Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural

48 447 0
Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5   nitrofurfural

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 nitrofurfural

BỘ Y TÊ' TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HUYỂN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN , KHÁNG NẤM CỦA MỘT s ố DẪN c h ấ t 5 - NITROFURFURAL (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC s ĩ KHOÁ 1997 - 2002) NGUỜI HUỒNG DẪN : T.s CHU THỊ LỘC TH.S ĐINH THỊ THANH HÁI NƠI THỤC HIỆN ; BỘ MÔN VI SINH HỌC' THỜI g Ìa N thục hiện : 01/3/2002 - 28/5/2002 HÀ NỘI THÁN(Ỉ 5 - 2002 £ ề í e ả ề ề L Ờ9L ^ ) ố i n iề m líú ih . tr/mxỊ. ữ à Lồ ng , ỉĩiỀ t đ tt iA u . ỉẤ e , e m æ ù i e h ú t t t íù u ih . eAtn. Ố*L ^ĩỉỈMÍt th ị 'JCài^ ^.S- &tML t ít ị <£ệ^ đ ă tậ n tìn h ehí tmtì- OÁ hưâng. dẫti em hiMUL thành, tếí kítơú ItJián. nàụ,. ốm. củng, æùt bùụ. tở- Lờttq. b iâ ơn. tổ i OliỊunỉ n. QfMÂunjq, ^ ạ t, 3 C ^ Qlạâtụễn. (Ị)ăn. s^ỉn. eùnjQ, íóỉư i thè. cáe ihầy, eê- ạióbO- tễ(ô*ig. (Bộ- mởn 'Tũúú. lútu. CỂỈ- OỈL (Bỗ- mòn. iln íi hjờc. đã. ehtì- ent nhữitg, Lài ehi d ẫ tt (ịu í (%áu úà. tọiO- ¿DỀu kiện ttuiẠn Lời đẽ. em ÚuỊe. hiỀtt tố t liíậ ti ũăn. lố t ttạhiÂ^L eỉUL m ình. (X>in. edm Ơ*L q la đ in h OÁ bẹưt Ixè đ ã ctậnụ. lùêtt aà qiújfL đẵ lờ i tmng. iỉLốl títằ i gẦxurt lồ i th ite fùjên. kPtoú. luân., 'TCà, QĨẠi njgÁụ. 2 7 tháng. 5 nAitt 2002 Sinh. aìẦn ^ tiạ m íh i Çiftxjuth. 'ĨCuựỈM. MỤC LỤC Trang Đặt vấn để Ị Phần 1 - Tổng quan 2 1.1. Tổng hợp và tác dụng sinh học của dẫn chất 5- nitrofurfural. 9 1.1.1. Cấu trúc hoá học & tác dụng kháng khuẩn của các thuốc nhóm nitroíuran. 2 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về lổng hợp & tác dụng sinh học của các dẫn chất 5 - nitrofurfural trong những năm gần đây. ^ 1.2. Khái quát chung về vi sinh vật. 9 1.2.1. Một số đặc điểm chung về vi sinh vật. 9 1.2.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý, khả năng gây bệnh của các chủng vi sinh vật kiểm định. 1.3. Xác định hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp vi sinh vật. 11 14 1.3.1. Phương pháp định tính. ị 4 1.3.2. Phương pháp xác định nồnơ độ ức chế tối thiểu (MIC). 1.3.3. Phương pháp xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC). 19 Phần 2 - Thực nghiệm và kết quả OQ 2.1. Nguyên liệu và phương pháp 20 2.1.1. Nguyên liệu 20 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 92 2.2. Thực nghiệm và kết quả 23 2.2.1. Thử định tính tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm 23 2.2.2. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 27 2.2.3. Xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) 33 Phần 3 - Kết luận chung Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỂ Kháng sinh hay nhóm thuốc kháng khuẩn, kháng nấin có vai trò quan trọng trong việc phòng chữa bệnh cũng như chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng. Nhóm thuốc này có thể có nguồn gốc từ thiên nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp. Hiện nay, khi mà mức độ kháng thuốc của vi sinh vật (VSV) ngày càng tăng thì việc tìm ra những kháng sinh mới, những thuốc kháng khuẩn, kháng nấm mới có hoạt lực mạnh hơn, phổ tác dụng rộng hơn là một yêu cầu cấp thiết. Từ lâu, nhiều dẫn chất nitrofuran đã được dùng làm thuốc kháng khuẩn như Nitrofurantoin, Nifuratel, Furazolidon [14]. Ngoài ra, còn được sử dụng trong điều trị một số bệnh do kí sinh trùng gây ra như Nifuroxim (điều trị bệnh do Trichomonas), Nifurtimox (điều tri bệnh Chagas do Trypanosoma cruzi) [14,20,29]. Vái đề tổng hợp và nghiên cứu tác dụng sinh học của các dẫn chất 5 - nitrofurfural vẫn đang được quan tâm ở cả trong và ngoài nước [4,8,15,22,24]. Trong hai năm gần đây, Nguyễn Quang Đạt, Đinh thị Thanh Hải và cộng sự [4,5,13] đã công bố kết quả tổng hợp và sơ bộ thăm dò tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của hai dãy chất gổm 24 dẫn chất được tạo ra bằng phản ứng ngưng tụ 5 - nitrofurfural với các hợp chất có nhóm methylen hoạt động là: thiazolidin —2,4 -dion, 2 -thioxo 4 -thiazolidinon (rhodanin) và các dẫn chất base Mannich của chúng. Các kết quả thăm dò sơ bộ cho thấy các dẫn chất này có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm Candida albicans khá mạnh. Hấp dẫn hởi kết quả công bố trên, trong khoá luận này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của 24 dẫn chất 5- nitrofurfural với các mục tiêu như sau: 1. Thử định tính tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của 24 dẫn chất. 2. Xác .định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của 4 dẫn chất. 3. Xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của 4 dẫn chất. Từ kết quả nghiên cứu có thể sơ bộ kết luận về mối liên quan giữa cấu trúc hoá học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nán của một số dẫn chất 5 - nitrofurfural. Với các mục tiêu ttên, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của dãy chất này. PHẦN 1 - TỔNG QUAN 1.1. Tổng hợp và tác dụng sinh học của dẫn chất 5-ĩiitrofurfural. 1.1.1. Cấu trúc hoá học và tác dụng kháng khuẩn của các thuốc nhóm nitroýuran. 5 - Nitì:ofurfural được nhà bác học Pháp R.Marquis tổng hợp thành công vào năm 1905 [35] nhưng chỉ đến khi M. c. Dodd và w. B. Stillman [24] phát hiện ra hoạt tính kháng khuẩn của 5- ĩiitroíuiíural vào năm 1944 thì việc nghiên cứu dẵy chất này mới phát triển nhanh chóng tại nhiều nước trên thế giới. Đến nay đã có khoảng hàng nghìn chất được tổng hợp và trên 30 chất đã được dùng rộng rãi trong y học [26,27]. Các dẫn chất 5- nitrofarfural được dùng làm thuốc điều tn nhiễm khuẩn có công thức cấu tạo chung là: 5, O2N o CH = N - R 6 7 Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới cho thấy hai yếu tố cấu trúc là nhóm -NO2 gắn vào vị trí 5 và nhóm - C=N - gắn vào vị trí 2 của vòng Furan là cần thiết đối vói tác dụng kháng khuẩn và các dẫn xuất mói thường được tạo ra bằng cách thay đổi nhóm thế - R gắn vào nguyên tử N của liên kết-C =N - [26,27]. Xét mối liên quan cấu trúc - tác dụng ngưòi ta nhận thấy nhóm -NO2 gắn vào vị trí a của nhân Furan có tác dụng quyết định hoạt lực kháng khuẩn. Nếu đưa nhóm -NO2 vào vị trí ß thưcmg làm tăng độc tính. Vị trí a còn lại là gốc R. Nhìn chung gốc R có cấu trúc như sau: R= — C = N N ( X = o, s, X Sự đưa nhóm vinyl vào thường làm tăng tác dụng; R = — C = c C = N — N— c ( X = o, s,-NH ) X Bảng 1. Một số thuốc kháng khuẩn thuộc dãy Nitroíuran [11,14,20,29]. STT Công thức cấu tạo Tên gốc Tên biệt dược Công dụng 1 NF-CH = N-NH - CO - NH2 Nitrofurazon Puracin, NFZ, Nitroíural, Puracilin Điều tậ nhiễm khuẩn ngoài da (vết ứiương, vết bỏng) 2 NF-CH=N-NH-OC— OH Nifuroxazid Erceíuryl, Pentoíur Điều trị nhiễm khuẩn đường ruột, Iv trực khuẩn, viêm ruột kết mạn và bán cấp. 3 NF-CH = N-NH - CO -CO - NH2 NifuraÌdezon Enteríùr Điều tụ bệnh kiết lỵ 4 NF-CH=N-1 NH Nitroíuran- toin_ Puradantin, Puradoin, Niíasets Điều trị nhiễm khuẩn đường niệu. 5 NF-CH=N- ^ 0 / Furazolidion puroxone, NiMidon Diệt khuân đường ruột và dùng trong thú y- Ghi chú: NF ^ O2N O" Theo I. L. Kitaep và B. I. Buzukin [36] tác dụng của các nitrofuran là do có sự liên hợp sau: ứ l N Í n H - C - Y á . Nếu kéo dài mạch liên hợp hoặc đưa nhóm phân cực vào thì nhóm này sẽ tưofng hỗ với nhóm nitro nhận điện tử làm tăng tác dụng kháng khuẩn. Nếu thêm nhóm ion hoá mạnh vào thì làm giảm khả năng hấp thu trên tế bào vi khuẩn dẫn tới làm giảm tác dụng kháng khuẩn. * Cơ chê tác dụng kháng khuẩn của các dẫn chất 5- nitrofurfural. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của các dẫn chất 5- nitrofurfural có thể được trình bày như sau: Dẫn xuất nitrofuran ức chế chu trình Krebs của tế bào vi khuẩn, làm giảm sản xuất năng lượng cần cho sinh sản và tổn tại của vi khuẩn. Với nồng độ vừa phải, thuốc ức chế tổng hợp ADN, ARN của vi khuẩn, nồng độ gấp đôi làm ngừng hẳn tổng hợp ADN, ARN. [11] Một tài liệu khác [22] đã công bố rằng cơ chế tác dụng kháng khuẩn của các dẫn chất nitrofuran có liên quan tới sự khử nhóm nitro bỏi enzym khử nitro của vi khuẩn, thành các chất trung gian như gốc nitro, nhóm nitroso, hydroxylamin và cuối cùng là nhóm amin. Các chất trung gian này ở dạng nguyên thể hay sau khi acetyl hoá đã tưorng tác và làm tổn thưoíng ADN của vi khuẩn. Theo cơ chế trên, Akerblom E.B. [19] còn nhận xét thấy mối liên quan giữa thế khử của nhóm nitro và hoạt tính kháng khuẩn. Các chất nitrofuran có nhóm carbonyl liên hợp ở vị trí 2 có thể bị khử dễ dàng do gốc anion [la] được tạo thành trong giai đoạn khử đầu tiên có thể được ổn định do sự liên hợp 'ö- JQ' 'N' '0 la ? \ T H = C—c —R2 Ri N u h f) 0 '" ^ c h ^ ^ ^ c -R2 Ib Ri •Q‘ '^ ''N ^ O " ^ C H - C = C - R2 =0 Ic I R, Nhóm thế Ở vỊ trí 2 (nhóm carbonyl liên hợp) có thể làm tăng hoạt tính kháng khuẩn của hợp chất nittofuran do làm dễ dàng sự khử hoá nhóm nitro như trình bày trên đây. Các nhóm thế cổng kềnh ở vỊ trí 2 có thể làm giảm tác dụng của dẫn chất nittofuran đối vói vi khuẩn Gram âm, có thể do sự cản trở không gian đối vói sự thâm nhập của nitrofuran vào tế bào vi khuẩn . 1.1.2. Tình hình nghiền cứu vê tổng hợp và tác dụng sinh học của các dẫn chất 5 - niừofurfuraỉ trong những năm gần đáy. Các dẫn chất 5- nitroủiríiiral là tác nhân kháng khuẩn đáng chú ý bỏd chúng có cấu trúc đơn giản, phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng diệt Idiuẩn ở nồng độ thấp, thải trừ nhanh ra khỏi cơ thể và nhìn chung ít có hiện tượng kháng thuốc [26,27]. Do những ưu điểm trên, các dẫn chất 5 - nitrofurfural vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu nhằm tìm ra những thuốc kháng khuẩn, kháng nấm mới có hoạt phổ rộng và khắc phục hiện tượng kháng thuốc của các kháng sinh khác. Năm 1975, Aries Robert và cộng sự [21] đã ngưng tụ 5 - nitrofurfural vói Ampicillin tạo ra chất mói có tác dụng kháng khuẩn mạnh, ngăn cản sự nhòfn thuốc của vi khuẩn: O2N o CH = N - CHPhCO - N— CH3 -CH3 \ COOH Ngoài các dẫn chất nitrofuran có cấu trúc được nối với gốc R bằng cầu azomethin và hvdrazon, việc gắn trực tiếp các niưoũiran với các ceton- a, Ị3- ethylenic là một hướng nghiên cứu mới rất đáng quan tâm. Kết quả nghiên cứu của Nazarova và Babeschkina [37] cho thấy các dẫn chất này có tác dụng ỉcháng khuẩn rõ rệt như chất 3- methvl-3- (5’- nitro- 2'- furyi)- 3- buten- 2- on. O2N CH . C - S o b r L.Ya.Ladnaya và N.M.Turkevich [28] đã lổng hợp và thừ tác dụng kháng khuẩn của các dẫn chất ngưng tụ của 5- nitrofurfural với thiazolidin - 2,4 - dion: -NH O2N o (CH =CH)n-CIÍ^^^^^S^^O (n-0, 1) R = H ; 5 - Br ; 6 - C1 Các chất này có tác dụng mạnh với các vi khuẩn đường ruột. Nhà nghiên cứu Thuỵ Điển Akerblom E.B. [19] đã tổng hợp và thừ tác dụng kháng khuẩn của các dẫn chất 5- nitrofurfural mà phân tử có chứa gốc 5- nitrofuryl, nhóm ceton - a, p - ethylenic, nhân thiazolidin - 2,4 - dion, nhân rhodanin: O2N' 'O (CH==CH)n-i-cir N— R, n=0, 1 ; Ri=H;alkylíl2 = 0,S Các chất đều có tác dụng kháng khuẩn mạnh hoíi nitrofurantoin. ở Việt nam, nhiều công trình nghiên cứu tổng hợp và tác dụng sinh học của các dẫn chất nitrofuran đã được công bố và thu được những kết quả đáng quan tâm. Năm 1994, tác giả Nguyễn thị Xuàn Thuỷ [16] đã nghiên cứu tổns hợp 5- (5' - nitro 2' - furfuryliden) - thiazolidin - 2,4 - dion và các dẫn chất base Mannich: o. O2N' N -CH2-N o Rị,R9 = aryl, aBcyl Kết quả thử tác dụng sinh học cho thấy các dẫn chất này có lác dụng kháng nấm, kháng khuẩn, chống phân bào trên mô phân sinh thực vật mạnh. Năm 1996, các tác giả Nguyễn Quang Đạt, Đinh Thị Thanh Hải, Đặng Thị Kim Huệ [4,5] đã công bố kết quả tổng hợp và thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 - nitrofurfural có nhóm ceton - a, ị3 - ethylenic: +) +) ơ2N^ (i) OỈ3 'CH =C -Ò = 0 bỉ3 O i N ^ o ^ c h = (ị ( 3 ) < ọ C—CH3 C—CH3 ì 0 02N' 02N' ( 2 ) ^ \ CH3 CH = Ọ-C=N-B CH3 N-B '1 1 C—CH3 'O ( 4 ) CH = C—CH3 ì 0 Kết quả thử tác dụng sinh học sơ bộ cho thấy chất 1, 3 và các dẫn chất có tác dụng kháng khuẩn và idiáng nấm Candida albicans mạnh. [...]... CD X CNI \ O p % CD > 00 > 5 O ĩ p 5 u ) 3 0 o ) CNJ 00 ĩ hĩ z Vcũ 05 o p ) < 1 D Q ) ọ 03 (D -+-è ớ: ệ ca e CO 5 - CN co CM N ềS LO CN O p =3 (0 ) 13 ĩ ĩ 8 O Cĩ C ' Cệ c 00 < ) D o CNI : CL ca ) !< 8 03 > CN V- CO o H Q h- > C z Q *CI 0 c X 0 o ầN J5 b if- C0 5 (0 I 05 0 O c ệ) D I 0 (ệ ) (ĩ C o 'n g u 0 x : o ) m Cĩ o5 ) 2 ỏ l E o o u 0 ) CL lO ( h- 00 CD 0 c o E J5 0 0) E ) 13 Q ) -4 ằ oừ CN... dng trong invivo [ 25] Bng 2 Liờn quan gia s nhy cm ca mt s chng vsv gõy bnh vi liu : iu tr ca Chloramphenicol theo ns tiờm bp [ 25, p.iOO] ' Mc nhv cm ca ; vsv 1 i -rt nhy cm -nhy cm -nhy cm va phi -khỏng Khong nng c ch Liu yờu cu t trốn invitro 1 c nns c ch trờn invivo 10mg/ml... 20,Og Thch : 15, 0g Nc ct v ; lOOOmi pH = 5, 8 0,2 * Mụi trng canh thang cao tht - cao men (MT4) Pepton 10,0g Cao tht 1.5g Cao men 3,0g Glucose l,Og Nc ct v lOOOml pH = 7,20,2 úng ng 4,3 ml * Mụi trng Sabouraud lng (MT5) Pepton ; 10,Og Glucose : 20,0g Nc ct v : lOOOml pH = 5, 80,2 úng ng 4,3 ml Cỏc mụi tnrng c hp tit trựng 1 atm/ 20' liớng 3: cụng thc 24 dn cht 5 - n itro tu rtu ral o ,Ri N (CH2 N... 9 H 0 R2 R 3 M 4 0 0 5 1 11 6 1 II ^ 0 -C I 0 7 1 li ^ 0 ^ ' 0 8 1 li 9 1 ^-A N 0 10 1 ~ 11 1 II 12 I 11 13 0 11 14 1 C 2H5 C 2H5 s 15 1 It C 4H9 s l -' H 21 22 1 23 1 11 24 1 II 0 o H3C - 0 0 K,c % ^ 0 -0 s s s s 2.1.1.3 Cc chiỡiiớ; V'W kim inh: nghiờn cu, chỳng tụi ó dựng 9 chng vi khun bao gm 4 chng Gram (+), 5 chng Gram (-) v 1 chng... 1.3.1 .5 Cỏc yu t nh hns n kớch thc vũns vụ khun Kớch thc vũng vụ khun cú th b thay i ph thuc vo dy ca lp thch, nng v s v ch th v thnh phn ca mụi trng ng thi cũn ph thuc vo h s khuch tỏn ca cht th Tuy nhiờn trong cỏc iu kin thớ nghim n nh cú th da vo vũng vụ khun s b ỏnh giỏ mc mn cm ca v s v vi cht th Vớ d: Gi ng kớnh vũng vụ khun l d d >25mm : v s v mn cm mnh 15 . trên tế bào vi khuẩn dẫn tới làm giảm tác dụng kháng khuẩn. * Cơ chê tác dụng kháng khuẩn của các dẫn chất 5- nitrofurfural. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của các dẫn chất 5- nitrofurfural có thể. tính kháng khuẩn, kháng nán của một số dẫn chất 5 - nitrofurfural. Với các mục tiêu ttên, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của. Huệ [4 ,5] đã công bố kết quả tổng hợp và thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 5 - nitrofurfural có nhóm ceton - a, ị3 - ethylenic: +) +) ơ2N^ (i) OỈ3 'CH =C - = 0 bỉ3 O

Ngày đăng: 04/09/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan