Luận văn: Nâng cao kỹ năng thực hành pháp luật trong dạy học phần “Công dân với pháp luật” ở trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam

136 847 3
Luận văn: Nâng cao kỹ năng thực hành pháp luật trong dạy học phần “Công dân với pháp luật” ở trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đời sống xã hội pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là phương tiện không thể thiếu đảm bảo cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội. Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội, bồi đắp nên những giá trị mới. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỉ cương, văn minh mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển những giá trị chân chính. Phần “Công dân với pháp luật” trong môn Giáo dục công dân nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều đó thực sự hữu ích cho thế hệ trẻ Việt Nam, giúp họ hiểu biết và vận dụng những tri thức đã học vào cuộc sống. Hiện nay, chúng ta thấy một thực trạng là số lượng vi phạm pháp luật ngày càng gia tăng và mức độ ngày càng nghiêm trọng, trong số đó có một số lượng không nhỏ là các vụ vi phạm pháp luật do học sinh THPT gây ra. Chúng ta có thể thấy được tình trạng đạo đức, lối sống của một bộ phận học sinh THPT hiện nay còn nhiều bất ổn, từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của nhà trường,chấp hành pháp luật đến những hành vi tiêu cực trong học tập, thi cử của học sinh và sự xâm nhập các tệ nạn xã hội vào học đường. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật là trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật và kỹ năng thực hành pháp luật còn rất hạn chế trước những tình huống mà thực tiễn đang đặt ra. Từ những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao kỹ năng thực hành pháp luật trong dạy học phần “ Công dân với pháp luật” ở trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam”, làm đề tài nghiên cứu. 2.Lịch sử nghiên cứu Việc nâng cao kỹ năng vận dụng tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn được xem như là nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học. Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết của nhiều tác giả nói về vấn đề này. Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra nguyên tắc phải thống nhất giữa lí luận và thực tiễn để chống lại bệnh kinh viện và bệnh giáo điều. Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu tư duy của con người có thể đạt tới chân lí khách quan hay không, không phải là một vấn đề lí luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lí”. [14, 491]. Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học và trong hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Thực tiễn không có lí luận dẫn đường thì thành thực tiễn mù quáng. Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. [41, 496]. Từ các quan điểm trên đặt ra yêu cầu : Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn. Khi nghiên cứu lí luận phải liên hệ với thực tiễn; học phải đi đôi với hành; lí thuyết gắn liền với thực tiễn; nhà trường phải gắn liền với xã hội. Yêu cầu vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao kỹ năng thực hành cho học sinh là vấn đề quan trọng của lí luận dạy học ngày nay. Nhìn chung, có nhiều tài liệu trong và ngoài nước đề cập đến vấn đề kỹ năng thực hành của học sinh ở nhiều góc độ khác nhau: Tài liệu giáo dục học trong và ngoài nước đề cập đến vấn đề thực hành

Luận văn: Nâng cao kỹ thực hành pháp luật dạy học phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống xã hội pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó phương tiện thiếu đảm bảo cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội Pháp luật không công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội, bồi đắp nên giá trị Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỉ cương, văn minh mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân Phần “Cơng dân với pháp luật” môn Giáo dục công dân nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều thực hữu ích cho hệ trẻ Việt Nam, giúp họ hiểu biết vận dụng tri thức học vào sống Hiện nay, thấy thực trạng số lượng vi phạm pháp luật ngày gia tăng mức độ ngày nghiêm trọng, số có số lượng khơng nhỏ vụ vi phạm pháp luật học sinh THPT gây Chúng ta thấy tình trạng đạo đức, lối sống phận học sinh THPT nhiều bất ổn, từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật nhà trường,chấp hành pháp luật đến hành vi tiêu cực học tập, thi cử học sinh xâm nhập tệ nạn xã hội vào học đường Một nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm 1 pháp luật trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật kỹ thực hành pháp luật hạn chế trước tình mà thực tiễn đặt Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Nâng cao kỹ thực hành pháp luật dạy học phần “ Công dân với pháp luật” trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam”, làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Việc nâng cao kỹ vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn xem nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn dạy học Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết nhiều tác giả nói vấn đề Chủ nghĩa Mác – Lênin nguyên tắc phải thống lí luận thực tiễn để chống lại bệnh kinh viện bệnh giáo điều Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu tư người đạt tới chân lí khách quan hay không, vấn đề lí luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lí” [14, 491] Quán triệt nguyên tắc thống lí luận thực tiễn nhận thức khoa học hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác- Lênin Thực tiễn khơng có lí luận dẫn đường thành thực tiễn mù qng Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng” [41, 496] Từ quan điểm đặt yêu cầu : Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn Khi nghiên cứu lí luận phải liên hệ với thực tiễn; học phải đơi với hành; lí thuyết gắn liền với thực tiễn; nhà trường phải gắn liền với xã hội Yêu cầu vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao kỹ thực hành cho học sinh vấn đề quan trọng lí luận dạy học ngày 2 Nhìn chung, có nhiều tài liệu nước đề cập đến vấn đề kỹ thực hành học sinh nhiều góc độ khác nhau: Tài liệu giáo dục học nước đề cập đến vấn đề thực hành học sinh dạy học nói chung nhiều góc độ khác nhau: Trong “Giáo dục học” tập II, tác giả T.A.Ilina – Nhà giáo dục học Xơ Viết đề cao vai trị thực tiễn hoạt động thực tiễn Thực tiễn sở kiểm nghiệm tính chân thực kiến thức lý luận Tác giả cho rằng, nhiệm vụ bắt buộc dạy học không trang bị kiến thức mà rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vốn phương thức hành động mà HS phải thực thực tiễn học tập Khái quát ngắn gọn trình hình thành, phát triển kỹ năng, kỹ xảo học tập gắn liền với hoạt động thực hành mà HS bắt buộc phải thực suốt trình học tập, Ilina khẳng định cần thiết hoạt động thực hành trình nhận thức học sinh [34, 64] Để phát triển tu logic, tu biện chứng cho HS, “Phát triển tư học sinh” (M.Alêcxêep chủ biên, 1976) đề cập tới phương pháp thực hành tổ chức HS đàm thoại tích cực, sử dụng bảng phân loại hay sử dụng đồ dung trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ); sử dụng phim ảnh Tác giả nêu lên ý nghĩa biện pháp giúp ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng phát triển khả tu duy, liên tưởng, rèn luyện kỹ học tập cho HS [2] Geopprey Petty nhà khoa học nước Anh – tác giả “Dạy học ngày nay” cho rằng: “Phần lớn kỹ khả thể chỗ hướng dẫn học sinh thực hành, phương pháp giảng dạy bắt buộc Nó tạo hội cho học sinh tự hình thành kỹ năng, cịn giáo viên lại có thơng tin phản hồi, qua phát học sinh nắm hay chưa, liệu việc dạy học có cần cải tiến khơng… Thực hành 3 có hướng dẫn khiến cho học sinh làm việc tích cực phương pháp khác… Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt – Viện khoa học giáo dục “Giáo dục học” tập I nhấn mạnh: Trong dạy học định phải gắn tri thức học sinh học với thực tiễn hoạt động cụ thể, có đảm bảo nguyên tắc thống lí luận với thực tiễn, nguyên tắc lí luận dạy học.[46] Tác giả Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Nxb Giáo dục, 2009) với: “Dạy học môn GDCD trường THPT- Những vấn đề lý luận thực tiễn”, đề tài sâu vào khai thác vấn đề mang tính lí luận thực tiễn mơn GDCD, từ tập trung đề giải pháp đổi phương pháp giảng dạy, hướng dẫn HS tự học môn GDCD để từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu môn học.[15] Theo tác giả Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga, giảng viên trường ĐHSP Hà Nội, “Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông” cho rằng: “Những tri thức môn Giáo dục công dân gắn bó với đời sống người xã hội Vì thế, giáo viên cần giúp cho học sinh biết vận dụng lí luận để giải vấn đề thực tế liên quan đến sống thân, gia đình học sinh, địa phương đất nước, người Việt Nam”.[28,41] Như vậy, lí luận phương pháp dạy học tích cực hướng tới kỹ thực hành cho học sinh nhiều tác giả nước đề cập đến Vấn đề đặc biệt quan trọng việc đổi phương pháp dạy học ngày nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng Điều trở nên đặc biệt quan trọng mơn GDCD trường THPT có nhiều nội dung cần vận dụng vào thực tiễn, phần: “Cơng dân với pháp luật” Bởi giáo dục pháp luật trở thành vấn đề cấp thiết nước 4 ta giai đoạn Trong công đổi đất nước, xây dựng dân chủ XHCN, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI nhấn mạnh phải tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, thực mục tiêu “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói nêu vấn đề lí luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật Tuy nhiên, xét phạm vi trường THPT trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn huyện Bình Lục- Tỉnh Hà Nam trường THPT Nguyễn Khuyến, việc nâng cao kỹ thực hành pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân chưa tác giả đề cập, nghiên cứu tới Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, ứng dụng số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao kỹ thực hành pháp luật nhằm bổ sung, hướng tới hoàn thiện việc dạy học pháp luật môn Giáo dục công dân phần “Công dân với pháp luật” địa bàn huyện Bình Lục- Tỉnh Hà Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biện pháp sư phạm điều kiện dạy học để nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Nguyễn Khuyến- Tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn đề tài tác giả nghiên cứu số biện pháp sư phạm để nâng cao kỹ thực hành cho học sinh dạy học phần “ Công dân với pháp luật” trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam Những luận điểm đóng góp tác giả 5.1 Những luận điểm Đề tài làm rõ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD 5 Khẳng định vai trò việc nâng cao kỹ thực hành pháp luật với việc phát huy khả vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn học sinh THPT Vạch số biện pháp sư phạm điều kiện để nâng cao kỹ thực hành cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 5.2 nhà trường Đóng góp tác giả Đề tài góp phần nhấn mạnh đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện mơn GDCD việc phát huy khả chủ động chiếm lĩnh kiến thức vận dụng tri thức vào thực tiễn cách linh hoạt sáng tạo Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc vận dụng thành cơng nhiều phương pháp dạy học tích cực, phát huy điều kiện phục vụ cho trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lích sử Mác- Lênin, chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu ngồi nước Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích tổng hợp tài liệu, logic lịch sử, nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài …) + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp điều tra, quan sát q trình học tập, giảng dạy Giáo dục cơng dân phổ thông; trao đổi kinh nghiệm; áp dụng thiết kế theo chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy; kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; phương pháp thực nghiệm sư phạm…) + Phương pháp tốn học dùng để xử lí phân tích số liệu thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, 6 phụ lục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với pháp luật” Chương 2: Biện pháp nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam Chương 3: Thực nghiệm biện pháp nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰCHÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với pháp luật” 1.1.1 Quan niệm kỹ năng, kỹ thực hành, kỹ thực hành pháp luật nâng cao kỹ thực hành pháp luật 1.1.1.1 Quan niệm kỹ Kỹ khái niệm phức tạp quan tâm nghiên cứu nhiều Kỹ biểu kết thực thi hành động sở tri thức có việc giải nhiệm vụ đặt cho phù hợp với điều kiện cho phép Kỹ tri thức hành động [31], [43, 125] Hay kỹ “khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” [58, 520] Kỹ gắn với hành động hay hoạt động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để thực hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế cho 7 Khái niệm kỹ hiểu sở quan niệm hoạt động, hành động, thao tác Tóm lại sở khái niệm kỹ năng, quan niệm: Kỹ khả vận dụng kiến thức tiếp thu để thực công việc cách có hiệu cấp độ tiêu chuẩn xác định Việc tiếp thu kiến thức tạo nên tảng lý luận để hình thành phát triển kỹ Do đó, kỹ hiểu thể kiến thức hành động Ngược lại kỹ hình thành phát triển làm sâu sắc hiểu biết kiến thức Như vậy, mối quan hệ kiến thức kỹ chặt chẽ, tiền đề hiệu 1.1.1.2 Kỹ thực hành Theo từ điển tiếng Anh, thực hành (pratcise) công việc thực người người mang tính chuyên nghiệp luật sư, giáo viên… Ở (pratcise) tương đương với (hành nghề) tiếng Việt – ý muốn nhấn mạnh kỹ năng, kỹ xảo chủ thể hành động định Thực hành, hiểu theo tiếng Nga (npaktuka – danh từ), hoạt động người có áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất để tích lũy kinh nghiệm [53] Theo từ điển tiếng Việt “thực hành” (nói khái quát): Là vận dụng lý thuyết vào thực tế [50, 940] Mặc dù cách định nghĩa câu từ có khác hầu hết quan niệm cho “thực hành” động từ mà có hai điểm cần ý: - Một là: Thực hành gắn liền với hành động, hoạt động người biểu thao tác cụ thể, tác động lên đối tượng lao động làm biến đổi chúng theo mục đích định 8 - Hai là: Thực hành biểu việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Đây hoạt động túy bắp mà địi hỏi phải có tham gia hoạt động trí tuệ Hoạt động thực hành mang tính mục đích rõ rệt kiểm nghiệm, nắm vững vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Như hiểu: Thực hành hoạt động người có áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để đáp ứng nhu cầu Theo số tác giả nghiên cứu kỹ nêu hai vấn đề: Một là: Quan niệm kỹ có tính chất ngun sinh [Nguyễn Đức Minh, Phạm Gia Cốc, Đỗ Thị Xuân [42, 70] Các tác giả cho khái niệm nguyên sinh hình thành lần qua hành động giản đơn; kỹ ban đầu, sở hình thành kỹ Hai là: Quan niệm kỹ có tính chất thứ sinh [Theo quan niệm A.V.Petroxki [49], I.B.Intelsol, V.V.Trebuseva [59] Nguyễn Ánh Tuyết [55, 157]… tác giả “Sơ thảo thường thức tâm lý học sư phạm lứa tuổi” [46, 80] Theo tác giả coi kỹ cách thức hành động sở tổ hợp tri thức kỹ xảo Kỹ hình thành đường luyện tập, tạo kỹ cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi K.K.Platonv G.G.Gơlubev cịn nhấn mạnh kỹ bao hàm biểu tượng, khái niệm, vốn tri thức kỹ xảo tập trung phân phối; di truyền ý, kỹ xảo tri giác, quan sát, tư duy, tự kiểm tra, điều chỉnh trình hoạt động kỹ xảo vận động Đây kỹ phức hợp dựa số kỹ bậc thấp số kỹ xảo có trước Chúng ta tiếp tục xem xét hai quan niệm kỹ có liên quan đến việc xây dựng hệ thống kỹ quy trình rèn luyện kỹ - Quan niệm thứ xem xét kỹ nghiêng mặt kỹ thuật hành 9 động Các tác giả V.A Krutetxki, A.G Kovalev, V.V Trebuseva [59]; M.G.Janosevxki; A.V.Petrovxki [49], F B Abbatt [1, 80]; Hà Thế Ngữ Phạm Thị Diệu Vân [47] coi kỹ cách thức thực hành động mà người nắm vững - Quan niệm thứ hai xem xét kỹ nghiêng góc độ lực người Các tác giả N.D Levitop, X.I Kixengor [37]; K.K Platonov G.G Gôlubev [59]; Nguyễn Ánh Tuyết [55, 157]; Trần Hiệp Đỗ Long [33, 63]; Nguyễn Quang Uẩn Ngơ Cơng Hồn [60]; Các tác giả “Bài giảng giáo dục học tập 2” (Hội đồng môn Tâm lý học (1975) – Đề cương giảng tâm lý học đại cương, Đại học Sư phạm Hà Nội I, trang 92) coi kỹ năng lực người biết vận hành thao tác khả (trình độ chuẩn bị) thực hoạt động dựa trê tri thức kỹ xảo hoàn thiện với chúng [59, 70] [29] Từ quan niệm gần thống tác giả nêu, quan niệm“kỹ thực hành” khả thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hành động cách lựa chọn vận dụng tri thức, cách thức, quy tình đắn Ở có điểm cần ý - Kỹ thực hành vận dụng tri thức (hiểu biết) kỹ xảo có vào việc giải số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hoạt động - Cách vận dụng tri thức vào thực tiễn phải tiến hành theo quy trình hợp lý với cách thức đắn tiến hành theo kiểu thử sai khơng có kế hoạch Vai trị luyện tập đặc biệt quan trọng việc hình thành kỹ kỹ xảo luyện tập theo giai đoạn chặt chẽ Trong kỹ thực hành thường ý hai loại: kỹ thực hành trí tuệ kỹ thực hành chân tay, thể - Kỹ thực hành trí tuệ hoạt động trí óc, thao tác trí tuệ - Kỹ thực hành chân tay, thể lao động chân tay, bắp 10 10 ... Cơ sở khoa học việc nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với pháp luật? ?? Chương 2: Biện pháp nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với. .. pháp luật? ?? trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh Hà Nam Chương 3: Thực nghiệm biện pháp nâng cao kỹ thực hành pháp luật cho học sinh dạy học phần “Công dân với pháp luật? ?? trường THPT Nguyễn Khuyến Tỉnh. .. Tỉnh Hà Nam Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰCHÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao kỹ thực hành pháp luật

Ngày đăng: 05/09/2015, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan