Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt

101 976 0
Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn. Cạnh tranh vừa là công cụ để chọn lựa vừa là công cụ đào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động với nhiều thách thức đặt ra buộc các doanh nghiệp phải biết thích ứng và cạnh tranh gay gắt để tồn tại. Vì thế để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường là điều rất khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường một cách có chủ động, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp để có chiến lược cạnh tranh phù hợp. Vì thế, doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh theo hướng thị trường, theo khách hàng và phải biết ứng dụng những chiến lược marketing vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường một cách bài bản, khoa học, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại nhằm thúc đầy tiêu thụ sản phẩm sẽ là công cụ cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp để đi đến thành công. Từ sự nhận thức nêu trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt em quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm phân tích thực trạng thị trường nội thất tại Hà Nội nói chung và hoạt động marketing của Công ty cổ phần SX TM Không Gian Việt nói riêng, đánh giá được những mặt đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó để đề xuất các giải pháp Marketing phù hợp cho sản phẩm đồ nội thất, góp phần giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường nội thất trong bối cảnh mới. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt. Khách thể nghiên cứu : bản thân doanh nghiệp và một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Địa bàn thị trường Hà Nội. Chỉ giới hạn nghiên cứu 2 dòng sản phẩm đó là SOFA gỗ và bàn ăn. Số liệu được sử dụng từ giai đoạn 2009 – 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, em đã sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân thích, thống kê số liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp do doanh nghiệp cung cấp cũng như điều tra thực tế. 6. Kết cấu của Khóa luận Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về Marketing trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt. Phần III: Giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần SX và TM Không Gian Việt.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bản khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cá nhân em, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lỹ thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo - Tiến sỹ Nguyễn Thanh Bình. Các số liệu bảng biểu và những kết quả trong khóa luận là trung thực, các nhận xét giải pháp đều xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Lan SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh, và đặc biệt là thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Bình – người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận này. Trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Không Gian Việt, em cũng nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Lan SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 3 1.1.1 Khái niệm về Marketing 3 a. Đánh giá các khúc thị trường 9 1.3.3.1 Khái niệm định vị thị trường 11 1.3.3.2Quy trình định vị sản phẩm 12 a, Khái niệm chính sách giá 20 b, Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá 20 c, Phương pháp định giá 21 d, Chiến lược giá của doanh nghiệp 22 a, Khái niệm kênh phân phối 25 b, Chức năng của kênh phân phối 25 c, Cấu trúc kênh phân phối 26 d, Quản lý kênh 28 a, Khái niệm xúc tiến bán 29 b, Vai trò của xúc tiến bán 29 c, Các công cụ của xúc tiến bán 30 Bán hàng cá nhân (Personal selling) 31 PR (Public Relations) 32 Marketing trực tiếp (Direct Marketing) 33 CHƯƠNG II: 34 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM KHÔNG GIAN VIỆT 34 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần SX&TM Không Gian Việt 34 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 34 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 35 2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp qua một số năm gần đây 38 2.2.1 Kết quả hoạt động SXKD chung của công ty qua một số năm gần đây 38 2.2.2. Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong giai đoạn 2009-2012 41 2.3 Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần SX & TM Không Gian Việt 43 2.3.1 Khái quát về thị trường nội thất Hà Nội 44 SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.3.1.1 Quy mô, cơ cấu và triển vọng phát triển của thị trường 44 2.3.1.2 Cạnh tranh trên thị trường 45 2.3.2 Nội dung về hoạt động Marketing của công ty 48 2.3.2.1 Tổ chức nghiên cứu thị trường 48 b, Chính sách giá 60 c, Chính sách phân phối 64 d, Chính sách xúc tiến hỗn hợp 67 2.4 Đánh giá chung về hoạt động Marketing của công ty 70 2.4.1 Những kết quả đã đạt được 70 2.4.2 Những mặt còn tồn đọng 71 CHƯƠNG III: 73 GIẢI PHÁP MARKETING NHẲM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM KHÔNG GIAN VIỆT 73 3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần SX & TM Không Gian Việt 73 3.1.1 Mục tiêu của doanh nghiệp 73 3.1.2 Định hướng phát triển của Không Gian Việt 74 3.2 Một số xu hướng sử dụng nội thất 2013 75 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Marketing tại Không Gian Việt 76 3.3.1 Đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường 76 3.3.2 Hoàn thiện chính sách Marketing-mix của doanh nghiệp 78 3.3.2.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm 78 3.3.2.2 Hoàn thiện chính sách giá 80 3.3.2.3 Hoàn thiện chính sách phân phối 82 3.3.2.4 Hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp 84 3.3.3 Hoàn thiện bộ phận Marketing tại doanh nghiệp 88 SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 3 1.1.1 Khái niệm về Marketing 3 a. Đánh giá các khúc thị trường 9 1.3.3.1 Khái niệm định vị thị trường 11 1.3.3.2Quy trình định vị sản phẩm 12 a, Khái niệm chính sách giá 20 b, Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá 20 c, Phương pháp định giá 21 d, Chiến lược giá của doanh nghiệp 22 a, Khái niệm kênh phân phối 25 b, Chức năng của kênh phân phối 25 c, Cấu trúc kênh phân phối 26 d, Quản lý kênh 28 a, Khái niệm xúc tiến bán 29 b, Vai trò của xúc tiến bán 29 c, Các công cụ của xúc tiến bán 30 Bán hàng cá nhân (Personal selling) 31 PR (Public Relations) 32 Marketing trực tiếp (Direct Marketing) 33 CHƯƠNG II: 34 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM KHÔNG GIAN VIỆT 34 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần SX&TM Không Gian Việt 34 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 34 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 35 2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp qua một số năm gần đây 38 2.2.1 Kết quả hoạt động SXKD chung của công ty qua một số năm gần đây 38 2.2.2. Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong giai đoạn 2009-2012 41 2.3 Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần SX & TM Không Gian Việt 43 2.3.1 Khái quát về thị trường nội thất Hà Nội 44 SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.3.1.1 Quy mô, cơ cấu và triển vọng phát triển của thị trường 44 2.3.1.2 Cạnh tranh trên thị trường 45 2.3.2 Nội dung về hoạt động Marketing của công ty 48 2.3.2.1 Tổ chức nghiên cứu thị trường 48 b, Chính sách giá 60 c, Chính sách phân phối 64 d, Chính sách xúc tiến hỗn hợp 67 2.4 Đánh giá chung về hoạt động Marketing của công ty 70 2.4.1 Những kết quả đã đạt được 70 2.4.2 Những mặt còn tồn đọng 71 CHƯƠNG III: 73 GIẢI PHÁP MARKETING NHẲM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM KHÔNG GIAN VIỆT 73 3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần SX & TM Không Gian Việt 73 3.1.1 Mục tiêu của doanh nghiệp 73 3.1.2 Định hướng phát triển của Không Gian Việt 74 3.2 Một số xu hướng sử dụng nội thất 2013 75 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Marketing tại Không Gian Việt 76 3.3.1 Đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường 76 3.3.2 Hoàn thiện chính sách Marketing-mix của doanh nghiệp 78 3.3.2.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm 78 3.3.2.2 Hoàn thiện chính sách giá 80 3.3.2.3 Hoàn thiện chính sách phân phối 82 3.3.2.4 Hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp 84 3.3.3 Hoàn thiện bộ phận Marketing tại doanh nghiệp 88 SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn. Cạnh tranh vừa là công cụ để chọn lựa vừa là công cụ đào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động với nhiều thách thức đặt ra buộc các doanh nghiệp phải biết thích ứng và cạnh tranh gay gắt để tồn tại. Vì thế để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường là điều rất khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường một cách có chủ động, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp để có chiến lược cạnh tranh phù hợp. Vì thế, doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh theo hướng thị trường, theo khách hàng và phải biết ứng dụng những chiến lược marketing vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường một cách bài bản, khoa học, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại nhằm thúc đầy tiêu thụ sản phẩm sẽ là công cụ cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp để đi đến thành công. Từ sự nhận thức nêu trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt em quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm phân tích thực trạng thị trường nội thất tại Hà Nội nói chung và hoạt động marketing của Công ty cổ phần SX & TM Không Gian Việt nói riêng, đánh giá được những mặt đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó để đề xuất các giải pháp Marketing phù hợp cho sản phẩm đồ nội thất, góp phần giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường nội thất trong bối cảnh mới. 3. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt. - Khách thể nghiên cứu : bản thân doanh nghiệp và một số đối thủ cạnh tranh SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 1 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng trực tiếp của doanh nghiệp. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Địa bàn thị trường Hà Nội. - Chỉ giới hạn nghiên cứu 2 dòng sản phẩm đó là SOFA gỗ và bàn ăn. - Số liệu được sử dụng từ giai đoạn 2009 – 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, em đã sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân thích, thống kê số liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp do doanh nghiệp cung cấp cũng như điều tra thực tế. 6. Kết cấu của Khóa luận Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về Marketing trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt. Phần III: Giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần SX và TM Không Gian Việt. SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 2 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái luận chung về Marketing trong doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm về Marketing. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Marketing, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh thực tế và nhận thức khác nhau mà người ta có những cách định nghĩa Marketing khác nhau. Sự khác nhau không chỉ ở mức độ chi tiết mà còn phản ánh ở nội dung mà nó chứa đựng. Nhưng ai cũng công nhận rằng Marketing ra đời là nhằm hỗ trợ có hiệu quả cho hoạt động thương mại, bán hàng và tiêu thụ sản phẩm. Trải qua nhiều giai đoạn, thuật ngữ Marketing được đề cập đến như Marketing bán hàng, Marketing bộ phận. Ngày nay, dưới ánh sáng của khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý và với trình độ tiên tiến của nền công nghiệp hiện đại, Marketing công ty hay Marketing hiện đại ra đời. Theo quan điểm mới này, hoạt động Marketing đã có bước phát triển mạnh cả về lượng và chất, giải thích một cách đúng đắn hơn ý nghĩa mà nó chứa đựng. Ta có thể định nghĩa Marketing như sau: Có một số khái niệm về Marketing như: - Theo viện marketing Anh “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến. - Theo định nghĩa của Hiệp hội marketing Hoa Kỳ (AMA) năm 1985 “Marketing là một quá trình lập ra kế hoạch và thực hiện các chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân” - Theo Phillip Kotler “Marketing là những hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi. SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 3 [...]... của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong tổ chức kinh doanh Marketing có những vai trò sau:  Thu thập thông tin về doanh nghiệp và môi trường bên ngoài doanh nghiệp (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà trung gian, nhà cung cấp, môi trường vĩ mô…)  Giúp doanh nghiệp nhận dạng những cơ hội và nguy cơ trong kinh. .. nhà sản xuất: Nhãn hiệu của nhà sản xuất là nhãn hiệu do nhà sản xuất sở hữu và sử dụng Đây là trường hợp bình thường trong sản xuất kinh doanh như các nhãn hiệu Omo, Viso, Surf, Lux, Dove, Sunsilk, Clear…của Unilever - Nhãn hiệu của nhà trung gian: Đây là các nhãn hiệu do nhà trung gian sở hữu và sử dụng Sau một thời gian phân phối hàng hóa cho các nhà sản xuất, một số siêu thị và trung tâm thương mại. .. xuyên và liên tục để họ đem lại kết quả kinh doanh cao nhất cho nhà sản xuất Điều này liên quan đến việc thiết kế những kích thích, cơ chế và chương trình hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà trung gian Các động viên có thể bằng tiền (chiết khấu, thưởng tiền) và không bằng tiền (giải thưởng đại lý tốt nhất, ghi nhận công lao, chuyến du lịch và tập huấn nước ngoài…) Cơ chế đơn giản nhất là “cây gậy và củ... trường về sản phẩm và/ hoặc người bán sản phẩm đó, với mục đích ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của người nhận tin b, Vai trò của xúc tiến bán Trong nền kinh tế thị trường, các công ty và doanh nghiệp đều phải đối mặt với quy luật cạnh tranh gay gắt và sự đào thải tàn nhẫn nếu họ không xác định được cho mình một chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp Sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng không. .. trung gian Nhà sản xuất có thể liên hệ với các cơ sở đào tạo về kỹ thuật và quản trị kinh doanh để cung cấp các khóa đào tạo theo yêu cầu và cấp chứng chỉ đào tạo cho nhà trung gian Những ai đạt yêu cầu kiểm tra của khóa đào tạo sẽ được cấp chứng chỉ là nhân viên kỹ thuật, hay nhân viên kinh doanh được nhà sản xuất công nhận  Tạo động lực Sau khi được tuyển chọn, các nhà trung gian cần được tạo động. .. sử dụng sản phẩm? Lợi ích chủ yếu mà sản phẩm mang lại là gì? Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm này khi nào? … - Kiểm tra khái niệm sản phẩm: hoạt động kiểm tra mức độ hấp dẫn của sản phẩm với khách hàng - Xây dựng chiến lược marketing: xây dựng bản chiến lược marketing cho sản phẩm gồm 3 phần: Phần 1 mô tả quy trường mục tiêu; Phần 2 phác thảo chiến lược giá, phân phối và ngân quỹ marketing ; Phần 3... Các yếu tố bên trong doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí của doanh nghiệp: giá thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Đặc điểm của các công cụ khác trong marketing- mix: chất lượng sản phẩm, tính khác biệt của sản phẩm, dịch vụ và danh tiếng thương hiệu, đặc điểm của cửa hàng hay kênh phân phối; hoạt động quảng cáo, chào hàng và các hình thức truyền thông marketing khác tới khách... - Định giá cho các sản phẩm cơ bản và tùy chọn trong gói sản phẩm: doanh nghiệp có thể định giá toàn bộ gói sản phẩm và yêu cầu khách hàng phải mua tất cả các bộ phận; hoặc định giá phần cơ bản và tùy chọn riêng rẽ: nhà sản xuất tính riêng giá của sản phẩm cơ bản (bắt buộc) và giá sản phẩm phụ hay dịch vụ đi kèm (tùy chọn) - Định giá cho các sản phẩm dùng kèm với nhau: có những sản phẩm mà khi sử dụng... giá bán và chi phí sản xuất kinh doanh của đối thủ - Đặc điểm của khách hàng: nhu cầu cụ thể và khả năng thanh toán, sự nhạy cảm đối với giá và đánh giá của khách hàng về các sản phẩm cạnh tranh và sản phẩm của doanh nghiệp… SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 Khóa luận tốt nghiệp 21 Học viện Ngân Hàng c, Phương pháp định giá Việc định giá có một tác động rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp và vì vậy... viết được sự tồn tại của sản phẩm, họ phải được giới thiệu khái quát về sản phẩm, những lí do mà sản phẩm ưu việt hơn so với các sản phẩm cùng loại khác và họ được thuyết phục nên mua những sản phẩm đó càng sớm càng tốt … Những công việc đó đòi hỏi phải thực hiện một chiến lược xúc tiến hỗn hợp đúng đắn, phù hợp với khả năng của công ty, với các mục tiêu chung của công ty và mục tiêu Marketing nói riêng . ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về Marketing trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt. Phần. marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm phân. phần Sản xuất và Thương mại Không Gian Việt. Phần III: Giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần SX và TM Không Gian Việt. SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: QTMA - K12 2 Khóa

Ngày đăng: 05/09/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1.1 Khái niệm về Marketing.

      • a. Đánh giá các khúc thị trường.

      • 1.3.3.1 Khái niệm định vị thị trường.

      • 1.3.3.2 Quy trình định vị sản phẩm.

        • a, Khái niệm chính sách giá.

        • b, Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá.

        • c, Phương pháp định giá.

        • d, Chiến lược giá của doanh nghiệp.

        • a, Khái niệm kênh phân phối.

        • b, Chức năng của kênh phân phối.

        • c, Cấu trúc kênh phân phối

        • d, Quản lý kênh.

        • a, Khái niệm xúc tiến bán.

        • b, Vai trò của xúc tiến bán.

        • c, Các công cụ của xúc tiến bán

        • Bán hàng cá nhân (Personal selling)

        • PR (Public Relations).

        • Marketing trực tiếp (Direct Marketing)

        • CHƯƠNG II:

        • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM KHÔNG GIAN VIỆT

        • 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần SX&TM Không Gian Việt.

          • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

          • 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan