Khảo sát đánh giá công tác quản lý dược tại các quận nội thành hà nội

62 562 0
Khảo sát đánh giá công tác quản lý dược tại các quận nội thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTỀ TRĨĨỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘẴ • • • • DƯONG TĨỈANH HUYỀN KHẢO SÁT ĐÂNH GIÁ CỐNG TÁC QUẢN LỸ Dược TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI fKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 1997-2002) Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THANH BÌNH DS LÂM THỊ MINH PHÚC Nơi thực hiện: BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TÊ Dược Thời gian thực hiện: 3/2002-5/2002. Hà ] V ộ l 0B/2002 Jò09^ ^ cM Q l ầfmtuj. quỏ trỡn h tku'jò hiờn, luỏn vựm t t ớujlil:p,, lụ i itó nhn. u . AU' fjtớuuj. fUup, hõtU. dn. tn. tèPih. eớtu tớn% ea: ầffufjỹ i l Qj(uijờtv ầfhiinh. (Bỡnh. ~ iớu. mn. ten. )ai ha (Z )ôcfe '3ụ Qli^ (T)je. ỡ Jlõn i ầợhijfim h. ^ / u Ê ~ y ^Ph ^ ỳ in k . ầợUmik. /m ^ e S ớ. tờ 'Sừ Q DI (Dia iZ )uõn. ầợhnỗf^ &ựtuj. i qiỳp . n ớiiốt th ih (i a eỏn b ầuf U- tựm . . tố' eỏe qu õtty 1'Ui.ờn th n h p ớ i '3 Qi. ầợụi dtèMi cớin. th n h bi, i l*uj- b it tớn. ixỡu ie. tea õc nkỷtuj. m: q iỳ fi ừ- qu, bỏu (tỏ. ầợời eợituj- xin. tớL bci, t ú imj. bii u ti eỏa th, e iỏừ- tớ'ừ*uj, b mụn. QjUrớUL lý, ớỡới lờ n )u jỳ.f eỏe th, e ớỏ- iru d'tuj. ^ ớ i i kje (Z)ô4^ 'Jụ Ql&if nkn. Hfjuụi ó hnq. dn. qin q. dcu. t i tmnxj. iuụ'l 5 n ỡim Le t i tvu tuj. eựn. eỏa bn. itn. ldtJỏ (tó ghớ, tụ i kjOtin. th in k. ớu tt tớn. t i tujlựờfb n ()õ i th ũ i gian, l/ iu lựờn e hn., liiờit. tha tựi lự n h tukiờm etL hxn. elii'f e/'ớa fj'iớớtt lu n lựH en eỏ nkHớ ix ii iM , tụ i ei mtj. th, eụ- l/ m i tuj.i. túng. pL ớ Iziờn tờ tn. ớớự ờti hn 'Jụ Qụỡ tui, 2 5 ilỳ uuj. 5 nm 2002. Sinh. vựn. n^ỳtớtu. ầfhxinh. '3ựu,ớt MỤC LỤC Đặt vấn đ ề 1 Phần 1: Tổng quan 3 1.1. Hệ thống tổ chức ngành y tế. 3 1.1.1. Tuyến Trung ương ! 3 1.1.2. Tuyến địa phựơng 4 1.2. Hệ thống tổ chức ngành dược 8 1.2.1. Tuyến trung ương 8 1.2.2. Tuyến địa phương 11 Phần 2: Đối tượng và phưofng pháp nghiên cứu 18 2.1, Đối tượng nghiên cứu 18 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 Phần 3: Kết quả khảo sát 19 3.1. Mô tả chung về hành chính, xã hội và y tế thành phố Hà N ộ i 19 3.2. Khảo sát bộ phận quản lý Nhà nước vê dược tại các TTYT quận nội thành Hà Nội . 21 3.2.1. Cơ cấu tổ chức 21 3.2.2. Cơ cấu nhân lực . 24 3.2.3. Đánh giá về chức năng, nhiệm v ụ 29 3.3. Kết quả khảo sát từ phiếu điều tra đánh giá công tác dược tuyến quận 37 3.4.Bàn luận chung 42 Phần 4 : Kết luận và đề xuất . 43 4.1. Kết luận 43 4.2. Đề xuất i 43 Tài liệu tham khảo Phụ lục K Ý H IỆ Ư V IẾT TAT BHYT: Bảo hiểm y tế. BS: Bác sĩ. BV; Bệnh viện. BVBM'IH-KHHGD: Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hoá ] CBNV: Cán bộ nhân viên. CK: Chuyên khoa. DSĐH: Dược sĩ đại học. DSTH: Dược sĩ trung học. ĐKKV: Đa khoa khu vụ’c. GDSK: Giáo dục sức khỏe GĐ: •• Giám đốc. HNYDTN: Hành nghề y dược tư nhân. HCQT; Hành chính quản trị. KCB: Khám chữa bệnh. KÍỈKT: Khoa học kỹ thuật. KHNV: Kế hoạch nghiệp vụ. KNDPMP: Kiểm nghiệm dược phẩm mỹ phẩm. PGĐ: Phó giám đốc. PK ĐKKV: Phòng khám đa khoa khu vực. SR: Sốt rét. SXKD: Sản xuất kinh doanh. TCKT; Tài chính kế toán IHYT: Trung học y tế. TYT: Trạm y tế TTYT: Trung tâm y tế. QLD: Quản lý dược. UBND: Uỷ ban nhân dân. VSPD: Vệ sinh phòng dịch YTDP: Y tế dự phòng. ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác quản lý đóng vai trò rất quan trọng đối vód mọi ngành. Vì vậy, mỗi ngành đều có một cơ quan quản lý phù họfp vói chức năng, nhiệm vụ của mình, ở từng thời điểm, cơ quan quản lý có những thay đổi phù hợp vói tình hình và hoàn cảnh đó. Trong thời kỳ kinh tế bao cấp, thuốc, dụng cụ, trang thiết bị y tế được sản xuất, phân phối, xuất nhập khẩu theo một kênh duy nhất đó là hệ thống dược Nhà nước. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, hệ thống dược tư nhân ra đòi cùng tham gia quá trình trên đã đem lại cho ngành dược những thay đổi mạnh mẽ, nhiều loại hình hoạt động xuất hiện: Nhà nước, tư nhân, doanh nghiệp hoạt động vốn nước ngoài Cơ quan quản lý Nhà nước về Dược cũng có những thay đổi và bổ sung về hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ từ tuyến Trung ương đến địa phương để phù hợp với cơ chế mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong công tác CSBVSK nhân dân. Tuyến Trung ưotig, Cục quản lý Dược được thành lập từ Vụ dược ( Quyết định số 547/TTG ngày 13/8/1996); tuyến tỉnh thành, thành lập Phòng quản lý dược từ Phòng nghiệp vụ dược (Thông tư liên tịch số 01/1998ATLT-BYT-BTCCBCP ngày 27/6/1998); tổ chức Thanh tra dược Bộ y tế và Sở y tế tỉnh thành được hình thành (Quyết định số 590/BYT-QĐ ngày 19/7/1993). Tuy nhiên, quản lý dược tuyến quận là tuyến nhỏ nhất trong hệ thống ngành dược, tuỳến tiếp xúc trực tiếp với nhân dân lại chưa có sự thay đổi quy định rõ ràng. Tại Hà Nội, công tác dược tuyến quận có đặc thù riêng. TTYT quận không có bệnh viện quận, TTYT là đầu mối quan trọng triển khai các chương trình qụốc gia về thuốc, Với dân số đông, số lượng cơ sở hành nghề dược tư nhân rất lớn tập trung phần lớn tại 4 quận nội thành cũ và tại 3 quận móỊ thành lập, và thị trường thuốc phong phú và phức tạp. Điều này đặt ra cho công tác quản lý kiểm tra dược nhiều khó khăn và phức tạp. Năm 1994, Sở y tế thành lập tổ Quản lý Hành nghề y dược tư nhân ở TTYT vói chức năng tham mưu cho giám đốc TTYT về công tác Quản lý Hành nghề y dược tư nhân trên địa bàn (Công văn số 297 CV/HNYD ngày 15/7/1994), các TTYT có cử cán bộ Thanh tra y tế vói chức năng tham mưu cho Giám đốc TTỴT về thanh tra y tế. Tuy nhiên, số lượng trình độ cán bộ, cơ cấu tổ chức các bộ phận trên khác nhau, chưa thống nhất trong hoạt động thực hiện chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành, kiêm nhiệm dẫn đến chất lượng, hiệu quả công tác Dược tuyến quận không đồng đều, Xuất phát từ tình hình thực tế, với thòi gian và điều kiện cho phép, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát công tác quản lý dược tại các quận nội thành Hà Nội” với 3 mục tiêu: 1. Khảo sát thực trạng cơ cấu tổ chức, nhân lực,^hức năng nhiệm vụ quản lý " dược tại các quận nội thành Hà Nội. 2. Phân tích, đánh giá cơ cấu tổ chức, nhân lực, chức năng nhiệm vụ quản lý dược tại các quận thành phố Hà Nội. 3. Thông qua việc khảo sát, phân tích đánh giá và đề xuất một số ý kiến về cơ cấu tổ chức, nhân lực, chức năng nhiệm vụ quản lý dược để công tác quản lý dược cấp quận tại Hà Nội phù hợp và có hiệu quả hơn. Phđn 1 TổNG QUAN 1.1. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ 1.1.1. Tuyến Trung ưoỉng Bộ y tế là cơ quan của ơiính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về y tế, bao gồm các Vụ, Cục, Văn phòng và Thanh tra Bộ có chức năng tham mưu cho Bộ trưỏng Bộ Y tế ứiực hiện chức năng quản lý Nhà nước và giúp Bộ trưởng thực tìii pháp luật, chỉ đạo điều hành các hoạt động chuyên môn về chăm sóc bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trong phạm vi toàn quốc. [18] - Cơ quan bộ y tế gồm có: [4, 18] + Văn phòng bộ gồm có phòng chức năng: Văn thư, hành chứứi, quản trị, + Các Vụ Cục tổng hợp, chuyên ngành và Thanh tra: chịu sự chỉ đạo củẩ Bộ trưởng, các thứ trưcmg làm chức năng tham mưu về các chuyên ngành được phân công và quản lý các hoạt động chuyên ngành theo hệ thống dọc từ trung ương đến cơ sở, gồm có: Vụ kế hoạch; Vụ tổ chức cán bộ; Vụ khoa học- đào tạo; Vụ tài chính kế toán; Vụ pháp chế; Vụ hợp tác quốc tế; Vụ điều trị; Vụ y tế dự phòng; Vụ bảo vệ bà mẹ trẻ em- kế hoạch hoá gia đình; Vụ y học cổ truyền dân tộc; Vụ trang thiết bị công trình y tế; Thanh tra Bộ; Cục quản lý dược Việt Nam. + Các tổ chức quần chúng: công đoàn y tế Việt Nam; Tổng hội y dược học Việt Nam V - Các cơ sở trực thuộc Bộ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các vụ chức năng. Mỗi cơ sở được giao nhiệm vụ thuộc chuyên ngành, chuyên khoa cụ thể và có trách nhiệm chỉ đạo về chuyên môn kỹ thuật theo chuyên ngằnh cho các cơ sở tuyến trước phối hcfp với các tổ chức Đảng, chmh quyền, địa phưoỉng để thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân địa phương mình phụ trách. + Các Viện, phân viện nghiên cứu có giường và không có giưòíig bệnh. + Các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa Trung ương. + Điều dưỡng, Khu điều trị phong. + Trung tâm quốc gia kiểm nghiệm vaccin, các trường Đại học, Cao đẳng, TH y dược. + Tổng Công ty dược Việt Nam, + Tổng công ty trang thiết bị, các công trình y tế, + Nhà xuất bản y học; Viện Thông tin; Thư viện y học. 1.1.2. Tuyến địa phương (Sơ đồ hình 1.1) [4,18] 1.12,1. Sởytế Theo Nghị định 01/1998/NĐ-CP, Sở y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, giúp UBND tỉnh thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác y tế trên địa bàn; quản lý kinh phí và nhân lực y tế đối với hệ thống ỵ tế trên địa bàn tỉnh theo phân cấp của cơ quan có thẩm quyền. " Sở y tế chịu sự quản lý toàn diện của UBND tỉnh thành phố, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Bộ y tế. Sở y tế quản lý và chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với các tổ chức chuyên môn, kỹ thuật thuộc Sở quản lý. Các tổ chức thuộc sở > Các cơ auan chuyên môn kỹ thuât trưc thuôc sở - Trung tâm y tế dự phòng: Thực hiện các công tác: Vệ sinh phòng dịch, vệ sinh thực phẩm, trung tâm sức khỏe lao động - Trung tâm bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em- kế hoạch hoá gia đình. - Trung tâm phòng chống bệnh xã hội: bao gồm các bệnh như lao, phong, da liễu, tâm thần, mắt hột. - Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe. - Trung tâm kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm: bao gồm công tác kiểm nghịệm chất lượng dược, mỹ phẩm. - Bệnh viện đa khoa tỉnh. - Bệnh viện đa khoa khu vực. - Bệnh viện y học.cổ truyền tỉnh. - Các bệnh viện chuyên khoa: Lao, tâm thần, nhi, phụ sản, điều dưỡng, phục hồi chức nâng. - Tmờng trung học y tế. - Các trung tâm y tế. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh dược và vật tư trang thiết bị y tế: Được tổ chức và thực hiện theo các quy định của luật Doanh nghiệp Nhà nước và hướng dẫn của ngành y tế. - Phòng giám định y khoa. - Giám định y pháp tỉnh, thành phố. - Bảo vệ sức khỏe cán bộ. > Các phòns chức năm mip viêc siám đốc: - Phòng kế hoạch tổng hợp; - Phòng nghiệp vụ y; - Phòng quản lý dược; - Phòng tài chính kế toán; - Phòng tổ chức cán bộ; - Thanh tra y tế; - Phòng hành chính quản trị. Các phòng trên là mô hình tổ chức chung, căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể tùng địa phương có thể quyết định thành lập các phòng với số lượng ít hơn. Nếu trường hợp tổ chức thêm phòng phải được sự đồng ý của Bộ y tế và Ban tổ chức cán bộ Chính phủ. Sở y tế do Giám đốc lãnh đạo; giúp việc Giám đốc có từ 2-3 Phó giám đốc. 1.1.2.2. TTYT quận, huyện • Tmớc năm 1986, tổ chức y tế tuyến quận, huyện bao gồm: phòng y tế, phòng khám đa khoa khu vực, đội VSPD, đội sinh đẻ có kế hoạch, nlià hộ sinh yà^các trạm y tế phường. Sau năm 1986, mô hình cũ không còn phù hợp ti'ong tình hình mói. Từng bước cải tiến tổ chức y tế địa phưoĩig nói chung và tổ chức y tế tuyến quân, huyện nói riêng để đáp ứng yêu cầu c s & BVSKND, ngày 25/5/1988, Bộ y tế có Công văn số 2521/TC hướng dẫn thí điểm tổ chức hoạt động TTYT quận huyện trên cơ sở sát nhập các tổ chức y tế trên địa bàn quận, huyện ( Hình 1.2). TTYT là một tổ chức chuyên môn kỹ thuật, một đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng. [22] TTYT chịu quản lý trực tiếp toàn diện của UBND quận, huyện, được } UBND quận, huyện trực tiếp giao các chỉ tiêu pháp lệnh, đồng thời chịu chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ theo hệ thống ngành dọc của y tế Sò. Bộ máy lãnh đạo của TTYT gồm: 1 giám đốc, 2-3 Phó giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ trứơc UBND quận huyện và Sở Y tế về hoạt động của trung tâm; đồng thời, chỉ đạo trực tiếp quy hoạch, kế hoạch, tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, phong trào thi đua. Một phó giám đốc phụ trách: điều trị, Khoa học kỹ thuật, đào tạo, y vụ, PKĐKKV, bệnh viện khu vực. Một phó giám đốc phụ trách: công tác y học dự phòng, màng lưói y tế cơ sở. Một phó giám đốc phụ trách: HCQT, tài chính kế toán, Dược, trang thiết bị vật tư, hậu cần [4] Ngày 12/12/1998, UBND thành phố Hà Nội ra văn bản số 6403/QĐ-UB về quyết định thành lập TTYT quận quy định Nhiệm vụ của TTYT quận [26] Thực hiện công tác phòng bệnh, khám chữa bệnh, cấp cứu, khám thai, đỡ đẻ theo sự phân cấp của thành phố và các quy định của ngành chuyên môn. Thực hiện các chương trình, quốc gia, quốc tế liên quan đến nhiệm vụ phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trong quận. Chỉ đạo chuyên môn kỹ thuật, công tác phát triển dân số, kế hoạch hoá gia đình và bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh. Tổ chức quản lý, phòng, chữa các bệnh xã hội. Thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ y tế cơ, sở, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác chuyên môn. [...]... Pháp lệnh Hành nghề y dược tư nhân (năm 1993), công tác quản lý hành nghề y, dược tư nhân được đảm nhận bởi một số cán bộ chuyên trách nằm trong phòng nghiệp vụ Y, Phòng nghiệp vụ Dược hoặc Phòng Nghiệp vụ Y, Dược đảm nhận (Tại một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ t h í Minh thành lập riêng Phòng Quản lý Hành nghề Y, Dược tư nhân) Bộ phận này giúp Giám đốc Sở y tế trong việc quản lý HNYDYN... bộ dược so với tổng biên chế chung tại TTYT dao động từ 4%-7% Như vậy, tỷ ti-ọng cán bộ dược so với tổng cán bộ tại TTYT các quận hiện nay còn thấp Do đó các TTYT cần có chúủi sách ưu đãi thích hơp nhằm thu hút cán bộ dược về công tác tại cơ sở 3.2.2.2 Cơ cấu cán bộ dược tại TTYT các quận nội thành Hà Nội Để tìm hiểu cụ thể số lượng, trình độ cán bộ dược tại các TTYT quận hiện nay chúng tôi tiến hành... Giấy, Thanh Xuân là nhũTQg quận mới thành lập ti'ên cơ sở một số phường của quận nội thành cũ và một số xã của huyện lân cận do vậy dân cư ít, mật độ thưa hơn, vì vậy số lượng cơ sở hành nghề y dược ít hcfn 3.2 KHẢO SÁT BỘ PHẬN QUẢN LÝ NHÀ N ư ớ c VỂ Dược TẠI CÁC TTYT QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức chung (H ìn h S l) So với mô hình TTYT quận, huyện tổ chức theo Nghị... bộ trẻ nhất là DSĐH về cơ sở 3.2.3 Đánh giá về thực hiện chức năng, nhiệm vụ Tại TTYT quận, công tác dược gồm ba bộ phận chính: Nghiệp vụ dượcThanh tra dược- Quản lý hành nghề dược tư nhân Đặc trưng của TTYT quận là không có bệnh viện, số lượng cơ sở hành nghề dược rất lớn nên công tác dược tại TTYT quận chủ yếu thực hiện quản lý cung ứng, kiểm tra nguồn thuốc của các chưcỉng trình quốc gia về thuốc,... bệnh viện quận như TTYT huyện Các bệnh viện khu vực trước đây chuyển thành bệnh viện thành phố tiạrc thuộc Sở y tế Hà Nội Tổ chức dược tại TTYT quận bao gồm 3 bộ phận: Thanh trạ dược, quản lý HNDTN, nghiệp vụ dược ^ Qua khảo sát, cơ cấu tổ chức TTYT quận được khái quát theo Sơ đồ Hình 3.2 HÌNH 3.2 : Sơ đồ tổ chức y tế quận thời kỳ 1998- 2001 Nhận xét: Do không có bệnh viện nên công tác dược tại TTYT... của từng TTYT quận, chúng tôi cố gắng tìm hiểu đánh giá những mặt tích cực cũng như những mặt còn hạn chế của từng bộ phận, từ đó có thể đóng góp ý kiến nhỏ bé của mình giúp cho việc hoàn thiện hơn nữa mô hình quản lỷ dược tại các TTYT quận nội thành Hà Nội Từ thực tế khảo sát cơ cấu tổ chức, kết quả thu được như sau: 3.2.1.2 Một số mô hình thục tê các TTYT quận nội thành Hà Nội TTYT quận Đống Đa (Sơ... hợp lý cho người dân trong quận huyện [22] • Năm 1988, TTYT quận huyện được thành lập trên cơ sở sát nhập Phòng y tế, các tổ chức y tế trên địa bàn huyện quận và bệnh viện quận huyện Đối với các TTYT quận, bệnh viện quận tách ra thành lập bệnh viện trực thuộc Sở y tế quản lý. TTYT bao gồm các phòng khám đa khoa khu vực và tổ chức y tế còn lại TTYT quận chịu quản lý trực tiếp toàn diện của UBND quận, ... thuật đã được Nhà nước, Bộ y tế ban hành về quản lý dược, thiết bị, vật tư y tế + Quản lý HNYDTN trên địa bàn Cơ quan quản lý nhà nước về dươc bao sồm ba bô phân - Phòng quản lý dược trực thuộc Sở y tế - Thanh tra Dược Sở y tế - Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm-Mỹ phẩm Quản lý dược: trước đây bộ phận này chưa được thống nhất trên toàn quốc Quản lý dược được tổ chức nằm trong phòng Nghiệp vụ Y -Dược hoặc phòng... đó là: quản lý y tế được thực hiện theo ngành Sở y tế quản lý ngành y tế từ tỉnh thành xuống xã phưcrtig về chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực thay vì quản lý theo quận huyện trước đây Việc quản lý này rút gọn được đầu mối, tập trung quản lý và điều hành các nguồn lực y tế tròng thành phố tỉnh [22] Trung tâm y tế được tổ chức thành 2 cấp, có tư cách pháp nhân, chỉ có một con dấu được Nhà nước... cơ bản, mô hình tổ chức Sở y tế Hà nội tương tự nhự mô hình theo Nghị định 01/1998/NĐ-CP Tuy nhiên, do thị tmờng thuốc phong phú đa dạng với số lượng cơ sở hành nghề y, dược tư nhân rất lớn, sở y tế Hà Nội thành lập thêm phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân để quản lý chặt chẽ hcfn hoạt động hành nghề y dược tư nhân trên địa bàn UBND THÀNH PHỐ HÀ NÔI M - BAN GIÁM ĐỐC SỞ Y TẾ -► HỘI ĐỔNG . tại các quận nội thành Hà Nội với 3 mục tiêu: 1. Khảo sát thực trạng cơ cấu tổ chức, nhân lực,^hức năng nhiệm vụ quản lý " dược tại các quận nội thành Hà Nội. 2. Phân tích, đánh giá cơ. 18 Phần 3: Kết quả khảo sát 19 3.1. Mô tả chung về hành chính, xã hội và y tế thành phố Hà N ộ i 19 3.2. Khảo sát bộ phận quản lý Nhà nước vê dược tại các TTYT quận nội thành Hà Nội . 21 3.2.1 vụ quản lý dược tại các quận thành phố Hà Nội. 3. Thông qua việc khảo sát, phân tích đánh giá và đề xuất một số ý kiến về cơ cấu tổ chức, nhân lực, chức năng nhiệm vụ quản lý dược để công tác

Ngày đăng: 04/09/2015, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan