Giao an đại số 7 chuẩn

20 201 1
Giao an đại số 7 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 12082014 Tiết: 1 Tuần: 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ. Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Thái độ và tình cảm: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Học sinh : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. C. Phương pháp. + Hoạt động nhóm. + Vấn đáp. D. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức. Ngày giảng Lớp Sĩ số 15082014 7A4 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. Hoạt động 1. Tìm hiểu số hữu tỉ • Mục tiêu: HS hiểu được số hữu tỉ, nhận biết được số hữu tỉ • Đồ dùng: Bảng phụ • Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

Ngày soạn: 12/08/2014 Tiết: 1 Tuần: 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ. Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Thái độ và tình cảm: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Học sinh : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. C. Phương pháp. + Hoạt động nhóm. + Vấn đáp. D. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức. Ngày giảng Lớp Sĩ số 15/08/2014 7A4 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. Hoạt động 1. Tìm hiểu số hữu tỉ • Mục tiêu: HS hiểu được số hữu tỉ, nhận biết được số hữu tỉ • Đồ dùng: Bảng phụ • Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; 7 5 2 .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. *HS : Thực hiện. 1. Số hữu tỉ. 3 6 9 3 1 2 3 1 1 2 0,5 2 2 4 0 0 0 0 1 2 3 5 19 19 38 2 7 7 7 14 = = = = − − − = = = = − = = = = − − = = = = − 1 *GV : Nhận xét và khẳng định : 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . - Thế nào là số hữu tỉ ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Như vậy các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với 0b,Zb,a ≠∈ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. ?1. Các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ Vì: 6 12 24 0,6 10 20 40 125 5 1,25 100 4 1 4 8 1 3 3 6 = = = = − − − = = = = = = ?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 3 100 1 3 100 a a a a − = = = = − Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. • Mục tiêu: HS biểu diễn được số Q trên trục số. • Đồ dùng: Thước có chia khoảng • Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Cùng học sinh xét ví dụ 1: Hướng dẫn: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số 2 *HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên. *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 lên trục số Ví dụ 2. (SGK – trang 6) Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ. • Mục tiêu: HS so sánh được 2 hữu tỉ, biết được số Q nào là dương, âm • Đồ dùng: Bảng phụ. • Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV và HS Nội dung .*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. *HS : Thực hiện: *GV : Nhận xét và khẳng định : - Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − *HS : Thực hiện trên bảng. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ 0 và 2 1 3− *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 3. So sánh hai số hữu tỉ . ?4. So sánh hai phân số : 5- 4 và 3 2− . Ta có: 15 10 3 2 − = − ; 15 12 5 4 5 4 − = − = − Khi đó ta thấy: 15 12 15 10 − > − Do đó: 2 4 3 -5 − > *Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − Ta có: 10 5 2 1 ; 10 6 6,0 − =− − =− Vì -6 < -5 và 10 >0 nên 2- 1 0,6-hay 10 5 10 6 < − < − 3 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?. - Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. - Nhận xét. Kết luận: - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. - Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5. - Số hữu tỉ dương : 5 3 ; 3 2 − − - Số hữu tỉ âm : 4; 5 1 ; 7 3 − − − - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 2 0 − 4. Củng cố. - Thế nào là số Q? Cho ví dụ. - Để so sánh 2 số Q ta làm thế nào? - Làm bài 1, 2 tại lớp. 5. Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững định nghĩa số Q, cách biểu diễn số Q trên trục số, so sánh số Q. - Bài tập về nhà: 3, 4, 5 (8/SGK); 1, 3, 4, 8 (3, 4/SBT) - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” E. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 14/08/2014 Tiết: 2 4 Tuần: 1 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 3. Thái độ và tình cảm: - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Học sinh : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. C. Phương pháp. - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. D. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức. Ngày giảng Lớp Sĩ số 18/08/2014 7A4 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi - HS1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? - HS2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? 3. Bài mới. * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?. Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ . (15’) • Mục tiêu: HS cộng trừ được 2 số Q • Đồ dùng: Bảng phụ • Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?. - Phép cộng phân số có những tính chất nào ?. *HS : Thực hiện. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính: 5 *GV : Nhận xét và khẳng định : - Nếu x, y là hai số hữu tỉ (x = m b y; m a = ) thì : x + y = ?; x – y = ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS : Thực hiện. 4 9 4 3 4 12 4 3 )3(,b 21 37 21 12 21 49 7 4 3 7 ,a − =+ − =       −−− − =+ − =+ − Kết luận: Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = m b y; m a = với m 0> ) Khi đó: )0m( m ba m b m a yx > + =+=+ )0m( m ba m b m a yx > − =−=− Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. ?1. 15 16 30 32 30 12 30 10 10 4 3 1 )4,0( 3 1 ,b ; 15 1 30 2 30 20 30 18 3 2 10 6 3 2 6,0,a ==+ =+=−− − = − = − + = − += − + Hoạt động 2. Quy tắc “chuyển vế”. • Mục tiêu: HS biết được quy tắc chuyển vế, vận dụng được quy tắc để cộng trừ 2 số hữu tỉ • Đồ dùng: Bảng phụ • Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 : Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại. *HS : Thực hiện *GV : - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?2a. *HS : Hoạt động theo nhóm ?2b. *GV:- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đưa ra chú ý. 2. Quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z - y Ví dụ 1 : Tìm x, biết . 3 1 x 7 3 =+− Ta có: . 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 x =+=+= Vậy x = 21 16 ?2. Tìm x, biết: . 4 3 x 7 2 ,b; 3 2 2 1 x,a −=−−=− Giải: 1 2 , 2 3 1 2 3 2 1 2 3 6 6 2 3 2 3 , 7 4 7 4 8 21 29 . 28 28 a x x b x x x − = − − ⇒ = − = = − = − ⇒ + = + ⇒ = = *Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. 4. Củng cố: (7’) 7 - Goi 2 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. - Hoạt động nhóm bài 6, bài 8a, b. 5. Hướng dẫn về nhà. (2’) - Học kỹ các qui tắc. - Làm bài 7, 9, 10/SGK, bài 15, 16/SBT E. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 17/08/2014 Tiết: 3 8 Tuần: 2 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ . 3. Thái độ và tình cảm: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; 4. Tư duy: - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Học sinh : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. C. Phương pháp. - Hoạt động nhóm - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. D. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức.(1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số 20/08/2014 7A4 2. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) 3 1 .2 4 2 − * Học sinh 2: b) 2 0,4 : 3   − −     3. Bài mới. Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (15’) • Mục tiêu: Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân hai số hữu tỉ. • Đồ dùng: Bảng phụ • Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV: Nhắc lại phép nhân hai số nguyên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên 1. Nhân hai số hữu tỉ Với x = d c y; b a = ta có: 9 Với x = d c y; b a = ta có: x.y d.b c.a d c . b a = - Tính: 2 1 2. 4 3− = ?. *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét. x.y d.b c.a d c . b a = Ví dụ : 8 15 2.4 5).3( 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − = − Hoạt động 2.Chia hai số hữu tỉ .(15’) • Mục tiêu: Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân hai số hữu tỉ. • Đồ dùng: Bảng phụ • Phương pháp : Vấn đáp Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV : Với x = d c y; b a = ( với y 0≠ ) Tính: x . y 1 = ?. Từ đó có nhận xét gì x : y = ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Với x = d c y; b a = ( với y 0≠ ) x : y = c.b d.a c d . b a d c : b a == Áp dụng: Tính : -0,4 : .? 3 2 =       − *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?. Tính : )2(: 23 5 ,b ; 5 2 1.5,3 ,a − −       − *HS : Thực hiện. 2. Chia hai số hữu tỉ . Với x = d c y; b a = ( với y 0≠ ) ta có : x : y = c.b d.a c d . b a d c : b a == Ví dụ : 5 3 20 12 2 3 . 10 4 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 ==       − − =       − − =       −− ?. Tính : )2(: 23 5 ,b ; 5 2 1.5,3 ,a − −       − Giải : 10 [...]... ta có: x ≥ 0, x = − x , x ≥ x Em xét ?1 SGK Ví dụ: Ta có 1 x = 3,5 thì |x| = |3,5| = 3,5 x = ?2 a, x = thì 4 4 4 7 x = − thì |x| = − = 1 7 7 7 1 1 (vi − 1 < 0) − = −(− ) = 7 Vậy: Nếu x > 0 thì |x| = x 7 7 7 Nếu x < 0 thì |x| = -x 1 Nếu x = 0 thì |x| = x 1 1 (vi > 0) 1 7 b) x = 7 thì x = 7 = 7 G yêu cầu H làm ?2 H: 2 H lên bảng làm ?2 h1 làm câu a,b 1 c, x = -3 thì H2 làm câu c,d.H dưới lớp làm vào vở... Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y ≠ 0 ) gọi là tỉ số của hai x số x và y, kí hiệu là hay x : y y Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 − 5,12 được viết là hay -5,12 : 10,25 10,25 4 Củng cố. (7 ) - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thể nào là tỉ số của hai số x, y? - Hoạt động nhóm bài 13, 16/SGK 5 Hướng dẫn về nhà.(2’) - Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Xem lại... 2  35  − 7  a , 3,5. − 1  =    5  10  5  7. ( 7) − 49 = = ; 10 10 b, *GV : Nhận xét và đưa ra chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y ≠ 0 ) gọi là tỉ số của hai x số x và y, kí hiệu là hay x : y y Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 − 5,12 được viết là hay -5,12 : 10,25 10,25 *HS : Chú ý nghe giảng... Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung Dạng 1: So sánh các số hữu tỉ: Bài tập 22:( sgk -) Hd:-phân thành 3 nhóm: số âm, số 0, số dương -so sánh các số trong nhóm Lưu ý: trong hai số âm, số nhỏ hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn G hướng dẫn H sử dụng MTBT để viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số H lên bảng trình bày ? Nhận xét bài làm của bạn G H chữa và chốt lại kết quả đúng... z” GV hãy nêu các cách so sánh hai phân số đã biết? HS C1: chuyển về dạng cùng mẫu C2:… dạng cùng tử C3: so sánh với p/s trung gian H: tìm các p/s trung gian 1; 0; 1/3 để so sánh 0,3 = 3 − 875 − 7 ;−0, 875 = = 10 1000 8 3 39 40 4 = < = 10 130 130 13 7 −21 −20 −5 = < = 8 24 24 6 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 2 7 −5 3 4 −1 < < . phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Như vậy các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số. ta có: 0, ,x x x x x≥ = − ≥ ?2. a, x = - 1 7 thì x = 1 1 1 ( ) 7 7 7 − = − − = 1 ( 0) 7 vi − < b) x = 1 7 thì 1 1 7 7 x = = 1 ( 0) 7 vi > c, x = - 1 3 5 thì 1 1 1 3 ( 3 ) 3 5. đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. 4. Củng cố: (7 ) 7 - Goi 2 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số

Ngày đăng: 03/09/2015, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan