du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

86 637 8
du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

www.panda.org/greatermekong "DU LỊCH CỘNG ĐỒNG - DU LỊCH SINH THÁI" ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Huế, 11/2005 TS. Trần Thị Mai Hiệu trưởng Trường THNV Du lịch Huế www.panda.org/greatermekong 1. Du lịch là gì? I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH  Theo từ điển Bách khoa toàn thư của Việt Nam (1966) - Nghĩa thứ nhất: Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật. - Nghĩa thứ hai: Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịchlĩch vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ. www.panda.org/greatermekong 1. Du lịch là gì? I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH  Theo tổ chức Du lịch thế giới: “Du lịch là hoạt động của con người đến và ở tại những nơi ngoài môi trường hàng ngày của họ trong một thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hay những mục đích khác”.  Theo luật Du lịch Việt Nam: Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. www.panda.org/greatermekong 2. Khách du lịch: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH  Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO): Một số đặc trưng của du khách: - Là người đi khỏi nơi cư trú của mình; - Không theo đuổi mục đích kinh tế; - Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên; - Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến (30, 40 hoặc 50 . dặm) tùy quan niệm của từng nước.  Theo luật du lịch Việt nam: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. www.panda.org/greatermekong 2. Khách du lịch: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2.1. Khách du lịch quốc tế Là người thăm viếng một số nước khác ngoài nước cư trú của mình với bất kỳ lý do nào ngoài mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước được viếng thăm. Khách du lịch quốc tế là những người: Trên đường đi thăm một hoặc một số nước khác với nước mà họ cư trú thường xuyên. www.panda.org/greatermekong 2. Khách du lịch: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2.1. Khách du lịch quốc tế b. Mục đích của chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quá thời gian 3 tháng, nếu trên 3 tháng phải được phép gia hạn. c. Không được làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốn của khách hay do yêu cầu của nước sở tại. d. Sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham quan để về nước nơi cư trú của mình hoặc đi đến một nước khác”. www.panda.org/greatermekong 2. Khách du lịch: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2 2 Khách du lịch nội địa  Theo luật du lịch: Khách du lịch nội địa là công dân Việt nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. www.panda.org/greatermekong 3. Các nhu cầu khách du lịch trong một chuyến đi: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH  Vận chuyển;  Ăn uống;  Ngủ;  Mua sắm;  Vui chơi, giải trí  Giao tiếp;  Tìm hiểu, khám phá tự nhiên (hệ động thực vật, khí hậu, bãi biển, suối nước nóng, hang động…);  Tìm hiểu văn hoá (phong tục tập quán, kiến trúc, âm nhạc, hội hoạ, ẩm thực, hàng thủ công, .); www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 4. Các động cơ đi du lịch: Theo mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch:  Động cơ về thể chất: Muốn được thư giãn, sảng khoái về đầu óc và thân thể, phục hồi sức khỏe, thể thao và giải trí.  Động cơ về văn hóa.  Động cơ về giao tiếp  Động cơ về sự khẳng định địa vị và kính trọng www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 5. Các xu hướng phát triển du lịch: 5.1. Nhu cầu du lịch ngày càng tăng 630,5783,92005(*) 476,4685,52000 272,9445,81990 106,5278,21980 17,9165,81970 6,969,31960 2,125,31950 Thu nhập (Tỷ USD) Số khách (Triệu) Năm (*): Ước tính. Tổng lượt khách và thu nhập du lịch Thế Giới [...]... chú trọng ến các sản phẩm du lịch sinh thái và hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch ặc sắc mang bản sắc hóa Việt nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch ồng quê, miệt ờn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái ặc trưng" - Về ầu phát triển du lịch: tăng ờng đầu phát triển các khu du lịch, đầu phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch hóa " www.panda.org/greatermekong... Đức 8% Mỹ 7% Đ ài loan 2% Nguồn: Sở Du lịch TT Huế N hật 7% T rung Q uốc 2% www.panda.org/greatermekong Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế 3 Động cơ của du khách đến Thừa Thiên Huế - Tham quan di tích văn hóa Huế, cảnh quan thiên nhiên - Tham dự lễ hội - Thưởng thức nghệ thuật, ẩm thực Huế - Nghỉ dưỡng (biển, nước khoáng, vườn quốc gia) - Tắm biển - Du lịch sinh thái - Tham dự hội nghị, kinh doanh kết... hội: - Đường tiếp cận đến TT-Huế được khơi thông, mở rộng (cảng nước sâu Chân Mây; đường hầm Hải Vân; đường hành lang Đông - Tây ) - Hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch được cải thiện (khu vực Thành phố Huế, khu vực Lăng Cô - Bạch Mã - Cảnh Dương) - Nhu cầu du lịch đang tiếp tục phát triển; có cơ chế thuận lợi cho khách quốc tế, đặc biệt là khách Trung Quốc đến Miền Trung (TT-Huế) - Thành phố Huế - thành... du khách, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân địa phương www.panda.org/greatermekong IV ỊNH NGHĨA, , NGUYÊN TẮC LỊCH SINH THÁI ẢN CỦA DU Theo Hiệp Hội Du lịch Sinh Thái (Ecotourism Society): DLST là du lịch có trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi môi trường được bảo tồn và lợi ích của nhân dân địa phương được bảo đảm Tại Việt Nam, định nghĩa chính thức về du lịch. .. của nhân dân địa phương được bảo đảm Tại Việt Nam, định nghĩa chính thức về du lịch sinh thái: DLST là một loại hình du lịch: - Dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa; - Có tính giáo dục môi trường; - Đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững - Có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái www.panda.org/greatermekong ... Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế 4 Thời gian lưu trú tại TT-Huế: - Khách Quốc tế đi theo tour: 1,5 - 2 ngày - Khách Quốc tế đi lẻ: 2,0 - 5,0 ngày - Khách Nội địa: 2,0 - 4,0 ngày www.panda.org/greatermekong Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế 5 Tính thời vụ: a Khách Quốc tế 3 5 0 0 0 3 0 0 0 0 2 5 0 0 0 2 0 0 0 0 1 5 0 0 0 1 0 0 0 0 5 0 0 0 0 T há ng 1 T há ng 2 T há ng 3 2004 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế... làm cho "du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn" Các mục tiêu cụ thể: Thu hút khách du lịch đến năm 2010: - Khách quốc tế: 5, 5-6 triệu ợt; Tốc ộ tăng bình quân: 11,4%/năm (Đối với Thừa Thiên Huế: 1,0 triệu lượt) - Khách nội ịa: 25 triệu ợt; (Đối với Thừa Thiên Huế: 1,2 triệu lượt) www.panda.org/greatermekong III CHIẾN ỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT Thu nhập từ du lịch: Năm đạt 4-4 ,5tỷ USD...www.panda.org/greatermekong I MỘT SỐ VẤN Ề ẢN VỀ DU LỊCH 5 Các xu hướng phát triển du lịch: Tổng lượt khách và thu nhập Du lịch Thế giới 1000 873.9 800 685.5 600 445.8 400 278.2 200 0 25.3 2.1 1950 69.3 165.8 6.9 1960 630.5 Số khách 476.4 Thu nhập 272.9 106.5 17.9 1970 1980 1990 2000 2005 www.panda.org/greatermekong I MỘT SỐ VẤN Ề ẢN VỀ DU LỊCH 5 Các xu hướng phát triển du lịch: 5.1 Nhu cầu du lịch ngày càng tăng Lý do:... du lịch, đóng góp tích cực vào tốc ộ tăng ởng, thúc ẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của ớc ta Tuy nhiên, phải phát triển du lịch bền vững theo ịnh ớng DLST, du lịch hóa lịch sử, góp phần tích cực trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn hóa, giảm nghèo " www.panda.org/greatermekong III CHIẾN ỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT ẾN 2010 Chiến ợc phát triển: ịnh ớng thị ờng và phát triển sản phẩm: -. .. 1,781,754 2,000,000 1,607,155 1,520,128 1,500,000 1,000,000 500,000 0 1996 1997 1998 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế 1999 2000 2001 2002 2003 2004 II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM VÀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ www.panda.org/greatermekong 2 Quá trình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Số khách Du lịch đến TTHuế (1990 - 2004) 800000 700000 385000 400000 328000 600000 500000 496280 274450 232630 211131 400000 . www.panda.org/greatermekong 2. Khách du lịch: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2..2 Khách du lịch nội địa  Theo luật du lịch: Khách du lịch nội địa là công dân. www.panda.org/greatermekong 1. Du lịch là gì? I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH  Theo tổ chức Du lịch thế giới: Du lịch là hoạt động của con người

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:02

Hình ảnh liên quan

Theo mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch: - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

heo.

mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch: Xem tại trang 9 của tài liệu.
 DLST là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còntương đối nguyênsơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo cácđặctrưng vănhoá - quá khứcũngnhưhiện tại) có hỗtrợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tácđộng từdu - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

l.

à loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còntương đối nguyênsơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo cácđặctrưng vănhoá - quá khứcũngnhưhiện tại) có hỗtrợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tácđộng từdu Xem tại trang 34 của tài liệu.
 DLST Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên về văn hoá bản địa. - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

lo.

ại hình du lịch dựa vào thiên nhiên về văn hoá bản địa Xem tại trang 37 của tài liệu.
3. Phân biệt DLST với du lịch thiên nhiên và các loại hình du lịch nông thôn, du lịch xanh: - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

3..

Phân biệt DLST với du lịch thiên nhiên và các loại hình du lịch nông thôn, du lịch xanh: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Các loại hình du lịch thiên nhiên thuần tuý, du lịch xanh,... không chú trọng tới 4 vấnđề. - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

c.

loại hình du lịch thiên nhiên thuần tuý, du lịch xanh,... không chú trọng tới 4 vấnđề Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Hình thành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trường, sử dụng  lao động…; - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

Hình th.

ành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trường, sử dụng lao động…; Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Hình thành chiến lược phát triển DLST/DLCD thông qua bản đánh giá các nhân tố đảm bảo sựthành công của dựán (có phụlục 1) - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

Hình th.

ành chiến lược phát triển DLST/DLCD thông qua bản đánh giá các nhân tố đảm bảo sựthành công của dựán (có phụlục 1) Xem tại trang 76 của tài liệu.
địa hình --…. - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

a.

hình --… Xem tại trang 77 của tài liệu.
Chiến lược phát triển sản phẩm (SP) gắn với thị trường (TT) (các kiểu mô hình) - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

hi.

ến lược phát triển sản phẩm (SP) gắn với thị trường (TT) (các kiểu mô hình) Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan