Luận văn: Nghiên cứu thực trạng tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa

117 1.7K 10
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU1 1.Lý do chọn đề tài1 2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài2 3.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu2 4.Quan điểm và phương pháp nghiên cứu3 5.Lịch sử nghiên cứu đề tài4 6.Cấu trúc luận văn6 PHẦN NỘI DUNG7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH THANH HÓA7 1.1 Cơ sở lý luận7 1.1.1 Khái niệm về tài nguyên7 1.1.2 Khái niệm về tài nguyên nước9 1.1.3 Ô nhiễm nước11 1.1.4 Đánh giá tài nguyên nước13 1.1.5 Phát triển bền vững15 1.2 Cơ sở thực tiễn24 1.2.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa24 1.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH THANH HÓA32 2.1 Tài nguyên nước mưa32 2.1.1 Chế độ nước mưa32 2.1.2. Nhận xét sơ bộ về tài nguyên nước mưa36 2.2 Tài nguyên nước mặt:39 2.2.1 Nước sông ngòi:39 2.2.2. Nhận xét sơ bộ về tài nguyên nước sông49 2.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước sông56 2.3 Tài nguyên nước ngầm59 2.3.1 Các tầng chứa nước ngầm59 2.3.2 Thực trạng tài nguyên nước ngầm71 2.3.3 Nhận xét sơ bộ về tài nguyên nước ngầm74 CHƯƠNG III: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẢM BẢO CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH THANH HÓA80 3.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước80 3.1.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước mưa80 3.1.2 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt80 3.1.3 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm85 3.2 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến tài nguyên nước91 3.2.1 Dự báo xu thế biến đổi tài nguyên nước91 3.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước trong tương lai92 3.3 Một số giải pháp, kiến nghị bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa93 3.3.1 Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước93 3.3.2 Kiến nghị bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa94 PHẦN KẾT LUẬN97 TÀI LIỆU THAM KHẢO100 PHỤ LỤC

Luận văn: Nghiên cứu thực trạng tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững tỉnh Thanh Hoá LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thục Nhu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, người đã có đóng góp to lớn cho sự thành công của luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn khoa Địa lý và phòng Sau đại học trường ĐHSP Hà Nội đã mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả thường xuyên nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong tổ Địa lý Tự nhiên – khoa Địa lý – trường ĐHSP Hà Nội. Góp phần quan trọng trong sự thành công của luận văn là sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ khoa học đang công tác tại Sở tài nguyên và môi trường Thanh Hóa, sở Khoa học công nghệ Thanh Hóa, trung tâm Khí tượng – thủy văn Thanh Hóa, cục thống kê Thanh Hóa… Tác giả cũng đã được tạo điều kiện khi đi khảo sát thực tế địa phương, tham khảo tài liệu, được phép sử dụng một số kết quả nghiên cứu về tài nguyên nước để phục vụ luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các cơ quan, các thầy cô giáo, gia dình, bạn bè đã cổ vũ, động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 6 năm 2015 Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 2 GNP Tổng sản phẩm quốc gia 3 KT – XH Kinh té xã hội 4 MT & PTBV Môi trường và phát triển bền vững 5 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 6 TNN Tài nguyên nước 7 PTBV Phát triển bền vững 8 TP Thành phố 9 TX Thị xã 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 13 QH Quốc hội 14 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 BTNMT Bộ tài nguyên môi trường 18 CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân 19 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 20 CT Công trình 21 CN Công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng I.1 Dân số trung bình phân theo huyện , thị trong tỉnh Thanh Hóa 30 2 Bảng II.1 Đánh giá tài nguyên nước mưa tỉnh Thanh Hóa 37 3 Bảng II.2 Đặc trưng hình thái sông ngòi tỉnh Thanh Hóa 40 4 Bảng II.3 Dòng chảy trung bình năm tại một số trạm 44 5 Bảng II.4 Phân phối dòng chảy năm tại một số trạm 45 6 Bảng II.5 Khả năng xảy ra lũ lớn nhẩt vào các tháng trong năm 47 7 Bảng II.6 Dòng chảy bình quân ba tháng kiệt tại một số trạm 48 8 Bảng II.7 Dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ nhất ở một số vị trí 48 9 Bảng II.8 Phân cấp tài nguyên nước mặt ở Việt Nam 49 10 Bảng II.9 Modul dòng chảy trung bình nhiều năm tại một số sông ở Thanh Hóa 49 11 Bảng II.10 Tổng hợp kết quả tính trữ lượng nước động tự nhiên các tầng chứa nước khe nứt karst 75 12 Bảng II.11 Tổng hợp kết quả tính trữ lượng nước động tự nhiên các tầng chứa nước lỗ hổng 76 13 Bảng II.12 Tổng hợp kết quả tính trữ lượng tĩnh trọng lực các tầng chứa nước lỗ hổng 77 14 Bảng II.13 Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất các tầng chứa nước lỗ hổng 77 15 Bảng II.14 Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất các tầng chứa nước khe nứt karst 78 16 Bảng III.1 Các công trình khai thác nước mặt 81 17 Bảng III.2 Các công trình khai thác nước mặt phục vụ cho sản xuất công nghiệp, làng nghề, dịch vụ 83 18 Bảng III.3 Tổng hợp sử dụng nước mặt phục vụ các hoạt 84 động kinh tế, sinh hoạt của các huyện tỉnh Thanh Hóa 19 Bảng III.4 Các công trình khai thác nước dưới đất 87 20 Bảng III.5 Lượng nước và các loại đất khai thác ở một số lưu vực trong tỉnh Thanh Hóa 88 21 Bảng III.6 Tình hình sử dụng nước dưới đất phục vụ cho các hoạt động kinh tế. dân sinh tại các huyện trong tỉnh Thanh Hóa 90 23 Bảng III.7 Dự báo diễn biến lượng mưa năm (mm) ở Thanh Hóa giai đoạn 2020-2100 91 22 Bảng III.8 Mực nước trung bình tháng các tầng chứa nước tỉnh Thanh Hóa 92 23 Bảng III.9 Cơ cấu kinh tế các ngành 92 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ STT Kí hiệu Tên hình Trang 1 Hình I.1 Bản đồ hành chính Tỉnh Thanh Hóa 24 2 Hình II.1 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình nhiều năm tình Thanh Hóa 33 3 Hình II.2 Bản đồ mạng lưới sông ngòi tỉnh Thanh Hóa 40 4 Hình II.3 Bản đồ phân bố modul dồng chảy năm tỉnh Thanh Hóa 46 5 Hình II.4 Bản đồ vị trí cơ sở xả thải tỉnh Thanh Hóa 57 6 Hình II.5 Bản đồ vị trí các khu vực phát sinh nước thải chính 59 7 Hình II.6 Bản đồ phân bố tài nguyên nước ngầm tỉnh Thanh Hóa 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Tên hình Trang 1 Hình II.1 Biều đồ lượng mưa trung bình tại một số trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa 34 2 Hình II.2 Biểu đồ phân bố lượng mưa trung bình qua các năm tại một số trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa. 36 3 Hình III.1 Biểu đồ diễn biến lượng mưa ở Thanh Hóa 91 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 2.1 Mục tiêu 2 2.2 Nhiệm vụ 2 1.1 Cơ sở lý luận 7 1.1.1 Khái niệm về tài nguyên 7 1.1.2 Khái niệm về tài nguyên nước 9 1.1.3 Ô nhiễm nước 11 1.1.4 Đánh giá tài nguyên nước 13 1.1.5 Phát triển bền vững 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa.23 1.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Tài nguyên nước mưa 31 2.1.1 Chế độ nước mưa 31 2.1.2. Nhận xét sơ bộ về tài nguyên nước mưa 35 2.2 Tài nguyên nước mặt: 38 2.2.1 Nước sông ngòi: 38 2.2.2. Nhận xét sơ bộ về tài nguyên nước sông 46 2.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước sông 54 2.3 Tài nguyên nước ngầm 57 2.3.1 Các tầng chứa nước ngầm 57 a.Các tầng chứa nước lỗ hổng 58 b.Các tầng chứa nước khe nứt - karst 60 c.Các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước 69 Trữ lượng động tự nhiên 72 Trữ lượng tĩnh tự nhiên 74 CHƯƠNG III: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẢM BẢO CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH THANH HÓA 78 3.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước 78 3.1.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước mưa 78 3.1.2 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt 78 3.1.3 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm 82 3.2 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến tài nguyên nước 87 3.2.1 Dự báo xu thế biến đổi tài nguyên nước 87 3.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước trong tương lai 89 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC II: 104 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hơn 70% diện tích của Trái đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên Trái đất có khoảng 1,38 tỉ km 3 , khoảng 97,4% là nước mặn, 2,6% là nước ngọt. Nước ngọt chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và tồn tại dưới dạng lỏng trong tự nhiên dưới dạng nước mặt, nước ngầm, sông hồ, băng tuyết. Nước có vai trò rất quan trọng đối với con người và các loài sinh vật trên Trái đất. Nó là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải là vô tận. Nước cần cho mọi sự sống và phát triển, nước vừa là môi trường vừa là đầu vào cho các quá trình sản xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp, các ngành kinh tế khác, y tế, du lịch và cả an ninh quốc phòng. Thanh Hóa nằm ở vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05' Đông. Trên địa bản tỉnh có một hệ thống sông lớn là sông Mã, và phía Đông giáp biển với đường bờ biển dài 102km, nên tài nguyên nước của tỉnh khá phong phú cả về nước ngầm, nước mặt và nước mưa. Hiện nay, do tốc độ phát triển công nghiệp mạnh mẽ, cùng với việc thiếu ý thức trong sử dụng tài nguyên nước của người dân làm cho tài nguyên nước của tỉnh đang đứng trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng về chất lượng. Xuất phát từ vai trò quan trọng của tài nguyên nước và thực trạng tỉnh Thanh Hóa việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước phục vụ muc đích phát triển bền vững là việc làm quan trọng và có ý nghĩa thiết thực lớn. Kết quả nghiên cứu thực trạng tài nguyên nước là cơ sở quan trọng cho việc quản lý tài nguyên nước, quy hoạch quản lý sử dụng và bảo vệ nguồn nước, cảnh báo dự đoán nguy cơ nhiễm bẩn, cạn kiệt tài nguyên nước và phòng tránh những tác động tiêu cực do khai thác quá mức nguồn tài nguyên nước. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài : "Nghiên cứu thực trạng tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững tỉnh Thanh Hoá" 1 [...]... sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Khai thác sử dụng tài nguyên nước đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa 6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH THANH HÓA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm về tài nguyên Dưới tác động mạnh mẽ của... nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu Dựa trên sự phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước và thực trạng nguồn tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa, tiến hành nhận xét sơ bộ nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2 Nhiệm vụ Xuất phát từ các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xác định cơ sở khoa học và thực. .. việc đánh giá thực trạng tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa - Tổng quan về thực trạng tài nguyên nước mặt (số lượng, chất lượng và khả năng các nguồn nước) tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu cách thức quản lí và sử dụng tài nguyên nước, chỉ ra các nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến trữ lượng, chất lượng nguồn tài nguyên này - Nghiên cứu mức độ hợp lý trong việc sử dụng nguồn nước để đảm... nguồn nước và hạn chế tác hại do nước gây ra để phục vụ cho nhiều mục đích”, “ Phát triển tài nguyên nước là biện pháp nhằm nâng cao khả năng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và nâng cao giá trị của tài nguyên nước và “ Bảo vệ tài nguyên nước là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước Đồng thời cũng chỉ rõ các... tiêu phát triển bền vững Đề tài xem xét mức độ sử dụng tài nguyên nước phục vụ một số ngành kinh tế ở địa phương 3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3.1 Giới hạn - Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực hiện trong phạm vi tỉnh Thanh Hoá bao gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 24 huyện với diện tích tự nhiên khoảng 11.131,9 km2 - Về thời gian: đề tài chủ yếu sử dụng nguồn số liệu tổng hợp về tài nguyên nước của tỉnh. .. tài chủ yếu sử dụng nguồn số liệu tổng hợp về tài nguyên nước của tỉnh Thanh Hóa trong khoảng thời gian từ 2013 -06/2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng tài nguyên nước mưa, nước mặt, nước ngầm tỉnh Thanh Hóa, xu hướng biến đổi nguồn tài nguyên này 4 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm này đòi hỏi phải nhìn nhận các... khác nhau Đối với các nước phát triển, nội dung nghiên cứu là đánh giá TNN theo lưu vực sông và theo vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch khai thác tối ưu các nguồn nước Các nước đang phát triển có mức độ nghiên cứu đơn giản hơn, chủ yếu là kiểm kê các nguồn nước cả về lượng và chất, tuy nhiên chưa tổng hợp thành hệ thống Ở nước ta lịch sử nghiên cứu tài nguyên nước đã có từ lâu Những tài liệu đầu tiên ghi... Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo - Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin Tài nguyên con người (tài nguyên xã hội) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả... loại tài nguyên đã được đề xuất trong mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, môi trường và xã hội - Đề xuất phương hướng khai thác và sử dụng tổng hợp TNN phù hợp với cơ cấu tài nguyên, mục tiêu phát triển KT – XH của vùng nghiên cứu nói riêng và của cả nước nói chung trong từng giai đoạn cụ thể 1.1.5 Phát triển bền vững a Khái niệm Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển. .. tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng Người ta phân loại tài nguyên như sau: - Theo quan hệ với con người: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội - Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo - Theo bản chất tự nhiên: Tài . nguồn tài nguyên nước. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài : " ;Nghiên cứu thực trạng tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững tỉnh Thanh Hoá& quot; 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2.1. nguồn tài nguyên nước và thực trạng nguồn tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa, tiến hành nhận xét sơ bộ nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 2.2 Nhiệm vụ Xuất. tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa.23 1.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Tài nguyên nước

Ngày đăng: 05/09/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2.1 Mục tiêu

    • 2.2 Nhiệm vụ

    • 1.1 Cơ sở lý luận

      • 1.1.1 Khái niệm về tài nguyên

      • 1.1.2 Khái niệm về tài nguyên nước

      • 1.1.3 Ô nhiễm nước

      • 1.1.4 Đánh giá tài nguyên nước

      • 1.1.5 Phát triển bền vững

      • 1.2 Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa

        • 1.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH THANH HÓA

          • 2.1 Tài nguyên nước mưa

            • 2.1.1 Chế độ nước mưa

            • 2.1.2. Nhận xét sơ bộ về tài nguyên nước mưa

            • 2.2 Tài nguyên nước mặt:

              • 2.2.1 Nước sông ngòi:

              • 2.2.2. Nhận xét sơ bộ về tài nguyên nước sông

              • 2.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước sông

              • 2.3 Tài nguyên nước ngầm

                • 2.3.1 Các tầng chứa nước ngầm

                • a. Các tầng chứa nước lỗ hổng

                • b. Các tầng chứa nước khe nứt - karst

                • c. Các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước

                • Trữ lượng động tự nhiên

                • Trữ lượng tĩnh tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan