Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid

74 438 0
Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta   aminoceton dẫn xuất của sulfamid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một vài hợp chất bê ta aminoceton dẫn xuất của sulfamid

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐỖTHỊTHUHUỒNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ THẢM DÒ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA MỘT VÀI • • • HỢP CHẤT B- AMINOCETON DẪN XUẤT CỦA SULPAMID (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1997-2002) Người hướng dẫn :TS. Giang Thị Sơn TS. Chu Thị Lộc Nơi thực hiện : BM. Hoá Hữu Cơ BM. Vi Sinh Học Thời gian thực hiện : 02/2002-05/2002 HẦ NỘI- 0512002 £ Ờ ^ ũ c  M Ơ Q l Nhẫn dịp hoàn thành kho á luận tố t nghiệp dược s ỹ năm 2002 em xin chân thành cảm ơn: Ts. Giang Thị Sơn Ts. Chu Thị L ộc đã nhiệt tình ch ỉ bảo và h ế t lòng giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khoấ luận tốt nghiệp. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ts. Đ ỗ N gọc Thanh cùng toàn th ể căc thầy cô giáo trong bộ m ôn H oá Hữu cơ, bộ m ôn Vi sinh học đã tạo điều kiện thuận lợ i cho em về m ọ i m ặt đ ể em sớm hoàn thành khoẩ luận tốt nghiệp này. Đ ồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn cấc thầy cô giáo trong toàn trường đã giăo dục, dạy dỗ và đào tạo em trong suốt những năm học qua. Sinh viên: Đ ỗ Thu Hường MỤC LỤC Đặt vấn đề PHẦN 1: TỔN G Q U A N 1 .1 - Sơ lược về tình hình nghiên cứu Ị3-aminoceton 1.2- Tác dụng sinh học của P-aminoceton 1.3- Tác dụng kháng khuẩn của sulíamid 1 .4- Các phưcfng pháp tổng hợp Ị5-aminoceton 1.4.1- Căc phương phăp chung 1.4.2- Tổng hợp p-aminoceton từ base azomethin và ceton thơm có Ha linh động. 1.5- Tính chất của các hợp chất P-aminoceton PHẦ N 2: THỰC NG HIỆM V À KÊT QU Ả 2.1- Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 2.1.1- Nguyên vật liệu 2.1.2- Phương pháp thực nghiệm 2.2- Kết quả thực nghiệm và nhận xét 2.2.1- Tổng hợp nguyên liệu 2.2.2- Tổũg hợp Ịỉ-amiũoceton 2.2.3- Kiểm tra cấu trúc các Ịĩ-aminoceton tổng hợp được 2.2.4- Thử tác dụng sinh học cấc chất tổng hợp được 2.3- Nhận xé t và bàn luận kết quả PH Ầ N 3; KẾT LUẬ N V À ĐỀ XUẤT Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỂ Thuốc dùng để phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi điều chỉnh chức năng có rất nhiều nguồn gốc khác nhau như dược liệu, hoá dược, trong đó các chất tổng hợp hay bán tổng hợp giữ một vai trò quan trọng. Hợp chất ß-aminoceton là một dãy chất được tổng hợp bằng các phương pháp khác nhau đồng thời có nhiều nghiên cứu về các chuyển hóa có hoạt tính sinh học trong cơ thể sinh vật cho thấy nhiều chất có cấu trúc ß-aminoceton [17]. Hợp chất ß-aminoceton lần đầu tiên được tổng hợp vào năm 1868, từ đó đến nay có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về phưcmg pháp tổng hợp cũng như tác dụng sinh học cho thấy chúng có nhiều tác dụng sinh học. Đặc biệt, một số chất đã được dùng trong lâm sàng. Các ß-aminoceton còn được dùng trong một số lĩnh vực khác như dùng làm chất chống lão hoá, chống oxy hoá cao su, chống ăn mòn bề mặt kim loại, phân tích nguyên tố chuyển tiếp [9,17]. Việc nghiên cứu về ß-aminoceton là vấn đề đang được quan tâm do sự phong phú về tác dụng và đa dạng về cấu trúc. Cho đến nay, nhiều hợp chất ß-aminoceton đã được sử dụng làm thuốc [4,15]. Trên cơ sở đó, trong công trình này chúng tôi tiến hành nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một sô ß-aminoceton dẫn xuất của sulfamid với mục đích thu được một số dãy chất mới có tác dụng sinh học hy vọng có thể có tác dụng hiệp đồng giữa cấu trúc azomethin ,ß-aminoceton và sulfamid để có thể ứng dụng trong ngành Dược. Đồng thòi tìm hiểu sự liên quan giữa cấu trúc hoá học và tác dụng sinh học của các chất tổng hợp nhằm định hướng tổng hợp các ß- aminoceton dự đoán có tác dụng sinh học. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1- Sơ lược về tình hình nghiên cứu /ĩ-aminoceton Nãm 1868, tác giả Cloer người pháp lần đầu tiên đã được tổng hợp một chất P- aminoceton . Những năm tiếp theo đó đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về phưoỉng pháp tổng hợp cũng như tác dụng sinh học của chúng [16]. Nhiều công trình nghiên cứu cho biết các P-aminoceton có rất nhiều tác dụng sinh học như gây tê, giảm đau, chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế khối u, tác dụng lên thần kinh trung ương, quá trình tạo máu, quá trình trao đổi chất, chống loạn nhịp tim, chống tăng huyết áp [12,17]. Ngoài ra, các P-aminoceton còn được dùng trong một số lĩnh vực khác [1 1 ]. Ban đầu, Ị3-aminoceton được tổng hợp chủ yếu bằng phương pháp ngưng tụ giữa base azomethin và ceton có Ha, đặc biệt giữa azomethin thơm và ceton thơm. Các công trình của Kozlov và các cộng sự đã làm sáng tỏ cơ chế của phản ứng ngưng tụ và đưa ra được những lý luận về điều kiện thích hợp của phản ứng như dung môi phân cực, xúc tác acid, nhiệt độ [11]. Ngoài ra, các phương pháp khác cũng đươc đề cặp đến nhưng còn nhiều hạn chế và mang lại hiệu quả không đáng kể. Vào những năm 20 của thế kỷ này, C.Mannich - nhà hoá học người Đức đã tổng hợp được P-aminoceton theo phương pháp khác. Xuất phát từ các ceton (có thể là các ceton mạch hở, vòng no hoặc vòng thơm) vói muối của các amin bậc 1 hoặc bậc 2 và foraialdehyd. Các amin đó cũng có thể là mạch thẳng, vòng no hoặc amin thơm. Phản ứng này lúc đầu ít gây được sự chú ý, song về sau nhiều tác giả tổng hợp các P- aminoceton theo phương pháp này và phản ứng được ứng dụng nhiều trong tổng hợp các chất hữu cơ. 1 .2 - Tác dụng sinh học của ¡5-aminoceton Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy Ị3-aminoceton có nhiều tác dụng sinh học phong phú và đa dạng. Sau đây là một số tác dụng sinh học chính của P-aminocetpn . 1.2.1 - Tác dụng gáy tê, giảm đau - Các ß-aminoceton có tác dụng gây tê tại chỗ, lần đầu tiên được tổng hợp vào những năm 20 do nhà hoá học người Đức C.Mannich thực hiện bằng phản ứng ngưng tụ giữa ceton với formaldehyd và amin bậc 1 hoặc bậc 2 . -Năm 1992, Mannich và Lammering đã tổng hợp được chất gây tê có công thức sau: ______________ R—C—CH2—CH2—N ) Trong đó, R = - CgHs hoặc gốc Naphthyl. Tác dụng của thuốc này không cao song nó có ý nghĩa là đã tạo ra được một dạng thuốc gây tê mới mà từ trước tới nay chưa gặp, nó mở đường cho việc tổng hợp các chất gây tê. -Năm 1949, Profit đã tổng hợp chất một chất gây tê mới là Phalicain có công thức sau: C3H7 0 - \ ( , c -c h 2- c h 2- n ^ C h - Chất này có tác dụng gây tê bề mặt mạnh gấp 10 lần cocain. Phalicain được dùng với mục đích gây tê tại chỗ với các dạng khác nhau song vẫn còn hạn chế do có độc tính cao. Có rất nhiều công trình nghiên cứu tác dụng và cấu trúc của Phalicain nhằm tạo được một loại thuốc mới có tác dụng mạnh và giảm độc. Các công trình đó cho biết tác dụng của Phalicain là do sự tổ hợp của cấu trúc amino- ceton. 1.2.2 - Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương -Năm 1956, Nardor và cộng sự đã tổng hợp được chất có công thức cấu tạo: 0 và nghiên cứu tác dụng sinh học cho thấy chúng có tác dụng an dịu thần kinh trung ương. -Tiếp theo đó, hàng loạt dẫn chất có cấu trúc ị5-aminoceton được tổng hợp và chúng có tác dụng lên iiệ thần kinh trung ương như dẫn chất của 1 -tetralon: CHz— N, A Với Ri, Rj, R3 là các ankyl. Có một chất đáng chú ý nhất là Ri=-H; R2=R3=-CH3 có tác dụng an thần mạnh. 1.2.3 - Tác dụng chống loạn nhịp tim -Năm 1952, Wrigh và Lincoln đã tổng hợp các p-aminoceton có công thức: ^ R < J O ^ ị: - c- ch, - n(chj),R- Với R=-H; -CH3 ; R'=-H; -C1 Nhận thấy các chất này có tác dụng chống loạn nhịp tim. Đặc biệt, chất sau: C2H5 0 — y C H = C H — ịỊ:— C H — CH2— n' '0 Y = / ^ 0 Trong cấu trúc có morpholin và nhóm ethyl có tác dụng chống loạn nhịp tim hơn novocainamid một cách đáng kể. Các tác giả cũng nghiên cứu sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng chống loạn nhịp của các chất khác nhau. Tất cả các chất này đều có cấu trúc p - aminoceton [15]. 1.2.4 - Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống khối u -Năm 1953, khi nghiên cứu về Phalicain Profit đã phát hiện ngoài tác dụng gây tê, Phalicain còn có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt vód tụ cầu vàng và trực khuẩn đường ruột [14]. -Các công trình tiếp theo cho biết các diclonin cũng có tác dụng kháng khuẩn. Etamin ngoài tác dụng kháng khuẩn còn có tác dụng chống nấm. -P.N.Gordon vă cộng sự phát hiện thấy tác dụng kháng khuẩn của một số (3- aminoceton kiểu R- CO.CH2-CH2. N (R’R” ) với R=aliphatic, vòng thơm hoặc dị vòng. Đặc biệt có tác dụng trên vi khuẩn Gram(-) của các nhiễm khuẩn đường niệu. -Một số Ị3-aminoceton được thử trên các vi khuẩn: Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Mycobacterium smeiimatis đều thấy có tác dụng [5,6]. -Năm 1990, khi nghiên cứu các (3-aminoceton dẫn chất của imidazol, A.F.Popove và cộng sự cũng thấy có tác dụng kháng 5 chủng vi khuẩn Gram(+) và Gram(-) được thử. -Các công trình nghiên cứu của V.Dauksas và cộng sự cho thấy một số P-aminoceton dãy benzo - 1,3 dioxol và các dẫn chất amino alcol tương ứng có tác dụng chống viêm [10]. -Năm 1984, K.R.Mavelyan và cộng sự phát hiện thấy một số (3-aminoceton có tác dụng ức chế sự phát triển của khối u [1 2 ]. -Ngoài ra, p-aminoceton còn có tác dụng khác: chống amip, chống cao huyết áp, kháng histamin và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác như: dùng trong sơn bảo vệ kim loại, chống lão hoá hoặc lưu hoá cao su, phân tích kim loại chuyển tiếp [10,17]. -ở Việt Nam, những năm gần đây cũng có một số công trình nghiên cứu tổng hợp và tác dụng sinh học của ị3-aminoceton [5,17], song còn rất ít các P-aminoceton tổng hợp được dùng trong lâm sàng mà chủ yếu làm chất trung gian để tổng hợp dị vòng [6 ], Một số nghiên cứu khác về tác dụng sinh học của P-aminoceton cho thấy dãy chất này có tác dụng phong phú [16]. Qua khảo sát, chúng tôi thấy các P-aminoceton có tác dụng rất phong phú và đa dạng trong cấu trúc. Do vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu P-aminoceton nhằm mục đích tạo được các chất P-aminoceton mới dự đoán có tác dụng sinh học và tiến hành sàng lọc, hy vọng chọn lọc được chất có thể ứng dụng trong điều tậ. 1.3 - Tác dụng kháng khuẩn của suựamid [3]: - sulfamid có hoạt phổ rộng, tác dụng trên nhiều vi khuẩn Gram(+) (liên cầu, tụ cầu, phế cầu), Gram(-) (lậu cầu, màng não cầu), trực khuẩn than, vi khuẩn tả, shigella, E.coli ít hoặc không có tác dụng trên một số vi khuẩn : liên cầu yếm khí, trực khuẩn lao, Ricketchia không có tác dụng đối với viruts trừ viruts to như sulfacylum, có tác dụng trên viruts^ây đau mắt, và một số ký sinh trùng như ký sinh trùng sốt rét. - ở ỉiều điều tậ sulfamid không giết vi khuẩn, chỉ làm vi khuẩn yếu đi, không phát triển và sinh sản được, dễ bị bạch cầu tiêu diệt. - Từ tác dụng sinh học của (3-aminoceton và của sulfamid chúng tôi mong muốn có sự hiệp đồng tác dụng của 2 cấu trúc này đặc biệt là về tác dụng kháng khuẩn ,kháng nâm. 1 .4 - Các phương pháp chính tổng hợp P-aminoceton : 1.4.1 - Các phương pháp chung [6,17] <♦ Phản ứng M annỉch Các ceton (mạch hở, vòng no, vòng thcím) tác dụng với N H 3 và các amin với íormaldehyd có mặt acid vô cơ, tạo ra các P-aminoceton tương ứng: R1-CO -C H 3 + HCHO + NH3 R -C O -C H 2 -CH2-NH2 H ^ R1-CO -CH3 + HCHO + R2NH2 R -C O -C H 2-CH2-NH— R2 R -C O -CH 3 + HCHO + R2NHR3- ^ R -C O -C H 2-CH2— R3 <♦ Ngưng tụ ceton chưa no với amin bậc 1 Rị CH—c h C R-) + Ar NH9 ► R|—CH—NH—Ar ỏ *x* Ngưng tụ P-halgenoceton với amỉn bậc 1 CH2 —C0 - R 2 R — C H - C H 2— c — R 2 + A r — N H 2 R — C H - N H - A r X 0 CH2—C0 -R 2 <♦ Ngưng tụ bàse azomethin với các ceton thơm có H a lỉnh động R —CH=N-R2 + H3C—C - A r - ^ R —CH-NH-Ar ^ y 1 „ 0 CH2—C0 -R 2 Dựa vào điều kiện cho phép, chúng tôi chọn phương pháp này để tổng hợp (3- aminoceton trong đề tài nghiên cứu. 1.4.2 - Tổng hợp ị3-aminoceton từ base azomethin và ceton thơm có Ha linh động Phản ứng tổng hợp p-aminoceton phải qua hai giai đoạn: > Giai đoạn 1: Tổng hợp base azomethin > Giai đoạn 2: Từ base azomethin tổng hợp ra P-aminoceton 1.3.2.1 - Tổng hợp base azomethin Để tổng hợp base azomethin, người ta có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau, sau đây là một số phưcmg pháp chính: ♦ Đi từ amid thế PCI3 Ar — C0 - N H - A r 2- ^ A r - C - N H - A r ; L CI C1 - i i c u Ar,— C = N - A t2 - 5 2 ^ At,— C H = N -A t2 C1 Hạn chế của phương pháp này là không có tính chọn lọc cao, sản phẩm trung gian dễ bị phân hiiỷ. ♦ Đi từ hợp chất thcím có nhóm methylen hoạt động và hợp chất azo Ar —N =N -A t2 + H3C—At3 —► Ar,—N=CH-At3 + At2—NH2 Hạn chế của phưcỉng pháp này: phản ứng phải ở nhiệt độ cao, hiệu suất thấp. ♦ Ngưng tụ hợp chất nitroso thơm với các hợp chất thơm có nhóm methylen hoạt động: fO _ Ati—N—0 + H3C At2 ^ ^ Atị N—c h At2 ♦ Ngưng tụ aldehyd với amin bậc 1 R —CHO + H2N -R 2 ► R —CH =N -R2 + H2O Ri, R2: gốc alkyl, aryl, vòng no, dị vòng. Các azomethin điều chế từ aldehyd và amin mạch hở thường không bền, khi cả 2 gốc đều thơm thì azomethin bền hơn và dễ tạo thành hơn. Trong các phương pháp trên, phương pháp tổng hợp azomethin bằng cách ngưng tụ aldehyd với amin bậc 1 xảy ra tưofng đối thuận lợi và cho hiệu suất cao, vì thế chúng tôi [...]... chy bng mỏy o nhit núng chy Galenkamp Kt qu thu c ghi theo bng 3 * tan: Tin hnh th tan cỏc cht tng hp c trong cỏc dung mụi: nc, alcol ethylic tuyt i, dimethyformamid, aceton, ethylacetat, diethylether, cloroform, n.hexan kt qu cho thy cỏc ò -aminoceton khụng tan trong nc, ớt tan trong ethanol tuyt i lnh v d tan hn trong ethanol núng, tan tt trong dimethyformamid Kt qu c ghi chi tit trong bng 4 2.2.3.2... ghi theo bng 1 Tin hnh th tan ca cỏc azomethin trong cỏc dung mụi: nc, alcol ethylic tuyt i, dimethylformamid, aceton, ethylacetat Kt qu cho thy cỏc azomethin khụng tan trong nc, ớt tan trong alcoi ethylic, ethylacetat lnh v d tan hn trong alcol ethylic, ethylacetat núng, Tan trong dimethylformamid, aceton Kt qu c ghi trong bng 4 * Sc kv lỏp mng Kim tra tinh khit ca cỏc cht tng hp bng SKLM Dựng bn... thnh Paminoceton Ngc li, cỏc nhúm th loi I li ngn cn phn ng Ngoi ra cú rt nhiu yu t nh hng n s linh ng ca Hô Thc nghim cho thy dng mụi phõn cc (alcol ethylic tuyt i v cỏc xỳc tỏc nh BF3, acid clohydric (HCl) c lm tng linh ng ca Ha- Do vy lm tng tc phn ng to thnh 3 -aminoceton 1.5 - Tớnh cht ca cỏc p -aminoceton * Cỏc 5 -aminoceton núi chung khụng bn, p -aminoceton thm tcfng i bn hn, chỳng ớt tan trong... c t trờn mt a thch dinh dng ó cy vi sinh vt ch th Cht th s khuych tỏn yo mụi trng to vũng c ch s phỏt trin ca vi sinh vt Cỏc khoanh giy cú cớng kớnh t l thun vúi logarit nng Kh nng c ch vi sinh vt ca cht th c th hin bng ng kớnh vũng vụ khun * Xỏc inh nng ụ c ch ti thiu (MIC) Nng c ch ti thiu l nng nh nht ca cht th cú kh nng c ch hon ton s phỏt trin ca mt vi sinh vt MIC c xỏc nh bng phng phỏp pha... dng c nh hỡnh v 1 un hi lu cỏch thu cho tan ht azomethinl, thờm^ml acid clohydric (HCl) c v O.Olmol acetophenon (l,2ml) un hi lu cỏch thu v khuy liờn tc trong 3 gi, duy trỡ nhit nhit sụi ca alcol Theo dừi phn ng bng sc ký lp mng (SKLM) vi h dung mụi cloroform ; methanol t l 9:1 Lm lnh, khi bt u xut hin kt ta, nhit phũng trong 30 phỳt cho kt ta hon ton Lc ta qua phu Buchner Tinh ch li bng cỏch... nh hỡnh v 1 un hi lu cỏch thu cho tan ht azomethin 1 Thờm 0,5 ml acid clohydric c v 0,0Iml p- methylacetophenon (l,34ml) un hi lu cỏch thy v khuy liờn tc trong 3 gi, duy trỡ nhit sụi ca alcol ethylic tuyt i Theo dừi phn ng bng sc ký lp mng vi h dung mụi cloroform : methanol t l 9:1 Lm lnh, khi bt u xut hin kt ta, nhit phũng trong 30 phỳt cho kt ta hon ton Lc ta qua phu Buchner Tinh ch li bng... dng c nh hỡnh v un hi lu cỏch thu cho tan hon ton Cho tip 0,05mol benzaldehyd (5,3 ml) v Iml acid acetic c lm xỳc tỏc Tip tc un hi lu cỏch thu trong 1 gi, cú khuy t liờn tc, duy trỡ nhit sụi ca alcol Theo dừi phn ng bng sc ký lp mng vi h dung mụi Cloroforai: Methanol t i 8,5 : 1,5 Lm lnh, khi bt u xut hin kt ta nht phũng trong 30 phỳt cho kt ta hon ton Lc kt ta qua phu Bucher, tinh ch li bng cỏch... 0\ vo m en vo en en củ 2.2.4- Phoỡig phỏp th tỏc dng sinh hc ca cỏc cht tng hp c Vi mc ớch tng hp nhng dóy cht mi cú tỏc dng sinh hc hy vng cú th cú ý ngha trong ngnh dc, chỳng tụi ó tin hnh th tỏc dung khỏng khun, khỏng nm ca cỏc cht tng hp c bao gm 4 hp cht azomethin v 8 hp cht P -aminoceton, t ú tỡm hiu mi liờn quan gia cu trỳc hoỏ hc v tỏc dng sinh hc ca cỏc cht ny Th inh tớnh theo phnsphỏp khuvch... tớch dng trờn nguyờn t carbon-imin s tng lờn lm thun li cho phn ng cng hp ỏi nhõn Do vy tc ca phn ng to paminoceton tng lờn - nh hng ca hiu ng nhúm th v trớ orthor v para mnh hn v trớ meta do s liờn hp ca hiu ỳỡig Ngoi hiu ng in t, hiu ng khụng gian cng rt cú ý ngha i vi kh nng, tc ca s to thnh P -aminoceton Tớnh linh ng ca Ha trong ceton[8] Vỡ nhúm ceton >c=0 cú s chờnh lnh v õm in gia nguyờn t... ta qua phu Buchner Tinh ch li bng cỏch kt tinh trong dung mụi alcol ethylic tuyt i Lc, sy ta nhit 50 - 6 0 c trong t sy chõn khụng 12 gi Sn phm thu c dng rn, kt tinh tinh th mu trng * Kt qu: + Khi lng ta sau khi sy l,52g + Nhit núng chy 134 - 136c (Ti liu: 134 - ISS^C) + Hiu sut -' 40% 2.2.2.2 - Tng hp P -aminoceton t azomethin 1 vip-methl acetophenon * S phn ng: < O ^ C H = N -< 0 > -S 0 2 N H . ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐỖTHỊTHUHUỒNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ THẢM DÒ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA MỘT VÀI • • • HỢP CHẤT B- AMINOCETON DẪN XUẤT CỦA SULPAMID (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 199 7-2 002) Người. thấy Ị3 -aminoceton có nhiều tác dụng sinh học phong phú và đa dạng. Sau đây là một số tác dụng sinh học chính của P-aminocetpn . 1.2.1 - Tác dụng gáy tê, giảm đau - Các ß -aminoceton có tác dụng. cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một sô ß -aminoceton dẫn xuất của sulfamid với mục đích thu được một số dãy chất mới có tác dụng sinh học hy vọng có thể có tác dụng hiệp đồng giữa

Ngày đăng: 04/09/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan