i Phân tích chi tiết gia công, xác định dạng hình sản xuất và phơng pháp chế tạo phôi 1.1 Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết. Bạc đỡ ổ là chi tiết điển hình của dạng bạc, nó đợc dùng nhiều trong ngành chế tạo máy. Chi tiết có dạng ống tròn, thành mỏng, trên chi tiết có mặt bích và có thể có lỗ để dẫn dầu bôi trơn. Bạc đỡ đợc cố định với thân máy bằng Bulông. Chức năng chính của bạc đỡ ổ là đỡ và chính xác ổ lăn từ đó đảm bảo độ đồng tâm giữa ổ và trục giúp trục làm việc ổn định hơn. Bề mặt làm việc chính của bạc là bề mặt lỗ, nhờ độ chính xác của mặt này mà ổ đợc lắp chính xác hơn. Nh vậy yêu cầu về độ chính xác và của mặt này là rất quan trọng. Ngoài ra còn phải đảm bảo đợc độ đồng tâm với bề mặt ngoài và độ vuông góc với mặt bích. Với nhiệm vụ nh đã nêu ở trên thì điều kiện làm việc của bạc là chịu tải trọng động từ ổ tác động lên cùng với nhiệt độ trong quá trình làm việc là tơng đối cao tuy nhiên cũng không đến lỗi qua khắc nhiệt. 1.2 Phân tích tính công nghệ kết cấu của chi tiết. Tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết có ý nghĩa quan trọn đối với việc gia công để đạt đợc các yêu cầu kỹ thuật cần thiết và khả năng làm việc lâu dài của chi tiết . Tính công nghệ đợc thể hiện qua việc chọn vật liệu, kích thớc , bề mặt ; các yêu cầu kỹ thuật , khả năng làm việc lâu dài , việc thao lắp thay thế các bộ phận , các biện pháp bôi trơn bảo vệ . Đối với chi tiết dạng bặc thì yêu cầu quan trọng nhất là phải đảm bảo độ đồng tâm giữa mặt ngoài và mặt lỗ , cũng nh độ vuông góc giữa mặt đầu và đờng tâm . Bề mặt làm việc chủ yếu của bặc là bề mặt trong của lỗ, bề mặt ngoài và bề mặt bích . Cụ thể ta cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau : - Đờng kính mặt ngoài 144 đạt cấp chính xác 7 . - Đờng kính lỗ đạt cấp chính xác 7 . - Độ dày thành bạc cho phép sai lệch trong khoảng 0,03 ữ 0,15 mm - Độ không đồng tâm giữa mặt ngoài và mặt lỗ bạc < 0,09 mm - Độ không vuông góc giữa mặt đầu và và bề mặt 116 khoảng 0,08/100 mm. - Độ nhám bề mặt theo yêu cầu thì cần phải đạt đợc nh sau: + Mặt đầu 144 có R z =40 => R a =12,5 1 + Mặt ngoài 144 có R a = 3,2 ; Mặt ngoài R z =40 => R a =12,5 :mR z =40 => R a =12,5:mR z =40 => R a =12,5 + Mặt lỗ 116 cR a =3,2, R a =và 54 có R z =40 => R a =12,5 + Mặt cR a = 6,3 1.3 Xác định dạng hình sản xuất. Để xác định đợc dạng hình sản xuất trớc tiên ta phải xác định đợc sản lơng năm của chi tiết gia công (N) và khối lợng vật đúc (Q). N đợc xác định theo công thức sau: + += 100 1.m. NN 1 Trong đó: N 1 : số sản phẩm đợc sản xuất trong 1 năm (N 1 =4000) : phần trăm phế phẩm (lấy = 5%) số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ (lấy =5%) m: số chi tiết trong một sản phẩm (m=1) Thay vào công thức trên ta có: = + +=N ( chiếc) Khối lợng vật đúc: V.Q = Trong đó: : Khối lợng riêng của vật liệu ( =7,852 kg/dm 3 ) V: Thể tích chi tiết gia công (cần xác định) V = V 1 +V 2 V 1 :Thể tích phần mặt bích: V 1 = 384581,2 (mm 3 ) V 2 :Thể tích phần trụ dài: V 2 = 327740,37 (mm 3 ) V= 384581,2 + 327740,37 = 712321,57 (mm 3 ) =0,71232(dm 3 ). Q= 0,71232 . 7 Theo bảng 2 (trang14-hớng dẫn thiết kế đồ án CNCTM-Trần Văn Địch.2008): Số lợng chi tiết sản xuất trong một năm: N=4410 (chi tiết). Trọng lợng chi tiết: Q=5,59(kg) >4 (kg) Dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng loạt lớn. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc quy định kết cấu của chi tiết . 2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. Tính công nghệ trong kết cấu là những đặc điểm về kết cấu cũng nh những yêu cầu kỹ thuật ứng với chức năng làm việc của chi tiết gia công. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao tính công nghệ, giảm khối lợng lao động, tăng hệ số sử dụng vật liệu và hạ giá thành sản phẩm. 3 I I T? l? 2:1 A 6 , 3 1 , 6 3,2 3 , 2 Rz 40 4 Chi tiết bạc đỡ (hình trên) đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc từ thép C40. Quá trình đúc không quá phức tạp , nhng cần phải có mặt phân cách vì chi tiết có dạng tròn xoay nên không thể đúc trong một hòm khuôn. Cần lu ý rằng bạc có đ- ờng kính lỗ là 54, trong khi chiều dài lỗ là 96mm, do vậy việc tạo phôi có lỗ sẵn là nên làm. Về tính công nghệ trong kết cấu khi gia công cơ, thì chi tiết có những nhợc điểm sau: - Chi tiết có thành mỏng nên trong quá trình gia công, vấn đề biến dạng h- ớng kính cần đợc lu ý. - Mặt làm việc (mặt lỗ) yêu cầu độ nhám Ra=3,2 v là hợp lý vì khi độ nhám bề mặt này càng cao thì khả năng diễn ra bôi trơn ma sát ớt càng dễ. Yêu cầu cấp chính xác đờng kính lỗ đạt CCX7. Yêu cầu này ta có thể thực hiện đợc nhng cũng gặp khó khăn bởi với cùng một CCX7 thì việc gia công trục bao giờ cũng dễ hơn, hơn nữaviệc gia công đạt yêu cầu đó là không cần thiết bởi trong thực tế, kiểu lắp giữa bạc và trục thông thờng là các kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn: H7/e8 ; H7/f7 .Nh vậy, với đờng kính lỗ bạc chỉ cần gia công với CCX7 là đủ. - Với mặt ngoài (144), yêu cầu CCX7 và độ nhám Ra=3,2 là hợp lý., - Các mặt còn lại không có vấn đề gì khó khăn khi gia công để đạt đợc độ bóng và độ chính xác. - Việc gia công bắt bu lông cũng kh khó khăn bởi: + ! lỗ này là b lỗ "#$%& nên '#$% gia công bằng () dao và () bạc dẫn. + *+,-./#01#2#%+(23"4+#5) - Về mặt vật liệu: Với việc chế tạo bạc 6#7 là vật liệu có khả năng chống mài mòn cao . Tuy vây, về lâu dài vấn đề mài mòn vẫn không thể khắc phục đợc hết. Sau một thời gian làm việc, khe hở giữa bạc và trục lớn, không đảm bảo đúng chức năng làm việc ta phải thay bạc. Để tiết kiệm ta có thể dùng lót bạc. Với việc dùng lót bạc thì khi bạc bị mòn mặt làm việc ta chỉ cần đổi lót bạc khác thay vì việc phải đổi cả bạc. Việc thay thế cũng dễ dàng. 5 Với những đặc điểm về tính công nghệ trong kết cấu nh ở trên, nhìn chung chi tiết có tính công nghệ trong điều kiện sản xuất hàng loạt lớn. 1.4 Xác định phơng pháp chế tạo phôi và dạng phôi. Với vật liệu chế tạo phôi là thép C40 và với các đặc tính hóa học và vật lý của nó ta căn cứ vào dạng hình sản xuất và điều kiện cụ thể của từng nhà máy xí nghiệp, địa phơng, cùng kết cấu chi tiết, vật liệu chế tạo, ta chọn phơng pháp chế tạo phôi là phơng pháp Đúc . u nhợc điểm của phơng pháp này : - Ưu điểm: + Phôi không bị nứt, vỡ khi chế tạo + Sản xuất linh hoạt nên giá thành rẻ + Nếu chọn đợc phơng pháp đúc hợp lý thì vật đúc sẽ đạt đợc cơ tính rất cao - Nhợc điểm: + Lợng d lớn + Độ chính xác phôi không cao + Năng suất thấp + Phôi dễ có khuyết tật Tuy nhợc điểm của phơng pháp không ít nhng đối với chi tiết cần chế tạo là Bạc đỡ ổ thì phơng pháp này cũng đạt đợc sự hợp lý cao. Bản vẽ đúc: 6 7 * 8 B¶n vÏ lång ph«i: 8 9(( 9(( 9(( 9(( 9:(( ;:(( <=> <; < <:(( < < <= <;9 <9:(( ? <9 <@:(( :(( Ch¬ng II ThiÕt kÕ quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng chi tiÕt 2.1 X¸c ®Þnh ®êng lèi c«ng nghÖ 9 Đờng lối công nghệ đợc căn cứ vào dạng hình sản xuất, tuy nhiên trong thực tế đối với một dạng hình sản xuất nhất định có thể kết hợp nhiều phơng án khác nhau. Số lợng và tuần tự các bớc công nghệ còn phụ thuộc vào dạng phôi và độ chính xác yêu cầu. Nh vậy với dạng hình sản xuất đã chọn nh trên (Hàng Khối) thì ta chọn phơng án gia công nhiều vị trí nhiều dao và gia công tuần tự. 2.2 Chọn phơng pháp gia công. Trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam, muốn chuyên môn hóa cao và để có thể đạt năng suất lớn thì đờng lối công nghệ thích hợp nhất là phân tán nguyên công (ít bớc công nghệ trong một nguyên công). Tức ở đây ta kết hợp các loại đồ gá chuyên dùng và các máy chuyên dùng để chế tạo. Căn cứ vào bản vẽ chi tiết và dựa vào bảng 2-1 tA+;B%24A%%C"C D2%+1" ta chọn phơng pháp gia công nh sau: - Các mặt đầu có R z =40EFG + E9H#2(@ =>tiện bán tinh . - Cac (4%I106,I200, không yêu cầu độ nhám cao nên chĩ cần tiện thô m). - Mặt trong I54H9 R z =40 cấp nhám 3 J'%K()LM I68 cR a =1,6 nJ%K% và I116 R a =3,2 J%K% - N4%I144 R a =3,2 cấp nhám 5EF%K% - NA4IR a =3,2 cấp nhám 5EF%K% 2.3 Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết ( Có bản vẽ kèm theo) Thành lập tiến trình công nghệ là xác định thứ tự trớc sau của các nguyên công để gia công các bề mặt chi tiết máy. Nh vậy để lập đợc tiến trình công nghệ gia công chi tiêt thì ta cần phải nắm kĩ đợc quy trình công nghệ gia công các chi tiết điển hình và tuân thủ theo những nguyên tắc chung nhất. Thứ tự các nguyên công nh sau: NC I: Tiện (Định vị bằng mâm cặp 3 chấu tự định tâm) B 1,2,3,4 : Tiện thô: mI(,m4%IO(4% ( . B 5 : Tiện th(A4 I54. B 6,7 : Tiện % ch6# NC II: Tiện (Định vị bằng mâm cặp 3 chấu tự định tâm) B 1,2 : Tiện thô :(IO(4%I B 3,4 : Tiện tinh m4% I144 . B 5,6 : *%K(A4 I vI B 7,8 : Tiện tinh I144,vI B 9 : Tiện th( 10 [...]... kết cấu của đồ định vị( cần đảm bảo cho lực cắt, lực kẹp hớng vào đồ định vị vuông góc với chúng) Vẽ các chi tiết phụ của đồ gá nh vít, lò xo, đai ốc và các bộ phận khác nh cơ cấu phân độ Vẽ thân đồ gá Vẽ 2 hình chi u của đồ gá và xác định đúng vị trí của tất cả các chi tiết trong đồ gá Cần chú ý tới tính công nghệ khi gia công và lắp ráp, đồng thời phải chú ý tới phơng pháp gá và tháo chi tiết, phơng... khi gia công Vẽ những phần cắt trích cần thiết của đồ gá Lập bảng kê khai các chi tiết của đồ gá Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá [CT] Các thành phần của sai số gá đặt Tính sai số khi thiết kế đồ gá cần chú ý một số điểm sau đây: - Sai số của đồ gá ảnh hởng đến sai số của kích thớc gia công, nhng phần lớn nó ảnh hởng đến sai số vị trí tơng quan giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn - Nếu chi tiết. .. tiết đợc gia công bằng dao định hình và dao định kích thớc thì sai số của đồ gá không ảnh hởng đến kích thớc và sai số hình dáng của bề mặt gia công - Khi gia công bằng phiến dẫn dụng cụ thì sai số đồ gá ảnh hởng đến khoảng cách tâm của các lỗ gia công và khoảng cách từ mặt định vị tới tâm lỗ - Sai số của đồ gá phân độ ảnh hởng đến sai số của bề mặt gia công 26 - Khi phay, bào, chuốt trên các đồ gá nhiều... dẫn thiết kế đồ án công nghệ CTM Nguyễn Đắc Lộc k = 60 àm gd = c2 + k2 =k= 60 àm Sai số gá đặt còn lại ở nguyên công tiện tinh: gd2 = 0,04.gd = 0,04.60 = 2,4 àm 3, Tính lợng d nhỏ nhất Lợng d nhỏ nhất của các nguyên công đợc tính theo công thức 2.6 Hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ CTM Nguyễn Ngọc Bảo 2Zmin = 2 [Rzi-1 + Ti-1 + i21 + i 1 ] i-1 là sai lệch không gian của từng nguyên công i-1 là... thớc đồ gá 2.1, Xác định phơng án dịnh vị 24 Chi tiết đợc định vị bằng mặt đầu ( 3 bậc tự do), 1 chốt trụ ngắn định vị vào mặt trụ trong (định vị 2 bậc tự do), 1 chốt trụ ngắn định vị vào rãnh chi tiết đ ợc địnhvị cả 6 bậc tự do ở đây ta sử dụng kẹp chặt bằng bu lông Nguyên công này đợc thực hiện trên máy khoan cần 2.2, Tính lực kẹp 2.2.1,Sơ đồ gá đặt : 2.2.2,Tính toán lực kẹp cho cơ cấu kẹp chặt Chi tiết. .. lên chi tiết thông qua một đệm , góc nâng của ren tg(+ )=0,3 ; rtb=24mm Xác lực quay Q của ngời công nhân W= Q xL Q x 200 = t g ( + ) r tb 0,3 ì 24 Q= 120,3 x7,2 =4,33 Lực kẹp không đáng kể 200 Với yêu cầu lực kẹp nh trên thì ta có thể chọn cơ cấu kẹp là bu lông M16 Bulông sẽ kẹp lên chi tiết thông qua một đệm Thân đồ gá đợc làm từ gang xám Vẽ đờng bao của chi tiết tại nguyên công thiết kế đồ gá(... gang xám Vẽ đờng bao của chi tiết tại nguyên công thiết kế đồ gá( theo tỉ lệ 1:1) Đờng bao của chi tiết vẽ bằng nét chấm gạch Việc thể hiện hai hoặc ba hình chi u là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của đồ gá Hình chi u thứ nhất của chi tiết phải đợc thể hiện đúng vị trí đang gia công trên máy Xác định phơng, chi u và điểm đặt của lực cắt, lực kẹp Phơng của lực kẹp vuông góc với thân tay biên có hớng từ... kẹp chặt vào mặt lỗ đã đợc gia công bằng mâm cặp 3 chấu tự định tâm - Tiện tinh: Định vị và kẹp chặt vào mặt lỗ đã đợc gia công băng mâm cặp 3 chấu tự định tâm 1-Tính sai lệch không gian Sai lệch không gian tổng cộng đợc tính theo (Công thức 2.11 trang 25 Tài liệu 1) ph = c2 + cm 2 phôi là sai lệch không gian tổng cộng c là độ vênh của phôi cm: là độ xê dịch của phôi Do chi tiết đựoc định vị bằng bề... độ chính xác kích thớc và độ chính xác vị trí giữa bề mặt gia công phụ thuộc vào vị trí tơng quan giữa các chi tiết định vị của đồ gá - Độ không song song giữa các mặt định vị và mặt đáy của đồ gá sẽ gây sai số cùng dạng giữa bề mặt gia công và bề măt chuẩn Sai số gá đặt đợc tính theo công thức sau( do phơng của các sai số khó xác định ta dùng công thức véctơ ): gd = c + k + dcg = c + k + ct +... bề mặt gia công của chi tiết máy 3.1: Tính và tra lợng d 3.1.1: Tính lợng d gia công bề mặt trong 116 Để đạt đợc kích thớc bề mặt 116H8 (116) Bề mặt có cấp chính xác 7 Độ nhám bề mặt cấp 7 Ta phải thc hiện các bớc : Tiện thô bề mặt trong 116 Tiện tinh bề mặt trong 116 Chi tiết đợc gá trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm 16 - Vật liệu phôi : thộp C40 - Độ chính xác của phôi: Cấp II - Qui trình công nghệ . 5EF%K% 2.3 Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết ( Có bản vẽ kèm theo) Thành lập tiến trình công nghệ là xác định thứ tự trớc sau của các nguyên công để gia công các bề mặt chi tiết máy. Nh vậy để. điều kiện làm việc của chi tiết. Bạc đỡ ổ là chi tiết điển hình của dạng bạc, nó đợc dùng nhiều trong ngành chế tạo máy. Chi tiết có dạng ống tròn, thành mỏng, trên chi tiết có mặt bích và có thể. tiến trình công nghệ gia công chi tiêt thì ta cần phải nắm kĩ đợc quy trình công nghệ gia công các chi tiết điển hình và tuân thủ theo những nguyên tắc chung nhất. Thứ tự các nguyên công nh sau: NC

Ngày đăng: 05/09/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan