Thự trạng và giả pháp về việc thu hút khách du lịch tại tỉnh hòa bình trong những năm gần đây

105 309 0
Thự trạng và giả pháp về việc thu hút khách du lịch tại tỉnh hòa bình trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI TỈNH HOÀ BÌNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hồng Hải Lớp : Anh 10-K43C Khoa : KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Kiều Minh HÀ NỘI, 06 - 2008 2 LỜI MỞ ĐẦU I/ Tình cấp thiết của đề tài Du lịch là một ngành kinh doanh dịch vụ có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế. Du lịch hay còn được biết đến là “ngành công nghiệp không khói” đang cho thấy sự lớn lên không ngừng trong cơ cấu GDP của Việt nam trong những năm qua. Đặc biệt với sự phát triển vượt bậc trong giai đoạn 2000-2007, ngành du lịch đã chứng tỏ tầm quan trọng của mình trong quá trình phát triển Kinh tế- Xã hội của đất nước. Chính vì vậy mà Đảng và nhà nước đã có chủ trương phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của từng địa phương nói riêng và của Quốc gia nói chung. Đối với các tỉnh và địa phương có tiềm năng về du lịch thì hoàn toàn có thể phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng của Nhà nước. Đây là một hướng đi đúng đắn, góp phần cải thiện cơ cấu GDP và nâng cao đời sống Xã hội của nhân dân tại địa phương. Vai trò quan trọng là như vậy nhưng để thúc đẩy được ngành du lịch phát triển thì đây là một bài toán không hề đơn giản. Bài toán này phải cần nhiều công sức và tâm huyết của từng địa phương mới có thể đưa ra được lời giải đúng đắn và hợp lý. Có thể đưa tỉnh Hoà Bình làm một ví dụ về nỗ lực không ngừng trong việc phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo chủ trương chính sách của Nhà nước. Hoà Bình là tỉnh miền núi có khí hậu trong lành, phong cảnh ngoạn mục. Núi rừng Hoà Bình là nơi giao lưu giữa những bản sắc dân tộc độc đáo của “Văn hoá Hoà Bình” và cộng đồng các dân tộc Mường, Thái, Dao, Tày, Mông…Đây là miền đất du lịch hấp dẫn không chỉ với khách du lịch trong nước mà còn hấp dẫn cả khách quốc tế đến tham quan và tìm hiểu nền văn hoá của các dân tộc thiểu số. 3 Tuy nhiên, so với tiềm năng thì sự phát triển của du lịch Hoà Bình trong thời gian qua chưa thực sự tương ứng, còn nhiều hạn chế, lượng khách đến Hoà Bình tăng không đều qua các năm, tỷ lệ khách đến lần 2 thấp, khách quốc tế ít, thời gian lưu trú ngắn, công suất sử dụng buồng không cao và hiệu quả kinh doanh du lịch thấp. Tất cả những hạn chế này đã đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế, những người đang công tác trong ngành du lịch tỉnh Hoà Bình băn khoăn là làm thế nào để có thể thu hút, phát triển nguồn khách đến với Hoà Bình ngày càng tăng, nhằm đưa ngành kinh tế này trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, đóng góp đáng kể vào nguồn ngân sách địa phương và tương xứng với tiềm năng du lịch vốn có của Hoà Bình. Vì lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và giải pháp về việc thu hút khách du lịch tại tỉnh Hoà Bình trong những năm gần đây" là hết sức cần thiết. Đó cũng là đề tài của luận văn tốt nghiệp này. II/ Mục đìch của đề tài Trên cơ sở những vấn đề lý luận về các nhân tố ảnh hưởng trong ngành kinh doanh dịch vụ du lịch, khoá luận này đã phan tích thực trạng tình hình phát triển du lịch Hoà Bình, thực trạng về các giải pháp thu hút khách du lịch đến Hoà Bình trong thời gian qua; rút ra được những bài học thành công, hạn chế, nguyên nhân của tình hình từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến Hoà Bình và nâng cao hiệu quả kinh doanh III/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là khả năng hay những tiềm năng du lịch của tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn từ năm 2000 trở lại đây. Bên cạnh đó khoá luận còn nghiên cứu làm sáng tỏ những khả năng,và điều kiện để thu hút khách; từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển nguồn khách du lịch đến Hoà Bình. 4 2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian của nghiên cứu là thực trạng phát triển du lịch tại tỉnh Hoà Bình, tại Sở Thương mại - Du lịch Hoà Bình và một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Phạm vi thời gian là những số liệu được thu thập từ năm 2000 đến hết năm 2007 và dự báo một số năm tới. Phạm vi các giải pháp được đề xuất gồm các giải pháp vĩ mô thuộc cơ quan quản lý nhà nước và các giải pháp vi mô của doanh nghiệp kinh doanh du lịch. IV/ Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê thực nghiệm, phương pháp phân tích tổng hợp. V/ Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Khách du lịch và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch Chương 2: Thực trạng về việc thu hút khách du lịch tại tỉnh Hoà Bình từ năm 2000 trở lại đây Chương 3: Giải pháp phát triển ngành du lịch của tỉnh Xin chân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sỹ Trần Thị Kiều Minh (Trường Đại Học Ngoại Thương) và các cán bộ Phòng Du lịch thuộc Sở Thương Mại- Du lịch Hoà Bình đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hồng Hải 5 chơng 1 khách du lịch và những nhân tố ảnh hởng đến khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch Du lch c xem xột di gúc l mt ngnh kinh doanh dch v, vỡ th m nú cng bao gm ba yu t c bn: i tng kinh doanh, ch th kinh doanh v sn phm kinh doanh. Trong ú i tng kinh doanh chớnh l nhng tim nng v du lch bao gm tim nng du lch t nhiờn v tim nng du lch nhõn vn; ch th kinh doanh l cỏc doanh nghip kinh doanh du lch, c th l n v kinh doanh lu trỳ v c s kinh doanh l hnh; sn phm ca kinh doanh chớnh l sn phm du lch nhm tho món nhu cu ca khỏch du lch. Chng ny s cung cp nhng c s lý lun cn thit giỳp cho vic phõn tớch v lý gii thc trng phỏt trin du lch ca tnh Ho Bỡnh liu cú phự hp vi lý thuyt hay khụng, v t ú lm c s xut nhng gii phỏp khc phc, hn ch nhng tiờu cc v phỏt huy nhng im tớch cc trong quỏ trỡnh phỏt trin ngnh du lch ca tnh. I/ Tng quan v ngnh dch v du lch 1. Khỏi nim du lch Ngy nay, du lch ó tr thnh mt hot ng kinh t, xó hi ph bin khụng ch cỏc nc phỏt trin m cũn cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam. Theo Liờn hp quc cỏc t chc l hnh chớnh thc ( International Union of Official Travel Organization: IUOTO): du lch c hiu l hnh ng du hnh n mt ni khỏc vi a im c trỳ thng xuyờn ca mỡnh 6 nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống… Theo định nghĩa của khoa Du lịch và Khách sạn trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội thì: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị- xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”( 1 ). Theo Luật du lịch được Quốc hội ban hành tháng6 năm 2005 thì: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” Theo quan điểm tổng hợp: Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội ngày càng phổ biến, phát sinh các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế, bao gồm 4 nhóm nhân tố tương tác với nhau: khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng dân cư và chính quyền nơi đến du lịch. Các chủ thể trên tác động qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ của họ đối với hoạt động du lịch. - Đối với khách du lịch: du lịch mang lại cho họ sự hài lòng vì được thưởng thức một khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu gải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng, tham quan… 1 : Nguồn: Giáo trình Kinh tế Du lịch của GS.TS Nguyễn Văn Đính và TS. Trần Thị Minh Hoà- NXB lao động- Xã hội (năm 2006) 7 - Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch: họ xem khách du lịch như một cơ hội kinh doanh để thu lợi nhuận qua việc cung ứng các loại hàng hoá và dịch vụ du lịch cho du khách. - Đối vối chính quyền sở tại: du lịch được xem như là một nhân tố thuận lợi đối với nền kinh tế địa phương. Chính quyền quan tấm đến số công ăn việc làm mà du lịch tạo ra, thu nhập dân cư, các khoản thuế thu được từ hoạt động kinh doanh du lịch . - Đối với cộng đồng dân cư địa phương: du lịch được xem như là một cơ hội để tìm việc làm, tạo thu nhập, đồng thời họ cũng là nhân tố tạo ra sự hấp dẫn đối với khách du lịch bởi lòng hiếu khách và những nét văn hoá đặc trưng của địa phương. 2. Vai trò của ngành du lịch *Đối với nền kinh tê, du lịch có những vai trò sau: Ngành du lịch góp phần cải thiện cán cân thương mại quốc tế, giúp tăng thu và tăng dự trữ ngoại tệ. Ngành du lịch được xem là ngành xuất khẩu tại chỗ, việc tăng doanh thu từ du lịch cụ thể là tăng nguồn thu từ khách du lịch quốc tế sẽ làm cho thu ngoại tệ từ du lịch tăng, khiến cho cán cân thương mại quốc tế được cải thiện. Ngoài ra sự phát triển của du lịch còn kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác như : kinh doanh lữ hành, kinh doanh khách sạn, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, và các dịch vụ khác. Thông qua sự phát triển của ngành du lịch sẽ góp phần quảng bá cho sản xuất địa phương và quốc gia. Qua các hoạt động xúc tiến du lịch giới thiệu du khách về địa phương và quốc gia mình sẽ giúp khách du lịch thêm hiểu và tin tưởng tiêu dùng các sản phẩm tại đây, từ đó kích thích cho nền sản xuất tại 8 địa phương ngày càng phát triển như ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp tiêu dùng… Phát triển du lịch còn tăng thu cho ngân sách Nhà nước thông qua các khoản thu từ việc xuất nhập cảnh của khách quốc tế, hay các khoản thu có liên quan như thu từ các loại thuế đánh vào hàng hoá, sản phẩm vận chuyển ra nước ngoài… Hơn nữa, ngành du lịch phát triển sẽ giúp hoàn thiện các cơ sở hạ tầng kĩ thuật. Khách du lịch ngày một khó tính vì vậy họ thường đòi hỏi phải được trang bị các thiết bị , cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại phục vụ cho những dịch vụ của bản thân. Những đòi hỏi càng cao như thế này sẽ góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện, nâng cao cơ sở hạ tầng kĩ thuật tại các địa điểm du lịch. * Đối với xã hội, du lịch cũng có không ít tác dụng tích cực, cụ thể: Vai trò đầu tiên là giúp giải quyết công ăn việc làm. Hiện nay lực lượng lao động trong ngành dịch vụ du lịch ngày càng tăng về số lượng, đó là lực lượng làm tại các đơn vị kinh doanh cơ sở lưu trú, tại cơ sở kinh doanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển…Việc phát triển của du lịch đã giúp giảm áp lực của tình trạng thất nghiệp đối với xã hội. Bên cạnh đó, du lịch còn làm giảm quá trình đô thị hoá ở các nước kinh tế phát triển, giảm tập trung dân cư ở đô thị. Sự phát triển của du lịch đã làm cải thiện đáng kể môi trường sống tại các địa phương kinh doanh du lịch. Cơ sở hạ tầng, và vật chất kĩ thuật được cải thiện giúp cho đời sống tại các vùng này được nâng cao, người dân ở đây không còn cảm thấy cần thiết phải di cư ra các thành phố lớn để có một môi trường sống chất lượng hơn, vì họ có thể hưởng thụ nó tại chính miền quê của mình. Không những thế, du lịch còn là phương tiện tuyên truyền quảng cáo hiệu quả cho địa phương, cho đất nước phát triển, kinh doanh du lịch. Thông qua những hội chợ, triển lãm… về du lịch hoặc qua những quảng cáo về du 9 lịch trên các phương tiện thông tin đại chúng mà khách du lịch có được những hiểu biết sâu sắc thêm về địa phương, về những phong tục tập quán, sản xuất cũng như nền văn hóa ẩm thực, âm nhạc, dân vũ tại địa phương, từ đó cuốn hút, hấp dẫn khách đến tham quan, du lịch. Từ đó, việc phát triển du lịch sẽ đánh thức các ngành nghề truyền thống của các dân tộc, địa phương. Một số nơi đã gần như đánh mất nghề truyền thống của địa phương mình nhưng nhờ có sự ham hiểu biết, ham học hỏi, tò mò muốn tìm hiểu của khách du lịch mà nhiều làng nghề đã được khôi phục. Việc sống lại của các ngành nghề truyền thống này không chỉ góp phần làm tăng thu nhập cho người dân từ những sản phẩm họ làm ra mà còn giúp người dân địa phương biết yêu quí, trân trọng hơn nghề truyền thống của ông cha mình đã truyền lại cho thế hệ sau. Cuối cùng, du lịch phát triển sẽ làm tăng tình đoàn kết, hữu nghị giữa các vùng, miền, quốc gia, dân tộc. Khách đến tham quan, du lịch là những người đến từ các nơi, các đất nước khác nhau. Từ sự tìm hiểu về địa phương du lịch sẽ làm cho khách du lịch thêm gắn bó, yêu mến mảnh đất mới lạ này hơn, từ đó tăng mối quan hệ đoàn kết, hữu hảo giữa người dân địa phương và du khách đến tham quan. 3. Phân loại các hình thức dịch vụ du lịch * Xét theo hình thái vật chất, dịch vụ du lịch được phân thành hai loại: - Hàng hóa: thức ăn, quà lưu niệm, vận chuyển… - Phi hàng hóa: Hướng dẫn tham quan, tổ chức trò chơi, đưa đón…Phần phi hàng hóa thường được gọi là dịch vụ, hiểu theo nghĩa là “ Dịch vụ thuần túy”, không có hình thái vật chất. Dịch vụ thuần túy thường chiếm từ 2/3 đến 3/4 tổng giá trị sản phẩm du lịch. 10 * Xét theo cơ cấu tiêu dùng ( chi tiêu) của khách hàng, dịch vụ du lịch được chia thành hai loại: - Dịch vụ cơ bản: dịch vụ về ăn uống, lưu trú, vận chuyển. Đó là những nhu cầu cơ bản, không thể thiếu được đối với khách hàng trong thời gian du lịch - Dịch vụ bổ sung: dịch vụ về tham quan, giải trí, mua sắm hàng hóa; đó là những nhu cầu phải có nhưng không thật cần thiết lắm so với loại trên và không định lượng được. Quan hệ tỷ lệ giữa hai loại này rất quan trọng để phân tích chi tiêu của khách, chuẩn bị phục vụ của ngành du lịch và đặc biệt là để phân tích hiệu quả: tỷ trọng giữa dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung càng nhỏ, thì hiệu quả tổng hợp của kinh doanh du lịch càng cao. * Xét theo tính chất tham gia vào dịch vụ du lịch người ta chia ra: dịch vụ trực tiếp và dịch vụ gián tiếp: - Dịch vụ trực tiếp là dịch vụ do đơn vị trực tiếp làm - Dịch vụ gián tiếp là không trực tiếp làm mà chỉ thực hiện chức năng môi giới. Xuất phát từ sự tách rời giữa cung và cầu du lịch, trong ngành này đã hình thành một loại tổ chức tuy không trực tiếp phục vụ khách nhưng rất quan trọng đó là các tổ chức đại lý du lịch ( travel agency) với chức năng: Ngiên cứu thị trường; tổ chức hình thành các “sản phẩm du lịch”; tuyên truyền, quảng cáo; tổ chức giao dịch, ký kết hợp đồng đón tiếp và phục vụ khách du lịch * Xét theo nội dung, dịch vụ du lịch phải thỏa mãn bốn yêu cầu của du khách: đi lại, nghỉ ngơi, vui chơi, nghiên cứu. Đây là cách phân loại quan trọng nhất xuất phát từ bản chất hoạt động du lịch. Thật vậy, có thể định nghĩa ngành du lịch là một mạng lưới kinh [...]... 26 c tỏc gi nghiờn cu c th Chng 2: Thc trng v vic thu hỳt khỏch du lch ti tnh Ho Bỡnh t nm 2000 tr li õy 27 chương 2 thực trạng về việc thu hút khách du lịch tại tỉnh hoà bình từ năm 2000 trở lại đây Ho Bỡnh l mt tnh cú nhiu tim nng v du lch song t nhng nhn nh ban u ca tỏc gi li cho thy s phỏt trin du lch ca a phng ny cũn cha tht tng xng vi tim nng du lch ca tnh; nhng mc tiờu ca tnh c t ra vn cha c... i ca h gi l du lch cụng v, du lch th thao, du lch thm thõn b) Phõn loi khỏch du lch Ti nhiu nc trờn th gii thng cú s phõn bit gia khỏch du lch trong nc v khỏch du lch quc t nc ta vic phõn chia khỏch du lch quc t v khỏch du lch ni a theo Lut Du lch - Khỏch du lch quc t: l ngi nc ngoi, ngi Vit Nam nh c nc ngoi vo Vit Nam du lch; cụng dõn Vit Nam, ngi nc ngoi c trỳ ti Vit Nam ra nc ngoi du lch Khỏch... phc v trc tip hay giỏn tip cho hot ng du lch, nh ú tng nhanh doanh thu v thu nhp ngoi t t du lch, to iu kin thun li cho du lch phỏt trin v ngy cng thu hỳt nhiu du khỏch L mt nc cũn nghốo v c s h tng v vt cht k thut, Vit nam nhỡn chung khụng khi gp nhiu khú khn trong vic phỏt trin mt ngnh du lch hin i sỏnh vai vi ngnh du lch hin i ca cỏc nc khỏc Vỡ th hin nay, du lch Vit nam ang khụng ngng c ci thin... 4 ụ th du lch l ụ th cú li th phỏt trin du lch v du lch cú vai trũ quan trng trong hot ng ca ụ th 1 : Ti liu tham kho Phỏt trin dch v trong nn kinh t th trng NXB Thng kờ ( nm 1994) 11 5 Khu du lch l ni cú ti nguyờn du lch hp dn, phc v nhu cu tham quan ca khỏch du lch 6 Tuyn du lch l l trỡnh liờn kt cỏc khu du lch, im du lch, c s cung cp dch v du lch, gn vi cỏc tuyn giao thụng ng b, ng st, ng thu, ng... quan n du lch 2 Ti nguyờn du lch l cnh quan thiờn nhiờn, yu t t nhiờn, di tớch lch s- vn hoỏ, cụng trỡnh lao ng sỏng to ca con ngi v cỏc giỏ tr nhõn vn khỏc cú th c s dng nhm ỏp ng nhu cu du lch, l yu t c bn hỡnh thnh cỏc khu du lch, im du lch, tuyn du lch, ụ th du lch 3 Tham quan l hot ng ca khỏch du lch trong ngy ti thm ni cú ti nguyờn du lch vi mc ớch tỡm hiu, thng thc nhng giỏ tr ca ti nguyờn du lch... th thy rng ch th kinh doanh du lch cú mt v trớ rt quan trng, vai trũ ct lừi trong vic phỏt trin ngnh dch v du lch núi chung 2.3 Sn phm du lch Sn phm du lch l tt c nhng cỏi nhm tho món nhu cu ca khỏch du lch trong chuyn hnh trỡnh du lch Sn phm du lch c hp thnh t nhiu b phn khỏc nhau, nh: dch v vn chuyn, lu trỳ, vui chi, gii trớ Sn phm du lch cú nhng c im sau õy: -Sn phm du lch ch yu mang tớnh cht vụ... thun li v hnh lang phỏp lý cho du lch phỏt trin, thnh lp Ban ch o Nh nc v du lch Trung ng, ch trng tp trung u t c s h tng cỏc khu du lch quc gia v khu du lch cỏc tnh Tng cc Du lch ó phi hp vi cỏc B, ngnh trung ng v chớnh quyn a phng thỏo g cỏc khú khn, vng mc, ch o cỏc S Du lch, S Thng mi - Du lch, S Du lch - Thng mi v cỏc doanh nghip du lch trin khai ng b, khn trng Chng trỡnh hnh ng quc gia v du. .. vi cỏc hot ng kinh doanh du lch Trỡnh c s h tng phc v du lch hin i hay lc hu cú nh hng tớch cc hay tiờu cc n s phỏt trin ca du lch C s h tng l mt trong nhng yu t 20 rt quan trng gúp phn b sung cho yu t u tiờn giỳp thu hỳt khỏch du lch ú l c s h tng s to nờn s phong phỳ, hp dn ca ti nguyờn du lch Mt im du lch, nu cú c s h tng tt, s gúp phn tớch cc trong vic hp dn v thu hỳt du khỏch Sm ý thc c iu ú,... thc hin mt phn hoc ton b chng trỡnh du lch cho khỏch du lch 11 Hng dn du lch l hot ng hng dn cho khỏch du lch theo chng trỡnh du lch Ngi thc hin hot ng hng dn c gi l hng dn viờn v c thanh toỏn cho dch v hng dn du lch 12 Phng tin chuyờn vn chuyn khỏch du lch l phng tin bo m cỏc iu kin phc v khỏch du lch, c s dng vn chuyn khỏch du lch theo chng trỡnh du lch 13 Xỳc tin du lch l hot ng tuyờn truyn, qung... thng 2 Nhng yu t cn bn trong ngnh kinh doanh dch v du lch 2.1 i tng kinh doanh du lch i tng ca kinh doanh du lch l nhng tim nng du lch v s tho món nhu cu ca khỏch du lch *Nhng tim nng du lch c xem xột n ú l tim nng du lch t nhiờn v tim nng du lch nhõn vn Nhng tim nng du lch v t nhiờn c hiu l nhng ngun ti nguyờn t nhiờn nh khung cnh thiờn nhiờn, khớ hu, ng thc vtNhng tim nng du lch v nhõn vn l nhng . với tiềm năng du lịch vốn có của Hoà Bình. Vì lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và giải pháp về việc thu hút khách du lịch tại tỉnh Hoà Bình trong những năm gần đây& quot; là. và mục lục, khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Khách du lịch và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch Chương 2: Thực trạng về việc thu hút khách du lịch tại tỉnh. TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI TỈNH HOÀ BÌNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LI M U

  • chơng 1khách du lịch v những nhân tố ảnh hởngđến khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch

    • I/ Tng quan v ngnh dch v du lch

      • 1. Khỏi nim du lch

      • 2. Vai trũ ca ngnh du lch

      • 3. Phõn loi cỏc hỡnh thc dch v du lch

      • II/ Nhng yu t tỏc ng n kinh doanh dch v du lch

        • 1. Mt s khỏi nim thuc lnh vc ngnh du lch

        • 2. Nhng yu t cn bn trong ngnh kinh doanh dch v du lch

        • III/ Nhng nhõn t nh hng n kh nng hp dn, thu hỳt khỏch du lch

          • 1. Nhng nhõn t chung

          • 2. Nhng nhõn t thuc v cỏc doanh nghip kinh doanh du lch

          • chơng 2thực trạng về việc thu hút khách du lịchtại tỉnh ho bình từ năm 2000 trở lại đây

            • I/ Gii thiu v ngnh du lch tnh Ho Bỡnh

              • 1. Tim nng du lch ca tnh

              • 2. ng li, chớnh sỏch ca tnh Ho Bỡnh nhm hng dn du lch phỏt trin n nh, an ton, bn vng

              • 3. Cỏc hot ng kinh doanh ca doanh nghip kinh doanh du lch

              • II/ Hot ng kinh doanh du lch

                • 1. Khỏi quỏt chung

                • 2. Phõn tớch hiu qu hot ng kinh doanh du lch

                • 3. ỏnh giỏ

                • chơng 3giải pháp phát triển ngnh du lịch tỉnh

                  • I/ nh hng phỏt trin ca ngnh kinh doanh dch v du lch tnh Ho Bỡnh

                    • 1. Nhng thỏch thc

                    • 2. nh hng c th ca tnh Ho Bỡnh giai on 2007-2010 v n nm 2015

                    • II/ Cỏc Gii phỏp

                      • 1. Gii phỏp v mụ

                      • 2. Gii phỏp vi mụ

                      • kết luận

                      • TI LIU THAM KHO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan